Thái độ học tập môn lịch sử của học sinh trung học phổ thông ở hà nội

14 46 0
Thái độ học tập môn lịch sử của học sinh trung học phổ thông ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ QUỲNH CHI THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC hanh Nga Hƣớng dẫnoa học: PGS.TS Đặng Thanh Nga Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ QUỲNH CHI THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học60 31 04 01 Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thanh Nga Ngan TS Đặng Thanh Nga HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tình hình nghiên cứu thái đợ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thơng 13 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi 13 1.1.2 Các nghiên cứu nước 18 1.2 Một số khái niệm 20 1.2.1 Thái độ 20 1.2.2 Học tập 23 1.2.3 Thái độ học tập 24 1.2.4 Môn Lịch sử 26 1.2.5 Học sinh trung học phổ thông 28 1.2.6 Thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông 30 1.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông 31 1.3.1 Yếu tố chủ quan 31 1.3.2 Yếu tố khách quan 33 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lí luận 38 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lí luận 38 2.1.2 Nội dung nghiên cứu lí luận 38 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lí luận 38 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 39 2.2.1 Giai đoạn thiết kế bảng hỏi 39 2.2.2 Giai đoạn điều tra thử 41 2.2.3 Giai đoạn điều tra thức 42 2.2.4 Giai đoạn xử lí kết 45 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 3.1 Thực trạng thái đợ học tập mơn Lịch sử học sinh trung học phổ thông 3.1.1 Thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông thể mặt nhận thức 3.1.2 Thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông thể mặt cảm xúc 3.1.3 Thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông thể mặt hành vi 3.1.4 Tổng hợp mặt biểu thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông 3.1.5 Sự khác biệt thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thơng nhóm học sinh 3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông 47 47 56 59 66 71 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” [19, tr.161] Là người dân Việt Nam, hẳn biết rõ ý nghĩa lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tự hào khẳng định đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam có truyền thống từ lâu đời, dân tộc vượt qua nhiều chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, chống lại kẻ thù lớn mạnh nhất, viết lên trang sử vẻ vang hào hùng tô thắm thêm cờ Tổ quốc, lịch sử nước ta chứa đựng nét đẹp đạo đức, đạo lí làm người Vì lịch sử đóng vai trị vơ to lớn việc giáo dục hệ trẻ – chủ nhân tương lai đất nước đất nước người Việt Nam Mỗi người cần phải biết thuộc dân tộc nào, tổ tiên, ơng cha ai, người làm để có ngày Học lịch sử để hiểu cội nguồn dân tộc từ biết phải làm cho đất nước Chính thế, mơn Lịch sử đưa vào giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách, lĩnh, lực tư cho học sinh Tuy nhiên, học sinh ngày lại không thực coi trọng môn học này, phần lớn học sinh mà đặc biệt học sinh trung học phổ thông chưa dành cho môn học thái độ đắn, số đơng coi “mơn phụ” (so với “mơn chính” Văn, Tốn, Ngoại ngữ ln xuất kì thi)… Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2014 với nhiều đổi kết thúc, cho thấy đáng lo ngại đáng báo động tình trạng cân trầm trọng việc đăng kí mơn thi em học sinh lớp 12: Nhiều phịng thi khơng có thí sinh dự thi môn Lịch sử Theo thống kê, nước có 910.000 thí sinh tham gia kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng mơn Lịch sử có số lượng thí sinh đăng kí dự thi thấp nhất, có 104.959 em (chiếm 11,52 %) [27] Cá biệt cịn có hội đồng khơng có thí sinh đăng kí dự thi mơn Lịch sử (tỉnh Hưng n, 15/36 hội đồng toàn tỉnh) Tác giả Phan Huy Lê – Chủ tịch Hội khoa học lịch sử Việt Nam cho : “Nếu tổ chức thi cải cách Bộ Giáo dục Đào tạo, thực tế loại trừ mơn sử Chúng ta hình dung học sinh lớn lên trở thành công dân mà hiểu biết sử mờ mịt, thiếu hệ thống thiếu bản? Từ khơng thiếu kiến thức mà cịn liên quan đến vấn đề tính cách, ý thức cơng dân, dân tộc, …” [26] Có thể nói rằng, thái độ học tập nhân tố chủ quan quy định hiệu hoạt động học tập, vừa mục đích, vừa điều kiện hoạt động học tập Có thái độ học tập đắn sở trình tiếp thu tri thức cách hiệu Lí luận giáo dục đại cho việc hình thành thái độ học tập cho người học nhiệm vụ hàng đầu, đứng việc cung cấp tri thức rèn luyện kĩ [5, tr.3] Một phận khơng nhỏ học trị thời yếu kiến thức lịch sử dân tộc Nếu từ học tập nhà trường mà học sinh chưa giáo dục tốt, thiếu hiểu biết lịch sử dân tộc tương lai, em có biết q trọng cha ơng ta gây dựng, em có hồn thiện nhân cách, hun đúc lịng u nước trách nhiệm cơng dân em với đất nước nào? Do đó, việc sâu tìm hiểu thực trạng thái độ yếu tố ảnh hưởng tới thái độ em môn Lịch sử vấn đề cần thiết, từ đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm cải thiện tình trạng này, nâng cao ý thức em việc học tập, tìm hiểu trân trọng lịch sử dân tộc – cội nguồn người Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn vấn đề “Thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thơng, đồng thời tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập học sinh trung học phổ thông môn học Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn , đưa kiến nghị nhằm giúp đỡ học sinh trung học phổ thơng có thái độ tích cực việc học tập mơn Lịch sử Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.2.1 Khách thể - 50 học sinh (điều tra thử) - 373 học sinh (điều tra thức), bao gồm 124 học sinh lớp 10, 125 học sinh lớp 11, 124 học sinh lớp 12 - 06 học sinh (phỏng vấn sâu) Tổng số: 423 học sinh 3.2.2 Khách thể phụ 10 thầy cô giáo (dạy mơn làm cơng tác quản lí) Giả thuyết nghiên cứu Học sinh trung học phổ thơng Hà Nội có thái độ học tập mơn Lịch sử chưa hồn tồn tích cực : Phần lớn em nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa môn Lịch sử song không hào hứng học tập môn dẫn đến hành vi chưa tích cực, chưa tự giác việc học tập mơn Có khác thái độ học tập học sinh khối lớp học sinh nam với học sinh nữ Các yếu tố nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, động học tập…có ảnh hưởng đến thái độ học tập môn mức độ khác Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lí luận thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông - Tiến hành khảo sát thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thơng, tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng - Trên sở đưa kết luận kiến nghị nhằm giúp cho học sinh trung học phổ thơng có thái độ tích cực môn Lịch sử Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi điều kiện thực nghiên cứu này, lựa chọn số trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội để tiến hành khảo sát, bao gồm: Trường trung học phổ thông Chu Văn An, quận Tây Hồ; Trường trung học phổ thông Thăng Long, quận Hai Bà Trưng; Trường trung học phổ thông Phú Xuyên B, huyện Phú Xuyên Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp điều tra bảng hỏi cá nhân; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp vấn sâu; - Phương pháp toán thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thái độ học tập mơn Lịch sử học sinh trung học phổ thông - Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu thực tiễn thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tình hình nghiên cứu thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Các nghiên cứu nước Người khởi xướng nghiên cứu thái độ A.Ph.Lagiurxki (1874 – 1917) Trong tác phẩm như: Chương trình nghiên cứu nhân cách mối quan hệ với môi trường (1912), Tâm lí học đại cương thực nghiệm (1912), Bút kí khoa học tính cách (1916), Phân loại nhân cách (1917), A.Ph.Lagiurxki đề cập đến khái niệm thái độ chủ quan người với môi trường Ông cho rằng, có hai lĩnh vực đời sống tâm lí thực người: - Cái tâm lí bên trong: sở bẩm sinh nhân cách (khí chất, tính cách loạt đặc điểm tâm sinh lí khác) - Cái tâm lí bên ngồi: hệ thống thái độ nhân cách với môi trường xung quanh [8, tr.257] Theo A.Ph.Lagiurxki thái độ cá nhân biểu bên tâm lí, phản ứng với tác động mơi trường xung quanh Ơng hiểu khái niệm theo nghĩa rộng, bao gồm thái độ với giới tự nhiên, với sản phẩm lao động, với cá nhân khác, với nhóm xã hội với giá trị tinh thần Trong đó, thái độ nhân cách lao động, với nghề nghiệp; sở hữu, với người khác với xã hội điều mà A.Ph.Lagiurxki đặc biệt coi trọng [8, tr.258] Những nghiên cứu thái độ Liên Xô (cũ) bắt đầu sớm so với phương Tây Nhà tâm lí học Xô viết V.N.Miaxisev (1892 – 1973) nghiên cứu A.Ph.Lagiurxki “thổi” vào quan điểm tâm lí học mác xít chất người xây dựng nên “học thuyết thái độ nhân cách”, cho hạt nhân tâm lí nhân cách hệ thống trọn vẹn mang tính cá thể thái độ có ý thức – chọn lọc, mang tính giá trị chủ quan thực khách quan Hệ thống thái độ hình thành theo chế chuyển dịch “từ ngồi vào trong”, thông qua với người khác điều kiện xã hội mà chủ thể sống sinh hoạt [8] Trong học thuyết này, V.N.Miaxisev đề cập việc phân loại thái độ, ông chia thái độ thành hai loại tích cực (dương tính) tiêu cực (âm tính); ơng đưa báo thái độ cho phép đánh giá phân tích nhân cách Những đề xuất nghiên cứu thái độ ơng cịn ứng dụng triển khai nghiên cứu bệnh suy nhược thần kinh – lĩnh vực ứng dụng thực hành khoa học tâm lí Một học thuyết khác coi có ảnh hưởng lớn tới tâm lí học Liên Xơ (cũ) thuyết tâm Trong thuyết này, D.N.Uznadze đưa định nghĩa, cách hiểu tâm thế, cho tâm “sự mô trọn vẹn chủ thể, sẵn sàng tri giác kiện xác định hoàn thiện hướng hành vi” [8, tr.267] Tâm sở tính tích cực có chọn lọc, có chủ định Xuất phát từ vai trị, vị trí tâm hoạt động, tâm xem trạng thái vô thức, sau hội tụ đủ hai yếu tố: nhu cầu hoàn cảnh, điều kiện thỏa mãn nhu cầu xu hướng biểu tâm lí hành vi vủa cá thể định Cách tiếp cận, xem xét khái niệm tâm theo D.N.Uznadze giúp cho việc xác định nghiên cứu tâm xã hội – thái độ tâm lí học xã hội Liên Xô trước đây, đặt bối cảnh khả quan Sau này, học trò D.N Uznadze S.A Nadiraevili phát quy luật tác động qua lại tâm xã hội – thái độ người thuyết phục người bị thuyết phục Cũng nghiên cứu tâm xã hội, thành phần cấu trúc tâm xã hội P.N Siltllirev mơ tả gồm có ba thành phần nhận thức, cảm xúc hành động Tuy nhiên, việc nghiên cứu thực nghiệm, La Piere TÀI LIỆU THAM KHẢO A – Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu phân phối chương trình THPT môn Lịch sử (Dùng cho quan quản lí giáo dục giáo viên, áp dụng từ năm học 2009 – 2010), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Báo cáo kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2014, www.moet.gov.vn/, cập nhật 06/2014 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật Vũ Dũng (2002), Từ điển thuật ngữ tâm lí học, NXB Từ điển bách khoa Trần Thị Minh Đức (1997), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Giang (2005), Thái độ mơn Tâm lí học lãnh đạo quản lí học viên phân viện thành phố Hồ Chí Minh – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lí học, Tập 1, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc – Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Trần Hiệp (chủ biên) (1996), Tâm lí học xã hội – Những vấn đề lí luận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (1996), Lí luận dạy học đại học, Giáo trình dùng cho sinh viên, học viên cao học cán quản lí giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 11 Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm: Dùng cho trường đại học sư phạm cao đẳng sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Hưởng (1998), Thái độ học tập sinh viên trường ĐH An ninh nhân dân, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học 13 Lê Văn Hưu – Ngơ Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử kí toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Công Khanh – Nguyễn Văn Liệu (2000), Hướng dẫn sử dụng SPSS for windows: Xử lí phân tích liệu nghiên cứu giáo dục, y tế, tâm lí xã hội, Hà Nội 15 Kơn I.S (1987), Tâm lí học niên, NXB Trẻ, Tp.HCM 16 Lagiurxki A.Ph (1975), Tâm lí học đại cương thực nghiệm, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Lam (2015), “Vai trò việc dạy học lịch sử giáo dục Việt Nam”, Báo Công an nhân dân điện tử, vnca.cand.com.vn, cập nhật 12/10 18 Lomov B.Ph (2000), Những vấn đề lí luận phương pháp luận tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia 20 Đào Thị Oanh (1996), Tâm lí học xã hội, Giáo trình dùng cho học viên cao học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 21 Pêtrôvxki A.V (chủ biên) (1982), Tâm lí học lứa tuổi, Tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Văn Sáu – Trương Hữu Quýnh – Phan Ngọc Liên (1987), Nhập môn Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 23 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) – Nguyễn Kì – Vũ Văn Tảo – Bùi Tường (2001), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) – Nguyễn Kì – Lê Khánh Bằng – Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lí, NXB Khoa học xã hội 26 Xuân Trung (2014), “Nếu từ bỏ môn sử, hậu nào?”, Báo Điện tử giáo dục Việt Nam, cập nhật ngày 24/4 27 Nguyễn Tuệ (2014), “Thi tốt nghiệp THPT 2014: Mơn Lịch sử có học sinh chọn nhất”, Báo Thanh niên Online, thanhnien.com.vn/giaoduc, cập nhật ngày 22/05/2014 28 Nguyễn Quang Uẩn – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành (1995), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển tâm lí, NXB Thế giới, trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em, Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới B – Tiếng Anh 31 Allport G.W (1935), Attitudes, Inc, Murchoson (Ed) Handbook of Social Psychology 32 Kalat J.W (1990), Introduction to psychology, California 33 Rosenberg M.J (1956), Cognitive Structure and Attitude, Affect juornal of abnormal and social psychology 34 Thomas W.I & Znaniecki F (1920), The Polish persant in Europe and America, vol 12 ... CỨU THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông 3.1.1 Thực trạng thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung. .. tiễn thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tình hình nghiên cứu thái độ học tập. .. niệm 20 1.2.1 Thái độ 20 1.2.2 Học tập 23 1.2.3 Thái độ học tập 24 1.2.4 Môn Lịch sử 26 1.2.5 Học sinh trung học phổ thông 28 1.2.6 Thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trung học phổ thông 30 1.3

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan