1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

26 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài luận văn Quản lý nhà nước về giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về GDMN tại thành phố Huế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ DIỄM THI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VU TRỌNG HACH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, tảng cho phát triển giáo dục tiểu học bậc học tiếp theo, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người.Do vậy, năm qua Nhà nước tập trung đầu tư lớn cho GDMN Thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế địa phương nước thực công tác quản lý, đạo thực thi sách, đề án mà Chính Phủ, Bộ, Sở ban ngành đề đem lại thành tích cực Tuy nhiên, trình phát triển, GDMN thành phố Huế hạn chế bất cập Trong công tác quản lý, số trường mầm non địa bàn chưa có biện pháp tích cực để quản lý, đánh giá việc giáo viên thực nội dung, yêu cầu chương trình GDMN Bộ GD&ĐT, nhiều sở nặng quản lý hành Về đội ngũ giáo viên, đa số trường mầm non địa bàn thành phố Huế thiếu số lượng, thiếu cục bộ, đột biến năm qua tập trung huy động trẻ để đạt chuẩn phổ cập Thiếu số lượng lại yếu chất lượng nguồn giáo viên không đáp ứng việc thời gian ngắn, chí có người cịn chưa qua lớp huấn luyện chuyên môn Bên cạnh đó, mức lương cán GDMN, đặc biệt giáo cịn thấp, khơng đáp ứng nhu cầu sống, dẫn đến nhiều người bỏ nghề, trường khó thu hút nhân lực Nhận thức thực trạng trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế”, làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ chun ngành quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nhiều nhà khoa học cơng bố cơng trình nghiên cứu tạp chí liên quan đến đề tài như: Nguyễn Thị Nghĩa (2015), Phát triển giáo dục mầm non theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW, Tạp chí giáo dục số 370/2015, tr 1-4 Trần Thị Thanh Nhàn (2016), Quản lý hoạt động giáo dục mầm non trường mầm non công lập, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 133/2016, tr 102 – 105 Lê Văn Chín (2017), Thực trạng giáo dục mầm non tỉnh đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2017, tr 56 – 63 Dương Thị Thanh Huyền (2005), Xã hội hóa giáo dục mầm non biện pháp thực địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đinh Minh Dũng (2012), Quản lý nhà nước cấp huyện giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở vùng đồng sông Cửu Long, luận án Tiến sĩ ngành quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Lê Hoàng Thu Thủy (2012), Phát triển giáo dục mầm non địa bàn thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà nẵng Luận văn chủ yếu hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đếnphát triển GDMN Ngô Mỹ Linh (2014), Quản lý nhà nước sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn quận Thanh Xn, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hội thảo quốc tế (2017), Đổi nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Hội thảo diễn đàn thảo luận sách phát triển GDMN Việt Nam bối cảnh triển khai Nghị 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Trần Thị Ngọc Trâm (2013), Đổi quản lý sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập q trình hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số: B2010-37- 88CT, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: đề tài luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước GDMN thành phố Huế - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa lý luận thực tiễn GDMN, quản lý nhà nước GDMN + Phân tích thực trạng quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố Huế + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: QLNN GDMN địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế + Về thời gian nghiên cứu: từ năm học 2013 – 2014 đến năm học 2017 - 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích-tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Đề tài hệ thống hóa, góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung GDMN, QLNN GDMN, đưa yếu tố tác động đến QLNN GDMN cần thiết QLNN GDMN - Ý nghĩa thực tiễn: Từ việc sâu nghiên cứu QLNN GDMN địa bàn thành phố Huế, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN GDMN địa bàn thành phố Huế Với kết đạt được, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập môn GDMN, quản lý nhà nước giáo dục, quản lý nhà nước xã hội, làm tài liệu tham khảo để đề xuất số chủ trương, sách nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước GDMN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo dục mầm non 1.1.1.1 Giáo dục Khái niệm giáo dục nhà khoa học hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, phạm vi nghiên cứu đề tài hiểu khái niệm giáo dục theo nghĩa hẹp: Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đói tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề 1.1.1.2 Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân GDMN thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi [35, Điều 21] 1.1.2 Quản lý nhà nước Như vậy, khái niệm quản lý nhà nước hiểu là: Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, đảm bảo ổn định phát triển toàn xã hội.[21, tr 59] 1.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục mầm non Từ khái niệm quản lý nhà nước, GDMN, tác giả đưa khái niệm quản lý nhà nước GDMN sau: quản lý nhà nước GDMN dạng quản lý xã hội mang tính chất nhà nước, chức nhiệm vụ nhà nước, trình chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp để điều chỉnh trình hoạt động GDMN hành vi hoạt động sở GDMN đội ngũ cán bộ, công chức quản lý GDMN 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non 1.2.1 Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Quản lý nhà nước GDMN giúp cho tồn xã hội nhận thức ý nghĩa vai trị GDMN, nhận thức trách nhiệm nhà nước, cấp quyền, xã hội, cha mẹ trẻ người dân công tác chăm sóc giáo dục phát triển GDMN 1.2.2 Quản lý nhà nước giáo dục mầm non thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non theo định hướng đường lối sách Đảng Nhà nước Thông qua quản lý nhà nước GDMN, việc thực chủ trương sách quốc gia nâng cao hiệu đầu tư cho GDMN, ý thực hiệncác mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục triểnkhai,thực có hiệu Quản lý nhà nước GDMN tạo điều kiện cho người học tham gia đầy đủ, theo chương trình, kế hoạch với chất lượng tốt nhất; ngồi cịn góp phần đảm bảo thực thi sách đào tạo bồi dưỡng, bố trí đội ngũ giáo viên, CBQL giáo dục sở GDMN chế độ đãi ngộ Ngoài ra, quản lý nhà nước GDMN coi khâu then chốt hoạt động GDMN đảm bảo thực hiên thắng lợi hoạt động GDMN, tiến tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước hoàn thiện nhân cách người 1.2.3 Những tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đến quản lý nhà nước giáo dục mầm non Xu hướng tồn cầu hố chuyển đổi kinh tế sang hướng đáp ứng nhu cầu thị trường xu chủ đạo nhiều nước giới nay, có Việt Nam Cơ chế thị trường dần trở thành thuật ngữ quen thuộc tất lĩnh vực, giáo dục nơi có bao cấp nhà nước cao Vì vậy, ngày nay, giáo dục nói chung GDMN nói riêng xem loại dịch vụ 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non Như trình bày trên, GDMN cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậy, nội dung quản lý nhà nước GDMN nội hàm nội dung quản lý nhà nước giáo dục nói chung, quy định điều 99 điều 100 Luật giáo dục năm 2005 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non 1.4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến nhu cầu phát triển nghiệp GD&ĐT nói chung GDMN nói riêng cụ thể: quy mô, mạng lưới, chất lượng GDMN địa phương lực đầu tư cho GDMN lực lượng xã hội nên việc quản lý nhà nước GDMN phần bị ảnh hưởng 1.4.2 Các chế, sách quản lý nhà nước giáo dục Chính sách GD&ĐT nói chung, sách quản lý nhà nước GDMN nói riêng sách xã hội hệ thống sách kinh tế - xã hội nhà nước Chính sách GDMN cơng cụ quản lý vĩ mô nhà nước hoạt động GDMN nhằm thực mục tiêu nhà nước lĩnh vực Chính sách GDMN hệ thống quan điểm, mục tiêu nhà nước GDMN, phương hướng giải pháp nhằm thực mục tiêu Chính sách GD&ĐT nói chung, GDMN nói riêng có mối quan hệ biện chứng với sách kinh tế, xã hội khác, đặc biệt mối quan hệ với sách lao động việc làm, sách an sinh xã hội 1.4.3 Phẩm chất, lực, trình độ đội ngũ cán quản lý giáo dục mầm non Vai trị đội ngũ CBQL GDMN có tác động lớn đến cơng tác quản lí phát triển GDMN địa phương, đơn vị Đó người lãnh đạo thực thi, cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng, xác định phương hướng cho tổ chức phát triển GDMN Vì nhà quản lý ngồi trình độ chun mơn phải có tầm nhìn xa, trơng rộng để đưa định hướng phù hợp cho sở giáo dục, phải người đầu đàn đạo thực nhiệm vụ GDMN 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non số địa phƣơng học rút cho thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục mầm non số địa phương 1.5.1.1 Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 1.5.1.2 Huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 1.5.1.3 Huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.5.2 Bài học rút thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Tập trung quản lý chuyên môn, quản lý chất lượng chăm sóc, giáo dục sơ sở GDMN - Đổi mới, tăng cường công tác tra, kiểm tra Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội địa bàn thành phố Huế ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giáo dục mầm non Thành phố Huế nằm vị trí có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú diện mạo riêng, tạo nên không gian hấp dẫn, xây dựng không gian phong cảnh thiên nhiên kỳ diệu từ núi Ngự Bình, đồi Thiên An - Vọng Cảnh Thành phố Huế địa bàn lý tưởng gắn kết tài nguyên văn hố truyền thống đặc sắc với du lịch mà khơng thành phố, địa danh nước ta có được; trung tâm du lịch quốc gia Huế nằm vị trí trung tâm di sản văn hoá giới Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động Phong Nha-Kẻ Bàng), gần với thành phố cố đô nước khu vực Mặt khác, thành phố Huế vùng đất có truyền thống hiếu học, nơi quy tụ đào tạo nhân tài Ngày nay, Huế trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn miền Trung nước Như vậy, điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thành phố Huế có ảnh hưởng định tới giáo dục nói chung, tất yếu với GDMN nói riêng 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giáo dục mầm non Thành phố Huế có 27 đơn vị hành gồm 27 phường: An Cựu, An Đơng, An Hồ, An Tây, Hương Sơ, Kim Long, Phú 10 Bình, Phú Cát, Phú Hậu, Phú Hiệp, Phú Hòa, Phú Hội, Trường An, Vĩnh Ninh, Phú Nhuận, Phú Thuận, Phước Vĩnh, Phường Đúc, Tây Lộc, Thuận Hòa, Thuận Lộc, Thuận Thành, Vỹ Dạ (Vĩ Dạ), Xuân Phú, Hương Long, Thủy Xuân, Thủy Biều Thành phố Huế thành phố trực thuộc tỉnh nước có phường mà khơng có xã thành phố trực thuộc tỉnh đồng thời đơn vị hành cấp huyện có nhiều phường Như vậy, nhận thấy thành phố Huế hội tụ nhiều tiềm mạnh, đặc biệt thành phố đánh giá trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành chất lượng cao nghiên cứu khoa học kỹ thuật Việt Nam Vì vậy, đạo, quản lý thành phố dành cho GD&ĐT nói chung GDMN nói riêng phải kịp thời, xác 2.2 Tình hình giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế GDMN cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việc chăm lo phát triển GDMN trách nhiệm chung cấp quyền, ngành, gia đình tồn xã hội lãnh đạo quản lý Nhà nước 2.2.1 Thực trạng quy mô phát triển giáo dục mầm non Quy mô mạng lưới trường, lớp địa bàn thành phố Huế phát triển phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế địa phương Tỷ lệ nhà trẻ lớp ngày tăng, trẻ mẫu giáo phát triển độ tuổi 2.2.1.1 Quy mô trường lớp mầm non địa bàn thành phố Huế Mạng lưới trường, lớp phủ khắp 100% phường, loại hình cơng lập ưu tiên phát triển phường khó khăn, 11 loại hình tư thục hoạt động ngày có nếp tiếp tục phát triển phường có điều kiện thuận lợi, phong trào GDMN phát triển, ngày rút ngắn dần khoảng cách phường Tỷ lệ trẻ huy động vào sở GDMN đạt cao 2.2.1.2 Công tác huy động trẻ lớp Tổng số trẻ toàn đến trường tăng theo năm học, nhiên tỷ lệ huy động trẻ đến nhà trẻ không quá, chưa có năm đạt 50%, tỷ lệ huy động trẻ đến lớp mẫu giáo chưa có năm đạt 100% Một thành công chương trình phổ cập GDMN năm tuổi thành phố Huế nhờ nguồn xã hội hóa, nhiều đơn vị, cá nhân phụ huynh giúp số trường trang bị nhiều thiết bị vui chơi, dạy học có giá trị 2.2.1.3 Công tác xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Công tác xây dựng trường mầm non địa bàn thành phố Huế đạt chuẩn quốc gia nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 2.2.2 Thực trạng chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 2.2.2.1 Chất lượng chăm sóc sức khỏe cho trẻ Cơng tác vệ sinh, chăm sóc sức khỏe cho trẻ trọng, 100% trường mầm non địa bàn thực tốt việc đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng để xảy tai nạn ngộ độc thực phẩm trường mầm non100% trường mầm non tổ chức khám sức khở, cân, đo theo dõi biểu đồ cho trẻ Tỷ lệ trẻ phát triển bình thường đạt ngày cao 2.2.2.2 Chất lượng giáo dục Tại thành phố Huế, 100% nhóm, lớp địa bàn thực chương trình GDMN Bộ GD&ĐT ban hành, trọng nâng cao 12 chất lượng chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giúp trẻ phát triển toàn diện tất lĩnh vực, trẻ tự tin, thông minh, nhanh nhẹ ngày đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế 2.3.1 Thực trạng việc ban hành phổ biến văn quản lý nhà nước giáo dục mầm non Những văn thành phố Huế ban hành với hệ thống văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh…tạo thành hệ thống sở pháp lý để thực công tác quản lý nhà nước GDMN địa bàn Như vậy, giai đoạn 2014 – 2018, UBND thành phố Huế nói chung Phịng GD&ĐT nói riêng ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước, văn ban hành đa số đảm bảo tiêu chí nội dung rõ ràng, cụ thể; mục tiêu, giải pháp đắn, phù hợp; theo quy định, hướng dẫn nghị định, thơng tư phủ, quan cấp trên, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch văn ban hành phù hợp với đặc điểm địa phương, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Nhà nước có nhiều tác động tích cực hoạt động quản lý nhà nước GDMN, nhiên bên cạnh có số văn chưa kịp áp dụng phải sửa đổi bổ sung khơng có hiệu lực khâu tuyên truyền phổ biến chưa rõ ràng, bị chậm trễ, đến tay sở thi hành khơng cịn phù hợp 2.3.2 Tổ chức máy quản lý giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế Căn nghị định số 127/2018/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 21 tháng 09 năm 2018 quy định trách nhiệm quản lý nhà 13 nước lĩnh vực giáo dục Thành phố Huế phân cấp quản lý nhà nước GDMN cụ thể sau: 2.3.2.1 Ủy ban nhân dân thành phố Huế UBND thành phố Huế có có thành viên, gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch (1 Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố, phụ trách lĩnh vực văn hóa, xã hội, trực tiếp đạo phịng GD&ĐT, phó chánh văn phịng, chun viên phó chánh văn phịng trợ giúp mảng giáo dục nói chung) Ủy viên UBND Nhìn chung, cấu thành viên UBND thành phố Huế thực quy định, đảm bảo số lượng chất lượng UBND thành phố tiến hành xếp lại 12 quan chuyên môn theo quy định đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ giao, quan chuyên môn tham gia phối hợp hỗ trợ lẫn việc quản lý nhà nước GDMN thành phố 2.3.2.2 Phòng Giáo dục đào tạo thành phố Huế Về cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục nói chung GDMN địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế chặt chẽ, khoa học phát huy sức mạnh tập thể cá nhân trình nghiên cứu làm việc, mang lại hiệu công việc Sự phân cấp quản lý GDMN rõ ràng tạo chủ động việc phát huy điều kiện thuận lợi cho sở GDMN phát triển nhằm thực tốt mục tiêu cấp học Tuy nhiên, quan quản lý cấp chưa thực trọng phân cấp cho trường mầm non, chưa nghiên cứu xây dựng thể chế pháp lý phù hợp cho ngành mầm non, đặc biệt trình độ quản lý cán chưa đáp ứng yêu cầu phân cấp quản lý việc giám sát hướng dẫn cấp có thẩm quyền cịn hạn chế nên khơng kiểm sốt hoạt động sở phân cấp 14 nên ôm đồm phân cấp nửa vời, không hỗ trợ cho cấp thực nhiệm vụ phân cấp 2.3.2.3 Ủy ban nhân dân cấp phường UBND cấp phường thành phố Huế có phương thức hoạt động giống UBND thành phố, nhiên, thông thường áp dụng phương pháp quản lý trực tiếp ban hành văn cá biệt áp dụng quy phạm pháp luật điều kiện cụ thể đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước địa bàn.UBND cấp phường đạo trực tiếp UBND thành phố tổ chức quản lý việc cấp/ thu hồi giấy phép tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động trường, nhóm sở độc lập địa bàn 2.3.3 Đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên mầm non, nhân viên 2.3.3.1 Số lượng đội ngũ cán công chức, giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên Tính đến hết năm học 2017 – 2018, tổng số đội ngũ CBQL, GVMN, nhân viên trường mầm non thành phố Huế 1.705 người Tuy nhiên, tổng số trẻ em đến trường 18.091 trẻ em Như vậy, tính trung bình giáo viên trơng nom, chăm sóc 16 học sinh Đây tốn cần giải 2.3.3.2 Chuẩn nghề nghiệp đội ngũ cán công chức, giáo viên, cán quản lýgiáo dục, nhân viên Chất lượng đội ngũ công chức địa bàn chưa ngang tầm nhiệm vụ: đa số văn qua đào tạo chức số sở đào tạo liên thông, liên kết chưa đảm bảo chất lượng, chứng tin học, ngoại ngữ mang tính hình thức Mặc dù số giáo viên tăng nhanh thời gian qua, giáo viên đứng lớp trường, sở tư thục thiếu, chưa đảm bảo định biên theo quy định Thông tư Số 06/2015/TTLT15 BGDĐT-BNV ban hành ngày 16/03/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Nội vụ 2.3.3.3 Công tác rà sốt, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán công chức, giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên Trong năm gần đây, thực nhiệm vụ GDMN, công tác quản lý bồi dưỡng GVMN thành phố Huế thực theo kế hoạch hàng năm Các cấp QLGD đạo việc tổ chức triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN nhiều hình thức tập trung, tự học, trao đổi thảo luận nhóm, sinh hoạt tổ chun mơn…, theo nhiều nội dung như: bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng thời gian hè, bồi dưỡng theo chuyên đề…được xuất phát từ mục tiêu ngành nhu cầu người học 2.3.3.4 Chế độ, sách đãi ngộ giáo viên mầm non Nhiều năm qua, câu chuyện đời sống giáo viên, đặc biệt GVMN lương thấp so với công sức nhiệt huyết bỏ vấn đề nhức nhối ngành giáo dục Vì vậy, Nghị định số 06/2018/NĐ-CP quy định rõ sách đối tượng GVMN, góp phần tăng thêm động lực cho GVMN nói chung GVMN địa bàn thành phố Huế nói riêng Nghị định 06 phần ổn định thu nhập, đảm bảo đời sống cho phận lớn GVMN chăm sóc trẻ sở GDMN theo chế độ hợp đồng lao động công tác vùng khó khăn, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số 2.3.4 Thực trạng quản lý nhà nước công tác đầu tư xây dựng cở sở vật chất, trang thiết bị Các sở GDMN thành phố Huế thực nghiêm túc quy định thu, chi tài chính, khai thác sử dụng có hiệu 16 nguồn lực đầu tư, thực có hiệu quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng tài chính, tài sản Trong thời gian qua khơng có tình trạng lạm thu, làm thất tài sản, kinh phí nhà nước sở GDMN địa bàn Giải thiếu thốn sở vật chất trường mầm non nhiệm vụ lâu dài So với yêu cầu, nhiều trường địa bàn thành phố thiếu phòng học, thiếu hạng mục phòng chức năng, thư viện, nhà vệ sinh đạt chuẩn… 2.3.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra giáo dục mầm non Dựa văn pháp quy ngành GD&ĐT, giúp cho việc tổ chức tiến hành hoạt động kiểm tra giáo dục, đánh giá xếp loại cách xác có hiệu quả, kế hoạch kiểm tra theo chuyên đề phê duyệt, đội kiểm tra phòng GD&ĐT thành phố Huế phối hợp quan tổ chức liên quan lập kế hoạch cụ thể, danh sách trường mầm non công lập, trường mầm non, nhóm sở GDMN ngồi cơng lập để tiến hành kiểm tra 2.3.6 Thực trạng xã hội hóa nghiệp giáo dục mầm non Những năm qua, Phòng GD&ĐT thành phố Huế triển khai sâu rộng cơng tác xã hội hóa giáo dục nói chung GDMN nói riêng đến tất trường học Nhờ vậy, điều kiện dạy học trường địa bàn thành phố có thay đổi đáng kể tạo đà cho nghiệp GDMN nơi ngày khởi sắc 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế 2.4.1 Kết đạt Thứ nhất, phòng GD&ĐT thành phố Huế xây dựng văn tham mưu UBND thành phố đạo ngành, địa phương trường mầm non thực nhiệm vụ GDMN 17 Thứ hai, kết thực chương trình hành động phong trào thi đua Thứ ba, phòng GD&ĐT thường xuyên đạo đơn vị thực nghiêm túc công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý chặt chẽ chất lượng bữa ăn trẻ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ tư, tỷ lệ giáo viên biên chế, giáo viên hợp đồng hưởng ngân sách nhà nước 100%; đảm bảo theo định biên mức lương nhà nước quy định trường công lập; sở GDMN ngồi cơng lập mức lương thấp 3.000.000đ, cao 4.000.000đ Thứ năm, phối hợp với quyền địa phương phường kiểm tra sở GDMN ngồi cơng lập (2 đợt/năm) địa bàn Thứ sáu, 100% trường thực tốt công tác tham mưu với cha mẹ học sinh, mạnh thường quân địa bàn thành phố Huế thực hỗ trợ đóng góp vào cơng tác GDMN nhà trường 2.4.2 Hạn chế Thứ nhất, công tác quản lý đạo, điều hành hiệu lực, hiệu chưa cao Thứ hai, đội ngũ giáo viên CBQL cịn nhiều bất cập, cấu khơng hợp lý, trình độ khơng đồng Thứ ba, sở vật chất trường, lớp học thiếu, lạc hậu; việc triển khai kiên cố hóa trường, lớp học, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Thứ tư, công tác tra, kiểm tra cịn chồng chéo, chưa có phối hợp Thứ năm, nhận thức xã hội hóa giáo dục phận CBQL giáo dục nhân dân hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Một là, trình độ, lực cán quản lý cịn yếu 18 Hai là, quy mơ trường lớp mầm non chưa đáp ứng nhu cầu Ba là, chất lượng CBQL giáo dục, đội ngũ giáo viên trường lớp mầm non chưa đồng Bốn là, kinh phí đầu tư vào GDMN cịn Năm là, công tác tra, kiểm tra chưa liệt Tiểu kết chƣơng Căn vào nội dung hoạt động quản lý nhà nước GDMN, chương 2, tác giả tìm hiểu nghiên cứu thực trạng vấn đề cụ thể sau: (1) việc ban hành phổ biến văn quản lý nhà nước GDMN; (2) tổ chức máy quản lý GDMN địa bàn thành phố Huế; (3) đội ngũ CBQL giáo dục, GVMN, nhân viên; (4) công tác đầu tư xây dựng sở vật chất; (5) công tác tra, kiểm tra; (6) thực trạng xã hội hóa nghiệp GDMN Ngồi ra, tác phân tích tình hình quy mơ phát triển GDMN chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non địa bàn thành phố Huế Và từ thực trạng đó, tác giả nhận thấy bên cạnh kết mà UBND thành phố phịng GD&ĐT đạt cịn tồn tại, hạn chế Và nguyên nhân chủ yếu do: trình độ, lực cán quản lý cịn yếu kém; quy mô trường lớp mầm non chưa đáp ứng nhu cầu; chất lượng CBQL giáo dục, đội ngũ giáo viên trường lớp mầm non chưa đồng đều, kinh phí đầu tư cho GDMN cịn cuối công tác tra, kiểm tra chưa liệt Căn vào thực trạng trên, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố Huế chương 19 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế Phòng GD&ĐT tiếp tục tham mưu UBND thành phố Huế quy hoạch, rà soát, xếp, phát triển trường lớp mầm non đáp ứng nhu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước GDMN; bồi dưỡng nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ GVMN; khắc phục tình trạng thiếu GVMN; Nâng cao chất lượng thực chương trình GDMN; tiếp tục đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; đảm bảo tuyệt đối an toàn thể chất, tinh thần cho trẻ; thực hỗ trợ bậc cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ; trì, nâng cao chất lượng phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi; hỗ trợ GDMN vùng khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số; quan tâm trẻ em có hồn cảnh khó khăn Tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật; đảm bảo thực quyền trẻ em 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế 3.2.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực đạo, ban hành phổ biến văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non Thực phân cấp quản lý nhà nước GDMN, UBND thành phố Huế cần ban hành nhiệm vụ trọng tâm GDMN theo năm học, thực công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ năm tuổi, đề án, kế hoạch, dự án, sách phát triển GDMN địa bàn 20 Quy hoạch, kế hoạch phát triển GDMN thành phố xây dựng cần phải phù hợp với quan điểm đạo phát triển GDMN tỉnh Thừa Thiên Huế, Đảng, nhà nước phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương UBND phường địa bàn thành phố cần phân công trách nhiệm cụ thể cho ban ngành, tổ chức xã hội, việc quản lý hoạt động trường ngồi cơng lập, nhóm trẻ địa bàn, thường xuyên báo cáo nội dung buổi giao ban 3.2.1 Đẩy mạnh việc thực phân cấp quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục nói chung GDMN nói riêng có phối hợp liên ngành đề cập tới văn đạo, nhiên, quy tắc phối hợp bên liên quan chưa rõ ràng Trong phân cấp quản lý GDMN, văn ban hành cần phải đảm bảo thống nhất, phịng tài chưa có phối hợp chặt chẽ với phòng GD&ĐT nên việc cấp phát kinh phí khơng kịp thời, gây khó khăn cho sở GDMN địa bàn việc thực hoạt động giáo dục Để đạt kết phân cấp quản lý GDMN đòi hỏi quan quản lý nhà nước cán quản lý ngành mầm non phải cố gắng làm hết trách nhiệm, thẩm quyền, tuân thủ pháp luật, vượt qua khó khăn, thách thức để đạt chất lượng GDMN vùng thời kỳ đổi hội nhập 3.2.2.Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên mầm non Đối với đội ngũ cán quản lý: Tiến hành rà soát, đánh giá đội ngũ cán quản lý, giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp để làm sở 21 cho việc xếp, bố trí lại đáp ứng yêu cầu đủ số lượng, đồng cấu đảm bảo chuẩn trình độ Đối với giáo viên: xây dựng môi trường sư phạm dân chủ, bình đẳng, thúc đẩy nỗ lực phấn đấu nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý 3.2.3 Tăng cường sở vật chất cho trường mầm non Các quan quản lý GDMN, sở GDMN quan có liên quan địa bàn thành phố cần thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo quỹ đất để xây dựng sở giáo dục phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường, lớp học, đảm bảo hiệu đầu tư lâu dài.Ưu tiên quỹ đất để xây dựng trường mầm non di chuyển thu hồi kho bãi, khu đất bị bỏ hoang, sử dụng hiệu ; bố trí quỹ đất khu thị mới, khu tái định cư, khu vực đông dân cư để xây dựng trường mầm non; ưu đãi sách đất đai để đầu tư xây dựng sở GDMN theo quy định Nhà nước 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, việc chấp hành giải khiếu nại, vi phạm pháp luật giáo dục mầm non Hàng năm, tra phòng GD&ĐT thành phố Huế cần chủ động xây dựng kế hoạch công tác tra phù hợp với thực tiễn xu hướng phát triển ngành giáo dục nói chung GDMN nói riêng Hiện tại, quản lý GDMN đổi mạnh mẽ theo hướng tăng cường phân cấp, tăng cường tính tự chủ cho sở GDMN tính chủ động giáo viên, giúp sở GDMN chủ thể liên quan thực tự chủ quy định pháp luật, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động chuyên môn nhà trường giáo viên 3.2.5 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Huế Để thực hiệu cơng tác xã hội hóa GDMN, thành phố Huể phải trọng tuyên truyền, phổ biến triển khai thực nghiêm túc văn đạo cấp, ngành quản lý, sử 22 dụng khoản đóng góp tự nguyện sở GDMN; vận động xã hội hóa giáo dục nhiều biện pháp sáng tạo thông qua nhiều kênh khác nhau, trọng hoạt động giao lưu, trực tiếp tìm kiếm, thu hút nguồn đầu tư, đối tác đầu tư, đồng thời đẩy mạnh thực cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân mạnh dạn đầu tư, phát triển GDMN Tiểu kết chƣơng Xuất phát từ thực trạng phân tích chương 2, tác giả xác định phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước GDMN thành phố Huế, giải pháp cụ thể: (1) hồn thiện công tác tổ chức thực đạo, ban hành, phổ biến văn quy phạm pháp luật GDMN, (2) đẩy mạnh thực phân cấp quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố, (3) nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GVMN, (4) tăng cường sở vật chất cho trường mầm non, (5) tăng cường công tác tra, kiểm tra, việc chấp hành giải khiếu nại, vi phạm pháp luật GDMN, (6) đẩy mạnh xã hội hóa GDMN Đây giải pháp mà phạm vi luận văn tác giả đề xuất Muốn nâng cao chất lượng GDMN địa bàn thành phố Huế cần phải quan tâm quy hoạch mạng lưới trường, lớp, gắn với điều kiện bảo đảm chất lượng Thực dự báo quy hoạch, kế hoạch năm năm cho GDMN, phù hợp chiến lược phát triển giáo dục Đáng ý cần tích cực lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, xây dựng nơng thơn mới, xóa đói, giảm nghèo , nhằm giảm đến mức thấp phòng học nhờ, học tạm, tăng số lượng trường lớp dạy học hai buổi/ngày; cần triển khai khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở GDMN công lập nhằm nâng cao chất lượng GDMN, đáp ứng nhu cầu thực tế đặt 23 KẾT LUẬN Nhận thức tầm quan trọng ấy, cấp uỷ, quyền, ngành, đồn thể từ thành phố Huế đến phường địa bàn đầu ngành giáo dục tăng cường lãnh đạo, đạo thực có hiệu giải pháp phát triển GDMN đạt thành đáng khích lệ Hàng năm, phịng GD-ĐT chủ động tham mưu cho thành phố phê duyệt kế hoạch phát triển giáo dục thành phố, trọng đến việc giao tiêu huy động trẻ lớp đơn vị; đẩy mạnh công tác xã hội hoá để tăng tỷ lệ huy động trẻ lớp việc mở rộng hệ thống sở GDMN ngồi cơng lập Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn GDMN nhiều bất cập, sở vật chất đội ngũ giáo viên Và để giải vấn đề cần nhiều giải pháp tổng thể cấp, ngành linh hoạt phù hợp thực tiễn từ thành phố Huế Thành phố cần đạo rà soát thực trạng nhu cầu đầu tư xây dựng trường lớp, sở vật chất, ưu tiên nguồn vốn từ ngân sách nguồn hợp pháp khác để đầu tư xây dựng đủ phòng học phù hợp thực tế Xây dựng chế sách đặc thù để phát triển mạng lưới trường, lớp học mầm non, khu đông dân cư, khu công nghiệp phát triển địa bàn Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích đầu tư, thành lập, xây dựng trường mầm non ngồi cơng lập Phát huy cách làm sáng tạo phù hợp thực tiễn UBND thành phố cần có chế để bố trí GVMN bối cảnh tăng trẻ, tăng lớp năm số giáo viên không đủ đáp ứng; có sách ưu đãi, tơn vinh, biểu dương nhà giáo tiêu biểu, có đóng góp tích cực có thành tích đột xuất ngành giáo dục 24 ... thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo dục mầm non 1.1.1.1 Giáo. .. GDMN, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước GDMN Từ đó, luận văn nêu cần thiết nội dung quản lý nhà nước GDMN Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA... lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 15/03/2021, 09:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w