1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

26 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 416,71 KB

Nội dung

Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, kinh nghiệm, thực tiễn quản lý nhà nước về di sản văn hóa vật thể thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƢƠNG PHƢỚC AN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Văn Trân Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải Phản biện 2: PGS.TS Trần Xuân Bình Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp B.203, Nhà B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế Số: 201- Đường Phan Bội Châu – TP Huế – tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi 16 45 ngày 18 tháng 10 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa tài sản vô giá quốc gia, phận hợp thành Di sản Văn hóa dân tộc, nhân loại, thông điệp nối khứ với tương lai Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế lịch sử thiên nhiên ưu đãi nhiều tiềm phát triển du lịch có đến di sản văn hóa thuộc loại hình khác nhau, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới gồm: Quần thể Di tích Cố Huế (1993 - di sản vật thể); Nhã nhạc cung đình Huế (2003 - di sản phi vật thể); Mộc triều Nguyễn (2009 - di sản tư liệu); Châu triều Nguyễn (2014 di sản tư liệu) Thơ văn kiến trúc cung đình Huế (2016 - di sản tư liệu) Trong năm qua, đạo Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều nỗ lực việc trùng tu, bảo tồn, phát triển Quần thể Di tích Cố Huế nói chung, di sản văn hóa vật thể địa bàn thành phố Huế nói riêng Vì vậy, hàng trăm cơng trình xuống cấp phục chế, bảo tồn, khai thác phục vụ cho phát triển du lịch, văn hóa… qua góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, phải nhìn nhận khách quan rằng, nhiều nguyên nhân khác nhau, di sản văn hóa thành phố Huế chưa phát huy hết tiềm chưa tương xứng với vị trị, văn hóa vùng đất giàu văn hóa, lịch sử Chính lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước Di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài luận văn chuyên ngành Quản lý cơng; có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam Dương Văn Sáu (2008), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Một đường tiếp cận di sản văn hóa (tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, tập 5, tập 6), Cục di sản văn hóa (2004, 2005, 2006, 2008, 2010, 2012) Nội dung sách đề cập đến vấn đề di sản văn hóa, văn hóa phi vật thể, văn hóa vật thể bảo tàng - Di sản văn hóa Việt Nam, sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, Nguyễn Thịnh (2012), Nxb Xây dựng, Hà Nội - Di sản văn hóa Huế - Nghiên cứu bảo tồn, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế (2010) - Vấn đề giữ gìn phát huy di sản văn hóa Thừa Thiên Huế nay, Trần Thị Hồng Minh (2014), Luận án tiến sỹ Triết học, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Hồng Văn Tình (2016), luận văn Thạc sĩ, học viện hành quốc gia, Hà Nội - Quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, Trương Thị Diệu Thúy (2017), luận văn Thạc sĩ, học viện hành quốc gia, Hà Nội - 30 năm bảo tồn phát huy di sản văn hóa Huế, Phan Thanh Hải (2012), Tạp chí di sản văn hóa Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Nghiên cứu đề tài luận văn nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Nhiệm vụ: + Tổng hợp, thu thập hệ thống lý luận quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế + Phân tích, đánh giá thực trạng + Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể thuộc Quần thể Di tích Cố Huế địa bàn thành phố Huế - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2015 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng bảo tồn phát huy di sản văn hóa - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu thứ cấp để tổng hợp lý luận có liên quan đến đề tài luận văn + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp khảo cứu tư liệu + Phương pháp xử lý tài liệu số liệu nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, phần mềm tin học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa mặt lý luận: Kết nghiên cứu đề tài luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận, kinh nghiệm, thực tiễn quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể thuộc Quần thể Di tích Cố Huế đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Ý nghĩa mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài luận văn làm tài liệu tham khảo cho giảng viên giảng dạy văn hóa, quản lý văn hóa người quan tâm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 1.1.1 Di sản văn hóa vật thể Điều 4, Luật Di sản văn hoá Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua năm 2001 giải nghĩa: DSVHVT sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 1.1.2 Phát triển bền vững Ở Việt Nam, chủ đề phát triển bền vững ý nhiều giới nghiên cứu nhà hoạch định đường lối, sách Quan niệm phát triển bền vững thường tiếp cận theo hai khía cạnh: Một là, phát triển bền vững phát triển mối quan hệ trì giá trị môi trường sống, coi giá trị môi trường sinh thái yếu tố cấu thành giá trị cao cần đạt tới phát triển Hai là, phát triển bền vững phát triển dài hạn, cho hôm cho mai sau; phát triển hôm không làm ảnh hưởng tới mai sau 1.1.3 Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững định hướng tạo điều kiện để tổ chức điều hành hoạt động bảo tồn, phát huy sáng tạo giá trị DSVHVT, đồng thời nâng cao vai trò DSVHVT gắn với phát triển kinh tế xã hội Như vậy, hoạt động QLNN DSVHVT cần có thống mục đích văn hóa – xã hội với mục đích kinh tế chế tạo nên hài hòa, tương tác chúng Chủ thể QLNN DSVHVT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững: hệ thống máy QLNN từ trung ương đến địa phương Đối tượng QLNN DSVHVT đáp ứng u cầu phát triển bền vững: hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT bao gồm: di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật cổ vật, bảo vật quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển bền vững đời sống văn hóa xã hội cộng đồng 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 1.2.1 Xây dựng thể chế, quy hoạch tuyên truyền hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể QLNN DSVHVT trước hết việc xây dựng ban hành, tổ chức thực thi văn pháp luật công tác QLNN DSVHVT Đây công cụ quan trọng hữu hiệu công tác quản lý 1.2.2 Xây dựng, tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Xây dựng, kiện toàn tổ chức máy quản lý DSVHVT nhằm mục đích khắc phục tồn tại, bất cập nay, qua có máy vững thực nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ QLNN lĩnh vực nhiệm vụ thiết yếu 1.2.3 Huy động nguồn lực thực xã hội hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Huy động nguồn lực thực xã hội hóa vấn đề tồn xã hội quan tâm mang lại lợi ích cho cộng đồng 1.2.4 Thực trùng tu, bảo tồn phát huy giá trị, phục vụ phát triển kinh tế gắn liền với yêu cầu phát triển bền vững Xây dựng hồn thiện chế, sách đầu tư tu bổ, chống xuống cấp di tích tạo sở pháp lý, phân định rõ trách nhiệm cho quyền từ tỉnh đến sở để chủ động xây dựng kế hoạch, phương án huy động nguồn lực đầu tư tu bổ, chống xuống cấp di tích 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật chức quan nhà nước quản lý xã hội nói chung 1.3 Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa vật thể 1.3.1 Thực chức nhà nước quản lý di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa nói chung DSVHVT nói riêng xác định tài sản quý giá cộng đồng, yếu tố cốt lõi sắc dân tộc, đồng thời phận DSVH nhân loại Không có quản lý thống nhà nước nhiệm vụ bảo vệ phát huy giá trị DSVHVT khó mà thực Vì tăng cường vai trị QLNN lĩnh vực bảo tồn giá trị DSVHVT nhiệm vụ trọng tâm việc gìn giữ, bảo vệ giá trị DSVH dân tộc 1.3.2 Đảm bảo hài hòa bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể gắn liền với phát triển kinh tế xã hội Di sản văn hoá nói chung DSVHVT nói riêng nhân dân tạo ra, kết hoạt động sáng tạo văn hoá bao gồm vật chất tinh thần Tiềm ẩn DSVH có giá trị to lớn, mặt văn hoá mặt kinh tế, yếu tố quan trọng khơng thể thiếu để góp phần vào việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc Việt Nam Nó góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường phát triển xã hội… Như xuất phát từ vai trò, giá trị DSVHVT yêu cầu cao QLNN DSVHVT, phát huy vai trò giá trị DSVHVT việc làm vô cần thiết giai đoạn 1.3.3 Đáp ứng yêu cầu ngày cao hưởng thụ văn hóa nhân dân Quyền hưởng thụ, tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam công nhận pháp lý lần Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013, tập trung vào khía cạnh sáng tạo, tiếp cận hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần xã hội Cụ thể Điều 40 quy định: người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động Điều 41 quy định: người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa Chính vậy, QLNN văn hóa, có DSVHVT yêu cầu nhằm ngày thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ đa dạng văn hóa nhân dân 1.4 Yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa vật thể 1.4.1 Yếu tố chủ quan Tăng dân số, đô thị hóa phát triển sở hạ tầng Số lượng người buôn bán dịch vụ gia tăng Tác động nông nghiệp Vấn đề từ nhận thức cộng đồng dân cư 1.4.2 Yếu tố khách quan Ảnh hưởng lũ lụt Ảnh hưởng hạn hán cháy rừng Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội di sản văn hóa vật thể thuộc Quần thể di tích Cố Huế địa bàn thành phố Huế 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội Đặc điểm tự nhiên Thành phố Huế nằm vị trí có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú diện mạo riêng tạo nên không gian hấp dẫn, xây dựng khơng gian phong cảnh thiên nhiên kỳ diệu Tình hình kinh tế - xã hội Tổng thu ngân sách năm 2018 uớc đạt 1.258,7 tỷ đồng, đạt dự toán HĐND Thành phố giao; thu tiền sử dụng đất ước đạt 130 tỷ đồng, đạt 116% kế hoạch Chi ngân sách ước đạt 1.229 tỷ đồng, đạt 112,52% dự tốn Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội tác động đến QLNN DSVHVT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế Thứ nhất, tình hình thời tiết, khí hậu đặc trưng thành phố Huế có tác động lớn tới việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 10 Thứ hai, việc bảo tồn DSVHVT phải đối mặt với thách thức lớn, với nhiều định kiến trị khiến việc trùng tu, tơn tạo quần thể di tích rơi vào quên lãng Thứ ba, xuất phát từ địa phương kinh tế chưa phát triển, nguồn thu ngân sách hạn hẹp, song nhu cầu đầu tư trùng tu, bảo tồn cao tạo bất cập yêu cầu bảo tồn với nguồn lực Thứ tư, việc xâm phạm vành đai quần thể di tích q trình thị hóa góp phần biến di sản thành phế tích mà thời gian gần đây, Unesco tổ chức di sản giới gióng lên hồi chng cảnh báo 2.1.2 Khái qt quần thể di tích Cố Huế di sản văn hóa vật thể địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Khái quát quần thể di tích Cố Huế Quần thể di tích Cố đô Huế tiêu biểu cho thành tựu kiến trúc, điêu khắc, thẩm mỹ sức lao động sáng tạo người Việt Nam suốt thời gian dài, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc, quy hoạch thành phố trí cảnh quan, đánh “kiệt tác đô thị” Di sản văn hóa vật thể địa bàn thành phố Huế DSVHVT địa bàn thành phố Huế thuộc quần thể di tích Cố Huế hệ kiến trúc đồ sộ, độc đáo Cụ thể: - Kinh thành Huế cơng trình kiến trúc liên quan (gọi chung Kinh Thành Huế - Hoàng thành, Tử cấm thành cung điện - Trấn Bình Đài - Đàn Nam Giao - Hổ Quyền, Điện Voi Ré - Chùa Thiên Mụ - Lăng Tự Đức 11 - Lăng Dục Đức - Lăng Đồng Khánh 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Thực chiến lược, quy hoạch tuyên truyền hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Trong nhiều năm qua, việc triển khai văn Trung ương tỉnh quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị DSVH, DSVHVT UBND thành phố Huế, thực chất UBND tỉnh Thừa Thiên Huế thực đầy đủ, kịp thời Như vậy, hoạt động QLNN, bảo vệ phát huy giá trị DSVHVT địa bàn thành phố Huế thực đồng theo chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước UBND thành phố tập trung thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quản lý, bảo tồn DSVH nói chung DSVHVT nói riêng thơng qua nhiều hình thức: in ấn, tổ chức tuyên truyền Luật DSVH, văn luật, quy chế, ấn phẩm cẩm nang hướng dẫn tu bổ di tích, sách danh mục DSVH Trong nhận thức mới, di sản văn hố nói chung DSVHVT nói riêng khơng cịn đơn di sản vật thể đơn lẻ (một ngơi đình, nhà cổ ) mà cịn cảnh quan văn hố, thành tố lịch sử, thành tố văn hố có tính tương liên với Do vậy, cấp quyền, quan chuyên môn địa bàn thành phố Huế cần tuyên truyền, phổ biến sâu rộng quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT gắn với phát triển bền vững 12 2.2.2 Xây dựng tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể Tại cấp tỉnh, Sở VH & TT tỉnh TT Huế trực tiếp quản lý CBCCVC toàn Sở năm 2016 61 người, năm 2017 48 người, năm 2018 có 45 người Sở VH & TT tỉnh TT Huế có 08 phịng chun mơn, có phịng Quản lý DSVH phịng chun mơn trực thuộc Sở VH & TT, có chức tham mưu, giúp Giám đốc Sở thực QLNN hướng dẫn nghiệp vụ di sản văn hóa - bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể - địa bàn tỉnh TT Huế Tại cấp thành phố, Phịng Văn hóa thơng tin thành phố Huế giao tiêu 07 biên chế gồm: 01 Trưởng phịng, 02 Phó phịng, 04 chun viên, số cán phân cơng làm cơng tác quản lý DSVH 01 người; trình độ chun mơn, Đại học 04/06 người, hầu hết cán trẻ, đào tạo quy chuyên ngành quản lý văn hóa Như vậy, đội ngũ cán bộ, cơng chức Sở VH & TT tỉnh TT Huế Phòng Văn hóa Thơng tin thành phố Huế đáp ứng yêu cầu trình độ chun mơn, có tâm, có lực nhiệt huyết để quản lý bảo tồn, phát huy DSVH nói chung DSVHVT địa bàn Huế nói riêng Tuy vậy, quản lý bảo tồn, phát huy giá trị DSVHVT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững công việc gắn liền với nhiều lĩnh vực khoa học, nên số lượng chất lượng nhân lực có chưa đáp ứng yêu cầu công bảo tồn đầu tư lớn Tuy nhiên, hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững công việc phức tạp, nhạy cảm, đòi hỏi kiến thức, kỹ lẫn tâm huyết, tinh thần trách nhiệm, số cán lĩnh vực 13 (nhất cán cấp sở) nhiều hạn chế chun mơn, nghiệp vụ, cịn nhiều lúng túng hoạt động, chưa đáp ứng yêu cầu công tác, thạo nghề quen việc lại biến động 2.2.3 Huy động nguồn lực, quản lý sử dụng nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việc huy động nguồn lực, quản lý sử dụng nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị DSVHVT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế chủ yếu tập trung vào kinh phí, vật lực đầu tư cho hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích Hiện việc tu bổ, tơn tạo di tích thực chủ yếu ba nguồn: (1) Thông qua hỗ trợ nhà nước, kinh phí theo chương trình mục tiêu quốc gia, chống xuống cấp di tích; (2) Huy động nguồn lực từ cộng đồng (khoản tài trợ, công đức khoản thu khác) - hình thức xã hội hóa hoạt động bảo tồn DSVHVT; (3) Nguồn thu từ hoạt động phát huy giá trị DSVHVT (vé vào tham quan di tích) Tuy nhiên, nguồn lực dành cho tu bổ, bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT thuộc Quần thể di tích Cố Huế địa bàn thành phố Huế tương đối lớn chưa qui tụ Ngồi ra, nhận thấy việc tổ chức quản lý khu, điểm du lịch nói chung, việc trì đảm bảo trật tự, an tồn vệ sinh mơi trường DSVHVT cịn bất cập Sự có mặt nhiều du khách điểm di tích tạo tác động hóa học khí học (khí cácbon điơxít từ thở) với yếu tố khí hậu nhiệt đới, gây hư hỏng cho di tích vật thể khác, như: tranh, ảnh, đồ trang trí dụng cụ (thiết bị) thờ cúng Sự ô nhiễm từ bụi, dầu, gas, rác thải… nguyên nhân gây ảnh hưởng tới phong cảnh văn hóa mơi trường sinh thái di sản thân tự nhiên 14 2.2.4 Thực trùng tu, giải tỏa, tái định cư dân cư, phục vụ tham quan du lich khu vực bảo tồn di tích đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững Thực bảo tồn, trùng tu, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững Dưới đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh TT Huế, thành phố Huế phối hợp với Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế, cơng giữ gìn phát huy DSVHVT địa bàn triển khai đạt kết quan trọng, đặc biệt lĩnh vực tôn tạo, trùng tu hệ thống di tích lịch sử thực cách tồn diện, có hệ thống Nhờ mà DSVHVT quần thể di tích Cố Huế vượt qua giai đoạn cứu nguy khẩn cấp bước hồi sinh, diện mạo ban đầu Cố đô lịch sử hồi phục chuyển sang giai đoạn ổn định, phát triển bền vững Vấn đề cổ vật di tích Vấn đề khơng gian trưng bày đảm bảo an toàn cho cổ vật vấn đề đặt cấp thiết nay, Huế, không gian di tích rộng, trải dài nhiều vùng khác nhau, lực lượng bảo vệ mỏng, hệ thống camera thiết bị an ninh chưa lắp đặt đầy đủ nên việc bảo quản cổ vật cịn gặp nhiều khó khăn Thực giải tỏa, tái định cư cư dân khu di sản đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững Do công tác khoanh vùng bảo vệ DSVHVT quần thể di tích Cố Huế chưa kịp thời dân số tăng nhanh, dẫn đến tình trạng, nhiều hộ dân lấn chiếm, xây dựng nhà trái phép vài điểm di tích khu di sản; bên cạnh đó, phận người dân chưa nhận thức đầy đủ cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn mơi trường bảo vệ DSVHVT 15 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa vật thể Từ năm 2015 đến năm 2018, Sở VH – TT tỉnh TT Huế tổ chức 02 tra hành việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế Kiểm tra 04 lần lễ hội Fesival Huế Qua kiểm tra lập biên vi phạm hành 49 đối tượng kinh doanh dịch vụ văn hóa, tịch thu 2.184 ấn phẩm khơng tem nhãn có nội dung mê tín bán địa điểm DSVHVT Kiểm tra công tác quản lý, tu bổ, tơn tạo di tích Lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế…; Kiểm tra việc thực nhiệm vụ chuyên môn công tác Trưởng phịng Văn hóa Thơng tin thành phố Huế 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.1 Kết đạt Đánh giá cách tổng quát, hoạt động QLNN DSVHVT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế năm gần đáng trân trọng Trong đó, việc định hướng giá trị DSVHVT tác động phát triển tỉnh TT Huế nói chung thành phố Huế nói riêng ngày rõ ràng hiệu Hình ảnh DSVHVT quần thể di tích Cố Huế bối cảnh hội nhập phát triển bền vững ngày rõ nét, góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phục vụ phát triển du lịch, khơng ngừng nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân đặc biệt chiếm quan tâm du khách nước bạn bè khắp giới 16 2.3.2 Những hạn chế Thứ nhất, bên cạnh sách hợp lý quyền nhà quản lý DSVH nói chung DSVHVT nói riêng thành phố Huế chưa có sách tồn diện hài hịa việc nghiên cứu, giữ gìn phát huy giá trị DSVHVT xu phát triển bền vững Thứ hai, thực tế tất dự án bảo tồn, trùng tu di tích Cố Huế phải chịu chi phối, điều chỉnh nhiều luật khác như: Luật Di sản văn hóa, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công nhiều quy định, quy ước quốc tế công tác bảo tồn di sản giới Việc hoàn tất thủ tục cho dự án phải triển khai nhiều bước, nhiều thủ tục, nhiều công sức, thời gian Thứ ba, cơng tác quản lý, giữ gìn DSVHVT địa bàn thành phố Huế thiếu đội ngũ chuyên gia bảo tồn di tích thật sự, thiếu công nhân lành nghề để đảm trách công việc Thứ tư, nhận thức cộng đồng quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT địa bàn thành phố thể nhiều bất cập Thứ năm, thách thức công tác phát huy giá trị DSVHVT địa bàn thành phố Huế Thứ sáu, quan trọng vấn đề muôn thuở thách thức khó khăn đến từ việc xử lý hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát triển bền vững 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, nguyên nhân chủ quan: - Nhận thức ngành, cấp toàn xã hội vai trò, ý nghĩa DSVHVT trách nhiệm toàn xã hội DSVHVT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững chưa thực sâu sắc toàn diện chưa cụ thể hóa biện pháp, kế hoạch chương trình cụ thể 17 - Trong trình triển khai việc giữ gìn phát huy DSVH, lúng túng để xử lý cách hài hòa mối quan hệ giữ gìn phát triển bền vững, chưa nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị di tích q trình đổi đất nước hội nhập quốc tế - Do chủ sở hữu DSVHVT người trực tiếp tham gia cơng tác giữ gìn phát huy DSVHVT chưa thực am tường DSVHVT mà trực tiếp sở hữu, quản lý giữ gìn - Sự phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, phịng Văn hóa - Thơng tin, cán văn hóa địa phương cộng đồng chưa đồng bộ, chặt chẽ thường xuyên - Đội ngũ cán làm công tác quản lý từ cấp tỉnh đến địa phương mỏng, cán quản lý cấp huyện, cán quản lý di tích địa phương cịn thiếu chun mơn, khơng đào tạo chuyên ngành nên gặp nhiều khó khăn, hạn chế công tác quản lý Thứ hai, nguyên nhân khách quan: - Nguồn tài cịn hạn hẹp nguồn nhân lực cho cơng tác cịn thiếu hụt - Do khắc nghiệt thời tiết, đặc biệt biến đổi khí gây tác hại nghiêm trọng cho DSVHVT thành phố Huế, khiến cho nhiều DSVHVT bị giảm tuổi thọ, bị hư hỏng, thiệt hại biến dạng, làm giảm giá trị di sản 18 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiên quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Một là, người trung tâm, mục tiêu phát triển bền vững Xu hướng chung giới ngày hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, vật thể phi vật thể, phải hướng tới cộng đồng sống khu vực di sản cộng đồng du khách đến tham quan di sản Hai là, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên tái tạo DSVHVT loại "tài nguyên" tái tạo Ba là, hạn chế tác hại thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Bốn là, tăng cường lực quản lý phát triển nguồn nhân lực phát triển bền vững 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Xây dựng thực chiến lược, quy hoach tuyên truyền sách, pháp luật Nhà nước Thứ nhất, giải pháp đề xuất luật đầu tư công, xây dựng, đấu thầu nên bổ sung thêm quy định cụ thể việc trùng tu theo loại hình di tích 19 Thứ hai, giải pháp đẩy mạnh tuyên tuyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy DSVHVT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Tuy nhiên, để nhân dân nhận thức vai trị chủ thể văn hóa mình, cần có nhiều giải pháp việc tuyên truyền giáo dục như: Một là, cần có nhiều ấn phẩm sách báo viết DSVHVT quần thể di tích Cố Huế Hai là, nên thường xun thực gắn kết hoạt động giữ gìn phát huy giá trị DSVHVT với giáo dục học đường Ba là, ý đến việc tuyên truyền nhận thức nhân dân DSVHVT thông qua phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, đài phát Bốn là, cần có văn hướng dẫn cụ thể UBND tỉnh TT Huế cơng tác xã hội hóa giữ gìn phát huy DSVH nói chung DSVHVT quần thể di tích Cố Huế địa bàn thành phố Huế nói riêng Năm là, hàng năm nên tiến hành lớp tập huấn cho cán bộ, tình nguyện viên nhằm nâng cao nhận thức kỹ để cơng tác tun truyền ngày có chất lượng Sáu là, giáo dục ý thức bảo vệ DSVHVT gắn liền với ý thức làm giàu mặt kinh tế cho nhân dân địa bàn 3.2.2 Củng cố tổ chức máy, tăng cường đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Để phát triển nguồn nhân lực QLNN DSVHVT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, Sở VH&TT tỉnh TT Huế thời gian tới cần tập trung nâng cao, tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, đặc biệt cán phòng quản lý DSVH thuộc Sở 20 Tổ chức ngân hành liệu tri thức vấn đề liên quan đến DSVH, DSVHVT tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường giáo dục thông qua thực tiễn hoạt động phát triển, xây dựng quản lý DSVHVT từ việc hay việc dở Mở khóa đào tạo bổ túc nghiệp vụ cho cán ngành quản lý văn hóa để nâng cao trình độ chun mơn cho họ phải xây dựng chương trình phù hợp, kết hợp lý thuyết thực tiễn 3.2.3 Đầu tư nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa hợp tác quốc tế quản lý di sản văn hóa thật thể Để huy động nhiều nguồn lực cho công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT địa bàn thành phố Huế, ngân sách nhà nước, trước đây, thực phương châm “nhà nước nhân dân làm”, ngày nay, thực “xã hội hóa” hoạt động bảo vệ DSVH nói chung DSVHVT nói riêng, nhằm khơi dậy tiềm năng, thu hút tham gia, đóng góp tổ chức, cá nhân nước để bảo vệ di sản tốt Qua tham gia, đóng góp lực lượng xã hội, ý thức bảo vệ di sản cộng đồng dần nâng lên Và việc phát huy DSVHVT khai thác phát triển du lịch đem lại nhiều lợi ích Văn hóa du lịch có mối quan hệ biện chứng trực tiếp, văn hóa tiền đề để phát triển du lịch Đối với DSVHVT quần thể di tích Cố Huế, muốn bảo vệ tồn vẹn cho văn hóa nói chung DSVHVT nói riêng tăng thêm kinh phí cho tu bổ di tích, tạo thêm cơng ăn việc làm cho cộng đồng địa phương, nâng cao đời sống cho người trực tiếp trơng nom di tích… nên lựa chọn giải pháp gắn kết chặt chẽ phát huy DSVHVT với phát triển du lịch 21 3.2.4 Thực trùng tu, bảo tồn, khai thác quản lý dân cư, tái định cư dân cư vùng di tích Để cơng tác tu bổ, tơn tạo phục hồi cách hiệu DSVHVT quần thể di tích Cố Huế cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lập hồ sơ bảo tồn, tu bổ phục hồi tôn tạo hạng mục Đại nội điểm di tích khác thuộc quần thể di tích Cố Huế - Triển khai thực theo thứ tự ưu tiên công trình có đầy đủ sở khoa học để tiến hành tu bổ phục hồi - Đối với công trình bị cịn lại vết tích tiến hành thám sát khảo cổ học, lập hồ sơ di tích, bảo tồn móng dựng bia biển để giới thiệu 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể Một là, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cần thành lập đội tra liên ngành Hai là, xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra định kỳ đột xuất DSVHVT địa bàn thành phố Huế Ba là, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế cần xây dựng kế hoạch cụ thể tra, kiểm tra ngắn hạn, dài hạn di tích, kiểm tra cách thường xuyên việc chấp hành thực theo quy định pháp luật DSVH Bốn là, xây dựng quy chế phối hợp cụ thể, rõ ràng phịng, ban, đơn vị Năm là, có sách động viên, khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân phát sai phạm công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVHVT Quần thể Di tích Cố Huế 22 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch Trong thực tiễn quản lý khu vực I & II khoanh vùng bảo vệ di tích tồn nhiều bất cập cần điều chỉnh mạnh mẽ công cụ pháp lý từ Bộ VH, TT & DL 3.3.2 Với tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cần tập trung đạo tuyên truyền quan, ban, ngành từ tỉnh đến sở quyền địa phương nâng cao nhận thức Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật DSVH, văn Chính phủ, Bộ VH, TT & DL, bộ, ngành Trung ương công tác bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Đảm bảo tính kế thừa đổi việc giữ gìn phát huy DSVH TT Huế trình hội nhập phát triển nay.Trong điều kiện kinh tế thị trường, giá trị DSVHVT TT Huế cần thiết phải bảo vệ phát triển bền vững Phối hợp với Bộ ngành xây dựng chế đặc thù giải phóng mặt bằng, tái định cư hộ dân sống khu vực di tích 23 KẾT LUẬN DSVHVT phận quan trọng cấu thành nên văn hóa quốc gia dân tộc Thành phố Huế trung tâm văn hóa du lịch nước Là nơi Việt Nam có khu di tích cơng nhận DSVH giới Các DSVHVT Quần thể Di tích Cố Huế có vai trị quan trọng, điểm hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc, nơi gặp gỡ giao lưu luồng văn minh nhân loại Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị DSVHVT thành phố Huế giai đoạn đổi yêu cầu khách quan, cấp thiết Trước hết, hình thành đội ngũ cán làm công tác quản lý, bảo tồn, có đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học… Bên cạnh mơ hình quản lý, bảo tồn DSVHVT phần lớn cịn chưa định hình cách rõ nét, chưa triển khai nhiều Và thực tế thành phố Huế gặp nhiều khó khăn, mà khó khăn lớn chuyển biến chậm nhận thức nhà quản lý cộng đồng Trong hoạt động quản lý, bảo tồn, DSVHVT thành phố Huế khoán trắng cho quan chuyên trách mà chưa huy động sức mạnh tổng hợp từ phía cộng đồng Các giải pháp quan điểm mang tính khoa học, giúp nhà quản lý địa phương tham khảo việc đưa chế, sách, giải pháp phù hợp sát thực tiễn để chấn chỉnh đẩy mạnh công tác quản lý DSVHVT Quần thể Di tích Cố Huế, góp phần làm cho DSVHVT truyền thống có vai trị tích cực cơng phát triển kinh tế, xã hội địa phương theo hướng bền vững 24 ... SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiên quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển. .. ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. .. pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 15/03/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w