1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

190 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học giáo dục Nguyễn h-ng Quản lý chất l-ợng bồi d-ỡng cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục MÃ số: 62.14.05.01 Luận án tiến sĩ quản lý gi¸o dơc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun Công Giáp PGS.TS Nguyễn Đức Trí Hà nội 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Trong trình nghiên cứu Luận án, tơi có tham khảo số tư liệu tác phẩm ghi danh mục tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Duy Hƣng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 15 1.2.1 Quản lý 15 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 17 1.2.3 Cán quản lý giáo dục 20 1.2.4 Bồi dưỡng 21 1.2.5 Chất lượng 23 1.2.6.Chất lượng bồi dưỡng 25 1.3.Cơ sở lý luận Quản lý chất lượng 26 1.3.1 Quản lý chất lượng 26 1.3.2.Các cấp độ quản lý chất lượng 27 1.3.3.Ứng dụng Quản lý chất lượng bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục 29 1.4 Đặc trưng hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 30 1.4.1.Vai trò đội ngũ cán quản lý giáo dục, trình bồi dưỡng, bổ nhiệm 30 1.4.2 Đặc trưng hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 35 1.5 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 41 1.5.1.Tổ chức máy quản lý 41 1.5.2 Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình bồi dưỡng 43 1.5.3 Quản lý đội ngũ cán giảng viên 44 1.5.4.Quản lý học viên 44 1.5.5.Quản lý trình bồi dưỡng 45 1.5.6 Quản lý sở vật chất, thiết bị, tài lĩnh vực liên quan 46 1.6.Kinh nghiệm quốc tế 48 1.6.1.Hoạt động bồi dưỡng lãnh đạo nhà trường Cộng hòa liên bang Đức 48 1.6.2 Hoạt động bồi dưỡng lãnh đạo nhà trường Hoa Kỳ 51 1.6.3 Kết luận học hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Việt Nam 53 Tiểu kết Chương .54 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 55 2.1 Quá trình hình thành phát triển sở bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 55 2.2 Thực trạng Quản lý chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 59 2.2.1 Tổ chức điều tra khảo sát 59 2.2.2 Đánh giá thực trạng .60 2.3 Phân tích số kinh nghiệm quản lý chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 94 2.3.1 Công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 94 2.3.2 Công tác tổ chức triển khai lớp bồi dưỡng 95 2.3.3 Lưu trữ hồ sơ lớp bồi dưỡng 97 2.4 Đánh giá chung 97 2.4.1 Những thuận lợi, thành tựu đạt công tác bồi dưỡng 97 2.4.2 Những bất cập, khó khăn mà sở bồi dưỡng phải đối mặt 100 Tiểu kết Chương 102 Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 104 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 104 3.1.1 Nguyên tắc kế thừa phát triển 104 3.1.2.Nguyên tắc thực tiễn 104 3.1.3 Nguyên tắc hệ thống 105 3.1.4 Nguyên tắc tính đồng 105 3.2 Một số giải pháp quản lý chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 105 3.2.1 Giải pháp 1: Đổi công tác tổ chức quản lý nhà trường 105 3.2.2.Giải pháp 2: Tổ chức đạo xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng theo hướng tăng kỹ đáp ứng yêu cầu thực tiễn 112 3.2.3 Giải pháp 3: Tổ chức triển khai đổi phương pháp giảng dạy giảng viên .117 3.2.4.Giải pháp 4: Quản lý hoạt động học tập học viên 124 3.2.5 Giải pháp 5: Huy động nguồn lực (cơ sở vật chất, thiết bị tài chính) cho hoạt động bồi dưỡng 127 3.3 Trưng cầu ý kiến chuyên gia, nhà quản lý giáo dục thử nghiệm giải pháp 131 3.3.1 Nội dung trình khảo nghiệm 131 3.3.2 Thử nghiệm giải pháp 136 3.3.3 Phân tích kết thử nghiệm 142 Tiểu kết chương 149 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 151 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ BÀI VIẾT ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 Phụ lục 1: Mẫu xin ý kiến cán quản lý Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT Phụ lục 2: Mẫu xin ý kiến Cán quản lý sở bồi dƣỡng CBQLGD Phụ lục 3: Mẫu xin ý kiến Giảng viên sở bồi dƣỡng CBQLGD Phụ lục 4: Mẫu xin ý kiến nhân viên sở bồi dƣỡng CBQLGD Phụ lục 5: Mẫu xin ý kiến học viên sở bồi dƣỡng CBQLGD Phụ lục 6: Danh mục chƣơng trình bồi dƣỡng CBQLGD Phụ lục 7: Mẫu đánh giá dạy giảng viên Phụ lục 8: Mẫu phiếu hỏi học viên sau kết thúc chuyên đề Phụ lục 9: Phiếu xin ý kiến Phụ lục 10A: Mẫu phiếu xin ý kiến chuyên gia nhà QLGD tính cấp thiết hệ giải pháp; Phụ lục 10B: Mẫu phiếu xin ý kiến chuyên gia nhà QLGD tính cấp thiết, tính khả thi, tính thực tiễn giải pháp; DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT Giáo dục Đào tạo QLGD Quản lý giáo dục CBQLGD Cán quản lý giáo dục CBGD Cán giảng dạy QLCL Quản lý chất lượng ĐBCL Đảm bảo chất lượng KSCL Kiểm soát chất lượng QLCLTT Quản lý chất lượng tổng thể NCKH Nghiên cứu khoa học KĐCL Kiểm định chất lượng KTĐG Kiểm tra, đánh giá QLNN Quản lý nhà nước QLNT Quản lý nhà trường QLGV Quản lý giảng viên QLHV Quản lý học viên CSGD Cơ sở giáo dục CSBD Cơ sở bồi dưỡng CB Cán GV Giảng viên giáo viên; HV Học viên DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH A BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng điều tra .60 Bảng 2.2 Thống kê kết điều tra định hướng quản lý chất lượng bồi dưỡng CBQLGD Sở (Phòng) GD-ĐT .61 Bảng 2.3 Thống kê ý kiến cán quan quản lý GD-ĐT cấp quản lý chất lượng bồi dưỡng 62 Bảng 2.4 Thống kê ý kiến trả lời CBQL quan QLGD tiêu chuẩn chất lượng hoạt động bồi dưỡng CBQLGD 64 Bảng 2.5 Thống kê ý kiến đánh giá hiệu phận quản lý chất lượng bồi dưỡng CBQLGD .66 Bảng 2.6 Thống kê ý kiến trả lời tiếp cận phương pháp QLCL 66 Bảng 2.7 Thống kế ý kiến trả lời phương pháp nắm bắt nhu cầu bồi dưỡng CBQLGD 67 Bảng 2.8 Thống kế ý kiến trả lời CB, GVvề quản lý mục tiêu bồi dưỡng CBQLGD 68 Bảng 2.9 Thống kê ý kiến CBQL quan QLGD,CBQL, GV sở bồi dưỡng CBQL nội dung bồi dưỡng .69 Bảng 2.10 Thống kê ý kiến trả lời nội dung chương trình bồi dưỡng CBQLGD 70 Bảng 2.11 Thống kê ý kiến CB, GV chất lượng biên soạn giáo trình, tài liệu bồi dưỡng CBQLGD .71 Bảng 2.12.Thống kê ý kiến 382 học viên tham gia bồi dưỡng mức độ đáp ứng nội dung chương trình bồi dưỡng 72 Bảng 2.13 Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giảng viên 73 Bảng 2.14 Mức độ sử dụng ngoại ngữ giảng viên .74 Bảng 2.15 Nhu cầu nội dung cần bồi dưỡng giảng viên .76 Bảng 2.16 Thống kê chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy khóa bồi dưỡng 76 Bảng 2.17 Thống kê ý kiến 382 học viên mục tiêu khóa bồi dưỡng CBQLGD 80 Bảng 2.18 Thống kế ý kiến đánh giá phương pháp giảng dạy GV 81 Bảng 2.19.Thống kê hiệu hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng 81 Bảng 2.20 Thống kê ý kiến trả lời giảng viên số sở bồi dưỡng CBQLGD hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng 83 Bảng 2.21 Thống kê ý kiến CB, GV sở bồi dưỡng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng CBQLGD 84 Bảng 2.22 Thống kê ý kiến học viên công tác phục vụ lớp bồi dưỡng 85 Bảng 2.23 Thống kê ý kiến trả lời học viên công tác kiểm tra, đánh giá khóa bồi dưỡng 86 Bảng 2.24 Thống kê ý kiến nhận xét học viên điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng CBQLGD 89 B BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng đề tài khoa học công nghệ mà giảng viên tham gia nghiên cứu .74 Biểu đồ 2.2 Mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy giảng viên .75 Biểu đồ 3.1 Nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng CBQLGD năm Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội 145 Biểu đồ 3.2 So sánh nguồn lực tài trước sau vận dụng giải pháp .146 Biểu đồ 3.3 So sánh nguồn lực tài trước sau vận dụng giải pháp .147 Biểu đồ 3.4 Thống kê số lượng học viên tham gia bồi dưỡng năm 148 C HÌNH Hình 1.1 Vòng tròn Deming .7 Hình 1.2 Mơ hình hóa mối liên hệ yếu tố cấu thành nhà trường .18 Hình 1.3 Mơ hình quản lý q trình bồi dưỡng .22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một vấn đề xúc giáo dục nước ta vấn đề chất lượng, Nghị Trung ương khóa VIII [34] đánh giá: “Giáo dục đào tạo nước ta yếu kém, bất cập qui mô, cấu chất lượng hiệu quả” Tình hình số nguyên nhân, ngun nhân chủ yếu cơng tác quản lý chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn người cán quản lý (CBQL) nói chung người Hiệu trưởng nói riêng người có vai trị định tới chất lượng quan quản lý giáo dục cấp chất lượng sở giáo dục mà họ quản lý Ở Việt Nam thập niên cuối kỷ XX hình thành phát triển mạnh mẽ sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục cấp từ Trung ương tới địa phương như: Trường Cán quản lý Giáo dục Trung ương (Hà Nội), Trường Cán quản lý Giáo dục Trung ương (ở Thành phố Hồ Chí Minh), Trường Bồi dưỡng cán giáo dục 39 tỉnh thành phố, khoa Quản lý giáo dục trường đại học, cao đẳng sư phạm địa phương, trung tâm bồi dưỡng cán quản lý phòng GD-ĐT… Các sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà ngành Giáo dục xã hội đặt Tuy nhiên, đến thập niên đầu Thế kỷ XXI, khơng hiểu hết vai trị quan trọng loại hình trường nên hầu hết trường Cán quản lý giáo dục tỉnh bị giải thể sát nhập thành khoa quản lý giáo dục trường đại học, cao đẳng địa phương (chỉ tồn hai trường Thành phố Hà Nội tỉnh Phú Thọ) Mơ hình sở bồi dưỡng CBQLGD không coi trọng, thiếu quan tâm cấp, ngành nên hoạt động thiếu hiệu quả, hoạt động bồi dưỡng CBQLGD thiếu thống nội dung, chương trình, thiếu đạo từ trung ương đến địa phương Tình hình nguyên nhân dẫn tới yếu kém, bất cập sở giáo dục Chỉ thị 40 - CT /TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí thư Trung ương Đảng [37] nêu rõ: “ Năng lực đội ngũ cán quản lý giáo dục chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục ” Chỉ thị nhấn mạnh: “Các trường sư phạm trường cán quản lý giáo dục có vai trị quan trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục ” Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề cấp thiết; Trong đó, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL quan quản lý GD-ĐT CBQL sở giáo dục đóng vai trị quan trọng định tới chất lượng Nhà trường định chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Mơ hình sở bồi dưỡng CBQLGD Chính phủ quan tâm đầu tư, hoạt động bồi dưỡng sở bồi dưỡng CBQLGD biết khai thác mạnh vận dụng lý thuyết tìm hướng đi, cách làm phù hợp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý chất lượng bồi dưỡng sở bồi dưỡng CBQLGD, luận án nghiên cứu giải pháp quản lý có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng CBQLGD đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: Bồi dưỡng CBQL sở giao nhiệm vụ bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất lượng bồi dưỡng CBQL sở giao nhiệm vụ bồi dưỡng CBQLGD Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến quản lý GD, chất lượng bồi dưỡng quản lý chất lượng bồi dưỡng sở bồi dưỡng CBQLGD; ... tài: ? ?Quản lý chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý chất lượng bồi dưỡng sở bồi dưỡng CBQLGD,... đến quản lý GD, chất lượng bồi dưỡng quản lý chất lượng bồi dưỡng sở bồi dưỡng CBQLGD; - Nghiên cứu thực tiễn + Nghiên cứu nhu cầu, nhiệm vụ bồi dưỡng cán quản lý sở bồi dưỡng CBQLGD đáp ứng yêu. .. GD&ĐT Giáo dục Đào tạo QLGD Quản lý giáo dục CBQLGD Cán quản lý giáo dục CBGD Cán giảng dạy QLCL Quản lý chất lượng ĐBCL Đảm bảo chất lượng KSCL Kiểm soát chất lượng QLCLTT Quản lý chất lượng

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w