1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tình hình sử dụng dụng cụ hít ở bệnh nhân hen tại bệnh viện đại học y dƣợc thành phố hồ chí minh

123 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀM BẢO TRÂM ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT Ở BỆNH NHÂN HEN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Dƣợc lý Dƣợc lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ HỒNG TƢƠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Hồng Tươi người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Nguyễn Đoan Trang – Trưởng khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, TS Nguyễn Như Vinh – Trưởng khoa Thăm dò chức hô hấp – Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tập thể bác sĩ, điều dưỡng phòng khám Thăm dò chức hơ hấp tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu tồn thể Q Thầy Cơ, cán Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi lĩnh hội kiến thức quý giá ngành Dược suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 Học viên Đàm Bảo Trâm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Đàm Bảo Trâm BẢNG TÓM TẮT Tổng quan: Thuốc hít ngày trở nên phổ biến điều trị hen suyễn ngƣời lớn trẻ em Kỹ thuật dùng thuốc hít yếu tố định kết điều trị thuốc hít Tuy nhiên, theo thống kê GINA 80% bệnh nhân sử dụng khơng kỹ thuật dụng cụ hít Hầu hết bệnh nhân khơng thể sử dụng thiết bị xác khơng đƣợc hƣớng dẫn Vì cần có nghiên cứu nhằm thể vai trò dƣợc sĩ công tác cải thiện kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân hen, nâng cao chất lƣợng điều trị bệnh nhân hen Mục tiêu: Đánh giá kỹ thuật sử dụng bình hít MDI, DPI trƣớc sau can thiệp, khảo sát hiệu can thiệp dƣợc sĩ kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít khảo sát yếu tố liên quan đến kết sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân hen phịng khám Thăm dị chức hơ hấp, Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang lấy mẫu toàn bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu chuẩn loại trừ khoảng từ tháng 02/2020 đến 07/2020 Kết quả: Khi đánh giá bảng kiểm, tỷ lệ bệnh nhân “ đạt” dựa theo phân loại mức độ kỹ thuật sử dụng MDI 1,9%, sử dụng DPI 23,7% Khi kiểm tra máy kiểm AIM, tỷ lệ bệnh nhân đƣợc đánh giá “không đạt” sử dụng dụng cụ hít nói chung 76,9%, riêng MDI 88,9% , DPI 68,4% Can thiệp nâng tỷ lệ bệnh nhân không mắc lỗi số lỗi bƣớc chung dùng MDI từ 1,9% lên đến 42,6%, DPI tăng từ 23,7% lên 72,4%, có ý nghĩa thống kê Khi đánh giá máy AIM, tỷ lệ bệnh nhân đƣợc đánh giá “đạt” tăng từ 23,2% trƣớc can thiệp lên 65,4% sau can thiệp, có ý nghĩa thống kê Các yếu tố nhƣ: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, hút thuốc lá, bậc hen, yếu tố giúp dự đoán đến việc sử dụng khơng đạt dụng cụ hít Thơng số thể tích thở gắng sức giây FEV1 yếu tố quan trọng giúp dự đoán khả sử dụng đạt dụng cụ hít bệnh nhân.Việc bệnh nhân sử dụng dụng cụ hít trƣớc yếu tố dự đoán kết sử dụng thuốc hít bệnh nhân Kết luận: Nghiên cứu xác định đƣợc tỷ lệ bệnh nhân sử dụng không đạt dụng cụ hít MDI, DPI, khẳng định hiệu can thiệp dƣợc sĩ lên kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân hen xác định đƣợc yếu tố liên quan đến kết sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân hen SUMMARY Overview: Inhalants are becoming more and more popular in the treatment of asthma in both adults and children The inhaler technique is one of the factors determining the treatment outcome of the inhaler However, according to GINA's statistics, 80% of patients use incorrect inhaler technique Most patients cannot use an accurate device without instruction Therefore, it is necessary to have studies to demonstrate the role of pharmacists in improving inhaler technology in asthmatic patients, improving treatment quality in asthmatic patients Objectives: To evaluate techniques of using MDI, DPI inhalers before and after the intervention, to investigate the effectiveness of pharmacist intervention on inhaler technology and to investigate factors related to the results of use inhalers of asthma patients at the respiratory function exploration clinic, University Hospital of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City Method: Cross-sectional description and sampling of all patients who satisfy the sampling and exclusion criteria from 02/2020 to 07/2020 Results: When assessed by the checklist, the percentage of patients “passing” based on technical level classification using MDI was 1,9%, when using DPI it was 23,7% When tested with AIM, the percentage of patients assessed as “unsatisfactory” when using an inhaler in general was 76,9%, for MDI 88,9%, and for DPI at 68,4% The intervention increased the proportion of patients with no errors in the general step error when using MDI from 1,9% to 42,6%, while the DPI increased from 23,7% to 72,4%, statistically significant When assessed by AIM machine, the percentage of patients assessed as “pass” increased from 23,2% before intervention to 65,4% after the intervention, statistically significant Factors such as age, sex, education level, smoking, and asthma level are not factors in predicting inhaler failure The first second FEV1 is an important factor in predicting patient's ability to use the inhaler The fact that the patient had previously used an inhaler was a predictor of outcome of medication use patient inhalation Conclusion: The study has identified the proportion of patients who not use the MDI inhaler, DPI, confirmed the effectiveness of pharmacist intervention on inhaler technology in asthmatic patients and identified Factors related to the outcome of inhaler use in asthmatic patients MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix DANH MỤC HÌNH xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hen .3 1.1.1 Định nghĩa hen 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Chẩn đoán hen 1.1.4 Điều trị hen 1.1.5 Đánh giá việc kiểm soát hen 11 1.2 Tổng quan dụng cụ hít .13 1.2.1 Các thuốc, dụng cụ hít đƣợc sử dụng .13 1.2.2 Vai trò đƣờng đƣa thuốc dạng hít .19 1.2.3 Tiêu chuẩn chọn dụng cụ hít 19 1.3 Máy kiểm tra sử dụng dụng cụ hít 23 1.4 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 26 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Chi tiết tiêu chí đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 38 2.3.2 Quá trình thu thập số liệu, can thiệp đánh giá 41 2.3.3 Khảo sát hiệu can thiệp kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 42 2.4 Xử lý số liệu 43 2.5 Vấn đề y đức 43 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu thuốc hít sử dụng 44 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 44 3.1.2 Đặc điểm thuốc hít đƣợc sử dụng nghiên cứu .46 3.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 46 3.2.1 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít lần đánh giá thứ (L1) .46 3.2.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít lần đánh giá thứ hai (L2) .51 3.3 Hiệu can thiệp lên kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít .55 3.3.1 Hiệu can thiệp lên kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít theo lần đánh giá 55 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng kết sử dụng dụng cụ hít (so với kết đánh giá chung máy AIM) 64 3.4.1 Tuổi 64 3.4.2 Giới tính 66 3.4.3 Trình độ học vấn .68 3.4.4 Bậc hen 70 3.4.5 Hút thuốc .71 3.4.6 FEV1 .74 3.4.7 Tiền sử dùng thuốc hít 76 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN 79 4.1 Bàn luận kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân 79 4.1.1 Về phƣơng pháp đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân hen 79 4.1.2 Về tỷ lệ sai sót kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân hen 79 4.2 Bàn luận phƣơng pháp can thiệp .82 4.3 Bàn hiệu can thiệp kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 83 4.4 Bàn yếu tố ảnh hƣởng đến kết sử dụng dụng cụ hít .87 KẾT LUẬN 89 HẠN CHẾ 91 KIẾN NGHỊ .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AIM Aerosol Inhalation Monitor Máy kiểm tra sử dụng dụng cụ xịt ATS American Thoracic Society Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ BDP Beclometasone dipropionate BUD Budesonide CFC Chlorofluorocarbon CI Confidence Interval Khoảng tin cậy COPD Chronic Obstructive Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Pulmonary DPI Dry Powder Inhaler Bình hít bột khô ERS European Respiratory Hiệp hội hô hấp Châu Âu Society FEV1 Forced Expiratory Volume Thể tích thở gắng sức giây in second FVC Forced Vital Capacity Dung tích sống gắng sức GINA Global Initiative for Chiến lƣợc toàn Asthma HDM House dust mite HFA Hydrofluoralkane ICS Inhaled Corticosteroids IL5 Interleukin LABA Long-Acting Beta-Agonist Mạt bụi nhà Corticosteroid đƣờng hít Thuốc kích thích β2 tác dụng kéo dài LAMA Long-Acting Muscarinic Thuốc đối kháng muscarinic tác Chữ viết tắt Tiếng Anh Antagonist Tiếng Việt dụng kéo dài (thuốc kháng cholinergic) LLN Lower Limit of Normal Giới hạn dƣới mức bình thƣờng LTRA Leukotriene Receptor Thuốc đối kháng thụ thể Antagonist Leukotriene MDI Metered Dose Inhaler Bình xịt định liều NHS National Health Service Dịch vụ y tế Quốc gia NSAID Non-Steroidal Anti- Thuốc kháng viêm không steroid Inflammatory Drug OCS Oral Corticosteroids Corticosteroids đƣờng uống OR Odd Ratio Tỷ số số chênh PEF Peak Expiratory Flow Lƣu lƣợng đỉnh thở SABA Short-Acting Beta-Agonist Thuốc kích thích β2 tác dụng ngắn SAMA Short-Acting Muscarinic Thuốc đối kháng muscarinic tác Antagonist dụng ngắn SLIT Sublingual immunotherapy Liệu pháp miễn dịch dƣới lƣỡi WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới 92 KIẾN NGHỊ Dƣợc sĩ đóng vai trị quan trọng việc hƣớng dẫn bệnh nhân hen sử dụng dụng cụ hít Cần trọng hƣớng dẫn cách minh họa, kiểm tra, nhận biết lỗi sửa lỗi bệnh nhân hen sử dụng dụng cụ hít lần đầu bệnh nhân có chức phổi Song song với đội ngũ y bác sĩ điều trị cho bệnh nhân, sở y tế cần phát triển đội ngũ dƣợc sĩ lâm sàng tiếp cận, đánh giá hƣớng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc hít nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân hen, nâng cao hiệu điều trị, góp phần cải thiện chất lƣợng sống bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2009), Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị hen ngƣời lớn Bộ Y Tế (2016), Quyết định số 4888/QĐ – BYT hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị hen trẻ em dƣới tuổi Đặng Thị Thanh Huyền (2018), Đánh giá tuân thủ kỹ thuật sử dụng thuốc điều trị hen phế quản bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Đa khoa Đức Giang, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội Đỗ Thị Thanh Hiền (2016), Thử nghiệm can thiệp dược sĩ nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng dạng thuốc xịt hít bệnh nhân COPD, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội Lê Hoàng Hải (2018), Các yếu tố dự đốn sử dụng khơng đạt binh hít bột khơ bệnh nhân hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồi Thu (2016), Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội Nguyễn Ngọc Thụy et al (2003), "Khảo sát cách sử dụng ống phun khí dung định liều bệnh nhân hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Y hoc Thành phố Hồ Chí Minh (1), 103-109 Nguyễn Nhƣ Vinh (2016), Những điểm cần biết loại dụng cụ hít thuốc hơ hấp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Chính (2017), Nghiên cứu thực trạng giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe kiểm soát bệnh hen phế quản người trưởng thành huyện An Dương, Hải Phòng, Luận văn tiến sĩ y tế công cộng Đại học Y Dƣợc Hải Phòng 10 Nguyễn Tứ Sơn et al (2016), "Đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện tuyến trung ƣơng", Tạp chí nghiên cứu dược thông tin thuốc 4+5, 156-160 11 Trần Thúy Hạnh et al (2010), Khảo sát đặc điểm dịch tễ học tình hình kiểm sốt hen phế quản người trưởng thành Việt Nam, Đại học dƣợc Hà Nội TIẾNG ANH 12 Oliveira P D et al (2014), "Assessment of inhaler techniques employed by patients with respiratory diseases in southern Brazil: a population-based study", J Bras Pneumol 40 (5), 513-520 13 Pessôa C L C et al (2019), "Most frequent errors in inhalation technique of patients with asthma treated at a tertiary care hospital", Einstein (Sao Paulo) 17 (2), eAO4397 14 Al-Showair R A et al (2007), "The potential of a 2Tone Trainer to help patients use their metered-dose inhalers", Chest 131 (6), 1776-1782 15 Arora Piyush et al (2014), "Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and bronchial asthma patients", Respiratory medicine 108 (7), 992998 16 Asthma Global Initiative for (2019), GINA POCKET GUIDE USA 17 Baba R et al (2020), "Repetitive instructions at short intervals contribute to the improvement of inhalation technique", Asia Pac Allergy 10 (2), e19 18 Bårnes Camilla Boslev et al (2015), "Asthma and adherence to inhaled corticosteroids: current status and future perspectives", Respiratory care 60 (3), 455-468 19 Basheti I A et al (2016), "Associations between inhaler technique and asthma control among asthma patients using pressurised MDIs and DPIs", The international journal of tuberculosis and lung disease : the official journal of the International Union against Tuberculosis and Lung Disease 20 (5), 689695 20 Basheti Iman A et al (2014), "Checklists for powder inhaler technique: a review and recommendations", Respiratory care 59 (7), 1140-1154 21 Bender B G (2019), "Editorial How Important Are Inhaler Technique Errors?", Chronic Obstr Pulm Dis (3), 203-205 22 Borgström L et al (1994), "Lung deposition of budesonide inhaled via Turbuhaler: a comparison with terbutaline sulphate in normal subjects", The European respiratory journal (1), 69-73 23 Chogtu B et al (2017), "Evaluation of relationship of inhaler technique with asthma control and quality of life", Indian J Pharmacol 49 (1), 110-115 24 Fink J B et al (2005), "Problems with inhaler use: a call for improved clinician and patient education", Respiratory care 50 (10), 1360-1374; discussion 1374-1365 25 Gerri; Kaufman (2013), "The role of inhaled bronchodilators and inhaler devices in COPD management", Primary Health Care 23 (8), 33-40 26 Giraud V et al (2002), "Misuse of corticosteroid metered-dose inhaler is associated with decreased asthma stability", The European respiratory journal 19 (2), 246-251 27 Hämmerlein A et al (2011), "Pharmacist-led intervention study to improve inhalation technique in asthma and COPD patients", J Eval Clin Pract 17 (1), 61-70 28 Ho S F et al (2004), "Inhaler technique in older people in the community", Age Ageing 33 (2), 185-188 29 Jahedi L et al (2017), "Inhaler Technique in Asthma: How Does It Relate to Patients' Preferences and Attitudes Toward Their Inhalers?", Journal of aerosol medicine and pulmonary drug delivery 30 (1), 42-52 30 Jia X et al (2020), "Effect of pharmacist-led interventions on medication adherence and inhalation technique in adult patients with asthma or COPD: A systematic review and meta-analysis", J Clin Pharm Ther 31 Juniper E F et al (1992), "Evaluation of impairment of health related quality of life in asthma: development of a questionnaire for use in clinical trials", Thorax 47 (2), 76-83 32 Lareau S C et al (2012), "Teaching inhaler use in chronic obstructive pulmonary disease patients", J Am Acad Nurse Pract 24 (2), 113-120 33 Laube B L et al (2011), "What the pulmonary specialist should know about the new inhalation therapies", The European respiratory journal 37 (6), 13081331 34 Lavorini F et al (2011), "Retail sales of inhalation devices in European countries: so much for a global policy", Respiratory medicine 105 (7), 10991103 35 Lavorini F et al (2008), "Effect of incorrect use of dry powder inhalers on management of patients with asthma and COPD", Respiratory medicine 102 (4), 593-604 36 Leach C et al (2009), "Particle size of inhaled corticosteroids: does it matter?", J Allergy Clin Immunol 124 (6 Suppl), S88-93 37 Li Huaidong et al (2014), "Handling of Diskus dry powder inhaler in Chinese chronic obstructive pulmonary disease patients", Journal of aerosol medicine and pulmonary drug delivery 27 (3), 219-227 38 Luczak-Wozniak K et al (2018), "Mishandling of pMDI and DPI inhalers in asthma and COPD - Repetitive and non-repetitive errors", Pulm Pharmacol Ther 51, 65-72 39 Manandhar A et al (2016), "Assessment of inhalation technique and the impact of intervention in patients with asthma or chronic obstructive pulmonary disease in Nepal", World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences (2), 619–681 40 Maselli D J et al (2018), "Medication Regimens for Managing Acute Asthma", Respiratory care 63 (6), 783-796 41 McCoy K et al (2006), "Predicting episodes of poor asthma control in treated patients with asthma", J Allergy Clin Immunol 118 (6), 1226-1233 42 Molimard M et al (2003), "Assessment of handling of inhaler devices in real life: an observational study in 3811 patients in primary care", J Aerosol Med 16 (3), 249-254 43 Network Global Asthma (2018), The Global Asthma Report, New Zealand 44 Newman S P (2004), "Spacer devices for metered dose inhalers", Clin Pharmacokinet 43 (6), 349-360 45 Normansell R et al (2017), "Interventions to improve inhaler technique for people with asthma", Cochrane Database Syst Rev (3), Cd012286 46 Price D B et al (2017), "Inhaler Errors in the CRITIKAL Study: Type, Frequency, and Association with Asthma Outcomes", J Allergy Clin Immunol Pract (4), 1071-1081.e1079 47 R Khdour M et al (2019), "Assessment of the inhalation technique and adherence to therapy and their effect on disease control in outpatients with asthma", Journal of Pharmaceutical Health Services Research 48 Reddel Helen K et al (2009), "An official American Thoracic Society/European Respiratory Society statement: asthma control and exacerbations: standardizing endpoints for clinical asthma trials and clinical practice", American journal of respiratory and critical care medicine 180 (1), 59-99 49 Rootmensen G N et al (2010), "Predictors of incorrect inhalation technique in patients with asthma or COPD: a study using a validated videotaped scoring method", Journal of aerosol medicine and pulmonary drug delivery 23 (5), 323-328 50 Sanchis J et al (2013), "Inhaler devices - from theory to practice", Respiratory medicine 107 (4), 495-502 51 Sanchis Joaquin et al (2016), "Systematic Review of Errors in Inhaler Use: Has Patient Technique Improved Over Time?", Chest 150 (2), 394-406 52 Sanduzzi A et al (2014), "COPD: adherence to therapy", Multidisciplinary respiratory medicine (1), 60 53 Society British Thoracic (2019), BTS/SIGN British Guideline on the Management of Asthma, London, England 54 Takaku Y et al (2017), "How many instructions are required to correct inhalation errors in patients with asthma and chronic obstructive pulmonary disease?", Respiratory medicine 123, 110-115 55 van der Palen J et al (2016), "A randomised open-label cross-over study of inhaler errors, preference and time to achieve correct inhaler use in patients with COPD or asthma: comparison of ELLIPTA with other inhaler devices", NPJ primary care respiratory medicine 26, 16079 56 Vasbinder E C et al (2016), "e-Monitoring of Asthma Therapy to Improve Compliance in children (e-MATIC): a randomised controlled trial", The European respiratory journal 48 (3), 758-767 57 Vincken W et al (2010), "The ADMIT series - Issues in inhalation therapy 4) How to choose inhaler devices for the treatment of COPD", Prim Care Respir J 19 (1), 10-20 58 Virchow J C et al (2008), "Importance of inhaler devices in the management of airway disease", Respiratory medicine 102 (1), 10-19 59 Yadav A et al (2019), "Pharmacist Led Intervention on Inhalation Technique among Asthmatic Patients for Improving Quality of Life in a Private Hospital of Nepal", Pulm Med 2019, 8217901 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Tên bệnh nhân:………………………………………………………………………… Mã bệnh nhân:………………………………………………………………………… Số hồ sơ bệnh án:……………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc*:……………………………………………………………… Địa liên lạc*:……………………………………………………………………… Giới: ☐Nam Tuổi:……………… * ☐Nữ ☐ ≥60 ☐

Ngày đăng: 15/03/2021, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN