Kịch nguyễn huy thiệp từ góc nhìn giao thoa thể loại

113 20 1
Kịch nguyễn huy thiệp từ góc nhìn giao thoa thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI LÝ KỊCH NGUYỄN HUY THIỆP TỪ GĨC NHÌN GIAO THOA THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG NHỮNG THỂ NGHIỆM VÀ TÌM TỊI ĐỔI MỚI CỦA NGUYỄN HUY THIỆP TRONG VĂN HỌC KỊCH 1.1 Nguyễn Huy Thiệp – Cây bút danh truyện ngắn 1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp – Một kiểu văn giải trí xã hội tiêu dùng 13 1.3 Kịch Nguyễn Huy Thiệp – thành q trình đổi mới, tìm tịi vƣợt thoát 21 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ THI PHÁP THẾ LOẠI TRONG KỊCH NGUYỄN HUY THIỆP 27 2.1 Nhân vật kịch 27 2.1.1.Giới thuyết nhân vật kịch 27 2.2.2 Các kiểu nhân vật kịch Nguyễn Huy Thiệp 28 2.2.2.1 Nhân vật đời thường 29 2.2.2.2 Nhân vật lưỡng diện 33 2.2.2.3 Nhân vật huyền thoại - lịch sử 37 2.2 Tổ chức thời gian – không gian nghệ thuật kịch 40 2.2.1 Tổ chức thời gian nghệ thuật kịch 40 2.2.2 Tổ chức không gian nghệ thuật kịch 45 2.3 Xung đột kịch Nguyễn Huy Thiệp 53 2.3.1 Giới thuyết xung đột kịch 53 2.3.2 Các xung đột kịch Nguyễn Huy Thiệp 54 2.3.2.1 Xung đột bình diện đạo đức 54 2.3.2.2 Xung đột người xã hội 59 2.4 Ngôn ngữ kịch 62 2.4.1 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật 63 2.4.2 Ngôn ngữ độc thoại nhân vật 66 CHƢƠNG TỰ SỰ VÀ TRỮ TÌNH – NHỮNG YẾU TỐ GIAO THOA TRONG KỊCH NGUYỄN HUY THIỆP 75 3.1 Vấn đề giao thoa thể loại 75 3.2 Tính tự kịch Nguyễn Huy Thiệp 79 3.2.1 Giới thuyết phương thức tự 79 3.2.2 Người kể chuyện kịch Nguyễn Huy Thiệp 79 3.2.3 Lời kể chuyện (dẫn truyện) kịch Nguyễn Huy Thiệp 84 3.2.4 Hệ thống motif cốt truyện kịch Nguyễn Huy Thiệp 87 3.3 Tính trữ tình kịch Nguyễn Huy Thiệp 91 3.3.1 Giới thuyết tính trữ tình 91 3.3.2 Cái tơi trữ tình lời thoại nhân vật 92 3.3.3 Chất thơ xuất xung đột kịch 96 3.3.4 Những lời thơ văn kịch 100 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Đời người giấc mộng phù vân Mê man cõi nhân quần với ” (Vong Bướm – Nguyễn Huy Thiệp) Nguyễn Huy Thiệp đến với “cõi nhân quần” đến với chúng ta, đến với văn học dân tộc vào nửa sau năm 80 kỷ XX nhanh chóng trở thành “hiện tượng văn học độc đáo” văn đàn Việt Nam giai đoạn Đổi Đặc biệt truyện ngắn Tướng hưu vừa xuất Nguyễn Huy Thiệp gây chấn động dư luận, ông trở thành tâm điểm giới văn chương, nguyên nhân tranh luận giới phê bình văn học Nhận xét Nguyễn Huy Thiệp nhà phê bình Phạm Xn Ngun cho ơng thành đổi mới: “ Một hướng kết tinh đầy ấn tượng thời kỳ đổi văn học sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp – thành đổi mới” [30, tr 5] Có thể nói với lối viết táo bạo độc đáo Nguyễn Huy Thiệp góp phần to lớn việc phá vỡ bình ổn văn học dân tộc trước đó, đồng thời thổi “làn gió mới” vào văn học đương đại khiến cho người đọc vừa hứng khởi lại vừa dè dặt đón nhận tác phẩm ơng Bên cạnh xuất Nguyễn Huy Thiệp khiến người ta phải nghĩ đến đổi thể tài văn xuôi Việt Nam đương đại mà trước vốn lặng gió với bước chậm rãi, đầy cân nhắc Không viết truyện ngắn mà Nguyễn Huy Thiệp viết tiểu thuyết, tiểu luận phê bình, kịch Đối với kịch, Nguyễn Huy Thiệp dành cho tâm đắc kỳ lạ, chứng ông đưa vào kịch nhiều cách tân mẻ, độc đáo thể cá tính riêng Do mà kịch ơng khác hẳn so với kịch tác gia khác Lưu Quang Vũ, Nguyễn Huy Tưởng Khi tiếp nhận kịch Nguyễn Huy Thiệp thấy có kết hợp, giao thoa nhiều thể loại văn học khác, chất trữ tình thơ, tính tự truyện ngắn tiểu thuyết xuất đan xen Theo thống kê Niên biểu văn chương Nguyễn Huy Thiệp tác giả Mai Anh Tuấn (tính từ thời điểm năm 1971 đến tháng 8/2015 Nguyễn Huy Thiệp sáng tác 13 kịch) Được biết kịch Nguyễn Huy Thiệp dàn dựng nhiều quốc gia, nhiên nước kịch ơng biết đến nhiều dạng kịch văn học Bên cạnh việc nghiên cứu, giới thiệu kịch Nguyễn Huy Thiệp nay, chưa ý nhiều Xuất phát từ lý trên, đồng thời nhận thấy việc nghiên cứu kịch Nguyễn Huy Thiệp cần thiết, mang tính thực tiễn, đặc biệt nhìn nhận từ phương diện giao thoa thể loại văn kịch Do đó, chúng tơi chọn Kịch Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn giao thoa thể loại làm đối tượng nghiên cứu cho đề tài luận văn Trong phạm vi luận văn mong muốn thành công hạn chế kịch Nguyễn Huy Thiệp, đồng thời cho thấy hướng đóng góp Nguyễn Huy Thiệp vào thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi với bước chuyển mạnh mẽ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuy không đạt thành công vang dội truyện ngắn kịch thể loại mà Nguyễn Huy Thiệp dành nhiều tâm huyết trí lực vào Tập kịch đánh dấu chuyển hướng ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp sang địa hạt tập Xuân Hồng, mắt vào năm 1994 Trong viết giới thiệu tập kịch Nguyễn Huy Thiệp tác giả Thụy Khuê có so sánh kịch ông với kịch J P Sartre, kịch nặng phần văn học nhẹ phần trình diễn, giới thiệu Thụy Khuê đánh sau: “Kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp đào sâu ý thức kịch mn thuở: thối để nhận diện cách khách quan hơn, đồng thời mở đường cho phong cách kịch đại chưa thật xuất truyền thống văn học nghệ thuật chúng ta: Ðặt vấn đề với người người qua ngôn ngữ đối thoại, mâu thuẫn sâu xa cực độ cực điểm mình, phát sinh từ mơi trường tạo tác Ðó bi kịch thảm thương khốc liệt mà nghệ thuật kịch trường có hội phơ diễn trước cơng chúng, cách khách quan, minh mẫn tàn nhẫn.” Có thể nói khơng tạo tiếng vang lớn khơng đánh giá tầm nên tác phẩm kịch Nguyễn Huy Thiệp ban đầu xuất rải rác tạp chí văn học, tạp chí sơng Hương Phải đến năm 2003 Nhà xuất Trẻ tập hợp, chọn lọc in thành Tuyển tập kịch Nguyễn Huy Thiệp, kịch ơng phổ biến với độc giả Năm 2008 Nguyễn Huy Thiệp viết kịch Nhà ô sin, đến năm 2010 Nhà xuất Thanh niên chọn in tuyển tập kịch Nguyễn Huy Thiệp lấy tác phẩm làm tên chủ đề cho tập kịch Chia sẻ hoàn cảnh đời Nhà ô sin Nguyễn Huy Thiệp cho biết: “Mùa hè năm nay, viết kịch Nhà sin hồn cảnh trớ trêu: dở khóc dở cười, chưa chán nản tuyệt vọng sống mà tơi có trách nhiệm dự phần chịu đựng nhiều đến Tơi bó tay, thúc thủ khơng làm ngồi việc ngồi im, chờ đợi kiện dẫn đến trạng thái “cùng tắc biến, biến tắc thông” Tôi viết kịch người buộc phải ngồi chơi cờ tướng Hắn không cịn có cách khác buộc phải tìm nụ cười để biến nước cờ bí thành nụ cười chiếu tướng, tìm tiếng cười thú vị thoải mái trận mà biết chắn thua” Năm 2012 Nguyễn Huy Thiệp tiếp tục cho mắt tập kịch chèo Vong bướm với hai kịch chèo Vong bướm Truyền thuyết tìm vua Nhận xét tập kịch PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp cho “Vong bướm trò chơi nghệ thuật đầy ngẫu hứng công phu Nguyễn Huy Thiệp” Năm 2015 luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà triển khai đề tài Kịch Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thi pháp thể loại, tác giả có nghiên cứu kỹ đặc trưng kịch Nguyễn Huy Thiệp phương diện nhân vật, kết cấu, xung đột ngôn ngữ kịch Nhìn chung nói phần đầu viết, khơng có may “cập thời vũ”, không thực tạo tiếng vang lớn nên kịch Nguyễn Huy Thiệp không giới nghiên cứu phê bình quan tâm truyện ngắn ơng Chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu mảng kịch Nguyễn Huy Thiệp, mà nhận xét, đánh giá, điểm sách đăng rải rác trang báo, tạp chí website Do khẳng định vấn đề mà chọn nghiên cứu luận – giao thoa thể loại kịch Nguyễn Huy Thiệp vấn đề hoàn toàn mẻ Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi muốn nghiên cứu vấn đề giao thoa thể loại kịch Nguyễn Huy Thiệp, vấn đề lý thuyết đặc trưng kịch nói chung kịch Nguyễn Huy Thiệp nói riêng, mong muốn tạo nhìn đầy đủ toàn diện kịch Nguyễn Huy Thiệp đóng góp ơng cho kịch Việt Nam Nghiên cứu Kịch Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn giao thoa thể loại, bên cạnh mục đích ảnh hưởng, liên văn thể loại văn học khác kịch Nguyễn Huy Thiệp chúng tơi cịn mong muốn tìm hạn chế thành cơng kịch Nguyễn Huy Thiệp, tìm nguyên nhân kịch ông phần lớn kịch văn học lại khơng đón nhận truyện ngắn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận liên quan đến giao thoa thể loại kịch Nguyễn Huy Thiệp Đó tồn chất trữ tình tự văn kịch 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu, khảo sát toàn kịch Nguyễn Huy Thiệp theo thống kê Mai Anh Tuấn (tính đến tháng 8/2015) 13 Để phạm vi nghiên cứu chọn lọc, tập trung vào tác phẩm tiêu biểu, tiến hành khảo sát văn giải vấn đề ấn phẩm xuất sau đây: 1.Nguyễn Huy Thiệp (2003), Tuyển tập kịch, Nhà xuất trẻ 2.Nguyễn Huy Thiệp (2010), Nhà ô sin, Nhà xuất Thanh Niên Nguyễn Huy Thiệp (2012), Vong bướm, Nhà xuất Thời Đại Nhã Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Với mục đích làm sáng tỏ vấn đề giao thoa thể loại kịch Nguyễn Huy Thiệp, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp xã hội học, phương pháp đối chiếu so sánh – phương pháp ưu tiên vận dụng nhiều Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những thể nghiệm tìm tịi đổi Nguyễn Huy Thiệp văn học kịch Chương 2: Một số vấn đề thi pháp thể loại kịch Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Tự trữ tình – Những yếu tố giao thoa kịch Nguyễn Huy Thiệp NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG THỂ NGHIỆM VÀ TÌM TỊI ĐỔI MỚI CỦA NGUYỄN HUY THIỆP TRONG VĂN HỌC KỊCH Như biết Nguyễn Huy Thiệp vốn có tuổi thơ gian khó phải gia đình sống lưu chuyển qua nhiều vùng nông thôn khác từ Thái Nguyên, qua Phú Thọ, đến Vĩnh Phúc Trước trở thành nhà văn ơng làm thầy giáo có 10 năm dạy học vùng Tây Bắc sau trở Hà Nội cơng tác ngành giáo dục thuyên chuyển nhiều vị trí khác Có thể nói, tuổi thơ gian khó sống nơng thơn q trình cơng tác lâu dài miền núi trở thành chất liệu văn học đáng quý sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp hình ảnh miền quê vùng đồng Bắc Bộ, vùng núi xa xôi hẻo lánh với người nghèo khó, lam lũ mà thật thà, chân chất trở trở lại trang văn ông gửi gắm niềm thương, nỗi nhớ tuổi thơ, qng thời gian khốn khó Đã có lần thơng qua truyện ngắn nhà văn tự nhận “mẹ tơi nơng dân, cịn sinh nông thôn” ( Những học nông thôn) Kinh nghiệm sống, trải nghiệm phong phú kết hợp với tài văn chương sẵn có từ máu thịt Nguyễn Huy Thiệp trở thành mảnh đất màu mỡ để ươm mầm cho văn chương ông dịp phát triển rực rỡ thời điểm khác văn học dân tộc Vì mà viết đăng Tạp chí Sơng Hương tháng 11/2015 tác giả Mai Anh Tuấn có nhận xét mang tính khái qt nghiệp văn chương Nguyễn Huy Thiệp sau: “Khác với ví von có phần đơn giản “Nguyễn Huy Thiệp hoa nở muộn văn đàn”, thấy viết Nguyễn Huy Thiệp nảy sinh sớm, từ thập niên 1970, lúc ơng ngồi hai mươi tuổi, âm thầm xuất vào năm 1986 trước thực bùng nổ vào năm 1987 Một trình viết chắn điều chỉnh quan sát, nghiên cứu kĩ lưỡng bạn đọc để “dọn ăn tinh thần cho thời đại mình” cho “hợp thời” Theo thống kê tôi, đến thời điểm (8/2015), Nguyễn Huy Thiệp có 111 tác phẩm, có 53 truyện ngắn, tiểu thuyết, 13 kịch, lại tiểu luận, tạp văn, phê bình Việc ơng tun bố ngừng viết, “rửa tay gác kiếm”, “cuộc chơi kết thúc” phần phản ánh lắng lại cao trào đổi văn học mà điều kiện trì, tiếp sức cho khơng cịn dồi dào, thuận lợi trước.” [57, tr.79] Cũng theo nhận xét tác giả thành cơng Nguyễn Huy Thiệp không phạm vi nước mà tác phẩm ơng cịn xuất nhiều cộng đồng ngôn ngữ khác nhau, từ tiếng Pháp, tiếng Anh đến tiếng Hà Lan, Nhật Có thể nói Nguyễn Huy Thiệp số nhà văn Việt Nam đương đại có tính quốc tế với tầm ảnh hưởng lớn, cầu nối để giới nghiên cứu văn học Việt giới hiểu nhiều văn học Việt Nam Tất nhờ vào tài văn học xuất sắc, với sức sáng tạo dồi lối viết sắc bén, cá tính, sáng tạo vừa cho thấy sắc cá nhân vừa cho thấy thể nghiệm, tìm tịi đổi khơng ngừng nhà văn hành trình sáng tác văn chương 1.1 Nguyễn Huy Thiệp – Cây bút danh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có biệt tài viết truyện ngắn dường sở trường ơng truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn viết đề tài nông thôn, miền núi Chảy sông ơi, Con gái thủy thần, Thương nhớ đồng quê, Chăn trâu cắt cỏ, Những học nơng thơn, Mưa Nhã Nam, Những gió Hua Tát thấy yếu tố văn học dân gian đậm đặc sâu sắc Mặc dù người khai thác thành công viết mảng đề tài này, trước Nguyễn Huy Thiệp có nhiều nhà văn, nhà thơ tìm chỗ đứng cho viết người sống nơi Có thể kể đến số tên tuổi Tơ Hồi với Truyện Tây Bắc, Nguyễn Tn với Sơng Đà, Tố Hữu với tập thơ Việt Bắc, Đồng bạc trắng hoa xòe Ma Văn Kháng dù thuộc vào hệ sau, “khai thác lại” hệ đề tài khơng cịn mẻ Nguyễn Huy Thiệp khơng bị chìm khuất tên tuổi tiêu biểu kể trên, mà ngược lại ông tìm cho hướng riêng để triển khai tiến Nguyễn Thái Học (cười): Ừ, sợ thật Sợ gọi khơng có thưa cả, thí dụ tơi gọi tiểu thư, tiểu tư khơng nói cả? Minh: Không… Không! Em thưa Dù ông đâu, nơi nào, ơng gọi em em thưa, em đến Nguyễn Thái Học: Ừ… tơi sung sướng lắm… Tiểu thư thật tốt quá! Minh: Bây ông gọi em đi… Nguyễn Thái Học: Tiểu thư! Minh: Dạ… Nguyễn Thái Học: Tiểu thư! Minh: Dạ… Em đây… Có em đây… (Ngả vào lịng Nguyễn Thái Học, cầm hai tay Nguyễn Thái Học) Nguyễn Thái Học: Tôi sung sướng… Bây mong muốn sống vô Được sống làm người điều tuyệt trần sung sướng.” Chất thơ xuất lúc cao trào kịch khiến cho kịch tính bị giảm nhẹ Điều bất lợi xét theo tiêu chí hiệu thẩm mỹ kịch truyền thống Nhưng xem thể loại hệ thống hình thức nghệ thuật động, khả biến, khơng khép kín, chất thơ xuất tình xung đột kịch cách tân, đổi thể loại Đó kiểu đổi cảm xúc nghệ thuật tiếp nhận độc giả - khán giả Hành động kịch diễn xuất diễn viên không miên, đánh lừa người cảm thụ cách tự nhiên chủ nghĩa Chất thơ “giãn cách” người thưởng thức kịch, giúp họ tỉnh táo, dừng lại biên giới đời nghệ thuật Chất thơ Cịn lại tình u khiến người ta khơng cịn sợ hãi trước chết Tình u mà chuyển hóa thành anh hùng ca bất tử, tình yêu nước chảy huyết quản người chí sĩ Nguyễn Thái Học Có chất thơ lại xuất xung đột điều thiện ác xảy ra, người ta đứng ranh giới ánh sáng bóng tối Trong kịch Hoa sen nở ngày 29 tháng chất thơ lặp lại gắn với tư tưởng giáo huấn đạo Phật 98 Chất thơ xuất tên trộm đến chùa ăn trộm bị sư Huệ bắt gặp, đoạn kịch người đọc bắt gặp xung đột cao thượng thấp hèn, lúc chất thơ tỏa từ lịng từ bi hướng Phật sư Huệ: “- Sư Huệ: Nam mô A di đà Phật! Tên trộm: Này! Sao mày không kêu lên? Sao mày lại giúp tao ăn trộm chùa? Mày không thấy việc tao làm xấu phải không? Sư Huệ: Mô Phật! Đừng nghĩ xấu tốt Đừng nghĩ là sai Không nghĩ thiện không nghĩ ác Rồi hiểu rõ lai diện mục Tên trộm: Hay thật! Thơi tao đây… Mày đừng nghĩ xấu cho tao nhé! Cũng hồn cảnh khốn nạn tao nên phải ăn trộm… tao giàu sang có ngày tao trả lại cho chùa… Mày để tao khỏi chùa kêu Sư Huệ: Ta khơng kêu đâu… Ngươi bình tâm mà Khơng làm Tên Trộm: Thôi được… Dù tao cảm ơn Mày thằng sư trọc mà tao thấy đáng nể đấy… Thôi tao Mày tượng bán triệu đồng chứ? Sư Huệ: Bán triệu đồng! Tên trộm: Thế tốt! Tao đây.” Nếu chất thơ hiểu rộng Đẹp tồn tâm hồn người chất thơ lại lần xuất kịch Phượng nhận đứa bé vừa bị mồ côi mẹ làm hứa ni dạy lên người Nó cho thấy tình mẫu tử thiêng liêng tình cảm cao thượng người “- Phượng: Tôi nghe thấy hết Hãy đưa đứa bé cho tơi! Hãy đưa đây! Tơi nhận làm con, tơi dạy lên người… Ơng Lương (quỳ lạy): Lạy Bồ Tát! Lạy Bồ Tát! Hai ông cháu cắn rơm cắn cỏ lạy người… Xin lạy Bổ Tát hiển linh… Xin lạy Bồ Tát hiển linh 99 Ông Kiệm: Con gái! Con nhận đứa bé sao? Con nhận đứa bé sao? Con nhận đứa bé sao? Phượng: Bây tơi góa phụ, tơi khơng cịn thân thích Tơi dứt tình với cha mẹ tôi, người yêu mất… Tôi ni dạy cho lên người Sư Huệ: Nam mơ A di đà Phật! Phật pháp thần thông, từ bi hỉ xả… Phượng (đón đứa bé): Con! Đây tôi, tôi… Sư Huệ, ông Kiệm: Nam mô A di đà Phật! Ông Lương: Lạy Bồ Tát! Lạy Bồ Tát! Phượng: Con tơi! Tơi ni dạy cho lên người! Đây ruột thịt tôi! Đây máu thịt tơi! Đây tình u hạnh phúc tơi! Đây hi vọng tơi!” Có thể nói xuất chất thơ xung đột kịch sáng tạo độc đáo Nguyễn Huy Thiệp đến với thể loại kịch Chất thơ đóng vai trị làm giảm nhẹ kịch tính xung đột kịch, giống gió làm dịu lại nóng gay gắt hữu len lỏi vào tâm hồn người đọc tình cảm đẹp đẽ, dịu nhẹ 3.3.4 Những lời thơ văn kịch Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên gọi Nguyễn Huy Thiệp “hiện tượng hai lần lạ: nội dung lạ, hình thức lạ” Và “lạ” Nguyễn Huy Thiệp khuấy đảo bình yên xu hướng tiếp nhận văn học độc giả trước ông xuất Bằng kỹ thuật viết độc đáo vừa chân thực lại vừa gai góc, Nguyễn Huy Thiệp làm lạ hóa tất địa hạt văn học mà nhà văn đặt chân đến Ở muốn đề cập đến trường hợp tác phẩm kịch ông, khác biệt so với đặc trưng thể loại kịch kịch Nguyễn Huy Thiệp cịn mang đậm âm hưởng thơ ca, biểu hình thức tác giả đưa lời thơ vào văn kịch Hay nói cách khác phương thức trữ tình kịch Nguyễn Huy Thiệp biểu thông qua lời thơ văn kịch Về mặt tính chất tần suất lời thơ văn kịch Nguyễn Huy Thiệp thơ ơng sáng tác trích dẫn thơ tác giả khác, lời thơ văn kịch ông xuất với tần suất dày 100 đặc Cụ thể hai kịch chèo Vong bướm Truyền thuyết tìm vua người đọc bỏ qua lời dẫn truyện ngắn ngủi ỏi coi tác phẩm truyện thơ kịch Tuy nhiên với hai kịch chèo đề cập đến cụ thể phần sau viết, cịn chúng tơi muốn nói đến tần suất xuất lời thơ văn kịch khác ý nghĩa chúng văn kịch Trong trình tiếp cận văn kịch Nguyễn Huy Thiệp nhận thấy lời thơ thường dùng làm lời đề tựa mở đầu cho hồi kịch, xuất rải rác tác phẩm đặt lời thoại nhân vật Dưới số chi tiết mà thống kê Trong kịch Đến bờ bên tổng cộng có xuất lời thơ, có lời xuất lời tựa hồi kịch, lời nhân vật ơng giáo trích từ thơ Nguyễn Gia Thiều lại lời thơ đặt lời thoại nhân vật nhà thơ Những lời thơ chủ yếu gắn liền với triết lý nhà Phật, lời khuyên răn người ta chuyện lợi danh đời: “Phía trước khơng có trước Phía sau khơng có sau Kìa mênh mông bể khổ, Quay lại thấy bến bờ” Trong kịch Cịn lại tình u có xuất lời thơ mà Nguyễn Thái Học đọc cho Lê Thị Minh nghe, đến cuối kịch lời thơ lại lặp lại: “Ngày mai tơi chết Có mộ tơi xanh rờn Nước cầu tn chảy Cịn tơi, tơi chẳng cịn…” Lời thơ xuất đóng vai trị làm giảm nhẹ tính chất bi thương diễn kịch, đồng thời làm bật lên tinh thần cảm người chiến sĩ yêu nước Nguyễn Thái Học, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng ca Bên cạnh lời thơ 101 lặp lại cuối kịch khẳng định tình yêu người, tất thành bại thi phi đời trơi qua cịn tình u lại Ngồi kịch cịn có lời thơ khác trích từ Kinh thi đặt lời thoại nhân vật Bảo Định – trai bà Lê Thị Minh lời khẳng định tình yêu Lê Thị Minh Nguyễn Thái Học tình u người đồng chí hướng mà thiêng liêng, cao thượng: “Quan quan thư cưu Tại hà tri châu Yểu điệu thục nữ Quân tử hảo cầu” Ở kịch Xuân hồng có xuất lời thơ dạng lời hát nhân vật cho nhại từ thơ Bồ Tùng Linh thơ Việt Phương Lời thơ mang ý nghĩa châm biếm chuyện lợi danh đời, đồng thời có ý thân thân trách phận nhỏ bé người đời rộng lớn Lời thơ Hoa sen nở ngày 29 tháng ít, có lời đặt lời thoại Sư Huệ kệ cuối kịch Đây lời thơ nhà văn, mang nặng tư tưởng đạo Phật, mang tính chất giáo huấn người điều thiện đời, theo đời sống thản người ta tìm cho bình n từ nội Trong kịch Nhà tiên tri có xuất lời thơ, tác giả trích từ thơ Tố Hữu: “Nào em hỡi, chiều ni anh Còn mong chi ngày trở lại Phước Quên em lúc chia phôi Bởi khác cảnh hai đứa nghẹn nói” Lời thơ đặt cảnh xung đột Hoàng Diệu Kính, xuất lời thơ đóng vai trị làm giảm nhẹ kịch tính xung đột, đồng thời hãm chậm lại hành động hai nhân vật 102 Theo dõi kịch Quỷ với người thấy có nhiều lời thơ xuất hiện, theo chúng tơi thống kê có tổng cộng lời thơ đan xen kịch này, có lời thơ quỷ, lời lão Kiền, lời Đoài lời Cấn Những lời thơ mang tính chất lời hát giễu nhại, đóng vai trị lột tả chất gia đình khơng có vua, gia đình mà giá trị đạo đức bị mục ruỗng, bị đảo lộn thực dịu lại có xuất người phụ nữ Như đề cập đến với ý đồ soạn kịch chèo, viết lục bát cho ca kịch truyền thống, Vong bướm thực kịch thơ, truyện thơ Ở tác giả vận dụng thể thơ lục bát, thơ tự lối hát nói tự nhiên để kể đời chàng Điệp Lang hành trình từ chốn làng quê lên kinh thành để tìm ánh sáng Chân – Thiện – Mỹ Ngay từ câu đề từ kịch: “Em vua nước bướm” trích từ thơ Truyện cổ tích Nguyễn Bính người đọc hiểu dụng ý tác giả Vở kịch không đơn kể đời chàng Điệp Lang mà dường đồng cảm Nguyễn Huy Thiệp dành cho số phận văn nhân nghệ sĩ Nguyễn Bính, Nguyễn Du, Hồ Xn Hương… Có thể thấy tồn kịch kết cấu thơ với thể thơ lục bát, thơ tự do, lối nói vần có nhịp điệu Trong Nguyễn Huy Thiệp trích dẫn nhiều thơ Nguyễn Bính, theo chúng tơi thống kê Nguyễn Huy Thiệp trích dẫn đến 15 lần lời thơ Nguyễn Bình, đặc biệt có đoạn ơng khéo léo tài tình kết hợp đoạn thơ từ nhiều thơ Nguyễn Bính lại với nhau, kết hợp tài tình Qua nhà Tương tư với nhau: “Một năm đến ngày, Mùa thu mùa cốm vào mùa hồng Thoáng qua thuở xuân hồng Tơ xanh ngời ngợi má hồng mơi son (…) 103 Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào?”[53; 23] Ở đoạn khác kết hợp nhuần nhuyễn Vài nét Huế với Anh quê cũ từ thơ Nguyễn Bính cho thấy tài sáng tạo độc đáo Nguyễn Huy Thiệp: “Mấy tuần rịng rã gió mưa Bên lầu đị lạnh, gió lùa nước dâng Ngược xi, mưa gió, dãi dằng Nằm nhớ nửa vầng trăng chốn nào? Suốt giời không điểm sao, Suốt giời mực nơi loãng Lửa đị giăng hoa Mị sơng giục giục, canh gà te te Chừ bên nớ, bên tê Sương thu xuống, gió thu bồng bênh Đàn chừng đứt dây tình Nổi lên tiếng buồn chìm” Trong kịch ngồi thơ Nguyễn Bính Nguyễn Huy Thiệp cịn trích dẫn thơ nhà thơ khác, có hai lời thơ Trần Bình đặt lời thoại nhân vật Sùng ông lời thơ nhà thơ dân gian Nguyễn Bảo Sinh Thông qua việc thống kê tìm hiểu lời thơ kịch nhận thấy Nguyễn Huy Thiệp tài tình việc đặt lời thơ cho thật phù hợp với nhân vật mình, lời thơ mang tính chất chửi thề đặt lời thoại lão say Sùng ông, lời thơ mang tính triết lý nhân sinh gắn cho dàn đồng ca, cịn mang tính chất thơng báo việc gán cho lời thơ mang tâm chàng Điệp Lang gửi cho cha mẹ chốn q nhà 104 Bên cạnh xuất lời thơ kịch cịn đóng vai trị mở rộng khơng gian nghệ thuật diễn ra, gợi cho người đọc liên tưởng đến khơng gian sinh hoạt văn hóa truyền thống người Việt xưa, bến nước, sân đình, đa đầu làng – nơi in đậm tiềm thức người văn hóa làng quê Việt, vừa gần gũi thân thương vừa mang tính chất chở che nâng đỡ tâm hồn người xa chàng Điệp Lang rời bỏ chốn làng quê để đến với chốn kinh kỳ để tìm cho ánh sáng ngày đêm, tìm cho “Tỉnh Thức” đời Cũng Vong bướm Truyền thuyết tìm vua ví tác phẩm truyện thơ kể hành trình tìm vua, tìm Đạo cha Nguyễn Kim, Trịnh Kiểm để dựng lên triều đại Lê trung hưng Tuy nhiên so với Vong bướm số lời thơ xuất văn kịch hơn, theo thống kê chúng tơi có tổng cộng lời thơ trích dẫn kịch Vở kịch với nội dung tìm Đạo nên nhà văn có trích dẫn hai lời thơ thiền, thơ Trần Nhân Tơng nói Đạo, cách sống đời: “Ở đời theo Đạo phải tùy duyên Đói ăn khát uống mệt ngủ liền Trong nhà có Đạo thơi tìm Đạo Đối cảnh vô tâm hỏi Thiền” (Cư trần lạc đạo) Một thơ thiền Khổng Minh Khơng nói có khơng đời, lẽ sống người: “Có thời có tự mảy may Khơng thời gian khơng Có thời có tự mảy may, Không thời gian khơng!” (Hữu – vơ) 105 Ngồi thơ thiền kịch Nguyễn Huy Thiệp cịn trích dẫn thơ lục bát Nguyễn Bảo Sinh với lời thơ, lời thơ Bùi Giáng lời thơ Nguyễn Bính Điểm đặc biệt kịch kết hợp yếu tố có thật lịch sử câu chuyện thêu dệt từ dân gian nên Nguyễn Huy Thiệp khéo léo đưa vào văn kịch thay lời thơ lời đồng dao thường dân gian ứng dụng đời sống hàng ngày, buổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thường lời đồng dao đặt lời thoại Hề mang triết lý sâu sắc đời vấn đề diễn xung quanh ta Có thể nói việc đưa lời thơ vào văn kịch sáng tạo độc đáo Nguyễn Huy Thiệp, mặt thể loại có ý nghĩa mở rộng đường biên thể loại Cịn nội dung lời thơ đóng vai trị quan trọng chủ đề tư tưởng kịch Ở lời thơ có chức làm hãm chậm lại hành động kịch, giảm nhẹ kịch tính mở rộng khơng gian nghệ thuật biên độ thời gian kịch Việc đưa lời thơ vào văn kịch vừa cho thấy sáng tạo độc đáo Nguyễn Huy Thiệp đồng thời góp phần làm lạ hóa kịch Tiểu kết chƣơng Có thể nói việc đưa lời thơ vào văn kịch sáng tạo độc đáo Nguyễn Huy Thiệp, mặt thể loại có ý nghĩa mở rộng đường biên thể loại Có thể coi kịch ơng tượng liên văn Còn nội dung lời thơ đóng vai trị quan trọng chủ đề tư tưởng kịch Lời thơ có chức làm hãm chậm lại hành động kịch, giảm nhẹ kịch tính mở rộng không gian nghệ thuật biên độ thời gian kịch Việc đưa lời thơ vào văn kịch vừa cho thấy sáng tạo độc đáo Nguyễn Huy Thiệp đồng thời góp phần làm lạ hóa kịch Tính tự đặc tính chung ba loại hình văn chương, vậy, kịch Nguyễn Huy Thiệp đặc tính trở thành yếu tố chủ âm, chủ đạo, chi phối toàn cấu trúc văn kịch Người kể chuyện kịch xuất vượt giới hạn “nội quy thể loại”, chuyển hóa, thực 106 chức kể nhân vật Mật độ xuất cường độ kể người kể chuyện làm cho kịch trở thành hệ thống truyện mini, phức hợp truyện ngắn Từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật, kịch Nguyễn Huy Thiệp dung chứa nhiều yếu tố kịch phi lý, sinh 107 KẾT LUẬN Thời gian trôi qua với biến thiên thăng trầm, kể từ xuất văn đàn thấm ba mươi năm có lẻ, khẳng định Nguyễn Huy Thiệp mang đến cho đời sống văn học nước nhà giai đoạn sau 1975 diện mạo hành trình nhà văn gặt hái cho vinh quang, ngào xen lẫn đắng cay, búa rìu dư luận Mặc dù đạt thành cơng vang dội với truyện ngắn có sở trường với thể loại này, với tư cách nhà văn, người nghệ sĩ lao động hăng say miệt mài đường sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp không ngần ngại đặt chân sang địa hạt văn học, loại kịch Trong khuôn khổ luận văn này, tiến hành nghiên cứu tác phẩm kịch Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn giao thoa thể loại đến kết luận: Kịch Nguyễn Huy Thiệp khám phá, tìm tịi, cách tân kịch nói chèo truyền thống Xét từ phương diện giao thoa thể loại kịch Nguyễn Huy Thiệp tượng liên văn Mỗi văn kịch ơng khơng gian tích hợp, thẩm thấu, chuyển hóa thể loại khác, vừa có pha trộn, lại vừa có giễu nhại kết nối đến văn khác Kịch Nguyễn Huy Thiệp trở thành tượng đồng hóa yếu tố tự sự, trữ tình, tổng hợp chúng vào chỉnh thể nghệ thuật, nhằm tạo hiệu thẩm mỹ cao Tính tự kịch Nguyễn Huy Thiệp thể qua điểm nhìn người kể chuyện, lời đối thoại nhân vật dài, lời kể chuyện trọng nên phần làm lỗng kịch tính làm hãm chậm lại hành động nhân vật Tính trữ tình kịch biểu qua lời thơ, qua trữ tình lời thoại nhân vật chất thơ xuất xung đột kịch Có thể thấy thơ trữ tình tn chảy kịch Nguyễn Huy Thiệp cách tự nhiên Chất trữ tình vừa thực chức chuyển đổi điểm nhìn, vừa thực việc chuyển đổi giọng điệu cách tinh tế có phần độc đáo Đồng thời với việc kết hợp tài tình 108 yếu tố tự trữ tình văn kịch phần cho thấy tài sáng tạo độc đáo cách tân không ngừng nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đường hoạt động nghệ thật không ngừng nghỉ ơng Với việc đồng hóa yếu tố tự trữ tình văn kịch Nguyễn Huy Thiệp góp phần làm lạ hóa kịch, kịch ơng kéo dài hiển minh hóa chủ đề truyện ngắn mở rộng biên độ thơ trữ tình Do để tiếp nhận kịch Nguyễn Huy Thiệp cách đầy đủ trọn vẹn địi hỏi người đọc phải tiếp nhận kịch ơng tính tổng thể thể loại: kịch – truyện ngắn – tiểu thuyết thơ Ở khía cạnh kịch Nguyễn Huy Thiệp vừa lạ lại vừa quen, vừa có kế thừa từ truyền thống lại vừa có sáng tạo độc đáo nhà văn với cách tân đầy táo bạo Kịch ơng vừa phi lý, huyễn lại vừa mang tính chất ám có mối liên hệ mật thiết với thể loại khác Nhưng dù kịch Nguyễn Huy Thiệp có giá trị định văn học Việt Nam nói riêng văn học giới nói chung Tuy Nguyễn Huy Thiệp thành kịch tác gia Việc chỉnh sửa kịch (Cịn lại tình u) tới lần mà khơng đồn kịch dám dựng chứng tỏ thái độ kiên định quan niệm nghệ thuật lĩnh nghệ sỹ ông Chúng ta hy vọng kịch ông dàn dựng, đến với công chúng nước thời điểm khác, khơng gian văn hóa khác, mà người “biết đọc”, “biết sử dụng” kịch ông, ông mong đợi Tạm thời, chúng ta, Nguyễn Huy Thiệp bút văn xuôi tự ghé chân vào lãnh địa sân khấu Kịch ông để đọc tốt để diễn Vì nói đến thành tựu Văn học kịch Nguyễn Huy Thiệp hậu đại nhiều thành tựu Sân khấu Nguyễn Huy Thiệp 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anhikst (2003), Lý luận kịch từ Aristot đến Lesing, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2003), Văn học hậu đại giới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Chiên (2013), Bi kịch văn học Việt Nam đại qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội Hoàng Chương (1997), Vấn đề văn học kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, Lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Trương Đăng Dung (2003), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2009), Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Văn học 12 Hà Minh Đức (Chủ biên), (2005), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1973), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Thị Hà (2015), Kịch Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn thi pháp thể loại, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội II 16 Đỗ Đức Hiểu (1998), Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (2000),Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 19 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Kế Hồnh, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kiều Hương (2013), Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thể loại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hồ Cảnh Hưng, Đọc Vong bướm Truyền thuyết tìm vua, www.evan.com.vn 23 Ivo Pospisil (1998), Thể loại học biến động văn chương, Nxb Đại học Masarych, Brno, CH Séc (theo tư liệu Phạm Thành Hưng dịch) 24 Đỗ Văn Khang (2001), Nghệ thuật học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Phương Lựu (2011), Lý luận văn học, Tập I, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Phương Lựu (2011), Lý luận văn học, Tập III, Nxb Đại Học sư phạm, Hà Nội 27 Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 29 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 30 Phạm Xuân Nguyên (2000), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Vương Trí Nhàn (2006), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2002), Kịch Việt nam chọn lọc, (tập 4), Nxb Sân khấu, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Phê (2006), Tiểu long nữ quan niệm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp, Báo Tiền phong 35 Hoàng Phê (2000),Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2000), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 39 Nguyễn Văn Thành (2006), Những thành tựu nghiên cứu sân khấu việc áp dụng phương pháp liên ngành, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 41 Tất Thắng (1981), Về hình tượng người kịch, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Tất Thắng (1996), Một số yếu tố quan trọng thi pháp kịch, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 44 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 45 Nguyễn Huy Thiệp (1995), Như gió, Nxb Văn hóa, Hà Nội 46 Nguyễn Huy Thiệp (2000), Khơng có vua, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Cánh buồm nâu thuở ấy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 49 Nguyễn Huy Thiệp (2006) Tuổi hai mươi yêu dấu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Nguyễn Huy Thiệp (2007) Gạ tình lấy điểm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 51 Nguyễn Huy Thiệp (2010) Nhà ô sin, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Nguyễn Huy Thiệp (2012) Tuyển tập kịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Huy Thiệp (2012) Vong bướm, Nxb Nhã Nam, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội 55 Lê Ngọc Trà (1991), Lý luận phê bình văn học, Nxb Trẻ, Hà Nội 56 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Mai Anh Tuấn (2016), Niên biểu văn chương Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Sơng Hương, số 321, tr 75 - 80 58 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 ... chung kịch Nguyễn Huy Thiệp nói riêng, mong muốn tạo nhìn đầy đủ tồn diện kịch Nguyễn Huy Thiệp đóng góp ông cho kịch Việt Nam Nghiên cứu Kịch Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn giao thoa thể loại, ... thiết, mang tính thực tiễn, đặc biệt nhìn nhận từ phương diện giao thoa thể loại văn kịch Do đó, chúng tơi chọn Kịch Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn giao thoa thể loại làm đối tượng nghiên cứu cho... kể chuyện kịch Nguyễn Huy Thiệp 79 3.2.3 Lời kể chuyện (dẫn truyện) kịch Nguyễn Huy Thiệp 84 3.2.4 Hệ thống motif cốt truyện kịch Nguyễn Huy Thiệp 87 3.3 Tính trữ tình kịch Nguyễn Huy

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan