1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 410 KB

Nội dung

Khóa luận chuyên ngành giáo dục quốc phòng an ninh. Những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nhằm bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh về nhận thức, tư tưởng chính trị, đặc biệt tăng cường công tác giáo dục đạo đức học sinh trong các nhà trường hiện nay.

NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÁNH HƯNG, HUYỆN VĨNH HƯNG, TỈNH LONG AN CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Cơng nghệ CN Cha mẹ học sinh Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Giáo viên chủ nhiệm GVCN Giáo viên môn GVBM Giáo dục công dân GDCD Giáo dục đạo đức GDĐĐ Phổ thông Trung học phổ thông THPT 10 Trung học sở THCS 11 Trung học sở Trung học phổ thông 12 Thể dục- giáo dục quốc phòng an ninh- mĩ thuật 13 Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 14 Thường xuyên 15 Ủy ban nhân dân CMHS ĐTNCSHCM PT THCS&THPT TD-GDQPAN-MT TNTPHCM TX UBND MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT KHÁNH HƯNG, HUYỆN VĨNH HƯNG, TỈNH LONG AN 1.1 Lý luận hiệu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh 1.1.1 Hiệu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh 1.1.2 Tiêu chí đánh giá hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh 1.1.3 Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS&THPT 14 Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 1.2 Thực trạng nguyên nhân việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường 14 THCS&THPT Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 1.2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình trường THCS&THPT Khánh Hưng, huyện 14 Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 1.2.2 Thực trạng hiệu giáo dục đạo đức học sinh trường THCS&THPT 16 Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 22 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC 27 ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS&THPT KHÁNH HƯNG, HUYỆN VĨNH HƯNG, TỈNH LONG AN 2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo chi vai trò quản lí ban giám 27 hiệu nhà trường việc giáo dục đạo đức học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 2.1.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo chi 27 2.1.2 Vai trò quản lí ban giám hiệu 29 2.2 Thường xuyên đổi nội dung, hình thức phương pháp giáo dục 30 đao đức cho học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 2.2.1 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh 2.2.2 Hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh 2.2.3 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3 Phát huy vai trò tổng hợp tổ chức, lực lượng việc giáo dục 31 31 36 37 đạo đức cho học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 2.3.1 Vai trò giáo viên chủ nhiệm 37 2.3.2 Đối với giáo viên môn 41 2.3.3 Trách nhiệm Đoàn TNCS HCM 47 2.4 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình quyền địa 48 phương việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 2.4.1 Xây dựng mối liên hệ gia đình nhà trường 2.4.2 Sự phối hợp nhà trường quyền địa phương 2.4.3 Mối liên hệ phụ huynh quyền địa phương 2.5 Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá, xử lý, kỷ luật khen thưởng 50 51 53 55 công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 2.5.1 Quá trình kiểm tra, đánh giá khen thưởng 2.5.2 Đối với trình xử lý, kỷ luật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 55 56 58 60 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đổi sâu sắc toàn diện, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Với công đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trái chế cũng ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, đó suy thoái đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thơng qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị TW khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” Trường THCS&THPT Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An cũng khơng đứng ngồi thực trạng đó Trong năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lo kiếm tiền, không chăm lo đến học hành, đời sống trẻ Hàng loạt hàng quán mọc lên với với đủ loại trò chơi từ đánh xèng, bida, games, chát…để móc tiền học sinh Số niên trường không có việc làm thường xuyên tụ tập, lôi kéo học sinh bỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, ma tuý, trộm cắp, cắm quán, đánh nhiều tệ nạn khác, làm cho số học sinh yếu rèn luyện đạo đức trường ngày tăng Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan phân tích, người làm công tác giảng dạy trường THPT, mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng- huyện Vĩnh Hưng – tỉnh Long An” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến khóa luận Trong năm qua có nhiếu đề tài nghiên cứu quản lí giáo dục đạo đức như: Đề tài Trần Minh Đoàn (2001), Giáo dục đạo đức cho niên, học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Thanh Hà (2007), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam Đỗ Thắng (2003), Phương châm, phương pháp giáo dục hệ trẻ tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí giáo dục Nguyễn Đức Hịa (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường phổ thơng Tạp chí triết học Luận văn thạc sỹ “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT thành phố Thái Bình” tác giả Phạm Thị Minh Huệ (Năm 2011) Mai Hương (2015), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi giáo Kết nghiên cứu cơng trình nguồn tư liệu quý báu quan trọng để tham khảo định hướng cho nghiên cứu Do đó mạnh dạn chọn nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu Những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nhằm bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh nhận thức, tư tưởng trị, đặc biệt tăng cường công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lý luận việc giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thơng Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng Đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng Khách thể đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng * Đối tượng nghiên cứu Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng - huyện Vĩnh Hưng – tỉnh Long An Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đạo đức học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng số liệu từ năm 2012-2016 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh, tổng hợp, nghiên cứu khảo sát thực tiễn Đóng góp đề tài - Nhận định đúng đắn, khách quan thực trạng đạo đức học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng - Đề xuất giải pháp có tính khả thi cao giáo dục đạo đức học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng - Khóa luận cung cấp thêm luận khoa học giúp cấp Đoàn – Đội, việc xây dựng tổ chức thực chương trình hành động Ngồi ra, khóa luận có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu giảng dạy lớp tập huấn nghiệp vụ công tác Đoàn – Đội Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Phần Mở đầu, chương (6 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT KHÁNH HƯNG, HUYỆN VĨNH HƯNG, TỈNH LONG AN 1.1 Lý luận hiệu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh 1.1.1 Hiệu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Đạo đức có thể nhìn thấy theo góc độ sau: theo nghĩa hẹp đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người hiểu biết rèn luyện ý chí theo bậc tiền nhân quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp Còn nghĩa rộng đạo đức cộng đồng thể qua quy tắc ứng xử áp dụng từ việc hợp với đạo lí xưa phong tục địa phương, cộng đồng đó, tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa Đạo đức xã hội thường xét đến xã hội đó bị hỗn loạn thiếu chuẩn mực Khi đó bậc trí giả định chuẩn mực để tạo dựng nên tảng đạo đức Khi đạt đạo đức đó đạo đức xã hội Từ đó học tập lên thành thành phần cao cấp Giáo dục đạo đức: mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho hệ trẻ tính cách định bồi dưỡng cho họ quy tắc hành vi thể giao tiếp với người với công việc, vơi Tổ quốc Giáo dục đạo đức cần phải coi trọng đặc biệt, nghiệp cách mạng dân tộc mà nước ta gia nhập WTO Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ làm cho nhân cách họ phát triển đúng mặt đạo đức, tạo sở để họ ứng xử đúng đắn mối quan hệ cá nhân với thân, với người khác (gia đình, bạn bè, thầy cô giáo…) với xã hội, với tổ quốc, với môi trường tự nhiên, với cộng đồng quốc tế Từ điển tiếng Việt định nghĩa: giáo dục, đó hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng dần dần có phẩm chất lực yêu cầu đề ra.[ 17, tr 379] Dưới góc độ triết học, có thể hiểu rằng, giáo dục trình hai mặt: Một mặt, đó tác động từ bên vào đối tượng giáo dục (sự tác động tri thức, văn hóa nhân loại thông qua nhà sư phạm đến đời sống học sinh, sinh viên); mặt khác, thông qua tác động làm cho đối tượng tự biến đổi thân mình, tự hồn thiện, tự nâng lên thơng qua giáo dục.[3, tr.38] Về chất, giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho đối tượng giáo dục, nhằm giúp họ nhận thức đúng, tạo lập tình cảm thái độ đúng, hình thành thói quen hành vi văn minh sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội Quá trình học tập học sinh cũng diễn theo công thức tiếng V.I.Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đó đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan”.[2, Tr 189] Kế thừa truyền thống giáo dục mà cha ông ta để lại, Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm đến giáo dục, đến việc "trồng người" Tại buổi nói chuyện với lớp học trị giáo viên cấp cấp toàn miền Bắc (ngày 13-9-1958), Người nói: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" Với Hồ Chí Minh "trồng người" tư tưởng có tính chất quán, xuyên suốt đời hoạt động mình.[1, trang 93] Đối tượng giáo dục Hồ Chí Minh quan tâm đa dạng, đó học sinh, sinh viên Người đặc biệt quan tâm Bởi lẽ, Người thường nói: "Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên", đó sinh viên chiếm tỷ lệ lớn Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tư, khoá VII (ngày 14/1/1993) Đảng ta Nghị "Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo", đó khẳng định giáo dục đào tạo xem "quốc sách hàng đầu" Mục tiêu phát triển giáo dục nước ta nhằm "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh chú trọng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung nhân văn sắc văn hoá dân tộc".[4] Bước sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định vai trò, tầm quan trọng giáo dục đào tạo Nghị Trung ương hai, khoá VIII (ngày 24/12/1996) tiếp tục khẳng định: “giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển” Hội nghị cũng xác định nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nước ta phải đào tạo "những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên".[6] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta tiếp tục khẳng định, mục tiêu giáo dục chúng ta là: Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh - sinh viên Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tương lai cộng đồng, dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại… [7, tr.207] Ý thức đạo đức phản ánh tồn xã hội mặt đạo đức Ý thức cấp độ thấp, cấp độ ý thức xã hội thơng thường hình thành cách tự phát từ sống hàng ngày người để đáp ứng đòi hỏi khách quan sinh hoạt cộng đồng Mặt khác, ý thức đạo đức trình độ lý luận phản ánh đời sống đạo đức xã hội hình thành phát triển chủ yếu đường giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng Giáo dục đạo đức góp phần chuyển quan niệm đạo đức từ tự phát sang tự giác, từ bị động sang chủ động, không ngừng nâng cao trình độ nhận thức giá trị đạo đức cho người từ trình độ nhận thức thơng thường lên trình độ nhận thức khoa học Để đạt trình độ cao, trình độ ý thức lý luận, địi hỏi phải có trình giáo dục đạo đức, phải nhờ đến vai trị đạo đức học Bởi vì, nhận thức khoa học phản ánh giá trị đạo đức cách gián tiếp, khái quát, giá trị đạo đức giá trị đạo đức tương lai Qua giáo dục đạo đức, nội dung phạm trù, quy tắc,… đạo đức nhận thức 10 pháp giáo dục học sinh điều kiện xã hội phát triển theo chế thị trường phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm sinh lý học sinh Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới…nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp Giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết việc giáo dục thiếu niên, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục 2.4.1 Xây dựng mối liên hệ gia đình nhà trường C.Mác từng viết rằng: tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội Điều đó khẳng định rằng, phát triển nhân cách, phát triển người chịu chi phối trực tiếp môi trường sống, mơi trường xã hội, đó gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội thành tố Bên cạnh hạn chế, thiếu sót (như phần nguyên nhân hạn chế việc giáo dục đạo đức cho sinh viên), đánh giá Hội nghị Trung ương năm, khố VIII, nhìn chung “Gia đình tập thể, cộng đồng xã hội chưa phát huy vai trò quan trọng giáo dục, chưa phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục hệ trẻ, trị, đạo đức, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội văn hoá phẩm đồi trụy” [12, tr.26] Do đó, lúc hết, kết hợp gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục đạo đức cho sinh viên, đào tạo, rèn luyện họ trở thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" giải pháp cần thiết 2.4.2 Sự phối hợp nhà trường quyền địa phương Kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Đây vấn đề có ý nghĩa then chốt, thực tiễn công tác giáo dục - đào tạo năm qua cho phép chúng ta khẳng định đâu lúc Đảng ủy, Ban giám hiệu trường quan tâm đến cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức, lối sống, đến quyền lợi đáng sinh viên, 52 thường xuyên phối hợp với gia đình quyền địa phương cơng tác quản lý, giáo dục đạo đức cho sinh viên, đó, lúc đó sinh viên vi phạm kỷ luật, định hướng trị giữ vững, phong trào học tập, nghiên cứu khoa học đẩy mạnh, hoạt động vào nề nếp ổn định, tạo điều kiện cho phát triển nhà trường Mọi hạ thấp hay bng lỏng vai trị lãnh đạo Đảng, quản lý Ban giám hiệu tổ chức đoàn thể khác Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Việt Nam dẫn đến nguy chệch hướng giáo dục, xa rời mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo đề Nguyên lý giáo dục nước ta quy định Điều Luật Giáo dục "học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Để thực nguyên lý đó, giáo dục đạo đức cho sinh viên chúng ta mặt giáo dục lý luận đạo đức học cho sinh viên, mặt khác phải kết hợp với hình thức hoạt động mang ý nghĩa trị thực tiễn để tiến hành giáo dục đạo đức cho sinh viên Điều hoàn toàn phù hợp với phương pháp giáo dục đại phương pháp kết hợp, sử dụng nhiều phương pháp giáo dục cho đối tượng môn học khác Đối với môn “Đạo đức học” chúng ta vừa kết hợp phương pháp thuyết giảng, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm… với phương pháp thực hành, phương pháp thực tế, phương pháp tập thực địa… Trên thực tế, năm gần Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức nhiều hình thức hoạt động mang tính giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cao, thu hút đông đảo học sinh tham gia, so với yêu cầu khả vốn có học sinh, hình thức hoạt động cần triển khai cách rộng khắp đa dạng, phong phú, hợp với lứa tuổi học sinh Các phong trào như: “Tuổi trẻ giữ nước”, “Thanh niên lập nghiệp”, phong trào giúp đỡ chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có cơng với cách mạng gặp hoàn cảnh neo đơn, người già ốm đau không nơi nương tựa; Phong trào học sinh 53 trường thi đua học tập - rèn luyện, lập công xuất sắc phong trào Thanh niên tình nguyện”; “Tìm hiểu Đảng cộng sản Việt Nam, tìm hiểu đời, thân thế, nghiệp cố Chủ tịch Hồ Chí Minh vị Cha già kính yêu dân tộc, tham quan khu cách mạng vùng… Đã tạo “sân chơi” bổ ích cho học sinh Đây dịp để học sinh có hội thể tính tích cực mình, phát huy cao độ lực tự chủ, tính độc lập sáng tạo hoạt động, gắn “học với hành, lý luận với thực tiễn”; biến ý thức đạo đức thành thực tiễn đạo đức; khơng ngừng nâng cao tình cảm đạo đức cách mạng cho học sinh Chính thơng qua mơi trường sinh hoạt tập thể, giúp học sinh tự vươn lên để hồn thiện thân C.Mác Ph.Ăngghen viết: "Chỉ có cộng đồng, cá nhân có phương tiện để có thể phát triển toàn diện khiếu đó, có cộng đồng có tự cá nhân” [40, tr.108] Để công tác giáo dục đạo đức qua hình thức hoạt động mang ý nghĩa trị - xã hội - thực tiễn đạt hiệu cao, trường Đoàn niên, Đội thiếu niên cần phải đa dạng hình thức, phong phú nội dung, sâu sắc ý nghĩa tư tưởng phải coi mục tiêu hàng đầu hình thức hoạt động giáo dục Có chúng ta đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng đáng học sinh, đồng thời chúng ta đạt yêu cầu mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh qua hình thức hoạt động xã hội mang tính thực tiễn Gắn tri thức đạo đức với thực tiễn đạo đức, hiểu biết đạo đức thể qua hành vi đạo đức….đó đánh giá đúng đắn kết giáo dục đạo đức cho sinh viên Ngay từ thời kỳ cổ đại, Arisitốt (384 - 322) từng nói rằng: Chúng ta bàn đạo đức để biết đức hạnh mà để trở thành người có đức hạnh Nghĩa có chủ thể đạo đức vừa có tri thức, vừa có thực tiễn đạo đức 2.4.3 Mối liên hệ phụ huynh quyền địa phương Khác với học sinh cấp học khác, đại phận sinh viên người sống xa nhà, không có quản lý, giáo dục cách trực tiếp gia đình 54 Theo số liệu thống kê cho thấy ký túc xá trường cao đẳng đóng đáp ứng 20% số 70% sinh viên từ địa phương đến học có nhu cầu ký túc xá, số lại phải tự thuê mướn nhà trọ nhà người thân để ở, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, mơi trường kinh tế - xã hội phức tạp Nhiều sinh viên vừa học vừa phải làm thêm để kiếm tiền sinh sống, họ làm đủ nghề, chí có “nghề” bị pháp luật nghiêm cấm Một số sinh viên có điều kiện kinh tế lại muốn đua địi, muốn thể nghiệm trước sống nhiều đến mạo hiểm Điều thực trở ngại lớn công tác quản lý sinh viên cũng việc giáo dục đạo đức cho họ Để nâng cao chất lượng hiệu kết hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên, trước mắt cần giải tốt số điểm sau đây: Thứ nhất, gia đình, nhà trường, xã hội phải có thống quan điểm, chủ trương, mục đích việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Có chất lượng, hiệu công tác giáo dục đạo đức khơng ngừng nâng cao Gia đình xã hội phải có hiểu biết định yêu cầu nhà trường việc giáo dục đạo đức cho sinh viên phải thường xuyên quan tâm đến công tác Trên thực tế, có số gia đình thiếu thơng tin, hiểu biết khơng đầy đủ nội dung hình thức giáo dục đạo đức nhà trường nên cản trở tham gia số phong trào hoạt động có tính chất thực hành trị - xã hội, Đồn niên, Hội sinh viên tổ chức, điều có ảnh hưởng không tốt đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Thứ hai, phụ huynh cần tạo điều kiện tót để học sinh tham gia vào hoạt động cộng đồng, gia đình địa bàn dân cư cần thường xuyên trao đổi, phản ánh thông tin giáo dục em thơng qua buổi sinh hoạt Chính quyền địa phương cần thường xuyên cung cấp thông tin giáo dục đạo đức học sinh thông qua bổi họp dân phố, loa truyền , phải tổ chức buồi sinh hoạt cộng đồng phù hợp với từng lứa tuổi, nắm bắt tình hình học sinh bỏ học, hổ trợ gia đình giáo dục học sinh chưa ngoan, 55 biểu dương khen thưởng học sinh có thành tích tốt học tập rèn luyện Tóm lại, việc phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc giáo dục học sinh trở thành nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước để đảm bảo thống nhận thức cũng hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách học sinh, tránh tách rời mâu thuẫn, vô hiệu hóa lẫn gây cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội có thể diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân hữu ích cho đất nước 2.5 Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá, xử lý, kỷ luật khen thưởng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS&THPT Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 2.5.1 Quá trình kiểm tra, đánh giá khen thưởng GVCN có vai trò to lớn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, GVCN người quản lý tồn diện học sinh lớp phụ trách, cầu nối Ban giám hiệu với tổ chức nhà trường, giáo viên môn với tập thể lớp, người cố vấn tổ chức hoạt động tự quản lớp, đồng thời người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm trường, việc đưa biện pháp giúp GVCN định hướng đổi công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương mang ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh giai đoạn Cần xây dựng truyền thống tốt đẹp lớp hoạt động lớp trở thành truyền thống nó lập lập lại trở thành thói quen Phải 56 trân trọng truyền thống sẳn có lớp, tiếp tục xây dựng truyền thống cho lớp điền kiện cụ thể Có kế hoạch cụ thể công tác chủ nhiệm, có tiêu rèn luyện phấn đấu phù hợp với thực trạng trường Thường xuyên thu nhận thông tin tình hình diễn biến đạo đức học sinh GVCN cung cấp, có biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn tình xấu xảy Thường xuyên kiểm tra số sách giáo viên chủ nhiệm, dự tiết sinh hoạt lớp GVCN Tham mưu với UBND xã giải vấn đề an ninh trật tự có liên quan đến học sinh trường Khen thưởng xử lý kịp thời đúng người, đúng trường hợp Nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh : (học bạ, hồn cảnh gia đình….) Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thích học sinh Trao đổi với giáo viên mơn, tình hình lớp Trao đổi với ban giám hiệu, tổng phụ trách đội, Cha mẹ học sinh để có thêm thông tin đối tượng mà GVCN cần tìm hiểu 2.5.2 Đối với trình xử lý, kỷ luật Thực đầy đủ loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu tình hình đạo đức học sinh Một năm học GVCN đến nhà học sinh lần để nắm thơng tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh đúng thời gian quy định, xử lý thông tin phản hồi kịp thời, có hiệu Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹ học sinh để giải mau lẹ, có hiệu GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng gương tốt cho học sinh noi theo GVBM, đoàn thể nhà trường cần tích cực hỗ trợ GVCN cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, phản ánh kịp thời với GVCN tình hình học sinh lớp Tham gia đóng góp ý kiến việc đánh giá xếp loại Hạnh kiểm, xét kỷ luật học sinh Kết luận chương Giáo dục đạo đức nhà trường thường chú trọng tới nề nếp kỷ cương với nội quy, học giáo huấn, không chú ý đến hành vi ứng xử thực tế Chương trình sách giáo khoa ôm đồm, nặng lý thuyết, thiếu kỹ 57 sống, không tạo dấu ấn để hình thành nhân cách cho học sinh Trong đó, chương trình giáo dục đạo đức xuyên suốt từ giáo dục lễ giáo bậc mầm non, đạo đức bậc tiểu học, giáo dục công dân bậc trung học, có đầy đủ tất học giá trị đạo đức Nhưng hệ thống lại không thấy rõ phẩm chất trọng tâm, chỗ cần nhấn mạnh Chương trình học nhiều khó nhớ, khó nhập tâm Bên cạnh đó giáo viên lo truyền thụ kiến thức, học sinh cố gắng đạt điểm cao học tập quan hệ thầy trò nhợt nhạt Về nhà, cha mẹ bận lo công việc, em không trang bị kỹ tối thiểu cũng cách ứng xử sống Lứa tuổi học trò tuổi ước mơ sống lý tưởng nay, họ khơng có mẫu người lý tưởng Chính thế, mối tình sét đánh, nhân vật ăn chơi sành điệu, sát thủ tàn bạo phim ảnh thành thần tượng cô cậu học trò Do đó việc giáo dục đạo đức cho học sinh trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, tất ban ngành đoàn thể, đó nhà trường gia đình quan trọng Cần phải có phối hợp chặt chẽ thường xuyên giửa nhà trường gia đình quyền địa phương để việc giáo dục đạo đức học sinh ngày tốt hơn, tương lai em phát triển 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục đạo đức cho học sinh phận trình giáo dục tổng thể nên phải đảm bảo chặt chẽ quy trình quản lý giáo dục Quy trình GDĐĐ học sinh quy trình mang tính toàn vẹn thống từ: “Lập kế hoạch tổ chức thực - đạo - kiểm tra, đánh giá kết qủa “ Mỗi chức có vai trò khác có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen nhau, bổ sung cho nhau; thực tốt chức tạo sở, điều kiện cho chức Để thực hiệu công tác GDĐĐ học sinh bên cạnh việc xây dựng nội quy kỷ luật học sinh, cần xây dựng nội quy kỷ luật lao động CBGV, cần kiến tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực nhà trường xã hội, có quan hệ đồng nghiệp thân thiết, tương trợ đồn kết, có mơi trường lành mạnh … mẫu mực sinh hoạt, lối sống CBGV gương soi có tác dụng giáo dục lớn học sinh Công tác GDĐĐ học sinh giai đoạn đặt yêu cầu, nhiệm vụ cao hơn, cần thiết tồn Đảng, tồn dân ta tích cực tham gia vận động “Học tập làm theo tư tuởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh “ Nó nguồn lực tinh thần to lớn thực thành công nghiệp CNH-HĐH đất nước Giáo dục đạo đức học sinh trách nhiệm toàn xã hội, đó giáo dục nhà trường có vai trò định hướng Đó sứ mệnh lịch sử – vinh dự trách nhiệm mà xã hội giao cho nhà trường chúng ta nói riêng, ngành GD&ĐT nói chung Kiến nghị Đối với Sở Giáo dục Đào tạo : Cần tổ chức thêm nhiều lớp tập huấn công tác chủ nhiệm cho giáo viên Đối với Chính quyền địa phương - Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh - Phối hợp với nhà trường việc vận động học sinh bỏ học cần quan tâm giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn để em yên tâm học tập 59 - Tổ chức biểu dương gia đình hiếu học để làm gương cho gia đình khác - Đưa cơng tác giáo dục đạo đức học sinh vào tiêu chí xây dựng, bình chọn “Gia đình văn hóa” hàng năm Nhà trường - Xây dựng chuyên đề giáo dục học sinh cá biệt nhà trường - Tổ chức đa dạng hoạt động lên lớp - Giáo viên chủ nhiệm cần thực hết chức nhiệm vụ Phải có lịng vị tha hết lịng u thương học sinh người cha Cố gắng xây dựng tập thể lớp tự quản tốt - Đoàn niên cần phát động nhiều phong trào để thu hút học sinh tham gia phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục đạo đức học sinh Gia đình - Cha mẹ, ông bà nên sống mẫu mực để làm gương cho cháu - Cần phải quan tâm đến cháu nhiều từ tâm tư, nguyện vọng đến việc học bỏ tư tưởng phó mặc cho nhà trường 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân Dân, số1645, ngày 14/9/1958; sau đưa vào sách “Hồ Chí Minh - Tuyển tập”, tập II, NXB Sự Thật, Hà Nội- 1980, trang 93 Bút ký Triết học – NXB Sự thật, Hà Nội 1963 Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tư, khoá VII (ngày 14-1-1993) Hội nghị Trung ương bảy khoá X (ngày 6-8-2008) Nghị Trung ương hai, khoá VIII (ngày 24-12-1996) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, ngày 25 tháng năm 2006 Nghiệp vụ quản lý trường THPT – tập 4- trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Năm 2003 Lý luận quản lý giáo dục phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục trường THPT- tập 2- trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Năm 2003 10 Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT 11 Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học 12 Tạp chí Thế giới ta – số 74+75 năm 2008-Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam 13 Tài liệu BDTX cho giáo viên THPT chu kỳ 3( 2004-2007) môn GDCDvụ giáo dục trung học 14 Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT, thông tư ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông 15 Thông tư số: 08/TT ngày 21/03/1988 Bộ giáo dục hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh 61 16 Th.s Nguyễn Thị Cúc – Lý luận giáo dục – Khoa sư phạm trường ĐH An Giang năm 2006 17 Từ Ðiển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ Học, Trung tâm từ điển học, nxb Giáo dục, 1994 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng điều tra hành vi vi phạm đạo đức học sinh trường Hành vi S TT vi phạm ĐĐ HS Năm học Năm học Năm học 2006-2007 Số Tỷ lệ 2007-2008 Số HS Tỷ lệ 2008-2009 Số HS Tỷ lệ HS % Vi Vi % phạm Vi % phạm phạ Bỏ giờ, trốn học Gian lận kiểm tra, thi cử Gây gổ đánh Nói tục, chửi thề, chửi bậy Uống rượu bia, hút thuốc Chơi ăn tiền, xin đểu, trộm cắp m 25 24 30 49 34 13 vặt Vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô Phá hoại cơng, vi phạm an 37 40 tồn giao thông Tổng hợp 0,28 0.27 0,33 0,54 0,37 0,14 52 30 37 55 39 17 0,54 0,31 0,38 0,57 0,40 0,18 67 41 45 61 49 20 0,67 0,41 0,45 0,61 0,49 0,20 0,41 0,44 47 42 0,49 0,43 51 17 0,51 0,17 319 3.30 351 3.51 252 2.78 63 Phụ lục : Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực đạo đức HS STT 10 11 12 13 14 15 Các nguyên nhân Gia đình, XH buông lỏng GDĐĐ Người lớn chưa gương mẫu Quản lý GDĐĐ nhà trường chưa chặt chẽ Nội dung GDĐĐ chưa thiết thực Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi Tác động tiêu cực KTTT Một phận thầy cô giáo chưa quan tâm GDĐĐ ảnh hưởng bùng nổ thông tin, truyền thông Chưa có phối hợp lực lượng GD Sự quản lý GDĐĐ XH chưa đồng Phim ảnh, sách báo khơng lành mạnh Nhiều đồn thể XH chưa quan tâm đến GDĐĐ Điều hành pháp luật chưa nghiêm Tệ nạn XH Đời sống khó khăn 64 Số Tỷ lệ % Xếp bậc ý kiến 174 185 113 88 141 155 119 136 168 118 98 124 158 147 97 87.0 92.5 56.5 44.0 70.5 77.5 59.5 68.0 84.0 59.0 49.0 62.0 79.0 73.5 48.5 12 15 10 11 13 14 Phụ lục 3: TT Biện pháp Tính quan trọng Tính khả thi RQT QT KQT RKT KT KKT Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối giáo dục 78.9 21.1 73.7 26.3 42.1 68.4 31.6 47.4 52.6 52.6 47.4 78.9 21.1 73.7 26.3 89.5 10.5 73.7 26.3 động giáo dục đạo đức phù hợp 78.9 21.1 73.7 26.3 21.1 73.7 26.3 10.5 73.7 26.3 0 78.9 21.1 5.3 73.7 26.3 đạo đức Đảng, Nhà nước Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công 84.2 tác giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Nâng cao hiệu tổ chức đạo thực giáo dục đạo đức Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường Đa dạng hố hình thức hoạt cho học sinh Phát huy vai trị Đồn niên giáo dục 78.9 đạo đức Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh Tổ chức tốt việc phối hợp 89.5 nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo 100 dục đạo đức cho học sinh trường 10 Nâng cao hiệu công tác kiểm 94.7 tra, đánh giá giáo dục đạo đức 65 học sinh 66 ... VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT KHÁNH HƯNG, HUYỆN VĨNH HƯNG, TỈNH LONG AN 1.1 Lý luận hiệu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh 1.1.1 Hiệu nâng cao hiệu. .. VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT KHÁNH HƯNG, HUYỆN VĨNH HƯNG, TỈNH LONG AN 1.1 Lý luận hiệu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh 1.1.1 Hiệu nâng cao hiệu. .. sinh 1.1.1 Hiệu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh 1.1.2 Tiêu chí đánh giá hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh 1.1.3 Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS&THPT 14 Khánh

Ngày đăng: 13/03/2021, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w