MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cơ chế tự chủ kinh phí quản lý hành chính (KPQLHC) đối với chính quyền cấp xã được coi là một trong những nội dung quan trọng trong quá trình quản lý tài chính công ở Việt Nam. Việc giao quyền tự chủ KPQLHC cho chính quyền cấp xã bắt đầu rõ nét từ năm 2014 với việc ban hành Nghị định số 117/2013/NĐ – CP ngày 7/10/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 năm 2005 của Chính phủ quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước (CQNN). Luật ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015 đã giao cho Chính phủ quy định việc thực hiện quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ (Khoản 15 -Điều 25) và vai trò trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách (Khoản 1- Điều 61). Phương thức này, một mặt nhấn mạnh đến việc trao quyền tự chủ trong việc sử dụng “các gói ngân sách” cho các xã, mặt khác chú trọng đến đo lường “kết quả của các khoản chi tiêu” nhằm đảm bảo trách nhiệm giải trình, hiệu quả trong sử dụng ngân sách xã. Theo quy định tại Điều 1 của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, việc giao quyền tự chủ cho Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ vào quy định tại Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ và điều kiện thực tế tại địa phương để quyết định. Đối với cấp xã, việc thực hiện tự chủ có thực sự cải thiện, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý ngân sách xã, đảm bảo tính minh bạch và hiệu suất của bộ máy chính quyền cấp xã hay không là vấn đề cần phải làm rõ. Vì thực tiễn cho thấy, việc triển khai ở cấp xã rất chậm và khó khăn. Theo báo cáo của Bộ Tài chính năm 2008, mới có Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương đã triển khai giao thực hiện chế độ tự chủ cho 100% số xã, phường. Một số tỉnh , thành phố đang thực hiện thí điểm ở một số xã như: Hà Giang 18 xã, Lâm Đồng 59/145 xã 2 (37%), Đà Nẵng 6/56 xã (10,7%), Long An 30% , các địa phương còn lại (trong tổng số 55 tỉnh, thành phố có báo cáo) chưa triển khai thực hiện. Năm 2014, việc giao tự chủ KPQLHC cho chính quyền cấp xã có hiệu lực nhưng thực tế các tỉnh đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) chưa triển khai cơ chế này. Vì rất nhiều các nguyên nhân khác nhau, cụ thể: -Chưa có quy trình cụ thể hướng dẫn thực hiện cơ chế tự chủ tại các xã; -Tại các xã chưa xây dựng được tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của chính quyền cấp xã và cán bộ công chức xã (CBCC), cũng như việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ tại các xã mang tính hình thức; -Chưa phát huy vai trò chủ động của lãnh đạo xã trong công tác quản lý ngân sách, tài chính xã; -Các xã trong khu vực ĐBSH còn thụ động trong công tác kiện toàn bộ máy, bố trí phân công và sắp xếp CBCC tại chính quyền cấp xã; Do vậy, việc triển khai cơ chế tự chủ KPQLHC đối với chính quyền cấp xã các tỉnh đồng bằng sông Hồng là cần thiết. Nhằm đánh giá thực trạng của cơ chế tự chủ, góp phần hoàn thiện cơ chế tự chủ về KPQLHC đối với chính quyền cấp xã, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện cơ chế tự chủ về kinh phí quản lý hành chính đối với chính quyền cấp xã các tỉnh đồng bằng sông Hồng” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là: xây dựng các giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ KPQLHC đối với chính quyền cấp xã các tỉnh đồng bằng sông Hồng nói riêng và Việt Nam nói chung, có cơ sở khoa học và thực tiễn, có tính khả thi cao về tính hiệu lực, hiệu quả, linh hoạt, công bằng và trách nhiệm giải trình. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu -Tổng quan các công trình khoa học có liên quan; hệ thống hóa những vấn đề lý luận chính quyền cấp xã, quản lý ngân sách cấp xã và cơ chế tự chủ kinh phí quản lý hành chính đối với chính quyền cấp xã. 3 -Phân tích thực trạng cơ chế tự chủ về KPQLHC tại chính quyền cấp xã các tỉnh ĐBSH. Đánh giá mức độ hoàn thiện của cơ chế, tìm ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên của những hạn chế đó. -Đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ về KPQLHC tại chính quyền cấp xã, đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính xã một cách hiệu quả giai đoạn 2020 - 2025 tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng. -Đưa ra kiến nghị cần có với các cơ quan có liên quan để hoàn thiện cơ chế tự chủ về KPQLHC đối với chính quyền cấp xã và đảm bảo các giải pháp của đề tài được thực hiện. Theo đó luận án sẽ trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: -Câu hỏi nghiên cứu 1: Cơ chế tự chủ kinh phí quản lý hành chính là gì? Nội dung của cơ chế tự chủ kinh phí quản lý hành chính? -Câu hỏi nghiên cứu 2: Các tiêu chí cần thiết để đánh giá mức độ hoàn thiện cơ chế tự chủ kinh phí quản lý hành chính? -Câu hỏi nghiên cứu 3: Tại sao chính quyền cấp xã các tỉnh đồng bằng sông Hồng còn khó khăn khi triển khai cơ chế tự chủ KPQLHC? -Câu hỏi nghiên cứu 4: Làm thế nào để chính quyền cấp xã thực hiện được cơ chế tự chủ KPQLHC? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lý luận và thực trạng cơ chế tự chủ KPQLHC, quá trình triển khai cơ chế đối với chính quyền cấp xã các tỉnh đồng bằng sông Hồng. -Phạm vi nghiên cứu: +Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu cơ chế tự chủ KPQLHC theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 và Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ đối với chính quyền cấp xã các tỉnh đồng bằng sông Hồng. +Phạm vi thời gian: Các số liệu được thu thập trong khoảng thời gian 5 năm gần nhất, từ 2014 – 2018 (năm 2014 là nămbắt buộc các xã phải thực 4 hiện tự chủ kinh phí quản lý hành chính theo Nghị định 117), định hướng nghiên cứu đến năm 2025 và những năm tiếp theo. +Phạm vi nội dung: Làm rõ nội hàm của cơ chế tự chủ kinh phí quản lý hành chính đối với chính quyền cấp xã: (i) kinh phí quản lý hành chính được giao tự chủ; (ii)sử dụng kinh phí giao tự chủ. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về Nhà nước và pháp luật; về tổ chức bộ máy và Nhà nước … Trên cơ sở tập hợp, hệ thống hóa các công trình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề luận án, luận án kế thừa có chọn lọc, phát triển các luận điểm nghiên cứu, đồng thời phát hiện vấn đề nghiên cứu mới. Luận án tiếp cận giải quyết vấn đề nghiên cứu từ góc độ của khoa học pháp lý, khoa học hành chính. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng các phương pháp cụ thể sau: -Phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn: Phương pháp này được sử dụng bao trùm cả luận án. Cụ thể, tác giả sử dụng lý luận về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước để phân tích, đặc điểm tổ chức và hoạt động bộ máy chính quyền cấp xã (chương 2, chương 3); kết hợp lý luận và thực tiễn làm cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ KPQLHC đối với chính quyền cấp xã (Chương 4). -Phương pháp phân tích và tổng hợp: được sử dụng để phân tích các quy định của pháp luật cũng như đặc điểm tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, cơ sở lý luận của cơ chế tự chủ KPQLHC (chương 2) và quá trình triển khai cơ chế này đối với chính quyền cấp xã, từ đó, rút ra các đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân (Chương 3); xây dựng các giải pháp hoàn thiện phù hợp với lý luận và thực tiễn (Chương 4). 5 -Phương pháp hệ thống được sử dụng trong tổng thể luận án nhằm sâu chuỗi các nội dung, có kế thừa và kết cấu hợp lý, chặt chẽ giúp luận án đạt được mục đích, yêu cầu đề ra. -Phương pháp thu thập số liệu, điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi -Thu thập số liệu qua các báo cáo quyết toán NSX, Nghị quyết về định mức phân bổ chi thường xuyên của 10 tỉnh đồng bằng sông Hồng, hướng dẫn thực hiện cơ chế tự chủ về KPQLHC tại một số tỉnh, thành phố trong khu vực từ năm 2014 đến 2018. -Thu thập thông qua việc tham dự các hội thảo về đổi mới cơ chế tài chính, tổ chức bộ máy chính quyền địa phương. -Để đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ KPQLHC và quá trình triển khai cơ chế này đối với chính quyền cấp xã các tỉnh ĐBSH, NCS xây dựng bảng hỏi gồm 20 câu, khảo sát tại 500 xã, phường, thị trấn thuộc 04 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hà Nam). Các tỉnh, huyện được chọn khảo sát có tính đại diện những địa phương là thành phố trung tâm, đang đô thị hóa nhanh, địa phương đang xây dựng nông thôn mới, địa phương còn nhiều khó khăn về nguồn thu. Toàn bộ số liệu, được xử lý theo quy định, sử dụng để làm sáng tỏ những vấn đề liên quan cơ chế tự chủ KPQLHC và quá trình triển khai cơ chế này đối với chính quyền cấp xã các tỉnh ĐBSH để phân tích, chứng minh thực trạng cũng như đề xuất các giải pháp (Chương 3, Chương 4). 6.Đóng góp của luận án Về mặt lí luận: Luận án đã hệ thống hóa, làm rõ lý luận về của cơ chế tự chủ về KPQLHC đối với chính quyền cấp xã; (1) Xác định nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới cơ chế tự chủ KPQLHC, (2) Xây dựng 03 các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện cơ chế tự chủ KPQLHC đối với chính quyền cấp xã, trong trường hợp cụ thể tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng. 6 Về mặt thực tiễn: (1) Luận án đã góp phần làm rõ thực trạng cơ chế tự chủ KPQLHC đối với chính quyền cấp xã các tỉnh đồng bằng sông Hồng. (2) Đánh giá mức độ hiệu lực, hiệu quả, linh hoạt và công bằng của cơ chế tự chủ về KPQLHC đối với chính quyền cấp xã các tỉnh đồng bằng sông Hồng; tìm ra kết quả, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. (3) Luận án đã có một số đề xuất mới về: qui trình thực hiện cơ chế tự chủ, xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ, tiêu chí đánh giá mưc độ hoàn thành nhiệm vụ của chính quyền cấp xã và CBCC xã, (nhiều xã đã tham khảo và sử dụng); thay đổi chu trình NSX và kiểm soát chi thường xuyên NSX hướng theo kết quả đầu ra. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, sơ đồ, bảng biểu, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về cơ chế tự chủ kinh phí quản lý hành chính đối với chính quyền cấp xã. Chương 3: Thực trạng cơ chế tự chủ kinh phí quản lý hành chính đối với chính quyền cấp xã tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Chương 4: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ về kinh phí quản lý hành chính đối với chính quyền cấp xã tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ VỀ KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ VỀ KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRỌNG CƠ Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Số liệu nêu luận án trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Các công trình nghiên cứu nước .17 1.3 “Khoảng trống” nghiên cứu chế tự chủ quyền cấp xã 22 CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ 25 2.1 Khái quát quyền cấp xã quản lý ngân sách xã 25 2.1.1 Chính quyền cấp xã hệ thống quan hành nhà nước 25 2.1.2 Vai trị, nhiệm vụ, đặc điểm, cách phân loại quyền cấp xã .27 2.1.3 Quản lý ngân sách xã………………………………………………….34 2.2 Cơ chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã 43 2.2.1 Khái niệm chế tự chủ 43 2.2.2 Vai trò chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã 46 2.2.3 Nguyên tắc chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã 48 2.2.4 Nội dung chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã 51 2.2.5 Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện chế tự chủ kinh phí quản lý hành 56 2.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã 611 2.3 Kinh nghiệm chế độ tự quản địa phương số quốc gia giới 71 2.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 71 2.3.2 Bài học kinh nghiệm việt Nam giao tự chủ kinh phí quản lý hành cho quyền cấp xã 76 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 799 3.1 Khái quát chung quyền cấp xã các tỉnh đồng sông Hồng.799 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 799 3.1.2 Đặc điểm đội ngũ cán hoạt động máy quyền cấp xã tỉnh đồng sông Hồng 822 3.2 Thực trạng chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã các tỉnh đồng sông Hồng 845 3.2.1 Khái quát trình triển khai chế 85 3.2.2 Thực trạng thực chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã tỉnh đồng sông Hồng 866 3.3 Đánh giá mức độ hoàn thiện chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã các tỉnh đồng sơng Hồng .103 3.3.1 Tính hiệu lực chế tự chủ kinh phí quản lý hành 1033 3.3.2 Tính hiệu chế tự chủ kinh phí quản lý hành 1066 3.3.3 Tính linh hoạt công chế tự chủ kinh phí quản lý hành 1177 3.4 Đánh giá chung chế tự chủ kinh phí quản lý hành quá trình triển khai quyền cấp xã các tỉnh đồng sơng Hồng 1199 3.4.1 Kết đạt được: 1199 3.4.2 Một số hạn chế chế tự chủ kinh phí quản lý hành .1211 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 1288 4.1 Định hướng hoàn thiện máy chế tự chủ tài quyền cấp xã 1288 4.1.1 Xác định rõ vai trị quyền xã quản lý .1288 4.1.2 Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động, chuẩn hóa đội ngũ cán quyền xã 130 4.1.3 Giao quyền tự chủ tài mức độ cao cho quyền cấp xã.1322 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã các tỉnh đồng sông Hồng 1366 4.2.1 Giải pháp nâng cao tính hiệu lực chế tự chủ kinh phí quản lý hành .1366 4.2.2 Giải pháp nâng cao tính hiệu chế tự chủ kinh phí quản lý hành .1399 4.2.3 Giải pháp hồn thiện tính linh hoạt công chế tự chủ kinh phí quản lý hành 1533 4.3 Một số kiến nghị 16060 4.3.1 Kiến nghị trung ương 160 4.3.2 Kiến nghị quyền địa phương .1622 KẾT LUẬN 1677 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1699 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17070 PHỤ LỤC 1777 CBCC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : Cán công chức CQNN : Cơ quan nhà nước DVC : Dịch vụ công HCNN : Hành nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân NSNN : Ngân sách nhà nước NSX : Ngân sách xã KPQLHC : Kinh phí quản lý hành KBNN : Kho bạc nhà nước KT–XH : Kinh tế - Xã hội QLNS : Quản lý ngân sách UBND : Ủy ban nhân dân TCHC : Tổ chức hành TC–NS Tài – Ngân sách PMS : Hệ thống quản lý kết ( Performance management system ) Nghị định 130/NĐ-CP : Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ Qui định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Nghị định 117/NĐ-CP : Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 7/10/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số lượng xã, phường, thị trấn tỉnh đồng sông Hồng 80 Bảng 3.2 Quy mơ dân số diện tích tỉnh đồng sông Hồng 81 Bảng 3.3: Định mức chi ngân sách xã, phường, thị trấn địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015 87 Bảng 3.4: Kết điều tra biến động biên chế thực tự chủ………………………………………………………………… 90 Bảng 3.5: Định mức phân bổ KPQLHC theo biên chế cho xã Thành phố Hà Nội năm 2017 92 Bảng 3.6: Định mức phân bổ KPQLHC theo biên chế cho xã tỉnh Vĩnh Phúc (giai đoạn 2017 - 2020) 92 Bảng 3.7: Định mức phân bổ KPQLHC theo biên chế cho xã tỉnh Hải Dương (giai đoạn 2017 - 2020) 93 Bảng 3.8: Định mức phân bổ KPQLHC theo biên chế cho xã tỉnh Hà Nam (giai đoạn 2017 - 2020) 94 Bảng 3.9 : Bình quân nguồn thu xã tỉnh ĐBSH từ 2014 đến 2018 96 Bảng 3.10: Cơ cấu chi quản lý hành cấp xã tỉnh ĐBSH từ 2014 2018 97 Bảng 3.11: Cơ cấu chi quản lý hành xã 04 tỉnh Hà Nội, Hà Nam, Hải Dương, Vĩnh Phúc từ 2014 – 2018 98 Bảng 3.12:Nhận biết mức độ hoàn thành kế hoạch xã năm 2016 -2018.… 108 Bảng 3.13: Lựa chọn phương án thực chế tự chủ KPQLHC 110 Bảng 3.14 Kinh phí tiết kiệm qua năm 500 xã 111 Bảng 3.15 Chi thu nhập tăng thêm bình quân 01 tháng quyền cấp xã tỉnh ĐBSH 114 Bảng 4.1 Tiêu chí đánh giá CBCC xã 152 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ mơ hình tổ chức máy UBND cấp xã 34 Hình 2.2: Mối quan hệ ba chiều cần đảm bảo thực chế độ tự chủ 50 HÌnh 3.1 Tỷ lệ nguồn thu tỉnh ĐBSH tực đảm bảo cân đối thu chi .95 Hình 3.2 Sơ đồ khái quát chế cửa quyền cấp xã tỉnh ĐBSH 98 Hình 3.2 Cơ cấu chi QLHC xã tỉnh đồng sông Hồng giai đoạn 2014–2018 98 Hình 3.3 Cơ cấu chi xã địa bàn tỉnh, thành phố Hà Nội, Hà Nam, Hải Dương, Vĩnh Phúc, giai đoạn 2014–2018…………………99 Hình 3.4.Sơ đồ chế cửa quyền cấp xã tỉnh ĐBSH……………………………………………………………… 107 Hình 3.5 Kêt đánh giá CBCC xã 500 xã thuộc phạm vi khảo sát….109 Hình 4.1: Quy trình thực chế tự chủ 146 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ chế tự chủ kinh phí quản lý hành (KPQLHC) quyền cấp xã coi nội dung quan trọng q trình quản lý tài cơng Việt Nam Việc giao quyền tự chủ KPQLHC cho quyền cấp xã bắt đầu rõ nét từ năm 2014 với việc ban hành Nghị định số 117/2013/NĐ – CP ngày 7/10/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước (CQNN) Luật ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015 giao cho Chính phủ quy định việc thực quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ (Khoản 15 -Điều 25) vai trò trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách (Khoản 1- Điều 61) Phương thức này, mặt nhấn mạnh đến việc trao quyền tự chủ việc sử dụng “các gói ngân sách” cho xã, mặt khác trọng đến đo lường “kết khoản chi tiêu” nhằm đảm bảo trách nhiệm giải trình, hiệu sử dụng ngân sách xã Theo quy định Điều Nghị định số 130/2005/NĐCP, việc giao quyền tự chủ cho Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vào quy định Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ, hướng dẫn Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ điều kiện thực tế địa phương để định Đối với cấp xã, việc thực tự chủ có thực cải thiện, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý ngân sách xã, đảm bảo tính minh bạch hiệu suất máy quyền cấp xã hay không vấn đề cần phải làm rõ Vì thực tiễn cho thấy, việc triển khai cấp xã chậm khó khăn Theo báo cáo Bộ Tài năm 2008, có Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương triển khai giao thực chế độ tự chủ cho 100% số xã, phường Một số tỉnh , thành phố thực thí điểm số xã như: Hà Giang 18 xã, Lâm Đồng 59/145 xã 194 - Chi tham quan, nghỉ mát, du xuân (tùy theo kinh phí xã) Tham quan, du xuân hỗ trợ tiền xe, lệ phí tham quan… - Chi hiếu, hỷ Chi việc hỷ đối với: + CBCC xã:…… + Con CBCC xã: …………………… (Trường hợp CBCC xã cán xã tiêu chuẩn cao nhất) - Chi việc hiếu CBCC xã, bố mẹ đẻ, bố mẹ chồng (vợ), chồng(vợ), CBCC xã 01 vòng hoa (theo giá thực tế) …… đồng - Chi việc hiếu CBVC nghỉ hưu, cán lãnh đạo có quan hệ cơng tác: 01 vịng hoa (theo giá thực tế) ……… đồng - Chi chia tay cán hưu + Phần quà hưu trí (quà kỷ niệm): ……… đồng + Tổ chức liên hoan chia tay: ……… đồng - Chi cho hoạt động văn hoá, văn nghệ, phong trào TDTT xã tuỳ theo quy mô, khả tài xã khơng q đ/đợt - Trợ cấp khó khăn, đột xuất: Chế độ trợ cấp khó khăn, đột xuất đựơc áp dụng cho trường hợp CBCC xã gặp khó khăn đặc biệt Mức chi đ/lần không lần/năm - Chi mua bánh, kẹo, đào quất phục vụ cho dịp tết nguyên đán: Do CTX đinh phù hợp với nguồn kinh phí thực có - Hỗ trợ trực ngày lễ/ tết: .đồng /ca - Các trường hợp đặc biệt khác CTX định 8.4 Trích lập quỹ dự phịng để ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức xã: Số kinh phí tiết kiệm được, cuối năm chưa sử dụng hết chuyển vào quỹ dự phòng ổn định thu nhập CTX định phương án sử dụng kinh phí tiết kiệm nêu quy chế chi tiêu nội xã sau thống ý kiến văn với ban ngành đoàn thể xã 195 Điều Quy định việc xử lý vi phạm giải các trường hợp đặc biệt sử dụng vượt mức khoán Căn vào mức khoán chi quy chế chi tiêu nội khoán cho cá nhân ban ngành đoàn thể vào cuối quý, sở kết thực hiện: - Nếu vi phạm quy chế chi tiêu nội có liên quan đến lĩnh vực có quy định nhà nước xử lý theo quy định hành - Nếu vi phạm vượt định mức quy định quy chế chi tiêu nội lĩnh vực chưa có quy định nhà nước xã phải chịu trách nhiệm xử lý phải trừ vào kinh phí tiết kiệm năm sau CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10 Tất cán bộ, công chức cán không chuyên trách cấp xã có trách nhiệm thực quy chế này, phận chuyên môn đưa nội dung quy chế vào sinh hoạt định kỳ, thường xuyên nhắc nhở để cán bộ, công chức xã thực tốt Giao cho đồng chí phụ trách KTX phối hợp với ban ngành đoàn thể (Ban tra nhân dân) theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thực quy chế Việc chấp hành tốt quy chế tiêu chí để xét thi đua, khen thưởng tập thể cá nhân hàng năm CTX xã kế tốn xã đơn vị có trách nhiệm thực tốt kế hoạch chi tiêu duyệt, hàng tháng kế tốn phải lập báo cáo sử dụng kinh phí gửi CTX để điều hành; hàng năm lập báo cáo cơng khai tài kinh phí tiết kiệm trước hội nghị cán bộ, công chức xã theo qui định TT 343 công khai NSNN cấp Điều 11 Trong trình tổ chức thực quy chế có vấn đề chưa phù hợp với tình hình thực tế chế độ, sách nhà nước có điều chỉnh bổ sung giao cho kế tốn xã tập hợp ý kiến cán công chức xã tham mưu cho CTX xem xét thông qua hội nghị cán bộ, công chức xã hàng năm./ 196 PHỤ LỤC 02 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI MỨC ĐỘ HỒN THÀNH NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ STT Tiêu chí Điểm Ghi tối đa I Phát triển kinh tế - xã hội xã 40 Lĩnh vực kinh tế 20 1.1 Sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn: ứng 10/3 phó thiên tai Thực tiêu phát triển nông - lâm - ngư 01 điểm a nghiệp đạt tiêu, kế hoạch đề (không thấp so với tiêu cấp huyện giao), có nhiều mơ hình sản xuất có hiệu 6/1 phường, thị trấn b Xã đạt chuẩn nông thôn đạt tiêu chí xây Chỉ tính dựng nơng thơn theo lộ trình, kế hoạch c Chủ động ứng phó kịp thời, có hiệu diễn xã biến bất lợi thiên tai, bão lũ 1.2 Hạ tầng, đô thị, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 5/12 thương mại, dịch vụ, du lịch Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng đạt vượt a kế hoạch (không thấp so với tiêu cấp huyện giao) 1/4 Giá trị thương mại - dịch vụ-du lịch đạt vượt kế b hoạch (không thấp so với tiêu cấp huyện giao) c Khai thác sử dụng bảo vệ tốt cơng trình đường giao thơng, điện, nước sinh hoạt, thủy lợi địa bàn điểm phường, thị trấn điểm đối 1/4 với phường, thị trấn Công trình công cộng 197 Quản lý hành hoạt động xây dựng, d nhà đất phạm vi quản lý đảm bảo quy định 1.3 Tài - kế hoạch a Thực đạt vượt tiêu thu ngân sách Nhà điểm đối 1/2 10 nước, loại thuế, phí lệ phí địa bàn Thu, chi, toán ngân sách theo quy định; b quản lý thu, chi tài rõ ràng, minh bạch quy định Nhà nước c Quản lý tốt cơng trình, dự án cấp giao thực địa bàn 1.4 Về tài nguyên môi trường Quản lý chặt chẽ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thực tốt công tác quản lý nhà nước giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng a đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo thẩm quyền; tham gia hòa giải, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định Thực tốt việc đăng ký, quản lý hồ sơ địa chính; theo dõi biến động đất đai chỉnh lý hồ sơ địa chính; b thống kê, kiểm kê đất đai; phối hợp thực tốt công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư để giải phóng mặt địa phương Đảm bảo công tác quản lý nhà nước khoáng sản c địa bàn; hoạt động bảo vệ môi trường vệ sinh môi trường khu dân cư thực tốt Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh thành thị đạt 95%, nông thôn tỷ lệ hộ dân sử dụng nước d hợp vệ sinh đạt 90% trở lên, nước đạt 50% trở lên; tỷ lệ thu gom rác thải khu vực nông thôn đạt 80%, khu vực dân cư tập trung có hệ thống thu gom, tiêu thoát nước với phường, thị trấn 198 Lĩnh vực văn hóa - xã hội xã 20 2.1 Giáo dục đào tạo a Đảm bảo tiêu, tỷ lệ học độ tuổi cấp học tiểu học, trung học sở Duy trì, thực tốt cơng tác phổ cập giáo dục, xóa b mù chữ cấp học mầm non, tiểu học trung học sở c Trường học đạt chuẩn quốc gia theo kế hoạch; mạng lưới trường, lớp đạt so với kế hoạch d Có 80% niên đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương 2.2 Y tế công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Thực tốt chương trình quốc gia y tế; a phịng, chống có hiệu dịch bệnh; đạo thực tốt chuẩn quốc gia y tế xã b Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% c Tỷ lệ hài lòng người dân với dịch vụ y tế đạt 80% d Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ tuổi 20% e Tỷ lệ tiêm chủng mở rộng đạt tối thiểu 95% với từ 12 loại vắc xin trở lên 2.3 Văn hóa, thể dục, thể thao a Thực tốt quy định xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 85% xóm, bản, tổ dân phố công nhận danh hiệu b “khu dân cư văn hóa”; 90% hộ gia đình trở lên cơng nhận gia đình văn hóa 1,5 199 Phối hợp thực tốt công tác bảo tồn di tích, c loại hình văn hóa dân gian; trì phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao địa phương d 90% làng, bản, khu phố có nhà văn hóa kiên cố - khu 1,5 thể thao 2.4 Lĩnh vực xã hội Cơng tác bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia a đình, bảo vệ, hỗ trợ người dễ bị tổn thương lĩnh vực đời sống gia đình xã hội thực tốt Thực kịp thời, đầy đủ sách, quy định Nhà nước gia đình sách, đối tượng b xã hội; huy động nguồn lực chăm sóc gia đình sách, đối tượng xã hội gặp khó khăn; tổ chức tốt hoạt động từ thiện, nhân đạo địa phương c Tạo việc làm cho người lao động đạt tiêu huyện, thành phố giao 1 Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân theo kế hoạch cấp d huyện giao năm; 100% hộ nghèo, cận nghèo hỗ trợ chế độ, sách Nhà nước theo quy định II Thi hành pháp luật, Quốc phòng - An ninh 20 10 Thi hành pháp luật Triển khai tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp 1.1 luật, chủ trương, đường lối, sách Đảng; pháp luật nhà nước, cấp địa phương Ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động tuyên truyền a phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân địa bàn hình thức phù hợp b Cung cấp đầy đủ thông tin pháp luật thuộc trách nhiệm phải cung cấp Ủy ban nhân dân cấp xã cho 1 200 nhân dân địa phương theo quy định (văn bản, sách, pháp luật mới, ) Tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo văn c quy phạm pháp luật theo quy định lấy ý kiến nhân dân theo đạo hướng dẫn cấp Thực tốt việc thi hành án tại địa phương; phát 1.2 hiện, xử lý vi phạm hành kịp thời, thẩm quyền 1.3 Thực quy định đăng ký quản lý hộ tịch; chứng thực; công tác đăng ký, quản lý cư trú Thực nghiêm túc quy định việc tổ chức tiếp công 1.4 dân, giải kịp thời, có hiệu đơn thư khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân, không để xảy khiếu kiện đông người, tồn đọng, kéo dài a Duy trì, thực tốt công tác tiếp công dân trụ sở UBND cấp xã theo quy định Luật tiếp công dân Thực niêm yết công khai thủ tục hành chính, b giải thủ tục hành trình tự, thủ tục thời hạn quy định Tổ chức 01 hội nghị trao đổi, đối thoại c sách, pháp luật cho nhân dân niên địa phương Ban hành thực tốt quy định phòng 1.5 chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Quốc phịng - An ninh 2.1 Quốc phịng Hồn thành kế hoạch diễn tập; tổ chức xây dựng, huấn luyện, hoạt động, bảo đảm chế độ sách a dân quân tự vệ, quản lý lực lượng dự bị động viên theo quy định pháp luật; làm tốt sách hậu phương quân đội 1 10 201 b Thực tốt tiêu tuyển qn, khơng có trường hợp loại trả, đào bỏ ngũ Tổ chức thực kế hoạch cơng tác quốc phịng, c qn địa phương; kế hoạch phòng thủ dân kế hoạch có liên quan đến nhiệm vụ quốc phịng, an ninh; xây dựng làng, xã chiến đấu sẵn sàng chiến đấu Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến d thức quốc phòng an ninh cho toàn dân; hoàn thành tiêu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng theo quy định pháp luật 2.2 An ninh Xây dựng kế hoạch thực biện pháp đấu a tranh, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác có hiệu quả, khơng để xảy vụ trọng án Xử lý dứt điểm vụ việc liên quan đến lĩnh vực b ANTT, tệ nạn xã hội, xây dựng địa bàn xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn "An toàn an ninh trật tự" Quản lý tốt hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, khơng c để xảy tình trạng lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo gây chia rẽ, đồn kết dân tộc, kích động, gây rối, bạo loạn an ninh trật tự địa bàn quản lý III Tổ chức hoạt động quyền địa phương 15 HĐND, UBND tổ chức hoạt động theo quy định Luật Tổ chức quyền địa phương; đảm bảo nhiệm vụ chun mơn có cán bộ, cơng chức phụ trách tham mưu, thực hiện; đảm bảo tỷ lệ nữ theo quy định Ban hành Quy chế làm việc hoạt động Quy định; có chương trình cơng tác trọng tâm, có lịch cơng tác tuần; thực đảm bảo chế độ hội họp, giải 1 202 công việc Chuẩn bị tổ chức kỳ họp HĐND Luật, đại biểu tham dự đầy đủ kỳ họp không tham dự có lý đáng Các Nghị HĐND, Quyết định UBND đảm bảo quy định pháp luật, sát với tình hình phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương; quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật theo quy định Có xây dựng chương trình giám sát thực tốt chức giám sát HĐND lĩnh vực địa phương Đại biểu HĐND thực đầy đủ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn mình, tham gia tiếp xúc cử tri theo quy định Thực chế độ thông tin, báo cáo đầy đủ, kịp thời Bố trí, phân cơng nhiệm vụ cho cán bộ, cơng chức phù hợp với trình độ, lực Tác phong, lề lối thời gian làm việc cán bộ, công chức, thực nghiêm túc Thực tốt quy chế dân chủ sở Cơng khai, minh bạch khoản đóng góp nhân dân, quản lý sử dụng có hiệu khoản đóng góp 10 Các chế độ, sách cán bộ, cơng chức thực đảm bảo, khơng có khiếu kiện khiếu nại Tổ chức quản lý tốt mốc giới, đồ địa giới hành chính; khơng để tranh chấp địa giới hành 11 xảy ra; kịp thời báo cáo, phối hợp khôi phục nguyên trạng mốc địa giới hành bị hư hỏng, mát 12 100% cán bộ, cơng chức cấp xã đạt chuẩn trình độ chuyên môn theo quy định 1 203 Kết thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính: IV (Căn kết đánh giá chấm điểm số cải cách 15 hành từ năm trước liền kề UBND cấp huyện định xếp loại để tính điểm) Chỉ số cải cách hành đạt từ 90 - 100 điểm 15 Chỉ số cải cách hành đạt từ 80 đến 90 10 điểm Chỉ số cải cách hành đạt từ 70 - 80 điểm Chỉ số cải cách hành đạt 70 điểm Điểm thưởng: Nhiều tiêu chí kinh tế - xã hội, V quốc phòng - an ninh vượt so với kế hoạch; đạt số thành tích xuất sắc hoạt động thực hiện nhiệm vụ mang tính đột phá Tổng cộng điểm 100 Tác giả xây dựng Cách chấm điểm Tùy theo mức độ hoàn thành tiêu chí để chấm từ đến điểm tối đa theo điểm chuẩn quy định Điểm làm tròn 02 số sau dấu phẩy Điểm tổng cộng tổng điểm tiêu chí điểm thưởng tối đa khơng q 100 điểm Đối với tiêu chí có định lượng: Nếu hồn thành từ 100% so với kế hoạch trở lên chấm điểm tối đa; hoàn thành từ 80% đến 100% so với kế hoạch trừ 1/3 số điểm tiêu chí đó; hồn thành từ 50% đến 80% so với kế hoạch trừ 2/3 điểm tiêu chí đó; hồn thành 50% so với kế hoạch chấm khơng điểm Đối với tiêu chí khơng định lượng được: Nếu thực đầy đủ, đảm bảo chất lượng thời gian chấm điểm tối đa; thực không đầy đủ đầy đủ khơng thời gian trừ 1/3 số điểm; thực không đầy đủ khơng thời gian trừ 2/3 số điểm; khơng thực chấm điểm 204 PHỤ LỤC 03 DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN XÃ A (KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH) Thành tiền Nội dung Nhu cầu Khả Ghi STT Tiền lương Phụ cấp chức vụ Các khoản đóng góp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Dịch vụ công cộng (điện, nước, vệ sinh môi trường) 4.1 Điện 4.2 Nước 4.3 Vệ sinh môi trường 5.1 5.2 Vật tư, văn phịng Vật tư Văn phịng phẩm sử dụng chung Khốn văn phòng phẩm cho CBCC xã 5.3 6.1 6.2 6.3 10 11 12 Thông tin liên lạc Điện thoại Mạng wifi Máy fax Hội nghị Công tác phí Sửa chữa thường xuyên tài sản Nghiệp vụ chuyên môn (in ấn, phô tô tài liệu chuyên môn Chi khác Mua sắm tài sản TỔNG Tác giả đề xuất 205 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Về việc thực chế tự chủ KPQLHC quyền cấp xã theo NĐ130/2005/NĐ-CP NĐ 117/ 2013/NĐ-CP) Đối tượng vấn: - Chủ tịch UBND xã - Kế toán xã Giới thiệu: - Tên là: - Nơi công tác: Tôi xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian tham gia vấn Hiện nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ “Hoàn thiện chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã các tỉnh đồng sơng Hồng” Mục đích vấn nhằm tìm hiểu thực trạng trình thực chế tự chủ kinh phí quản lý hành (định mức giao tự chủ, sử dụng kinh phí tự chủ, sử dụng kinh phí tiết kiệm) phục vụ cho luận án tiến sĩ Mọi ý kiến anh/chị có ý nghĩa với nghiên cứu tơi Cuộc nói chuyện sử dụng với nguyên tắc khuyết danh phục vụ cho nghiên cứu Các câu hỏi thiết kế theo cách không làm ảnh hưởng tới anh/chị nhằm khuyến khích anh/chị đưa thực trạng giúp cho việc nghiên cứu thành công Xin anh/chị vui lịng cho biết thơng tin sau: Xã anh (chị) thực hiện chế tự chủ kinh phí quản lý hành từ năm nào? Trong trình triển khai thực hiện chế tự chủ: - Anh (chị) tập huấn: Có Khơng 206 - Anh (chị) trang bị tài liệu hướng dẫn thực chế tự chủ: Có Không - Thái độ công chức xã anh (chị) thực chế tự chủ: Ủng hộ Chưa ủng hộ - Quan điểm lãnh đạo xã anh (chị) thực chế tự chủ (kế toán): Ủng hộ Chưa ủng hộ Theo anh (chị) chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh phí quản lý hành xã nhằm đạt mục tiêu đây? Sử dụng kinh phí cách hợp lý Thực hành tiết kiệm chống lãng phí Tăng thu nhập cho cán cơng chức Tinh giảm biên chế Số biên chế hiện xã so với số biên chế giao để thực hiện chức năng, nhiệm vụ thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính? Lớn Bằng Ít Tại xã có xây dựng định mức chi tiêu để làm sở cho quản lý tài khơng? Có Khơng Khơng rõ Trình tự lập kế hoạch chi (quản lý hành chính) nào? (xin miêu tả cụ thể) Khi lập kế hoạch chi (quản lý hành chính) thường dựa vào phương pháp nào: Phương pháp dựa vào khứ Phương pháp không dựa vào khứ 207 Đối với khoản kinh phí quản lý hành giao tự chủ, hàng năm xã thực hiện theo trình tự nào? Hàng năm xã có đánh giá xếp loại công chức xã không? Dựa tiêu chí nào? (xin liệt kê cụ thể tiêu chí đánh giá) 10 Khi thực hiện tự chủ, theo anh (chị), xã hoàn thành kế hoạch giao ở mức độ nào? + Hoàn thành nhiệm vụ: + + Hoàn thành tốt nhiệm vụ: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 11 HĐND xã Ban Kinh tế xã hội xã có giám sát chặt chẽ trình thực hiện chi ngân sách không? 12 Xã phân loại chi phí quản lý hành theo tiêu thức nào, có loại chi phí gì? 13 Có loại dự toán chi xây dựng ở xã? 14 Xã anh (chị) có xây dựng qui chế chi tiêu nội không? 15 Xã có sử dụng tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động CBCC xã không? 16 Anh (chị) cho biết thu nhập tăng thêm hàng tháng anh (chị) từ kinh phí tiết kiệm bao nhiêu? Thu nhập tăng thêm Khơng có Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dưới 200.000đồng Từ 200.000đồng đến 500.000 đồng Trên 500.000đồng 17 Hàng năm, xã thực hiện chế tự chủ kinh phí quản lý hành phải báo cáo kết thực hiện chế tự chủ mình với quan nào? 18 Việc công khai tài xã anh (chị) thực hiện hình thức nào, rõ ràng, đầy đủ chưa? 208 19 Anh (chị) lựa chọn phương án thực hiện chế tự chủ kinh phí quản lý hành Tiếp tục thực Cần điều chỉnh, bổ sung Không thực hiện, nhà nước tiếp tục cân đối ngân sách tăng cường giám sát 20 Anh (chị) có đề xuất gì giúp cho việc thực hiện giao quyền tự chủ kinh phí quản lý hành xã đạt kết tốt? - Về chức năng, nhiệm vụ công tác tổ chức máy xã; - Về tăng cường lực cho xã; - Về tăng cường phương tiện điều kiện làm việc; - Về dân chủ xã; - Ý kiến khác Cảm ơn hợp tác anh/chị! ... trị chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã 46 2.2.3 Nguyên tắc chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền cấp xã 48 2.2.4 Nội dung chế tự chủ kinh phí quản lý hành quyền. .. TIỄN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ 25 2.1 Khái quát quyền cấp xã quản lý ngân sách xã 25 2.1.1 Chính quyền cấp xã hệ thống quan hành nhà... phí quản lý hành cho quyền cấp xã 76 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 799 3.1 Khái quát chung quyền