Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

136 28 0
Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở bất kỳ thời đại nào, việc xây dựng một nền giáo dục vững mạnh luôn là nhân tố then chốt, quyết định để thúc đẩy và duy trì sự phát triển của mỗi quốc gia. Việt Nam đang trên chặng đường phát triển, đất nước ngày càng giàu mạnh và hội nhập với thế giới nên công tác phát triển giáo dục luôn được xác định là quốc sách hàng đầu. Trong các kỳ đại hội vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi giáo dụcđào tạo là quốc sách hàng đầu và là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳng định vấn đề này, trong đó nhấn mạnh “phát triển đội ngũ giáo viên là khâu then chốt” trong chiến lược “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo”. Trong những năm 90 của thế ký trước, Internet xuất hiện và làm thay đổi mọi quan điểm truyền thống về giáo dục, về nhà trường, lớp học và về dạy học. Để đáp ứng với thay đổi to lớn và nhanh chóng trong kỷ nguyên thông tin, kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức (tri thức là sản phẩm) và nền kinh tế dựa trên tri thức (tri thức là đầu vào của các sản phẩm), triết lý giáo dục trong thế kỷ XXI cũng có những thay đổi mạnh mẽ, hướng tới “một xã hội học tập”, “học thường xuyên, suốt đời) dựa trên 4 trụ cột học để biết, học để quản lý và lãnh đạo… Cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ trong những năm qua làm tăng vọt khối lượng tri thức của nhân loại, giáo dục không thể thực hiện được chức năng truyền thống của nó là truyền đạt lại khối kiến thức khổng lồ ấy. Do vậy, nội dung các môn học trong tương lai không phải là liệt kê hết những kiến thức cần truyền đạt, mà chỉ là những kiến thức cơ bản, nền tảng, chủ yếu rèn luyện cho người học kĩ năng tư duy, kĩ năng ngôn ngữ, kĩ năng biểu đạt, kĩ năng khai thác và xử lý thông tin và áp dụng, sử dụng có ích các thông tin đó và trên cơ sở đó, biến thông tin thành tri thức. Nội dung giáo dục đổi mới, tất yếu dẫn đến sự đổi mới phương pháp giáo dục. Phương pháp dạy học trong thời kỳ đổi mới đòi hỏi thầy và trò cùng nhau khám phá kiến thức, tìm tòi cái mới với sự hỗ trợ của các phương tiện giáo dục hiện đại, đặc biệt là của công nghệ thông tin, dạy học lấy người học làm trung tâm.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ KIM LIÊN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ KIM LIÊN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” kết nghiên cứu thân, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phép công bố Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Thị Kim Liên i LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn biết ơn sâu sắc PGS TS Trần Thị Tuyết Oanh, giáo viên hướng dẫn luận văn, Cô tận tâm, gần gũi nhiệt thành truyền đạt thêm kiến thức, kĩ để hoàn thành luận văn tác giả từ giai đoạn ý tưởng đến đề cương hoàn thành toàn nội dung luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu tác giả ln nhận động viên, bảo chân thành Cô để thân tiếp cận có thêm phương pháp nghiên cứu khoa học khơng phục vụ để hồn thành luận văn mà phục vụ công tác sau cho thân tác giả Tác giả xin chân thành cám ơn đồng chí Ban lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; đội ngũ CBQL giáo viên trường tiểu học địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh người thân giúp đỡ, tạo điều kiện động viên để tác giả hoàn thành luận văn Với nỗ lực, cố gắng nhiều chắn luận văn nhiều hạn chế Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, phê bình, phản biện nhà khoa học, thầy, giáo, đồng nghiệp để tác giả có thêm kiến thức, kinh nghiệm phục vụ công tác Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Thị Kim Liên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt luận văn vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên tiểu học 1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 10 1.2 Một số khái niệm đề tài 12 1.2.1 Năng lực dạy học, bồi dưỡng lực dạy học 12 1.2.2 Khái niệm quản lý, Quản lý bồi dưỡng lực dạy học 15 1.3 Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 16 1.3.1 Yêu cầu đổi giáo dục 16 iii 1.3.2 Đặc điểm giáo viên tiểu học yêu cầu lực dạy học đặt cho giáo viên 18 1.3.3 Những vấn đề bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 23 1.4 Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 28 1.4.1 Vai trò của chủ thể quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 28 1.4.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng 30 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 36 1.5.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo viên tiểu học 36 1.5.2 Yếu tố kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị 37 1.5.3 Yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học 37 1.5.4 Yếu tố lực đội ngũ cán quản lý giáo dục 38 Tiểu kết chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 40 2.1 Khái quát thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh giáo dục tiểu học thành phố 40 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế, trị, văn hố- xã hội thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 40 2.1.2 Giáo dục cấp tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 40 2.2 Tổ chức khảo sát trực trạng 44 2.2.1 Mục tiêu nội dung khảo sát 44 2.2.2 Đối tượng khảo sát 44 2.2.3 Cách xử lý kết 45 2.3 Thực trạng bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 46 2.3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học thành phố Móng Cái 46 iv 2.3.2 Đánh giá lực đội ngũ giáo viên trường Tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 48 2.3.2 Nhận thức CBQL đội ngũ giáo viên cần thiết bồi dưỡng NLDH cho GVTH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 50 2.3.3 Thực trạng bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 51 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng NLDH dạy học cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 58 2.4.1 Thực trạng quản lý thực mục tiêu bồi dưỡng 58 2.4.2 Thực trạng quản lý thực nội dung bồi dưỡng 60 2.4.3 Thực trạng quản lý thực hình thức, phương pháp bồi dưỡng lực dạy học 62 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ bồi dưỡng 65 2.4.5 Về kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng NLDH cho giáo viên trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 67 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng NLDH dạy học giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 70 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 71 2.6.1 Ưu điểm 71 2.6.2 Hạn chế 72 Kết luận chương 76 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 77 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn giáo dục tiểu học 77 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 78 v 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 78 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 79 3.2 Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 79 3.2.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học thành phố Móng Cái đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 79 3.2.2 Xây dựng triển khai nội dung bồi dưỡng lực dạy học phù hợp với thực tế trường tiểu học thành phố Móng Cái bối cảnh giáo dục 84 3.2.3 Tổ chức đa dạng phương thức, hình thức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học đáp ứng yêu cầu giáo dục 89 3.2.4 Quản lý việc sử dụng sở vật chất phù hợp để phục vụ bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 95 3.2.5 Tạo môi trường điều kiện cho giáo viên tự bồi dưỡng gắn với tăng cường việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 98 3.3 Mối quan hệ biện pháp 101 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 101 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 101 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 101 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 102 3.4.4 Kết khảo nghiệm 102 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng BDGV Bồi dưỡng giáo viên BGH Ban giám hiệu CBQL, GV, NV Cán quản lý, giáo viên, nhân viên CMHS Cha mẹ học sinh CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cở sở vật chất ĐNGV Đội ngũ giáo viên 10 GD Giáo dục 11 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 12 GV Giáo viên 13 GVTH Giáo viên tiểu học 14 HS Học sinh 15 HT Hiệu trưởng 16 ICT Công nghệ thông tin truyền thông 17 KHCN Khoa học công nghệ 18 KTĐG Kiểm tra đánh giá 19 NLDHDH Năng lực dạy học 20 PPBD Phương pháp bồi dưỡng 21 PPDH Phương pháp dạy học 22 TBD Tự bồi dưỡng 23 TH Tiểu học 24 UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết môn học hoạt động giáo dục 42 Bảng 2.2: Kết lực, phẩm chất, khen thưởng, HTCT lớp học, cấp học 43 Bảng 2.3: Kết xếp loại cán quản lý theo chuẩn Hiệu trưởng (thực từ năm học 2014-2015) 43 Bảng 2.4: Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học thành phố Móng Cái 46 Bảng 2.5: Đánh giá lực dạy học đội ngũ giáo viên trường TH thành phố Móng Cái 49 Bảng 2.6: Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng NLDH cho giáo viên trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 51 Bảng 2.7: Thực trạng nội dung bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH theo chương trình GDPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 53 Bảng 2.8: Thực trạng hình thức bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 55 Bảng 2.9: Thực trạng phương pháp bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 56 Bảng 2.10: Thực trạng điều kiện đáp ứng cho hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 57 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý thực mục tiêu bồi dưỡng 59 Bảng 2.12: Thực trạng quản lý thực nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 60 Bảng 2.13: Thực trạng quản lý thực hình thức, phương pháp bồi dưỡng lực dạy học 63 Bảng 2.14: Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ bồi dưỡng 65 Bảng 2.15: Về quản lý việc đánh giá kết thực bồi dưỡng NLDH cho giáo viên trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 68 viii 12 Chử Xuân Dũng (2018), Phát triển kĩ dạy học cho giáo viên trung học phổ thông vào nghề, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 13 Trần Công Dương (2007), “Năng lực giáo viên phổ thông”, Tạp chí khoa học Giáo dục, tháng - 2007 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Tiến Đạt (2004), Kinh nghiệm phát triển Giáo dục Đào tạo giới, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Mậu Đức, Lê Huy Hoàng (2012), Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, sinh viên sư phạm qua mơ hình nghiên cứu học, Tạp chí giáo dục số 293 19 Trương Đại Đức (2001), Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên thực hành trường dạy nghề khu vực miền núi phía bắc, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 20 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Vǎn Tảo, Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển văn hóa thơng tin 21 Nguyễn Thu Hà (2010), “Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Komtum giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Thị Minh Hà (2012), “Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (2003), Tâm lý học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Harold Koont (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Đỗ Tường Hiệp (2015), “Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 54 26 Trần Bá Hoành (2007), “Định hướng nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giai đoạn 2007 - 2010”, Tạp chí Giáo dục (162) 110 27 Phạm Thanh Huyền Trần Việt Cường (2009), “Năng lực người giáo viên”, Tạp chí Giáo dục (162) 28 Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục (43), tháng 12 29 Đặng Thành Hưng (2016), “Mơ hình lực nghề nghiệp nhà giáo đại”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 28-29, tháng 1+2, tr 14-18 30 Đinh Quốc Khánh (2013), Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục, Hà Nội 31 Lê Thị Xuân Liên, Bàn lực dạy học giáo viên , Tạp chí giáo dục, số 26, 2006, tr.6, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề nghiệp người giáo viên”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (112), Hà Nội 33 Michel Develay (1998), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, (Bản dịch Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân) Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lục Thị Nga (2012), Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trường THCS giai đoạn na”, Luận án tiến sĩ trường Đại học Quốc Gia, Hà Nội 35 Phạm Thành Nghị (2008), “Tiếp cận lực phát triển người”, Tạp chí Nghiên cứu người 36 Trần Thị Bích Ngọc (2001), Vài nét công tác đào tạo cán quản lý giáo dục số nước giới, Tạp chí Giáo dục số 37 Phịng GD&ĐT thành phố Móng Cái (2018), Thống kê chất lượng, kết giáo dục TH, Quảng Ninh 38 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Hồng Quang (2009), “Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng lực”, Tạp chí Giáo dục, số 216, kì - 6/2009, tr9-12 40 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005, 2009), Luật Giáo Dục 2005, sửa đổi 2009, Hà Nội 42 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Hà Nội 111 43 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2019), Luật giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Tâm (2010), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường THPT Tân Yên 2, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục, Hà Nội 45 Phạm Thị Tâm (2012), Biện pháp tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục cho học sinh trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục, Hà Nội 46 Lê Đình Thanh (2012), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục, Hà Nội 47 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hồng Thịnh (2011), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức bối cảnh quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường trung học sở Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục, Hà Nội 49 Phạm Quang Trình (2013), Bồi dưỡng giáo viên phổ thơng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tạp chí khoa học Giáo dục số 92, tháng 50 Nguyễn Văn Trung (2013), Nghiên cứu phối hợp nhà trường gia đình quản lý hoạt động học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu…v.v., Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục, Hà Nội 51 Thái Duy Tuyên, Nguyễn Hồng Sơn (2013), Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm tích cực phục vụ nghiệp đổi bản, tồn diện giáo dục, Tạp chí giáo Giáo dục số 321 kỳ tháng 11 52 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thông tin 112 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) Kính thưa q Thầy/Cơ! Để nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Kính đề nghị Qúy Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Thầy/Cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo mức độ: Không quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Câu 2: Xin Thầy/Cô đánh giá lực đạt giáo viên trường anh/chị công tác Kém Có kĩ nhận biết, hiểu học sinh trình dạy học - giáo dục Có kĩ xây dựng dự án, kế hoạch dạy học - giáo dục Có kĩ tổ chức thực kế hoạch dạy học - giáo dục Có kĩ giám sát, đánh giá hoạt động dạy học - giáo dục Có kĩ phối hợp hoạt động dạy học giáo dục thầy trò Có kĩ đánh giá lực học sinh PL1 Yếu TB Khá Tốt Câu 3: Thầy/Cô đánh giá mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh: Mức độ thực Hồn Stt tồn Khơng Nội dung không cần thiết Công tác bồi dưỡng NLDH dạy học cho giáo viên giúp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tiếp nối cho đội ngũ GV Công tác bồi dưỡng NLDH dạy học cho giáo viên giúp giáo viên có NLDH cần thiết đáp ứng vị trí việc làm q trình công tác Công tác bồi dưỡng NLDH dạy học cho giáo viên giúp đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục (như Chương trình giáo dục phổ thơng mới, dạy học tích hợp, giáo dục kỹ sống, trải nghiệm sáng tạo ) Ý thức tầm quan trọng đặc biệt hoạt động dạy học trường Tiểu học để không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao NLDH tổ chức thực hoạt động dạy học giáo dục; u nghề sư phạm Nhằm nâng cao, hồn thiện trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ cho GV xem việc đào tạo lại, đổi mới, cập nhật kiến thức, kỹ nghề nghiệp PL2 cần Ít cần thiết thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học đơn vị Thầy/Cô công tác: Mức độ thực Tiêu chí đánh giá Stt Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Cung cấp kiến thức để truyền đạt chân lý khoa học môn học NLDH hiểu học sinh trình dạy học Rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động dạy học Rèn luyện kĩ đổi phương pháp, hình thức dạy học Cung cấp kiến thức xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học, tài liệu dạy học Tổ chức thực hành xây dựng giáo án theo hướng phát triển NLDH người học Hướng dẫn giáo viên sử dụng phương pháp dạy học đại vào giảng NLDH xử lý tài liệu học tập Hướng dẫn giáo viên phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá học sinh Câu 5: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá hình thức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên đơn vị Thầy/Cơ cơng tác? Mức độ thực Tiêu chí đánh giá Stt Kém Yếu Tổ chức hội thảo Tập huấn Sinh hoạt chuyên môn tổ môn Thao giảng Tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm chuyên môn trường Đọc sách, báo khoa học PL3 TB Khá Tốt Hội giảng Hội thi giáo viên giỏi Viết sáng kiến kinh nghiệm 10 Nghiên cứu đề tài khoa học Câu 6: Thầy/Cơ vui lịng cho biết phương pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học đơn vị Thầy/Cô công tác? Mức độ thực Stt Tiêu chí đánh giá Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Thuyết trình báo cáo viên Thuyết trình kết hợp minh họa hình ảnh Thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm, cụm Nêu tình huống, tổ chức giải theo nhóm, cụm Tọa đàm, thảo luận Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ điều kiện đáp ứng cho hoạt động bồi dưỡng lực dạy học đơn vị Thầy/Cô cơng tác? Mức độ thực Stt Tiêu chí đánh giá Kém Cơ sở vật chất Thiết bị dạy học Năng lực dạy học, kĩ giảng viên, cán bộ, giáo viên tham gia bồi dưỡng Kinh phí tổ chức bồi dưỡng Chính sách hỗ trợ, động viên, khích lệ giáo viên tham gia bồi dưỡng PL4 Yếu Trung bình Khá Tốt Câu Thầy/Cô cho biết việc thực trạng quản lý thực mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học đơn vị Thầy/Cô công tác? Mức độ thực Tiêu chí đánh giá Stt Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò, ý nghĩa nâng cao NLDH Nâng cao khả xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học phù hợp với đặc thù môn học Hiệu trưởng quán triệt nâng cao nhận thức cho giáo viên nâng cao NLDH tầm quan trọng NLDH Nâng cao kiến thức, kĩ dạy học giáo viên Nâng cao kĩ kiểm tra, đánh giá cho học sinh theo lực Câu Thầy/Cô cho biết việc thực trạng quản lý nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên đơn vị Thầy/Cô công tác? TT Mức độ thực Nội dung Kém Tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Thiết lập mục tiêu hoạt động giáo viên Quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng PL5 Yếu TB Khá Tốt Nắm vững kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Bộ, Sở, Phòng Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên kế hoạch năm học trường Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng cho năm học Kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho GV phổ biến công khai trường Kế hoạch bồi dưỡng NLDH sư phạm có chuẩn đánh giá rõ ràng Câu 10 Thầy/Cơ cho biết thực trạng quản lý phương pháp, hình thức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học đơn vị Thầy/Cô công tác? Mức độ thực Tiêu chí đánh giá Stt Kém Quản lý hình thức bồi dưỡng Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng Thông qua học tập mơ hình bồi dưỡng trường bạn, mơ hình bồi dưỡng điển hình Tổ chức bồi dưỡng thơng qua lớp tập huấn (theo kế hoạch Sở GD&ĐT; phòng GD&ĐT; trường tiểu học) PL6 Yếu Trung bình Khá Tốt Tổ chức cho GV tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ như: Nghiệp vụ tổ chức tổ chức hoạt động dạy; Tìm hiểu đối tượng học sinh; Đổi PPDH Tổ chức hình thức tự bồi dưỡng: Bồi dưỡng thông qua tự học (đọc sách chuyên môn, đọc tài liệu Internet, tự nghiên cứu, dự đồng nghiệp…) Phát huy vai trò tổ chuyên môn, giáo viên cốt cán tham gia hoạt động bồi dưỡng Quản lý phương pháp bồi dưỡng Chỉ đạo sử dụng đa dạng phương pháp thường sử dụng là: phương pháp thuyết trình, thảo luận, dạy học dựa vào vấn đề, vấn đáp, thực hành, đóng vai v.v… trọng vào dạy học dựa kinh nghiệm có học viên Kết hợp phương pháp bồi dưỡng thông qua đội ngũ GVCC hình thức tự bồi dưỡng Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao NLDH dạy học Tạo môi trường học tập thuận lợi thực chương trình BDTX theo chương trình Bộ, Sở, Phịng PL7 Câu 11 Thầy/Cơ cho biết thực trạng quản lý điều kiện phục vụ bồi dưỡng lực dạy học cho GV Tiểu học đơn vị Thầy/Cơ cơng tác? Mức độ thực Tiêu chí đánh giá Stt Kém Yếu Xây dựng sách, chế độ khuyến khích việc nâng cao trình độ đào tạo cho đội ngũ giáo viên Tạo điều kiện tài lực vật lực cho giáo viên giảng dạy tốt Tổ chức tốt phong trào thi đua, hội giảng nhà trường nhằm tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên Chỉ đạo thực đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên Chỉ đạo việc tạo điều kiện tinh thần, vật chất, tài chính, thời gian cho giáo viên tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng Xây dựng cảnh quan nhà trường (bàn ghế, bảng, sân chơi, bãi tập, vườn hoa cảnh, hệ thống điện chiếu sáng, nước ) thuận lợi cho công tác giảng dạy Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ, trang web, mạng internet, wifi, mail, phần mềm hỗ trợ dạy học sinh hoạt chuyên môn… tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên việc trao đổi, cập nhật thông tin, học tập nâng cao trình độ phục vụ cho dạy học PL8 Trung bình Khá Tốt Câu 12 Thầy/Cô cho biết thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực dạy học cho GV Tiểu học đơn vị Thầy/Cô công tác? Mức độ thực Tiêu chí đánh giá Stt Kém Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên Tổ, nhóm tổ chức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên Tổ chức cho giáo viên báo cáo kết bồi dưỡng cho hiệu trưởng Hiệu trưởng thực chế độ khen thưởng kỷ luật giáo viên công tác bồi dưỡng năn lực dạy học Kiểm tra hoạt động tự bồi dưỡng GV Tiểu học thông qua tiết dự giờ, thao giảng, sáng kiến kinh nghiệm Hiệu trưởng nắm hoạt động tự bồi dưỡng GV thông qua kết tiết dự giờ, thao giảng, sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra đánh giá điều kiện CSVC phục vụ cho bồi dưỡng GV Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực điều chỉnh kịp thời sau đánh giá PL9 Yếu Trung bình Khá Tốt Câu 13 Thầy/Cơ, cho biết mức độ nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục? Mức độ thực Hồn TT Yếu tố ảnh hưởng tồn Khơng khơng ảnh ảnh hưởng hưởng Chủ trương, sách bồi dưỡng lực dạy học cho GV Tổ chức quản lý, chế quản lý bồi dưỡng Nhận thức cấp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho GV Năng lực cán quản lí quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho GV Kinh nghiệm, lực, chuyên môn, kỹ dạy học GV Xu hướng phát triển giáo dục Tiểu học Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Điều kiện, sở vất chất, phương tiện bồi dưỡng PL10 Ít ảnh Ảnh hưởng hưởng Rất ảnh hưởng Câu 14 Theo Thầy/Cô vấn đề cộm quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 15 Ơng/bà có đề xuất để nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… II THÔNG TIN CÁ NHÂN Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin đây: Đơn vị công tác: Giới tính: Nam Nữ Thầy/Cơ là: Hiệu Trưởng Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng Giáo viên Thâm niên: Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Trình độ: Cao đẳng Đại học Sau Đại học Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Chúc Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt! PL11 Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM Thưa Thầy/Cô Dựa sở lý luận hạn chế thực trạng, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV TH thành phố Móng Cái Kính đề nghị Q Thầy/Cơ đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất theo thang điểm có mức độ, tăng dần từ đến Mức 1: Hoàn tồn khơng cần thiết/Hồn tồn khơng khả thi khơng khả thi; Mức 2: Không cần thiết/không khả thi; Mức 2: Ít cần thiết/Ít khả thi; Mức 3: Cần thiết/Khả thi; Mức 4: Rất cần thiết/Rất khả thi Xin Thầy/Cô vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô phù hợp với suy nghĩ Ý kiến Thầy/Cơ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/Cô! Mức độ cần thiết Stt Biện pháp 5                                                   1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học thành phố Móng Cái đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xây dựng triển khai nội dung bồi dưỡng lực dạy học phù hợp với thực tế trường tiểu học thành phố Móng Cái bối cảnh giáo dục Tổ chức đa dạng phương thức, hình thức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học đáp ứng yêu cầu giáo dục Quản lý tăng cường sở vật chất phục vụ bồi dưỡng lực dạy học giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mức độ khả thi PL12 ... trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường. .. dung quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.4.2.1 Quản lý thực mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mục... pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 79 3.2.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu

Ngày đăng: 17/11/2020, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan