Đánh giá tình hình sử dụng nguồn nhân lực địa phương của các doanh nghiệp nông nghiệp tại thị xã thái hòa tỉnh nghệ an

113 20 0
Đánh giá tình hình sử dụng nguồn nhân lực địa phương của các doanh nghiệp nông nghiệp tại thị xã thái hòa   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HỮU HÀO ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ THÁI HÒA – TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HỮU HÀO ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ THÁI HÒA – TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: 256 /QĐ-ĐHNT ngày 24/3/2016 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thanh Vinh ThS Võ Hải Thủy Chủ tịch Hội Đồng TS Trần Đình Chất Khoa sau đại học KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá tình hình sử dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nơng nghiệp thị xã Thái Hịa - Tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Nghệ An, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hào iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn nhận nhiều đóng góp ý kiến, động viên, giúp đỡ từ giảng viên trường Đại học Nha trang, từ Ban giám hiệu trường CĐN Du lịch – Thương mại Nghệ An, đồng nghiệp hợp tác giúp đỡ doanh nghiệp địa bàn Thị xã Thái Hịa Tơi xin chân thành cám ơn Thầy Hiệu trưởng, thầy cô, Khoa đào tạo sau Đại học Trường Đại học Nha Trang dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lờ i cảm n chân thành tới T.S Đỗ Thị Thanh Vinh Th.S Võ Hải Thủy – giảng viên tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn tất luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, nhà quản lý doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, số liệu cho trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn tất bạn bè, anh chị em công nhân viên chức Công ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn liệu cho việc phân tích cho kết nghiên cứu luận văn cao học Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hào iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỊA PHƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP .5 1.1 Doanh nghiệp nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nông nghiệp 1.1.2 Đặc thù doanh nghiệp nông nghiệp 1.1.3 Vai trò DNNN phát triển kinh tế - xã hội địa bàn .10 1.2 Nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực 12 1.2.1.Các khái niệm 12 1.2.2 Các quan điểm sử dụng nguồn nhân lực .15 1.3 Sử dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nông nghiệp 16 1.3.1 Đặc trưng nguồn nhân lực doanh nghiệp nông nghiệp 16 1.3.2 Vai trò nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nông nghiệp 19 1.3.3 Các nhân tố tác động đến phát triển sử dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nông nghiệp 20 1.4 Kinh nghiệm sử dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam nước 24 1.4.1 Kinh nghiệm nước 24 1.4.2 Kinh nghiệm nước 25 1.4.3 Bài học rút cho DNNN thị xã Thái Hòa sử dụng NNL địa phương 28 Tóm tắt chương .29 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ THÁI HÒA NGHỆ AN 30 2.1 Tổng quan kinh tế nông nghiệp doanh nghiệp nơng nghiệp Thị xã Thái Hịa, Tỉnh Nghệ An 30 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã Thái Hòa 30 2.1.2 Tình hình kinh tế nơng nghiệp Thị xã Thái Hòa, Tỉnh Nghệ An 31 2.1.3 Giới thiệu DNNN hoạt động địa bàn Thị xã Thái Hòa 34 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực địa phương Thị xã Thái Hịa 37 2.2.1.Thực trạng quy mơ nguồn nhân lực địa phương Thị xã Thái Hòa 37 2.2.2 Thực trạng cấu nguồn nhân lực địa phương Thị xã Thái Hòa 38 2.2.3 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực địa phương Thị xã Thái Hòa 39 2.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực địa phương số đoanh nghiệp nơng nghiệp điển hình thị xã Thái Hòa 42 2.3.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ 42 2.3.2 Đặc điểm nguồn nhân lực địa phương sử dụng Công ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ 43 2.3.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực địa phương Công ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ 51 2.3.4 Khảo sát ý kiến doanh nghiệp lao động địa phương việc sử dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nông nghiệp 57 2.4 Đánh giá chung thực trạng sử dụng nguồn nhân lực địa phương số đoanh nghiệp nông nghiệp thị xã Thái Hòa 68 2.4.1 Những mặt đạt .68 2.4.2 Những mặt hạn chế 69 Tóm tắt chương .71 vi CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ THÁI HÒA GIAI ĐOẠN 2016-2020 72 3.1 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tạo việc làm cho nguồn nhân lực thị xã Thái Hòa đến 2020 72 3.1.1 Mục tiêu 72 3.1.2 Nhiệm vụ 73 3.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy việc sử dụng nguồn nhân lực địa phương DNNN địa bàn thị xã Thái Hòa 74 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực địa phương DNNN .74 3.2.2 Nhóm giải pháp thuộc sách khuyến khích hỗ trợ nhà nước để tạo động lực cho DNNN tăng cường sử dụng nguồn nhân lực địa phương .84 3.2.3 Giải pháp khác 86 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực thành công giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nơng nghiệp thị xã Thái Hịa, tỉnh Nghệ An 89 3.3.1 Đối với Chính phủ, UBND tỉnh Nghệ An .89 3.3.2 Đối với UBND thị xã Thái Hòa, cấp, ngành liên quan 89 Tóm tắt chương .90 KẾT LUẬN .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý CNVC: Cơng nhân viên chức CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nơng nghiệp DV: Dịch vụ GD - ĐT: Giáo dục – đào tạo KT – XH: Kinh tế xã hội NNL: Nguồn nhân lực SXKD: Sản xuất kinh doanh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp thị xã Thái Hòa giai đoạn 2012 - 2015 31 Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp thị xã Thái Hòa giai đoạn 2012 - 2015 33 Bảng 2.3 Tình hình phát triển DN nơng nghiệp đia bàn thị xã Thái Hịa giai đoạn 2012-2015 34 Bảng 2.4 Phân tích tình hình lao động có việc làm thị xã Thái Hòa giai đoạn 2010-2015 38 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn nhân lực ngành kinh tế thị xã Thái Hòa giai đoạn 2012-2015 38 Bảng 2.6 Trình độ đào tạo NNL Thị xã Thái Hòa giai đoạn 2008 - 2015 40 Bảng 2.7 Bảng thống kê HSSV tốt nghiệp trường nghề thị xã Thái Hòa giai đoạn 2010 - 2015 .41 Bảng 2.8 Kết sản xuất kinh doanh 02 DNNN giai đoạn 2012 – 2015 42 Bảng 2.9 Số lượng cấu lao động địa phương Công ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ giai đoạn 2012 - 2015 44 Bảng 2.10 Trình độ học vấn nguồn nhân lực địa phương Công ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ giai đoạn 2012 - 2015 46 Bảng 2.11 Trình độ CMKT nguồn nhân lực địa phương Công ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ giai đoạn 2012 - 2015 47 Bảng 2.12 Tình hình sức khỏe, bệnh nghề nghiệp nguồn nhân lực địa phương Công ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ giai đoạn 2012 - 2015 .49 Bảng 2.13 Tình hình đào tạo NNL địa phương Cơng ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ giai đoạn 2012 - 2015 54 Bảng 2.14 Kết đánh giá lãnh đạo DNNN sách tuyển dụng, đào tạo NNL địa phương 59 Bảng 2.15 Kết đánh giá lãnh đạo DNNN chất lượng NNL địa phương 60 ix Bảng 2.16 Kết ý kiến đánh giá lãnh đạo DNNN bố trí, xếp công việc cho lao động địa phương 61 Bảng 2.17 Kết ý kiến đánh giá lãnh đạo sách nhằm hỗ trợ DNNN sách sử dụng đất nơng nghiệp, sách nguồn vốn 62 Bảng 2.18 Thống kê đặc điểm mẫu nghiên cứu .63 Bảng 2.19 Kết ý kiến đánh giá người lao động sách tuyển dụng NNL địa phương DNNN .64 Bảng 2.20 Kết ý kiến đánh giá sách đào tạo NNL DNNN 65 Bảng 2.21 Kết ý kiến đánh giá công tác bố trí lao động 66 Bảng 2.22 Kết ý kiến đánh giá NNL địa phương tiền lương, thưởng .67 x cam, bưởi Đồng Tiến tiếng có chất lượng cao ngồi yếu tố đất, nhờ vào nguồn nước đặc biệt khí hậu thuận lợi mà nơi khác khơng thể có Do đất nơng nghiệp ngày khan hiếm, giá đất tăng nhanh, làm cho DNNN phí lớn cho sử dụng nguồn lực này, nên gây xu hướng cản trở đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp Để đối phó với xu hướng này, Nhà nước cần coi trọng việc can thiệp điều tiết thị trường đất nông nghiệp Bởi, mục tiêu can thiệp tạo điều kiện thuận lợi để nguồn đất phân bổ có hiệu cho sản xuất nơng nghiệp nói chung, cho DNNN nói riêng Cơng cụ kinh tế chủ yếu để Nhà nước can thiệp giá đất Với công cụ này, cần tính tốn xác định giá đất sát với giá thị trường khả thực Đồng thời, phải làm tốt cơng tác tun truyền, phổ biến, giải thích để tạo đồng thuận cao nhân dân Nếu xác định giá đất cao lao động địa phương chủ DNNN không muốn đầu tư kinh doanh có đầu tư khó thực nghĩa vụ tài Ngược lại, giá đất mà thấp việc sử dụng đất bị lãng phí, gây nguy đầu cơ, hoạt động chung kinh tế khơng hiệu Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển gia trại, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Thị xã Bên cạnh đó, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp việc khuyến khích DNNN tăng cường hàm lượng cơng nghệ sản xuất nông nghiệp cần thiết Mặt khác, Nhà nước cần có ưu đãi DN sử dụng đất có hiệu quả, người đầu tư cải tạo đất, bảo vệ môi trường đất nước; đồng thời xử phạt nghiêm minh hành vi phá rừng để sản xuất nông nghiệp quy hoạch hành vi làm cạn kiệt, xói mịn nhiễm mơi trường đất nước Như vậy, hồn thiện sách sử dụng đất nơng nghiệp giúp DNNN phát triển, ổn định hoạt động sản xuất, kích thích đầu tư chủ DNNN, từ góp phần sử dụng có hiệu nguồn nhân lực địa phương, giảm tỷ lệ thất nghiệp nâng cao chất lượng đời sống người lao động 3.2.3 Giải pháp khác 3.2.3.1 Ưu tiên phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông Tiến hành phổ cập giáo dục, phổ cập giáo dục phổ thông cho người lao động, đặc biệt lao động địa phương xã khó khăn địa bàn thị xã Thái Hịa cách có hệ thống liên tục Hoạt động giúp giảm bớt số lao động địa phương có trình độ học vấn thấp, rút ngắn khoảng cách trình độ lao động với 86 Công tác tổ chức đào tạo cho người lao động địa phương cần phải thực cách đồng bộ, có hệ thống nghiêm chỉnh từ việc mở lớp học chất lượng giảng dạy, quy mô giảng dạy nhằm giúp người lao động địa bàn tiếp cận với hệ thống giáo dục, đồng thời mở rộng hình thức dạy học để người lao động có điều kiện tham gia giáo dục thường xuyên nâng cao trình độ học vấn Đối với số lực lượng lao động địa bàn thị xã hồn cảnh khơng học đầy đủ phải mở lớp bổ túc, lớp học buổi tối để bổ túc văn hóa cho họ Đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hóa có hiệu thiết thực Đổi công tác quản lý đào tạo cán quản lý giáo dục phổ thông Đảm bảo tính hợp lý, đồng việc phân cấp quản lý giáo dục, đào tạo từ trung ương đến địa phương, thực coi quản lý trường nghề cần đào tạo chuẩn Tăng cường đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn giáo dục: Đi đôi với việc tăng ngân sách nhà nước cho quản lý phát triển, việc huy động tổ chức, cá nhân ngồi nước đầu tư đóng góp cho giáo dục, cần đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng quản lý cấp, đào tạo bồi dưỡng lực quản lý để nguồn vốn giáo dục đào tạo sử dụng tập trung có hiệu Mở rộng hồn chỉnh mạng lưới trường: tiếp tục xây dựng hệ thống trường Trung học sở theo xã, cụm xã, trường phổ thông trung học địa bàn huyện vùng nông thôn cho phù hợp 3.2.5.2 Phát triển mạnh mô hình kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế trang trại lĩnh vực nông nghiệp địa phương Đẩy mạnh phát triển kinh tế DNVVN, kinh tế trang trại tất lĩnh vực, ngành hoạt động nông nghiệp Kinh tế DNVVN xác định đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp giai đoạn hội nhập quốc tế Một số địa phương khác địa bàn tỉnh Nghệ An phát triển lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp hai phương diện khai thác, sản xuất chế biến Để phát triển mơ hình kinh tế DNVVN, kinh tế trang trại địa bàn thị xã Thái Hịa nhanh chóng bền vững, mở rộng quy mô sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm cần khẩn trương triển khai số biện pháp sau: Có sách hỗ trợ thích hợp phát triển kinh tế theo đặc thù sản xuất địa phương ngồi sách đất đai, tín dụng cần có hỗ trợ khoa học công 87 nghệ thị trường tiêu thụ sản phẩm Phát triển kinh tế DNVVN cần hướng vào thúc đẩy hình thành loại hình tổ chức sản xuất hàng hóa theo quy mơ kinh tế trang trại dựa lợi vùng vùng trồng công nghiệp, ăn (Tây Hiếu, Đông Hiếu, Nghĩa Tiến, Nghĩa Hòa); vùng trồng rau, củ, (Nghĩa Hòa, Nghĩa Tiến, Nghĩa Thuận); vùng trồng lúa (Nghĩa Thuận, Nghĩa Mỹ); vùng chăn nuôi đại gia súc (Đông Hiếu, Tây Hiếu, Nghĩa Hịa, Nghĩa Tiến, Nghĩa Mỹ) sử dụng nhiều lao động địa phương trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp Việc phát triển kinh tế mơ hình DNVVN khơng tạo việc làm cho NNL địa phương mà cịn góp phần nâng cao ý thức người lao động, giúp người lao động tiếp thu nhiều kinh nghiệm, kỹ trình lao động u cầu cơng việc địi hỏi người lao động phải học hỏi để đáp ứng yêu cầu cơng việc theo ngành, loại hình kinh tế Nhiều sản phẩm tạo có giá trị xuất Sản phẩm xuất thường yêu cầu đẹp kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng cao đòi hỏi phải tạo lao động có tay nghề, kỹ năng, kinh nghiệm Bởi vậy, phát triển kinh tế mơ hình DNVVN, mơ hình trang trại biện pháp góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng lực lượng lao động địa phương Để khuyến khích kinh tế mơ hình DNVVN, mơ hình kinh tế trang trại cần thực hiện: Cần phải sớm giải xong việc cấp đất quyền sử dụng đất hộ gia đình, tư nhân DN Cần có quy định thuế, tiền thuê đất cho thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, vào vùng sâu, vùng xa để khuyến khích đầu tư Hồn thiện chế sách nhằm phát triển kinh tế trang trại; xây dựng nhân rộng mơ hình liên kết "4 nhà" phát triển DNVVN lĩnh vực nông nghiệp Cùng với sách kích thích nguồn vốn nhân dân, Nhà nước cần sử dụng ngân sách để hồn thiện mơi trường đầu tư, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn cho phát triển DNVVN nông nghiệp Trong điều kiện nước ta thực cam kết tham gia WTO, TPP đầu tư Nhà nước cho nông nghiệp cần xác định rõ hướng ưu tiên vốn từ ngân sách, lựa chọn số khâu trọng yếu, tập trung đầu tư đủ mạnh để tạo chuyển biến chất lượng, tạo lợi cạnh tranh cho DN lĩnh vực nông nghiệp Theo hướng này, Nhà nước nên tập trung đầu tư cho yếu tố đầu vào sản xuất giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nghiên cứu nông nghiệp khuyến nông; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 88 nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch, giảm chi phí vận chuyển, phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản DN Như có nghĩa sách đầu tư Nhà nước phải chuyển từ trợ cấp trực tiếp cho nông nghiệp sang đầu tư nâng cao lực sản xuất DN hoạt động khu vực 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực thành công giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nơng nghiệp thị xã Thái Hịa, tỉnh Nghệ An 3.3.1 Đối với Chính phủ, UBND tỉnh Nghệ An - Kiến nghị Chính phủ đạo, hướng dẫn xác định tỉnh, thị xã khu vực nơng thơn hồn thiện công tác đào tạo nghề, dạy nghề nông nghiệp cho người lao động địa phương; - Ban hành số lĩnh vực ngành nghề mà người sử dụng lao động nhận lao động địa phương vào làm việc phải có bằng, chứng nghề; - Ưu tiên vốn để nâng cao trình độ, chun mơn kĩ thuật cho nguồn nhân lực địa phương lĩnh vực nông nghiệp cho tỉnh nghèo tỉnh Nghệ An, tăng cường đầu tư khoa học ứng dụng công nghệ nông nghiệp số vùng quy hoạch có thị xã Thái Hịa; - Thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu ngành nghề nông nghiệp khu vực nông thôn hợp lý, giảm bớt cân đối nghiêm trọng ngành trồng trọt chăn nuôi 3.3.2 Đối với UBND thị xã Thái Hòa, cấp, ngành liên quan Thị xã cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp đổi công nghệ, ứng dụng tiến KHKT nhằm nâng cao suất trồng vật nuôi, nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng với cạnh tranh để đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho người lao động tiếp cận với công nghệ nhằm hạn chế việc số chủ doanh nghiệp sa thải công nhân, lao động địa phương tạo ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế thị xã Thái Hòa Bên cạnh ban ngành cần tăng cường cơng tác kiểm tra việc thực luật lao động, an toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động 89 Tóm tắt chương Căn vào kết nghiên cứu chương 2, chương tác giả luận văn đề cập đến vấn đề sau: - Hệ thống mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tạo việc làm cho nguồn nhân lực thị xã Thái Hòa dựa quy hoạch Kinh tế - xã hội Tỉnh Nghệ An theo QĐ 4961/QĐ – UBND tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc sử dụng nguồn nhân lực địa phương DNNN địa bàn thị xã Thái Hịa thơng qua nhóm giải pháp, là: Nhóm giải pháp thứ Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực địa phương DNNN Trong nhóm giải pháp bao gồm giải pháp hồn thiện sách tuyển dụng NNL địa phương – đặc biệt nhân lực có trình độ cao; giải pháp hồn thiện sách đào tạo, giải pháp tiền lương … Nhóm giải pháp thứ hai Nhóm giải pháp thuộc sách khuyến khích hỗ trợ nhà nước để tạo động lực cho DNNN tăng cường sử dụng nguồn nhân lực địa phương, điển hình nâng cao hiệu sách hỗ trợ nguồn vốn, sách sử dụng đất nơng nghiệp số kiến nghị với quan, ban nghành liên quan Các biện pháp trình bày có mối quan hệ chặt chẽ với có tầm quan trọng định Mỗi biện pháp phần cấu thành hệ thống biện pháp, kết biện pháp sở, tiền đề điều kiện để thực biện pháp khác Do cần thực đồng biện pháp đem lại kết quả, nhiên giai đoạn cụ thể, DNNN cần có cân nhắc để xếp thứ tự biện pháp ưu tiên thực 90 KẾT LUẬN Khu vực nông thơn khu vực có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, đặc biệt cần ý nguồn lao động dồi khu vực nông thôn Nếu biết khai thác phát huy tiềm thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước Vì nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực địa phương DNNN vô cần thiết, cấp bách giai đoạn Có thể thấy phát triển DNNN có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội nông thôn Nó động lực phát triển kinh tế hàng hóa nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát huy lợi vùng Sự phát triển tạo điều kiện để tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên phát triển DNNN chịu tác động nhiều nhân tố, chủ yếu điều kiện tự nhiên, mức độ đại hóa cơng nghệ sản xuất, đặc biệt trình độ nguồn nhân lực lực người quản lý thông qua trình sử dụng phát triển nguồn nhân lực, có nguồn nhân lực huy động địa phương Để có sở thực tiễn nghiên cứu tình hình sử dụng nguồn nhân lực địa phương DNNN địa bàn thị xã Thái Hòa, luận văn tìm hiểu rút học kinh nghiệm số mơ hình DNNN cơng nghệ cao nước ta sản xuất rau thành phố Đà Lạt Công ty TNHH Đà Lạt GAP, mơ hình sản xuất rau, hoa, Trung tâm tâm Nghiên cứu Rau Xuân Mai (Chương Mỹ - Hà Tây) Từ việc phân tích tiềm lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Thái Hòa phát triển nơng nghiệp, luận văn nêu, phân tích đánh giá tình hình dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nơng nghiệp thơng qua điển hình 02 DNNN Công ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ địa bàn giai đoạn 2013 - 2015 Qua đó, cho thấy việc sử dụng phát triển nguồn nhân lực địa phương đạt thành công đáng kể hạn chế nguyên nhân hạn chế Đồng thời để có nhận định khách quan, luận văn thực trình khảo sát xin ý kiến cấp lãnh đạo Công ty thân người lao động địa phương để có nhận định đắn thực trạng sử dụng nguồn nhân lực địa phương DNNN địa bàn Trên sở mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tạo việc làm cho nguồn nhân lực thị xã Thái Hòa đến 2020 theo Quyết 91 định UBND tỉnh Nghệ An Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội Thị xã Thái Hịa đến 2020 với tình hình thực tế việc sử dụng lao động DNNN địa bàn, luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực địa phương DNNN địa bàn thúc đẩy phát triển DN Đó là, nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực địa phương DNNN nhóm giải pháp hồn thiện sách khuyến khích hỗ trợ Nhà nước nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động DNNN Tuy nhiên luận văn tồn số hạn chế định Cụ thể, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tình (case study) Hạn chế phương pháp khơng có tính khái qt cao tác giả sâu nghiên cứu tình hình sử dụng lao động địa phương doanh nghiệp nông nghiệp Công ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ, số doanh nghiệp nơng nghiệp năm 2015 lên đến 80 doanh nghiệp Nếu có điều kiện tác giả cần nghiên cứu thêm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác (ngoài doanh nghiệp Nhà nước) để rút nhận định khái quát thực trạng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2007), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chính phủ (2013), Quyết định số 291/QĐ-TTg ngày 05/02/2013, Ban hành hệ thống tiêu đánh giá phát triển nhân lực phục vụ giám sát đánh giá thực quy hoạch chiến lược phát triển nhân lực thời kỳ 2011 - 2020 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2005), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp – nơng thơn Nghệ An, Luận văn thạc sỹ - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hoè (2009), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên Chủ biên NXB Chính trị quốc gia Vũ Trọng Hồng (2008), Tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững nơng nghiệp nơng thơn, Tạp chí Cộng sản (chuyên đề sở 22) Hồng Ngọc (2010), Doanh nghiệp nhà nước ngành nơng nghiệp gặp khó, http://www.thesaigontimes.vn (Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online), 17/3/2010 10 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, nhà xuất tư pháp 11 Đỗ Thị Xuân Phương (2000), Phát triển thị trường sức lao động, giải việc làm (qua thực tế Hà Nội), Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Quyết định 4969/QĐ – UBND tỉnh Nghệ An “Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị xã Thái Hòa đến năm 2020” 13 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Nghệ An (2011), Đề án đào tạo cho công nhân kỹ thật tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 93 14 Hồng Ngọc Thắng (2012), Cơng tác phát triển nguồn lao động huyện Diễn Châu trình CNH – HĐH, luận văn thạc sĩ - ĐH Nha Trang 15 Vũ Đình Thắng (2010), Giáo trình “Kinh tế nông nghiệp”, NXB Thống kê,Hà Nội 16 Ngô Kim Thanh & Lê Văn Tâm (2013),Giáo trình “Quản trị doanh nghiệp”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Đỗ Thị Thanh Vinh (2013), Bài giảng “Quản trị nhân lực”, Đại học Nha Trang 18 Ủy ban nhân dân Thị xã Thái Hịa (2010), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An 19 Ủy ban nhân dân thị xã Thái Hòa (2015), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thị xã Thái Hòa đến năm 2020 20 Báo cáo tài 2012, 2013, 2014, 2015 tài liệu khác Công ty Sông Hiếu Trung tâm Phủ Quỳ 94 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho lãnh đạo, quản lý Doanh nghiệp nông nghiệp) Xin chào q Ơng/bà, Tơi tên là: Nguyễn Hữu Hào – cơng tác UBND thị xã Thái Hịa Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá tình hình sử dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nơng nghiệp thị xã Thái Hịa” Bảng câu hỏi sau xây dựng để thu thập thông tin cho nghiên cứu Rất mong Quý vị dành chút thời gian trả lời số câu hỏi sau cách khách quan (Các câu trả lời cá nhân giữ kín, tơi công bố kết tổng hợp) Xin chân thành cảm ơn! Phần I KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỊA PHƯƠNG Các Ông/Bà cho biết ý kiến phát biểu sau đây, cách đánh dấu vào diễn tả xác mức độ mà Ơng/Bà cho thích hợp với suy nghĩ cá nhân với ý nghĩa sau: Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Phân vân (khơng có ý kiến) Đồng ý Hồn toàn đồng ý Nội dung Mức độ đánh giá VỀ KHẢ NĂNG THU HÚT, TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG Nguồn lao động địa phương ln có sẵn để doanh nghiệp tuyển dụng Thu hút lao động địa phương đến với doanh nghiệp dễ dàng, thuận tiện DNNN khó tuyển dụng lao động địa phương (do lương thấp, điều kiện làm việc …) DNNN coi trọng tới sách đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề, CMKT DNNN thường xuyên tăng cường phối hợp với sở đào tạo tỉnh 5 5 Nội dung, chuyên đề đào tạo cịn ít, chưa phong phú DNNN gặp khó khăn cơng tác đào tạo khó khăn tài chính, thời gian 5 Ý kiến khác: CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỊA PHƯƠNG Lao động địa phương có trình độ học vấn thấp, gây trở ngại 5 Lao động địa phương có kinh nghiệm kỹ nơng nghiệp 5 Lao động địa phương yêu thích cơng việc họ làm Lao động địa phương có ý thức, trách nhiệm cao công việc sản xuất nông nghiệp Khả vận dụng KHKT, làm chủ cơng nghệ nơng nghiệp cịn hạn chế Trình độ CMKT lao động địa phương thấp, phần lớn làm việc trái chuyên môn Ý kiến khác: VỀ BỐ TRÍ, SÁP XẾP CƠNG VIỆC Lao động địa phương làm việc chuyên môn, sở trường Lao động địa phương phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác Mất cân đối lao động trực tiếp lao động gián tiếp Ý kiến khác: KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NNL địa phương đáp ứng yêu cầu công việc NNL địa phương có khả chịu áp lực cao công việc NNL địa phương chăm chỉ, chịu khó công việc Ý kiến khác: Phần II Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Đề xuất, kiến nghị với UBND Thị xã Thái Hòa Đề xuất, kiến nghị với sở đào tạo Phần III: THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Q vị vui lịng cho chúng tơi biết thông tin doanh nghiệp (Xin đánh dấu (X) vào thích hợp) Chức vụ Q vị cơng ty Giám đốc Phó giám đốc Trưởng phòng/ban Doanh nghiệp quý vị là? DN Tư nhân DN Nhà nước Công ty TNHH Công ty cổ phần Công ty liên doanh Quy mô doanh nghiệp quý vị là? Lớn Vừa Nhỏ Địa chỉ, số điện thoại doanh nghiệp? Địa liên hệ: Số điện thoại: .Fax: Email: Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình Quý vị! PHỤ LỤC 02 BẢNG HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP (Dùng cho người lao động) Xin chào quý Anh/chị, Tôi tên là: Nguyễn Hữu Hào – công tác UBND thị xã Thái Hịa Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá tình hình sử dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nơng nghiệp thị xã Thái Hịa” Bảng câu hỏi sau xây dựng để thu thập thông tin cho nghiên cứu Rất mong Quý Anh/chị dành chút thời gian trả lời số câu hỏi sau cách khách quan Tôi xin cam đoan thông tin Anh/ chị cung cấp phục vụ cơng tác nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/ chị! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Anh/ chị vui lịng cho biết mức độ đồng ý tiêu cách khoanh tròn vào số phù hợp với ý kiến theo mức độ quy ước sau: Mức Hồn tồn khơng đồng ý Mức Không đồng ý Mức Mức Khơng ý kiến Đồng ý Mức Hồn tồn đồng ý Nội dung Mức độ đồng ý VỀ CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG Quy trình tuyển dụng DN phù hợp, khoa học Các DNNN ưu tiên sử dụng lao động địa phương Các tiêu chuẩn tuyển dụng phù hợp CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO Anh/chị đào tạo thường xuyên công việc 5 Nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với u cầu cơng 5 5 5 12 Anh/chị thường xuyên phải làm thêm giờ, thêm ca 13 Anh/chị phải kiêm nhiệm nhiều công việc 5 việc Anh/chị Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng hợp lý công Anh/chị học nhiều kiến thức, kỹ thực tế trình đào tạo để phục vụ cho công việc DN tạo điều kiện thời gian đáp ứng kinh phí đào tạo đầy đủ Anh/chị hài lịng sách đào tạo doanh nghiệp CHÍNH SÁCH BỐ TRÍ LAO ĐỘNG 10 Anh/chị bố trí cơng việc phù hợp với chuyên môn, lực 11 Sức khỏe, thể lực Anh/chị phù hợp với đặc thù lĩnh vực Nông nghiệp 14 Số lượng, cấu lao động doanh nghiệp đủ đáp ứng với yêu cầu cơng việc CHÍNH SÁCH LƯƠNG THƯỞNG, PHỤ CẤP 15 Lương Anh/chị không đủ sống 16 Anh/chị trả lương xứng đáng với khả 17 Công ty thực chế độ tăng lương quy định 18 Lương Anh/chị ngang với công việc 5 tương tự DNNN khác 19 Anh/chị hưởng khoản làm thêm, tăng ca theo quy định 20 Anh/chị cảm thấy hài lòng hỗ trợ khoản ăn trưa, ca II PHẦN THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN Anh, chị thuộc phận ………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Độ tuổi:  Dưới 20  21 – 30 Trình độ văn hóa:  Trên đại học, đại học  31 – 40  THPT  40  Cao đẳng, trung cấp  THCS Thời gian làm việc Doanh nghiệp:  Dưới năm  Từ – năm  Từ – năm  Trên năm Xin cho biết A/C tuyển dụng từ nguồn sau đây:  Từ quảng cáo tuyển dụng  Từ trường đào tạo, trung tâm dịch vụ việc làm  Lãnh đạo, nhân viên doanh nghiệp giới thiệu  Khác Theo A/C, doanh nghiệp cần làm để phát triển sử dụng hiệu đội ngũ lao động địa phương có hiệu cao hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn! ... PHƯƠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ THÁI HÒA NGHỆ AN 2.1 Tổng quan kinh tế nông nghiệp doanh nghiệp nông nghiệp Thị xã Thái Hòa, Tỉnh Nghệ An 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã Thái. .. tiễn sử dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nông nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp nông nghiệp Thị xã Thái Hòa Chương 3: Giải pháp sử dụng nguồn nhân. .. Thái Hòa Nguồn nhân lực địa phương sử dụng doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn Thị xã Thái Hịa Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động địa phương doanh nghiệp nông nghiệp điển hình Thị xã Thái Hịa

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan