Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TP.HCM, ngày tháng năm Đào Thị Hoàng Thu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Trần Mạnh Hùng tận tình hƣớng dẫn, bảo động viên tơi suốt trình thu thập, tổng hợp viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý bác sĩ, nhân viên khoa Dƣợc, anh chị phòng Tổ chức - Hành Quản trị, anh chị Điều dƣỡng, Hộ lý Ban giám đốc Trung tâm Y tế Quận 10 giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Bộ môn Dƣợc lý Dƣợc lâm sàng - khoa Dƣợc, trƣờng Đại Học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Cuối cùng, tơi xin gởi lời kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q TĨM TẮT XÂY DỰNG MƠ HÌNH TƢ VẤN SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN 10 Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học Đào Thị Hoàng Thu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Mạnh Hùng Đặt vấn đề: tƣ vấn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh điều trị ngoại trú hoạt động dƣợc lâm sàng nhằm đảm bảo an tồn cho ngƣời bệnh Mục tiêu: xây dựng mơ hình tƣ vấn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế Quận 10 khảo sát hài lòng ngƣời bệnh Phƣơng pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả Đối tƣợng nghiên cứu: ngƣời bệnh điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế Quận 10 Kết quả: câu hỏi khảo sát hài lòng ngƣời bệnh tƣ vấn sử dụng thuốc dƣợc sĩ với 12 câu hỏi khảo sát có độ tin cậy cao (CA = 0,927) Sau đƣợc tƣ vấn sử dụng thuốc, tỉ lệ ngƣời bệnh hài lịng tăng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (tỉ lệ hài lòng sau triển khai dao động từ 63% đến 95% tỉ lệ hài lòng trƣớc triển khai dao động từ 41% đến 61%, p < 0,05) Ba yếu tố ảnh hƣởng đến hài lòng ngƣời bệnh sau đƣợc tƣ vấn sử dụng thuốc bao gồm: giới tính, trình độ học vấn thời gian tƣ vấn (p < 0,05) Kết luận: thơng tin hỗ trợ dƣợc sĩ q trình tƣ vấn sử dụng thuốc quy trình tƣ vấn 06 bƣớc đơn giản, dễ dàng triển khai góp phần nâng cao hài lòng ngƣời bệnh với công tác tƣ vấn dƣợc cho ngƣời bệnh ngoại trú Từ khóa: tƣ vấn dƣợc, hài lịng ngƣời bệnh, Trung tâm Y tế Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT DEVELOP A MODEL OF PHARMACIST CONSULTATION FOR OUTPATIENTS AT THE MEDICAL CENTER OF DISTRICT 10 Master of Pharmacy Thesis Dao Thi Hoang Thu Supervisor: Ph.D Tran Manh Hung Background: pharmacist consultation for outpatients help them to use medicine safely Objectives: Develop a model of pharmacist consultation for outpatients at the Medical Center of District 10 and survey patient satisfaction Methods: cross-sectional study Subjectives: outpatients at the Medical Center of District 10 in Ho Chi Minh City Results: The questionnaire with 12 items obtains reliability with a Cronbach’s coefficient of 0,927 Patients were more satisfied with pharmacist consultation under the new model than before with the significant differences (satisfaction with the new model was from 63% to 95% and satisfaction with the old was from 41% to 61%, p < 0,05) There were 03 factors influencing the patient satisfaction with the new model This includes sex, the level of education and the duration of consultation (p < 0,05) Conclusion: the new process and content of the pharmacist consultation were simple to deploy and improve the patient satisfaction Keywords: pharmacist consultation, patient satisfaction, Medical Center of District 10 in Ho Chi Minh City i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa chăm sóc dƣợc 1.2 Vấn đề tƣ vấn, giáo dục ngƣời bệnh 1.2.1 Mối quan hệ tƣ vấn, giáo dục ngƣời bệnh chăm sóc dƣợc 1.2.2 Các hình thức tƣ vấn cho ngƣời bệnh 1.2.3 Quy trình tƣ vấn, giáo dục ngƣời bệnh 1.2.4 Nội dung tƣ vấn, giáo dục ngƣời bệnh 1.3 Sự hài lòng đo lƣờng hài lòng 1.3.1 Khái niệm hài lòng 1.3.2 Đo lƣờng hài lòng 1.4 Thực trạng tƣ vấn sử dụng thuốc Trung tâm Y tế Quận 10 11 1.5 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3 Cỡ mẫu 20 2.4 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.4.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 20 2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 ii 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 23 2.7 Trình bày phân tích số liệu 25 2.8 Vấn đề y đức 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ 29 3.1 Xây dựng quy trình tƣ vấn sử dụng thuốc thơng tin hỗ trợ dƣợc sĩ sở danh mục thuốc sử dụng cho ngƣời bệnh điều trị ngoại trú 29 3.1.1 Xây dựng quy trình tƣ vấn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh 29 3.1.2 Xây dựng thông tin hỗ trợ dƣợc sĩ trình tƣ vấn sử dụng thuốc 32 3.1.3 Sắp xếp nhân sự, sở vật chất phục vụ việc triển khai tƣ vấn 37 3.1.4 Xây dựng thử nghiệm câu hỏi khảo sát mức độ hài lòng 39 3.1.5 Triển khai tƣ vấn 41 3.2 Khảo sát hài lòng ngƣời bệnh 43 3.2.1 Đặc điểm ngƣời bệnh nghiên cứu 43 3.2.2 Sự hài lòng 46 CHƢƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm ngƣời bệnh nghiên cứu 50 4.2 Quy trình thơng tin tƣ vấn sử dụng thuốc 50 4.3 Sự hài lòng ngƣời bệnh 53 4.3.1 Mức độ hài lòng ngƣời bệnh 53 4.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hài lòng ngƣời bệnh sau tƣ vấn 54 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC PHỤ LỤC 64 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) BSGĐ Bác sĩ gia đình CLCS Chất lƣợng sống DS Dƣợc sĩ DSTV Dƣợc sĩ tƣ vấn IBS Hội chứng ruột kích thích (Irritable Bowel Syndrome) NB Ngƣời bệnh OPSQ Bộ câu hỏi khảo sát hài lòng ngƣời bệnh loãng xƣơng (Osteoporosis Patient Satisfaction Questionnaire) TP Thành phố TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tần số USC Trƣờng Đại học nam California (University of Southern California) USP Dƣợc điển Mỹ (United States Pharmacopoeia) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bộ câu hỏi khảo sát hài lòng tác giả Armando năm 2018 11 Bảng 1.2 Các nghiên cứu khảo sát hài lòng tƣ vấn sử dụng thuốc Việt Nam 15 Bảng 1.3 Các nghiên cứu khảo sát hài lòng tƣ vấn sử dụng thuốc nƣớc ngồi 17 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá mức độ hài lòng ngƣời bệnh 24 Bảng 2.2 Khai báo biến số kiến thức ngƣời bệnh 25 Bảng 2.3 Khai báo biến số 26 Bảng 2.4 Khai báo biến số kinh nghiệm dùng thuốc ngƣời bệnh 27 Bảng 2.5 Khai báo biến kết cục 27 Bảng 3.1 Nội dung quy trình tƣ vấn 30 Bảng 3.2 Thông tin soạn thảo để hỗ trợ dƣợc sĩ trình tƣ vấn 32 Bảng 3.3 Kết kiểm tra độ tin cậy câu hỏi với 50 ngƣời bệnh đƣợc vấn 40 Bảng 3.4 Kết đặc điểm ngƣời bệnh 43 Bảng 3.5 Kết kinh nghiệm dùng thuốc ngƣời bệnh 44 Bảng 3.6 Kết kiến thức ngƣời bệnh 45 Bảng 3.7 Kết nội dung tƣ vấn 45 Bảng 3.8 Kết thời gian thực 46 Bảng 3.9 So sánh hài lòng trƣớc sau can thiệp 47 Bảng 3.10 Khảo sát yếu tố liên quan đến hài lòng ngƣời bệnh sau tƣ vấn 48 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình tƣ vấn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh khám ngoại trú 31 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sách hỗ trợ dƣợc sĩ trình tƣ vấn sử dụng thuốc 33 Hình 3.2 Danh mục thuốc nhóm thuốc soạn thảo nội dung hỗ trợ tƣ vấn 34 Hình 3.3 Mẫu hƣớng dẫn dùng thuốc trƣớc sau ăn 35 Hình 3.4 Hƣớng dẫn sử dụng thuốc xịt hen phế quản 36 Hình 3.5 Sơ đồ hƣớng dẫn vị trí tiêm insulin 37 Hình 3.6 Cơng cụ hỗ trợ hƣớng dẫn sử dụng thuốc tiêm insulin 38 Hình 3.7 Sơ đồ hƣớng dẫn tiêm insulin vùng bụng 38 Hình 3.8 Dụng cụ hƣớng dẫn sử dụng thuốc xịt hen suyễn 39 Hình 3.9 Bàn tƣ vấn sử dụng thuốc khu vực phịng khám bác sĩ gia đình 41 Hình 3.10 Bàn khảo sát sau tƣ vấn khu vực phịng khám bác sĩ gia đình 41 Hình 3.11 Bàn tƣ vấn sử dụng thuốc khu vực phòng khám tim mạch 42 Hình 3.12 Bàn khảo sát sau tƣ vấn khu vực phòng khám tim mạch 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, an toàn ngƣời bệnh hoạt động quan trọng việc đẩy mạnh công tác quản lý chất lƣợng bệnh viện Trong 20 khuyến cáo triển khai hoạt động an toàn ngƣời bệnh bệnh viện ban hành ngày 13 tháng 05 năm 2014 Sở Y Tế TP Hồ Chí Minh, việc hƣớng dẫn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh khu vực phòng khám nội dung cần triển khai hoạt động dƣợc lâm sàng Tuy vậy, công tác dƣợc lâm sàng bệnh viện nƣớc ta mẻ hoạt động dƣợc lâm sàng ngoại trú tập trung chủ yếu vào việc xem xét tính hợp lý đơn thuốc Việc tƣ vấn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh điều trị ngoại trú dừng lại việc hƣớng dẫn sử dụng thuốc ngày lần, lần viên uống trƣớc hay sau ăn theo y lệnh bác sĩ ngƣời bệnh cần có nhiều thông tin thuốc họ sử dụng nhƣ: định điều trị thuốc, tác dụng phụ xảy ra, tƣơng tác thuốc dùng chung thuốc không cần kê đơn hay thực phẩm hàng ngày ngƣời bệnh Bên cạnh đó, nhiều dạng thuốc có cách sử dụng đặc biệt phức tạp nhƣ: dạng thuốc xịt trị hen phế quản, thuốc tiêm insulin,…, đòi hỏi ngƣời bệnh phải nắm vững thao tác sử dụng nhƣ cách bảo quản thuốc Từ năm 90, Mỹ đề xuất mơ hình tƣ vấn bắt buộc với đơn thuốc mơ hình tƣ vấn chuyên sâu cho đối tƣợng nguy cao thay cho mơ hình tƣ vấn dựa định dƣợc sĩ yêu cầu ngƣời bệnh cải thiện đƣợc hài lòng ngƣời bệnh giảm khả nhập viện nhƣ giúp giảm chi phí chung dịch vụ chăm sóc sức khỏe [27, 28, 34] Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu triển khai hình thức tƣ vấn dƣợc khác nhƣ trao đổi trực tiếp, tƣ vấn qua điện thoại hay tƣ vấn trực tuyến chứng minh đƣợc hiệu việc cải thiện chất lƣợng sống, tuân thủ, mức độ hài lòng nhƣ kiến thức bệnh thuốc ngƣời bệnh [38] Gần đây, nhiều nơi đƣa quy định bắt buộc dƣợc sĩ tƣ vấn trƣớc cung cấp thuốc cho ngƣời bệnh đơn thuốc để đảm bảo tuân thủ điều trị ngƣời bệnh, giúp giảm thiểu tƣơng tác thuốc nguy hiểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2019), Báo cáo 1611 /BC-BYT Tổng kết công tác y tế năm 2019 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2020, ngày 31 tháng 12 năm 2019 Nguyễn Thị Duyên Anh (2018), "Đánh giá vai trò tƣ vấn Dƣợc lâm sàng việc cải thiện chất lƣợng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học, Khoa Dƣợc, ĐHYD Tp HCM Thái Ngọc Hà (2019), "Khảo sát hài lòng ngƣời bệnh chất lƣợng dịch vụ cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú nhà thuốc bệnh viện Đại Học Y Dƣợc Tp HCM - sở 1, năm 2019", Luận văn Dƣợc sĩ Chuyên khoa I, ĐHYD Tp HCM Nguyễn Ngọc Hoàng (2015), "Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến hài lòng ngƣời bệnh ngoại trú bảo hiểm y tế với hoạt động cấp phát thuốc bệnh viện Quận 10 thực nghiệm giải pháp can thiệp", Luận án chuyên khoa II, ĐHYD Tp HCM Nguyễn Thị Lƣu Hồng (2018), "Nâng cao hài lòng bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị nội trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị", Luận văn thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2019), "Khảo sát mức độ hài lòng tƣ vấn bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú bệnh viện Đa khoa Trà Vinh", Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học, Khoa Dƣợc, ĐHYD Tp HCM Nguyễn Ngọc Phúc (2019), "Đánh giá hiệu can thiệp dƣợc sĩ việc cải thiện chất lƣợng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích", Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học, Khoa Dƣợc, ĐHYD Tp HCM Nguyễn Thị Thảo (2013), "Khảo sát nhu cầu tƣ vấn bệnh nhân thực trạng tƣ vấn sử dụng thuốc phòng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế bệnh viện Bạch Mai", Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Lê Bá Tiệp (2017), "Khảo sát hài lòng ngƣời bệnh ngoại trú quy trình khám chữa bệnh bảo hiểm y tế khoa khám bệnh - Bệnh viện Nguyễn Trãi, Tp HCM năm 2017", Luận văn Dƣợc sĩ Chuyên khoa I, ĐHYD Tp HCM Tiếng Anh 10 American Society of Health-System Pharmacists (ASHP) (2011), “ASHP guidelines on pharmacist-conducted patient education and counseling”, Am J Health-Syst Pharm, 54: p.431–4 11 Armando PD, Pérez SRM, Pallarés MM, Uthurry NHS, Dáder MJF (2008), "Development and validation of a Spanish language patient satisfaction questionnaire with drug dispensing", Pharm World Sci., 30: p.169–174 12 Baker T.L (1994), Doing social research 2nd ed New York: McGraw–Hill Inc 499 13 Barry A Bunting, Benjamin H Smith, and Susan E Sutherland (2008), "The Asheville Project: Clinical and economic outcomes of a community-based longterm medication therapy management program for hypertension and dyslipidemia", J Am Pharm Assoc., 48: p.23–31 14 Briesacher B, Corey R (1997), "Patient satisfaction with pharmaceutical services at independent and chain pharmacies", Am J Health Syst Pharm, 54:p.531–6 15 Brodie DC, Parish PA, Poston JW (1980), “Societal needs for drugs and drugrelated services”, Am J Pharm Educ, 44(3): p.276–8 16 Bunting BA, Cranor CW (2006), "The Asheville Project: long-term clinical, humanistic, and economic outcomes of a community-based medication therapy management program for asthma", J Am Pharm Assoc., 46: p.133–47 17 Cordina M, McElnay JC, Hughes CM (2001), "Assessment of a community pharmacy-based program for patients with asthma", Pharmacotherapy, 21: p.1196–203 18 Cranor CW, Bunting BA, Christensen DB (2003), "The Asheville Project: longterm clinical and economic outcomes of a community pharmacy diabetes care program", J Am Pharm Assoc., 43: p.173–84 19 David L Drury cộng (2018), "Patient Satisfaction Measurement in Occupational and Environmental Medicine Practice", JOME, 60: p.227-231 20 Donabedian A (2005), "Evaluating the Quality of Medical Care", The Milbank Quarterly, 83(4): p.691-729 21 F Ax cộng (2010), “Pharmacy counselling models: a means to improve drug use”, Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 35: p.439–451 22 Gilleard C., Reed R (1998), "Validating a measure of patient satisfaction with community nursing service", Journal of Advanced Nursing, 28: 94–100 23 Gonza´lez-Martin G, Joo I, Sa´nchez I (2003), "Evaluation of the impact of a pharmaceutical care program in children with asthma", Patient Educ Couns, p.13–8 24 Hepler CD, Strand LM (1990), “Opportunities and responsibilities in pharmaceutical care”, Am J Hosp Pharm, 47: p.533–43 25 Hussain, et al (2013), "Pharmacist-patient counselling in Dubai: assessment and reflection on patient satisfaction", 20: p 241-247 26 Johnson JA, Coons SJ, Hays RD (1998), "The structure of satisfaction with pharmacy services", Med Care, 36: p.244–50 27 Johnson K.A., Matt Nye, et al (1995), “Measuring the Impact of Patient Counseling in the Outpatient Pharmacy Setting: Development and Implementation of the Counseling Models for the Kaiser PermanenteAJSC Patient Consultation Study”, Clinical Therapeutics, 17 (5): p.988–1002 28 Johnson KA, Parker JP, Mccombs JS, Cody M (1998), “The f/USC Patient Consultation Study: Patient satisfaction with pharmaceutical services”, Am J Health Syst Pharm, 55:p.2621–9 29 Kansanaho H (2006), “Implementation of the principles of patient counselling into practice in Finnish community pharmacies” 30 Kotler P., Keller KL (2011), Marketing Management, Pearson Prentice Hall, USA, p.128 31 Lai PSM, Chua SS, Chan SP, Low WY, Wong Ian CK (2010), “Development and validation of the Osteoporosis Patient Satisfaction Questionnaire (OPSQ)”, Maturitas, 65: p.55–63 32 Larson L, Rovers J, MacKeigan L (2002), "Patient satisfaction with pharmaceutical care: update of a validated instrument", J Am Pharm Assoc, 42(1): p.44–50 33 Malewski DF, Ream A, Gaither CA (2014), “Patient Satisfaction With Community Pharmacy: Comparing Urban And Suburban Chain-Pharmacy Populations”, Research in Social & Administrative Therapy 34 McCombs J.S, Gordon Liu, et al (1998), "The Kaiser Permanente/USC Patient Consultation Study: Change in use and cost of health care services", American Journal of Health-System Pharmacy, 55(23): p 2485–2499 35 Mikeal RL, Brown TR, Lazarus HL, Vinson MC (1975), “Quality of pharmaceutical care in hospitals”, Am J Hosp Pharm, 32(6): p.567–74 36 Moret L., et al (2007), "Evidence of a non-linear influence of patients age on satisfaction with hospital care", International Journal for Quality in Health Care, 19: p 382-389 37 Morse, J M (2000), "Determining Sample Size", Qual Health Res, 10: p.3-5 38 Okumura LM, Rotta I, Correr CJ (2014), “Assessment of pharmacist-led patient counseling in randomized controlled trials: a systematic review”, Int J Clin Pharm, 36: p.882-91 39 Özsoy S.A., Özgür G., Durmaz Akyol A (2007), "Patient expectation and satisfaction with nursing care in Turkey: a literature review", International Nursing Review 54: p.249–255 40 Rama M, Kanagaluru SK (2011), "A study on the satisfaction of patients with reference to hospital services", International Journal of Business Economics & Management Research, Vol.:1, NO 41 Risser NL (1975), “Development of an Instrument To Measure Patient Satisfaction with Nurses and Nursing Care in Primary Care Settings”, Nursing Research, 24: p.45–52 42 Samuel S Allemann, J W Foppe van Mil, Lea Botermann, Karin Berger, Nina Griese, Kurt E Hersberger (2014), “Pharmaceutical Care: the PCNE definition 2013”, International Journal of Clinical Pharmacy, 36: p.544–555 43 Sharew NT, Bizuneh HT, Assefa HK, Habtewold TD (2018), "Investigating admitted patients’ satisfaction with nursing care at Debre Berhan Referral Hospital in Ethiopia: a crosssectional study", BMJ Open, 44 Williams S.J., Calnan M (1991), "Convergence and divergence: assessing criteria of consumer satisfaction across general practice, dental and hospital care settings", Soc Sci Med, 33: p 707–716 45 World Health Organization (WHO), International pharmaceutical federation (FIP) (2011), “Joint FIP/WHO guidelines on good pharmacy practice: standards for quality of pharmacy services”, WHO technical report series, 961: p.1–14 46 Yellen E., Davis G.C., Ricard R (2002), "The Measurement of Patient Satisfaction", Journ Nurs Care Qual, 16(4): p.23–29 47 https://pharmacy-staffing.com/pharmacy-patient-counseling, ngày truy cập: 10/09/2020 DANH MỤC PHỤ LỤC Phiếu tƣ vấn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh điều trị ngoại trú bệnh viện quận 10 Mẫu : Dành cho Dƣợc sĩ tƣ vấn Phiếu khảo sát mức độ hài lòng ngƣời bệnh Nội dung hỗ trợ dƣợc sĩ công tác tƣ vấn Danh sách ngƣời bệnh tham gia khảo sát Trung tâm Y tế Quận 10 PL-1 BỆNH VIỆN QUẬN 10 Phụ lục KHOA DƢỢC Số phiếu: …………… Ngày thực hiện: ………………… Thời gian bắt đầu tƣ vấn: …… ……… phút (DSTV ghi nhận) Thời gian kết thúc tƣ vấn: …… ……… phút (DSTV ghi nhận) PHIẾU TƢ VẤN SỬ DỤNG THUỐC CHO NGƢỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 10 MẪU: Dành cho Dƣợc sĩ tƣ vấn I ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA NGƢỜI BỆNH TB: Trung Bình Mức độ STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (Khoanh tròn nội dung chọn) ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM DÙNG THUỐC CỦA NGƢỜI BỆNH Đơn thuốc Cũ Cũ + Mới Mới Tiền sử ADR Có Khả tự dùng thuốc Tốt Không TB Kém ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA NGƢỜI BỆNH VỀ ĐƠN THUỐC HIỆN TẠI Biết bệnh lý mắc phải Tốt TB Kém Biết mục tiêu điều trị thuốc Tốt TB Kém Biết tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị Tốt TB Kém Biết cách sử dụng thuốc đơn Tốt TB Kém Biết cách bảo quản thuốc Tốt TB Kém PL-2 II NỘI DUNG TƢ VẤN Đánh dấu (X) nội dung tƣ vấn Tình trạng bệnh lý ngƣời bệnh mắc Mục tiêu điều trị thuốc Tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị Liều dùng, cách dùng, thao tác sử dụng dụng cụ hít/ thuốc tiêm insulin, việc cần làm quên liều Tác dụng phụ thƣờng gặp/ nghiêm trọng Tƣơng tác thuốc Hƣớng dẫn bảo quản thuốc Nội dung khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III NỘI DUNG HẸN TƢ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thời gian dự kiến trả lời: ngày sau buổi tƣ vấn Số điện thoại ngƣời bệnh: ……………………… DƢỢC SĨ TƢ VẤN PL-3 Phụ lục BẢN THÔNG TIN VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI XÂY DỰNG MƠ HÌNH TƢ VẤN SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 10 Nghiên cứu viên chính: Đào Thị Hồng Thu Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu An toàn ngƣời bệnh mục tiêu hàng đầu điều trị để góp phần nâng cao nhận thức ngƣời bệnh vấn đề an toàn sử dụng thuốc tuân thủ điều trị, ngƣời bệnh cần đƣợc cung cấp thông tin thuốc sử dụng nhƣ: định điều trị thuốc, tác dụng phụ xảy ra, tƣơng tác thuốc dùng chung thuốc không cần kê toa hay thực phẩm hàng ngày ngƣời bệnh Ngoài ra, nhiều dạng thuốc có cách sử dụng đặc biệt phức tạp nhƣ: dạng thuốc xịt hen phế quản, thuốc tiêm insulin… đòi hỏi ngƣời bệnh phải nắm rõ thao tác sử dụng nhƣ cách bảo quản thuốc Với mong muốn giúp ngƣời bệnh hiểu rõ thuốc điều trị, sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu đồng thời nâng cao vai trò dƣợc sĩ công tác tƣ vấn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh, góp phần cơng tác chăm sóc ngƣời bệnh với bác sĩ đội ngũ nhân viên y tế Chúng tiến hành đề tài: “XÂY DỰNG MƠ HÌNH TƢ VẤN SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 10” Tiến hành nghiên cứu 2.1 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu diễn sau Ông/Bà xác nhận đồng ý tham gia kết thúc sau Ông/Bà điền phiếu khảo sát mức độ hài lòng Thời gian dự kiến: 15-30 phút 2.2 Các bƣớc tiến hành PL-4 Sau lãnh thuốc từ Dƣợc sĩ cấp phát, Ông/Bà đƣợc Dƣợc sĩ tƣ vấn sử dụng thuốc theo đơn bác sĩ bao gồm: tình trạng bệnh lý, mục tiêu điều trị thuốc, tầm quan trọng tuân thủ điều trị, việc cần làm tác dụng không xảy ra, liều dùng, cách dùng, thao tác sử dụng dụng cụ hít/ thuốc tiêm insulin, việc cần làm quên liều, tác dụng phụ thƣờng gặp/ nghiêm trọng, tƣơng tác thuốc, cách bảo quản thuốc Sau đƣợc tƣ vấn, Ông/Bà điền phiếu khảo sát mức độ hài lịng Q trình thu thập thơng tin nghiên cứu ngừng lại Ơng/Bà không đồng ý tiếp tục tham gia nghiên cứu Các bất lợi Ông/Bà thời gian khoảng 15 – 30 phút để đƣợc tƣ vấn sử dụng thuốc trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Lợi ích Câu trả lời xác Ơng/Bà đƣa đƣợc kết có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu điều trị nhƣ biện pháp cải thiện hài lòng ngƣời bệnh Sự tự nguyện tham gia Ông/Bà đƣợc quyền tự định, không bị ép buộc tham gia nghiên cứu Ơng/Bà rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hƣởng đến việc điều trị/ chăm sóc Tính bảo mật Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp đƣợc sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu Sau xử lý, thông tin công bố dƣới dạng tỉ lệ phần trăm (%), khơng trình bày dƣới dạng cá nhân khơng có dấu hiệu nhận dạng Ngƣời liên hệ Nếu Ơng/Bà có thắc mắc gì, xin liên hệ với chúng tơi Dƣợc sĩ: Đào Thị Hồng Thu - Khoa Dƣợc - Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0912314395 Email: daothihoangthu1987@gmail.com PL-5 II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Ngƣời tham gia nghiên cứu Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu với vai trò đối tƣợng nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Chữ ký ngƣời tham gia: Chữ ký:……………………………………… Nghiên cứu viên Tơi xác nhận ngƣời bệnh/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho ngƣời bệnh ngƣời bệnh hiểu rõ chất, nguy lợi ích tham gia vào nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Chữ ký nghiên cứu viên: Họ tên: Chữ ký:……………………………………… PL-6 BỆNH VIỆN QUẬN 10 KHOA DƢỢC Số phiếu: …………… Ngày thực hiện: ……………… Thời gian phát phiếu: …… ……… phút Thời gian nhận phiếu: …… ……… phút PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ CƠNG TÁC TƢ VẤN SỬ DỤNG THUỐC CHO NGƢỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 10 I THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời tham gia khảo sát (viết tắt tên): …………………………… Giới tính: Nam Tuổi: …… Nghề nghiệp: Học vấn (1): Nữ Không làm việc, nội trợ, già Học sinh, sinh viên Lao động chân tay Lao động trí óc Khơng biết chữ Biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/Cao đẳng/Đại học Sau đại học Số lần đến khám: Lần đầu Từ lần thứ Địa chỉ: TP HCM Tỉnh / TP khác Khu vực tƣ vấn: Phòng khám BSGĐ Phát thuốc tầng (1) Không biết chữ: không đọc đƣợc tiếng Việt Biết chữ: đọc đƣợc tiếng Việt nhƣng chƣa học hết lớp Tiểu học: học hết lớp Trung học sở: học hết lớp Trung học phổ thông: học hết lớp 12 Trung cấp / Cao Đẳng / Đại học: hồn thành hết chƣơng trình trung cấp cao đẳng đại học Sau đại học: hoàn thành hết chƣơng trình sau đại học PL-7 II CÂU HỎI KHẢO SÁT SỰ HÀI LỊNG Ơng (bà) vui lòng cho ý kiến theo thang điểm sau: điểm - khơng hài lịng điểm - khơng hài lịng điểm - bình thƣờng trung bình điểm - hài lịng tốt điểm- hài lòng tốt TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ST T ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ (SAU (TRƢỚC triển khai tƣ triển khai tƣ vấn) vấn) Cơ sở vật chất quy trình Khu vực tƣ vấn thoải mái 5 Thời gian chờ để gặp dƣợc sĩ 5 Thời gian trao đổi thông tin Dƣợc sĩ 5 Thái độ dƣợc sĩ tƣ vấn Dƣợc sĩ vui vẻ 5 Ông (bà) cảm thấy thoải mái hỏi Dƣợc 5 sĩ Dƣợc sĩ lắng nghe 5 Thông tin đƣợc cung cấp Ông (bà) nhận đƣợc đầy đủ thông tin nhƣ 5 mong đợi Thông tin Dƣợc sĩ cung cấp dễ hiểu 5 Ông (bà) tin tƣởng lực dƣợc sĩ 5 PL-8 Sự hài lịng chung 10 Ơng (bà) quay lại có nhu cầu tƣ vấn 5 11 Ông (bà) giới thiệu dịch vụ cho ngƣời 5 thân, bạn bè họ có nhu cầu tƣ vấn 12 Sự hài lịng chung cơng tác tƣ vấn 5 Vui lòng cho biết lý ơng (bà) chƣa hài lịng: -Xin chân thành cám ơn nhiệt tình ơng (bà)! PL-9 Phụ lục TÀI LIỆU HỖ TRỢ DƢỢC SĨ TƢ VẤN SỬ DỤNG THUỐC ... THUỐC CHO BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN 10? ?? với 02 mục tiêu cụ thể nhƣ sau: X? ?y dựng quy trình tƣ vấn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế Quận 10. .. 3.1 X? ?y dựng quy trình tƣ vấn sử dụng thuốc thơng tin hỗ trợ dƣợc sĩ sở danh mục thuốc sử dụng cho ngƣời bệnh điều trị ngoại trú 3.1.1 X? ?y dựng quy trình tƣ vấn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh Quy... vấn đề: tƣ vấn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh điều trị ngoại trú hoạt động dƣợc lâm sàng nhằm đảm bảo an tồn cho ngƣời bệnh Mục tiêu: x? ?y dựng mơ hình tƣ vấn sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh điều trị