Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
824,27 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– NGÔ THÚY NGA HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ VỀ TÀI CHÍNH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BẮC HÀ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.NGND LÊ DU PHONG THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi với sự hƣớng dẫn của GS.TS.NGND Lê Du Phong. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả Ngô Thúy Nga Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập và thực hiện luận văn này, Tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bầy tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất đến tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ Tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo GS.TS.NGND Lê Du Phong - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp dỡ Tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm khoa sau đại học; Ban chủ nhiệm khoa Quản lý kinh tế; Các thầy giáo, cô giáo, cán bộ khoa đào tạo sau đại học và đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, tận tình chỉ bảo giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà và các anh chị em ở các phòng ban nghiệp vụ của Trƣờng cũng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ Tôi trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu Luận văn này. Xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của tất cả bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và những ngƣời thân đã là điểm tựa tinh thần và vật chất cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành Luận Văn. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả Ngô Thúy Nga Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4. Đóng góp mới của đề tài luận văn 3 5. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP 4 1.1. Sự cần thiết phải xây dựng cơ chế tự chủ tài chính ở các trƣờng Đại học, Cao đẳng 4 1.1.1. Cơ chế tự chủ tài chính ở các trƣờng Đại học, Cao đẳng là một vấn đề tất yếu của xu thế xã hội hóa giáo dục hiện nay 4 1.1.2. Tự chủ quản lý và sử dụng các khoản chi của trƣờng đại học, cao đẳng ngoài công lập 6 1.1.3. Tự chủ quyết định kế hoạch sử dụng lao động và xây dựng quỹ tiền lƣơng 8 1.1.4. Tự chủ trích lập và sử dụng các quỹ 10 1.1.5. Tự chủ quản lý và sử dụng vốn, tài sản 11 1.1.6. Tự chủ trong việc lập và thực hiện dự toán, hạch toán và quyết toán thu - chi 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơ chế tự chủ tài chính của trƣờng ngoài công lập 13 1.2.1. Cơ chế QLTC của Nhà nƣớc 14 1.2.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội 15 1.2.3. Hình thức sở hữu và quy mô của trƣờng cao đẳng ngoài công lập 15 1.2.4. Trình độ quản lý của trƣờng cao đẳng ngoài công lập 16 1.3. Kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về xây dựng cơ chế tự chủ tài chính cho các trƣờng Đại học và Cao đẳng ngoài công lập 16 1.3.1. Một số mô hình ở các nƣớc cụ thể 16 1.3.2. Một số đánh giá và các bài học kinh nghiệm 18 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Các vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu (câu hỏi) 20 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 21 2.3.1. Nhóm chỉ tiêu về dự toán 21 2.3.2. Nhóm chỉ tiêu về các khoản doanh thu 21 2.3.3. Nhóm chỉ tiêu về các khoản chi 21 2.3.4. Nhóm chỉ tiêu về chênh lệch thu - chi tài chính 22 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc đối với việc xây dựng và phát triển các trƣờng Đại học, Cao đẳng ngoài công lập 23 3.2. Thực trạng phát triển Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà thời gian qua 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.1.Giới thiệu vài nét về Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 23 3.2.2. Đặc điểm cơ bản của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 26 3.2.3. Một số lĩnh vực hoạt động chính 26 3.2.4. Thực trạng công tác quản lý tài chính theo hƣớng hoàn toàn tự chủ tại Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 36 3.3. Đánh giá chung về vấn đề tự chủ tài chính của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 53 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 53 3.3.2. Những khó khăn tồn tại và nguyên nhân 55 3.4.3. Đánh giá chung về vấn đề tự chủ tài chính 56 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ VỀ TÀI CHÍNH CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BẮC HÀ TRONG THỜI GIAN TỚI 58 4.1. Xu hƣớng phát triển các trƣờng Đại học và Cao đẳng ngoài công lập ở Việt Nam trong những năm sắp tới (2012-2020) 58 4.2. Định hƣớng hoàn thiện cơ chế tự chủ ở Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 59 4.2.1. Quy định của Nhà nƣớc về giáo dục Đại học, Cao đẳng ngoài công lập cần phải thay đổi theo hƣớng hoàn toàn tự chủ 59 4.2.2. Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà đến năm 2020 60 4.3. Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý tài chính trên cơ sở tự chủ 62 4.4. Các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ về tài chính ở Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 63 4.4.1. Giải pháp về chính sách 63 4.4.2. Giải pháp nâng cao tính tự chủ về bộ máy tổ chức, cán bộ giảng viên, tự chủ trong công tác liên kết đào tạo của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà với các Trƣờng có uy tín 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.4.3. Giải pháp mở rộng quy mô đào tạo 65 4.4.4. Giải pháp về chiến lƣợc tuyển sinh 65 4.4.5. Giải pháp về quảng bá thƣơng hiệu nhằm thu hút nhiều sinh viên về học tại Trƣờng và tăng nguồn thu cũng là tăng khả năng tự chủ về tài chính của Trƣờng 65 4.4.6. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 1. Kết luận 68 2. Kiến nghị 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên GDĐT : Giáo dục- Đào tạo NCKT : Nghiên cứu khoa học TCTC : Tự chủ tài chính XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình phát triển của các Trƣờng Cao đẳng, Đại học ngoài công lập 23 Bảng 3.2: Quy mô và ngành đào tạo của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà giai đoạn 2007 - 2011 29 Bảng 3.3: Đội ngũ cán bộ, giảng viên giai đoạn 2007-2011 31 Bảng 3.4: Tình hình cơ sở vật chất của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà giai đoạn 2007 - 2011 33 Bảng 3.5: Tình hình tài chính của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà giai đoạn 2007 - 2011 34 Bảng 3.6: Nguồn tài chính của Trƣờng Cao đẳng công nghệ Bắc Hà qua các năm từ 2007-2011 39 Bảng 3.7: Cơ cấu nguồn tài chính của Trƣờng Cao đẳng công nghệ Bắc Hà qua các năm từ 2007 - 2011 40 Bảng 3.8: Mức thu nhập bình quân của ngƣời lao động tại Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 42 Bảng 3.9: Kết quả tiết kiệm chi quản lý hành chính 44 Bảng 3.10: Nội dung chi của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà giai đoạn 2007 - 2011 46 Bảng 3.11: Cơ cấu chi của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà giai đoạn 2007 - 2011 47 Bảng 3.12. Tình hình quyết toán thu - chi của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà giai đoạn 2007-2011 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển và buộc phải có những bƣớc chuyển mình và thay đổi cho phù hợp, tránh tụt hậu. Tại Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trƣờng sửa đổi bổ sung cho Nghị định số 53/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/05/2006. Nhà nƣớc đã khuyến khích đầu tƣ cho một số lĩnh vực trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Nhiều Trƣờng Đại học, Cao đẳng ngoài công lập - những Trƣờng do các thành phần kinh tế ngoài Nhà nƣớc bỏ vốn đầu tƣ xây dựng đã đƣợc mở ra. Tuy nhiên, do nền kinh tế thị trƣờng mới đƣợc xây dựng và phát triển ở nƣớc ta hơn 25 năm, nên tiềm lực của các thành phần kinh tế ngoài Nhà nƣớc còn hạn chế. Do đó việc đầu tƣ cho các Trƣờng Đại học và Cao đẳng của họ cũng còn rất khiêm tốn. Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà là một Trƣờng nằm trong số đó mà tôi muốn đi sâu nghiên cứu. Các Trƣờng Đại học, Cao đẳng ngoài công lập nói chung và Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà nói riêng đang trong quá trình triển khai cơ chế tự chủ tài chính còn vấp phải nhiều khó khăn. Để hoàn thiện cơ chế tự chủ về tài chính phù hợp, có điều kiện đầu tƣ hiện đại hóa cơ sở vật chất - kỹ thuật, nâng cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học là một đòi hỏi bức xúc hiện nay. “Tự chủ” là một trong những giải pháp quyết định sự phát triển bền vững của Trƣờng. Nói đến tự chủ trong Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà thì nội dung của tự chủ bao gồm rất nhiều lĩnh vực: tự chủ về tổ chức và quản lý bộ máy, tự chủ về học thuật nhƣ nội dung chƣơng trình, quy mô đào tạo, nghiên cứu khoa học và đặc biệt quản lý tài chính là yếu tố quyết định đến cơ chế tự chủ. Trƣờng phải tự lo, tự đi tìm nguồn tài chính để chủ động hoạt động, không đƣợc bao cấp toàn bộ hay một phần nữa, đƣợc tự chủ quyết định [...]... đẳng Công nghệ Bắc Hà nên tôi đã chọn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ về tài chính ở Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà làm đề tài nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung - Nghiên cứu cơ chế tự chủ về tài chính ở Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính cơ chế tự chủ tài chính của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống... quan đến cơ chế tự chủ về tài chính của Trƣờng ngoài công lập - Đánh giá đúng thực trạng cơ chế tự chủ tài chính ở Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà hiện nay Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Đề xuất phƣơng hƣớng hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính cho Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà trong thời gian tới 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Về đối... nghiên cứu Cơ chế tự chủ tài chính của trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà 3.2 Về phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà - Về thời gian: Từ năm 2007 đến 2020 4 Đóng góp mới của đề tài luận văn Làm sáng tỏ hơn vai trò của cơ chế tự chủ tài chính là vô cùng quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững hay không của không riêng Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà mà còn... xây dựng cơ chế tự chủ tài chính cho các trƣờng đại học, cao đẳng ngoài công lập? - Câu 3: Thực trạng của cơ chế tự chủ về tài chính ở Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà nghiên cứu ra sao, những khó khăn nào cần khắc phục? - Câu 4: Các giải pháp cần có để hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính cho trƣờng CĐ,CN Bắc Hà? 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Nguồn số liệu chính chủ yếu... cứu Theo cơ chế của Nhà nƣớc, chính sách xã hội hóa giáo dục ở các Trƣờng công lập cũng nhƣ ngoài công lập đã tạo điều kiện cho các Trƣờng tự chủ hơn về tài chính và làm giảm bớt gánh nặng về tài chính cho Nhà nƣớc Để hoàn thiện về cơ chế tự chủ tài chính ở Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, cần nghiên cứu một số nhóm chỉ tiêu sau: 2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về dự toán - Lập kế hoạch thu chi tài chính - Thực... nghệ Bắc Hà mà còn đối với các Trƣờng ngoài công lập khác ở Việt Nam Trên cở sở lý luận và đánh giá thực trạng hoạt động tự chủ ở Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, luận văn đƣa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ chế tự chủ về tài chính cho Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà Đề tài cũng là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các trƣờng ngoài công lập khác và những ngƣời nghiên cứu có... Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, kết cấu của Luận văn gồm 4 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế tự chủ tài chính của các trƣờng Đại học và Cao đẳng ngoài công lập Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4 Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ chế tự chủ về tài chính cho Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà trong thời... vai trò của tự chủ tài chính ngày càng lớn Do đó Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà phải có một nguồn lực tài chính lớn Muốn có đƣợc nguồn lực tài chính lớn phải tự chủ về tài chính 3.2.3 Một số lĩnh vực hoạt động chính Sau gần 8 năm hình thành và phát triển, mặc dù chƣa lâu nhƣng đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể đóng góp cho sự nghiệp GDĐT của đất nƣớc, Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà đã phần nào... Hoạt động quản lý tài chính của các Trƣờng ngoài công lập chịu sự tác động của các nhân tố sau: 1.2.1 Cơ chế QLTC của Nhà nước Nhà nƣớc đã ban hành những quy chế về giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, và những quy chế về thu học phí cho lĩnh vực giáo dục và đào tạo, cụ thể: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại các cơ sở giáo dục đại học... các Trƣờng Cao đẳng, Đại học ngoài công lập Nội dung Năm 2005 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2011 1 Số trƣờng 34 71 80 82 2 Giáo viên 6.000 5.900 11.300 13.900 3 Sinh viên 160.000 218.200 333.900 335.000 (Nguồn: Niên gián thống kê năm 2011) 3.2 Thực trạng phát triển Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà thời gian qua 3.2.1.Giới thiệu vài nét về Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà là một . - Nghiên cứu cơ chế tự chủ về tài chính ở Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính cơ chế tự chủ tài chính của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà. 2.2. Mục tiêu. là Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà nên tôi đã chọn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ về tài chính ở Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà đến năm 2020 60 4.3. Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý tài chính trên cơ sở tự chủ 62 4.4. Các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ về tài chính ở Trƣờng