1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH

56 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa luận chuyên ngành giáo dục quốc phòng an ninh. Nhằm khái quát lý luận về giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trường THPT và đánh giá thực trạng từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trường THPT

GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT LÊ THANH HIỀN, TỈNH TIỀN GIANG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ Ban giám hiệu Cơ sở vật chất Giáo dục thường xuyên Giáo dục, đào tạo Giáo dục quốc phòng Giáo dục quốc phòng An ninh Nhà xuất Quốc phòng – An ninh Trung học phổ thông VIẾT TẮT BGH CSVC GDTX GD – ĐT GDQP GDQP – AN Nxb QP – AN THPT MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT LÊ THANH HIỀN, TỈNH TIỀN GIANG 1.1 Một số vấn đề lý luận giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang .5 1.1.1 Biển đảo Việt Nam tình yêu biển đảo Việt Nam học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang .5 1.1.2 Giáo dục tình yêu biển đảo Việt Nam cho học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang .14 1.1.2.1 Quan niệm giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang .14 1.1.2.2 Nội dung giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang 15 1.1.3 Những nhân tố tác động đến việc giáo dục tình yêu biển đảo học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang .15 1.2 Thực trạng nguyên nhân giáo dục tình yêu biển đảo trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang 16 1.2.1 Khái quát trường học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang .16 1.2.2 Thực trạng giáo dục tình yêu biển đảo học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang 19 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng giáo dục tình yêu biển đảo học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang 26 Kết luận chương 28 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN GIÁO DỤC TÌNH U BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT LÊ THANH HIỀN, TỈNH TIỀN GIANG 30 2.1 Tăng cường lãnh đạo chi Đảng quản lý BGH nhà trường việc nâng cao nhận thức giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh 30 2.2 Tiếp tục đổi nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp giảng dạy tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trường THPT Lê Thanh HIền, Tỉnh Tiền Giang 31 2.2.1 Đổi nội dung, chương trình nhằm nâng cao nhận thức giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, Tỉnh Tiền Giang 31 2.2.2 Đổi hình thức, phương pháp giảng dạy tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, Tỉnh Tiền Giang 32 2.3 Phát triển đội ngũ Giáo viên để tuyên truyền giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh .33 2.3.1 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giáo viên Giáo dục QP – AN 33 2.3.2 Bồi dưỡng phương pháp tuyên truyền cho đội ngũ giáo viên 34 2.4 Tích hợp nội dung tun truyền giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh thông qua môn học 35 2.5 Xây dựng sở vật chất tài liệu phục vụ tuyên truyền giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh 37 2.6 Kết hợp Nhà trường – Gia đình – Đồn thể giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh 38 Kết luận chương 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có bờ biển dài, thềm lục địa rộng lớn triệu km 2, gấp lần diện tích đất liền Đặc biệt đáng ý vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ tuyến hàng hải hàng khơng huyết mạch có giá trị cánh cửa rộng mở để chủ động hội nhập kinh tế với giới Vùng biển nước ta cịn có vị trí đặc biệt quan trọng quân sự, biên giới phía Đơng, đường tiếp cận, bàn đạp tiến công, lực xâm lược Nếu chiến tranh xảy mục tiêu đất liền nằm tầm hoạt động, bắn phá vũ khí trang bị công nghệ cao xuất phát từ hướng biển Nếu quần đảo xa bờ, gần bờ củng cố xây dựng cứ, vị trí trú đậu, triển khai lực lượng Hải quân Việt Nam tham gia lực lượng khác biển đảo có vai trò quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu cho đất nước Hơn năm gần đây, tình hình an ninh biển, đảo có nhiều diễn biến phức tạp Trung Quốc có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo Việt Nam: công tàu Việt vùng biển Việt Nam, ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa quần đảo Hồng Sa… Những hành động nói phía Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng biển Việt Nam làm cho tình hình Biển Đơng thêm phức tạp Chúng ta biết biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ thiêng liêng tách rời Tổ quốc cha ông truyền lại Trách nhiệm tuổi trẻ nói chung, học sinh nói riêng sức gìn giữ tồn vẹn phần lãnh thổ Do vậy, việc giáo ý thức quốc phòng an ninh biển đảo học sinh nhiệm vụ vơ cấp thiết Vì việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến sở pháp lý, khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo biển Đông văn pháp lý biển, đảo Việt Nam ký với nước láng giềng, nước có liên quan; tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức đấu tranh, bảo vệ, gìn giữ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, góp phần bảo vệ gìn giữ mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển quốc gia có biển Cơng tác tun truyền giúp học sinh hiểu vị trí, vai trò, tầm quan trọng tiềm biển, đảo; đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta chiến lược biển, đảo tình hình mới, qua đó, có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Từ sở lý luận thực tiễn trên, tơi định chọn đề tài: “ Giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã có nhiều đề tài nghiên cứu giáo dục tình yêu biển đảo cho hoc sinh như: - Hoàng Nam Thắng: “ Kinh nghiệm giáo dục biển - đảo thông qua học Địa lý lớp 12 chương trình trung hoc phổ thơng” sáng kiến kinh nghiệm - Trần Thị Minh Loan : “ Tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học môn Ngữ Văn” sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Tấn Sĩ : “ Tuyên truyền, giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh trường THCS” sáng kiến kinh nghiệm - Lê Thị Hồng : “ Giáo dục, tuyên truyền tình yêu biển đảo cho học viên trung tâm GDTX Nhơn Trạch” sáng kiến kinh nghiệm Các đề tài đề cập đến vấn đề biển đảo nói chung phạm vi rộng Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể đến vấn đề giáo dục tình yêu biển đảo giai đoạn cho học sinh Trường THPT Vì tơi lựa chọn đề tài: “ Giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang” làm vấn đề nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu Nhằm khái quát lý luận đánh giá thực trạng từ đề xuất số giải pháp góp phần giáo dục tình u biển đảo cho học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, Tỉnh tiền Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận việc giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền - Đánh giá nhận thức thái độ học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền, Tỉnh Tiền Giang tình yêu biển đảo Từ nguyên nhân ưu điểm hạn chế - Đề xuất số giải pháp để góp phần giáo dục tình u biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền, Tỉnh tiền Giang Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Tình yêu biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang - Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền, Tỉnh tiền Giang Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến việc giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền Đó hoạt động giáo dục giáo viên hoạt động nhận thức học sinh qua số liệu điều tra từ năm 2012 đến Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đừơng lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục tình yêu biển đảo Trường THPT Lê Thanh Hiền, Tỉnh Tiền Giang - Phương pháp cụ thể: Là phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa sở lý luận vấn đề nghiên cứu, phương pháp điều tra phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, thống kê xử lý kết nghiên cứu Đóng góp đề tài - Đánh giá thực trạng nhận thức tình yêu biển đảo học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền, Tỉnh Tiền Giang Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức tình yêu biển đảo học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang - Đề tài làm tài liệu tham khảo công tác giảng dạy giáo viên nhà trường Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu gồm phần mở đầu, chương tiết, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT LÊ THANH HIỀN, TỈNH TIỀN GIANG 1.1 Một số vấn đề lý luận giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang 1.1.1 Biển đảo Việt Nam tình yêu biển đảo Việt Nam học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, Tỉnh Tiền Giang - Khái quát biển, đảo Việt Nam Nằm bên bờ Biển Đông, Việt Nam có vùng biển thềm lục địa rộng khoảng triệu ki-lơ-mét vng (lớn gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền), mở ba hướng: Đông, Nam Tây-Nam, Với bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới Chỉ số chiều dài bờ biển diện tích đất liền nước ta xấp xỉ 0,01 (nghĩa 100 km đất liền có 1km bờ biển) Trong 63 tỉnh, thành phố nước 28 tỉnh, thành phố có biển gần nửa dân số sinh sống tỉnh, thành ven biển Trên vùng biển đất nước có 48 vũng, vịnh, quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ (riêng hệ thống đảo ven bờ có 2.773 đảo) Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển đảo ln gắn với q trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên vùng biển chứa đựng nhiều giá trị mỹ học, địa chất-địa mạo học với Di sản thiên nhiên giới Hạ Long khu dự trữ sinh giới Đây vùng biển có nguồn lợi sinh vật, hệ sinh thái phong phú nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn Với yếu tố địa lý, lịch sử, xã hội với đa dạng tài nguyên vậy, Biển Đơng nói chung, vùng biển Việt Nam nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN ngày phải xác định công tác tuyên truyền giáo dục tình yêu biển đảo sâu rộng học sinh nội dung, nhiệm vụ, u cầu khơng thể thiếu chương trình giảng dạy khố ngoại khố trường THPT Trên sở Ban giám hiệu cần thường xuyên quan tâm đạo cán giáo viên, học sinh tích cực tự giác tham gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội, đặc biệt thực tốt nhiệm vụ cơng tác tun truyền giáo dục tình u biển đảo Ngồi học khóa nhà trường cịn phối hợp với đồn thể để tổ chức hoạt động ngoại khóa Từ hoạt động góp phần nâng cao nhận thức, lập trường trị tư tưởng cho cán bộ, giáo viên, học sinh, giúp cán giáo viên học sinh hiểu sâu sắc truyền thống cách mạng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam, từ nâng cao nghĩa vụ trách nhiệm thân quê hương đất nước Trách nhiệm ban, ngành, đoàn thể địa phương cần nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm quan, đồn thể cơng tác tuyên truyền giáo dục tình yêu biển đảo nói chung bồi dưỡng kiến thức biển đảo cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Lê Thanh Hiền nói riêng Coi cơng tác tun truyền giáo dục tình yêu biển đảo trách nhiệm hệ thống trị, khơng giao khốn cho quan, tổ chức Cần quán triệt sâu sắc chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, trực tiếp cấp uỷ, quyền địa phương cơng tác tun truyền giáo dục tình yêu biển đảo Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giáo viên thực tốt chức trách, nhiệm vụ công tác Các quan thông tin đại chúng địa phương cần trọng tăng cường nâng cao chất lượng công tác thông tin tuyên truyền giáo dục cơng tác tun truyền giáo dục tình yêu biển đảo địa bàn Tóm lại việc kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường đồn thể cần thiết, yêu cầu tất yếu công tác tuyên truyền giáo dục tình yêu biển đảo, phải thiết lập tảng mối quan hệ hữu cơ, đồng bộ, liên tục tất cấp giúp cho trường ngày nâng cao chất lượng dạy học công tác tuyên truyền giáo dục tình yêu biển đảo Giáo dục đào tạo 37 hệ có ích, nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu tiến trình đổi hội nhập Kết luận chương Trong chương này, qua trình tìm hiểu thực trạng nhận thức tình yêu biển đảo học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang mức chưa cao; công tác tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức thực chưa phong phú; sở vật chất nhà trường cịn thiếu, từ ảnh hướng đến nhận thức học sinh vấn đề Thông qua thực trạng đó, thực tiễn nghiên cứu kinh nghiệm công tác đề nhóm giải pháp với mục đích tác động mạnh mẽ vào trình giáo dục nâng cao nhận thức học sinh chủ quyền biển đảo Việt Nam Khi kết hợp tốt giải pháp chắn điều kết nhận thức học sinh có chuyển biến tích cực theo chiều hướng nâng cao Các giải pháp có quan hệ hữu với nhau, thiếu giải pháp kết nhận thức học sinh giảm Ngồi ra, giải pháp cịn tác động vào chủ thể quản lí nhằm phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng hợp lí cấu Trong giải pháp phải tổ chức cách đồng trì thường xun nhóm giải pháp có hiểu cao việc nâng cao chất lượng nhận thức học sinh chủ quyền biển đảo Việt Nam Hơn nữa, cần phải phối hợp tốt mối quan hệ nhà trường - gia đình đoàn thể giải pháp hổ trợ đắc lực việc nâng cao nhận thức học sinh 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để thực Quyết định số 373/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ việc “ Phê duyệt đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam” Quyết định số 1461/QĐ – BGDĐT Bộ trưởng Bộ GDĐT việc giao nhiệm vụ “Xây dựng thực đề án tăng cường công tác giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo hệ 39 thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2010 – 2015 chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung kiến thức biển, đảo cịn chưa nhiều Vì vậy, nâng cao nhận thức học sinh chủ quyền biển đảo nội dung quan trọng công tác giáo dục tư tưởng Để nâng cao nhận thức học sinh giáo viên cần nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị biển đảo; tích cực nâng cao kiến thức biển đảo cách không ngừng tự bồi dưỡng chuyên môn Qua nghiên cứu thực trạng nhận thức biển đảo học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, tỉnh Tiền Giang thấy phần lớn em chưa nhận thức biển Tổ quốc, chưa thấy vai trò, vị trí quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Vì vậy, thực trạng sở lý luận nghiên cứu, khóa luận đề xuất giải pháp nhằm gáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh nhà trường Để giải pháp thực có hiệu quả, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ, kịp thời tất giải pháp, phải cụ thể hóa hoạt động nhà trường, phải có đạo tập trung thống toàn trường Tuy nhiên, vấn đề lớn không nhà trường mà có lẽ tồn xã hội, vậy, phạm vi khóa luận khơng thể trình bày hết giải pháp Vì vậy, hướng phát triển đề tài là: “Nghiên cứu hoàn thiện giải pháp phương pháp giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh THPT” nhằm giúp cho em hiểu sâu sắc biển, đảo Từ đó, thấy trách nhiệm thân việc bảo vệ biển, đảo, góp phần xây dựng, bảo Kiến nghị Thời gian qua, tình hình tranh chấp ngày gia tăng diễn biến ngày phức tạp chủ quyền số nước biển Đơng, có Việt Nam Vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nói riêng chủ quyền biển đảo nước nhà nói chung Chúng ta cần cung cấp cho học sinh điều luật, sở pháp lý tảng để em nhận thấy rõ vùng biển đó, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Điều không để em tin tưởng mà quan trọng cung cấp cho em 40 kiến thức vững vàng để kể em rời mái trường THPT, em tự tin trả lời, giải thích với người khác chủ quyền biển, đảo đất nước Việt Nam Để làm điều đó, tơi đưa kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ GD- ĐT: Cần đưa nội dung bảo vệ chủ quyền biển đảo vào chương trình GDQP – AN xuyên suốt từ khối 10 đến khối 12, để làm sở giáo dục nâng cao nhận thức học sinh trường THPT chủ biển đảo Việt Nam Bộ GD- ĐT cần sớm ban hành tài liệu chương trình tập huấn bồi dưỡng thường xuyên kiến thức chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia, chủ quyền biển đảo Việt Nam đợt tập huấn chuyên môn nghiệp vụ hàng năm để đội ngũ giáo viên nâng cao kiến thức cấp nhật thay đổi môn 2.2 Đối với Sở GD-ĐT: Cần tăng cường công tác kiểm tra môn, bổ sung trang thiết bị vật chất, phương tiện dạy học cho trường trực thuộc đủ, đạt chuẩn kịp thời Bên cạnh tổ chức tập huấn bồi dưỡng thường xuyên để đội ngũ giáo viên GDQP- AN cập nhật thông tin GDQP- AN phục vụ cho công tác giảng dạy tốt Tổ chức hội giảng giáo viên giỏi, hội thao quốc phòng cho giáo viên GDQP- AN 2.3 Đối với nhà trường Đối với chi bộ, ban giám hiệu nhà trường cần tăng cường đạo, kiểm tra đôn đốc tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú nhằm nâng cao nhận thức toàn thể CB, GV, NV học sinh trường chủ quyền biển đảo Việt Nam Đối với giáo viên dạy mơn GDQP – AN trường ngồi giảng dạy, giáo dục cho học sinh chủ quyền biển đảo cần phải hỗ trợ với Đồn niên, cơng đồn giáo viên giảng dạy hoạt động cần phối hợp tổ chức hoạt động đa dạng nội dung hình thức Lịng ghép nhiều hoạt động thường xuyên, liên tục để góp phần chi bộ, ban giám hiệu nhà trường nâng cao nhận thức học sinh 41 Ngoài ra, nhà trường, Đoàn niên giáo viên giảng dạy hoạt động lên lớp cần tổ chức hoạt động ngoại khóa hướng biển đảo như: Thi đố vui để học; thi văn nghệ hát biển, đảo; thi vẽ tranh chủ đề biển, đảo; thi tìm hiểu kiến thức biển, đảo theo hình thức thi viết thi kể chuyện; thi hùng biện chủ đề biển, đảo nhằm tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh Thông qua giáo dục biển, đảo giúp em hiểu biết, dần xây dựng tình yêu biển, đảo quê hương Các em nhận biết nghiêm túc giá trị tài nguyên đất nước mình; biết tơn trọng, khai thác có ý thức bảo vệ biển, đảo PHỤ LỤC Phụ lục Bảng tổng hợp kết điều tra CB, GV, NV học sinh Câu Quý thầy (cô) em học sinh đánh giá vị trí, tầm quan trọng việc việc giáo dục nâng cao nhận thức tình yêu biển đảo Tổ quốc ? TT A B NỘI DUNG Rất cần thiết Cần thiết CB – GV – NV Số phiếu Tỷ lệ % đánh giá 45 66,2 13 19,1 42 HỌC SINH Số phiếu Tỷ lệ % đánh giá 84 52,5 52 32,5 GHI CHÚ C D Tổng Ít cần thiết Khơng cần thiết 10 68 14,7 100 16 160 10 100 Câu Quý thầy (cô) em lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp nhằm nâng cao nhận thức tình yêu biển đảo cho học sinh trường nay? TT A B C D Tổng NỘI DUNG Tuyên truyền Tổ chức diễn đàn Hùng biện biển đảo Tham quan bảo tàng CB – GV – NV Số phiếu Tỷ lệ HỌC SINH Số phiếu Tỷ lệ đánh giá 30 23 10 68 đánh giá 30 24 34 72 160 % 44,1 33,8 14,7 7,4 100 % 18,7 15 21,3 45 100 GHI CHÚ Câu Quý thầy (cô) em đánh chất lượng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức học sinh nay? TT NỘI DUNG A B C D Tổng Tốt Khá Trung bình Dưới trung bình CB – GV – NV Số phiếu Tỷ lệ % đánh giá 8,8 24 35,3 30 44,1 11,8 68 100 HỌC SINH Số phiếu Tỷ lệ % đánh giá 16 10 76 47,5 40 25 28 17,5 160 100 GHI CHÚ Câu Quý thầy (cô) em đánh sở vật chất nhà trường đáp ứng mức độ so với yêu cầu để giáo dục nâng cao nhận thức học sinh tình yêu biển đảo học sinh ? TT NỘI DUNG CB – GV – NV 43 HỌC SINH A B C D Tổng Đảm bảo đầy đủ Đảm bảo tương đối Còn thiếu Còn thiếu Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ GHI đánh giá 45 12 68 % 4,4 66,2 17,6 11,8 100 đánh giá 18 55 48 39 160 % 11.2 34,4 30 24,4 100 CHÚ Phụ lục Bảng tổng hợp kết điều tra CB, GV, NV Câu Theo quý thầy (cô) giải pháp để nhằm nâng cao kiến thức cho đội ngũ giáo viên để thực việc giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh ? TT A B C D Tổng CB – GV – NV Số phiếu Tỷ lệ NỘI DUNG Đào tạo giáo viên quy biển đảo Tập huấn giáo viên GDQP – AN Tập huấn tất CB, GV trường Giải pháp khác đánh giá 17 23 22 68 % 25 33,8 32,4 8,8 100 GHI CHÚ Câu Theo quý thầy (cơ) có cần thiết tổ chức cho học sinh tham dự buổi triển lãm chủ đề biển đảo Việt Nam hay không ? TT A B C D Tổng CB – GV – NV Số phiếu Tỷ lệ % đánh giá 48 70,6 16 23,5 5,9 0 68 100 NỘI DUNG Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Không cần thiết 44 GHI CHÚ Phụ lục Bảng tổng hợp kết điều tra học sinh Câu Theo em đánh tầm quan trọng biển đảo đất nước ? TT NỘI DUNG A B C D Tổng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng HỌC SINH Số phiếu đánh giá Tỷ lệ % 116 72,5 35 21,9 3,1 2,5 160 100 GHI CHÚ Câu Theo em học sinh có cần thiết việc nâng cao nhận thức tình yêu biển đảo hay không? TT NỘI DUNG A B C D Tổng Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Không cần thiết HỌC SINH Số phiếu đánh giá Tỷ lệ % 67 41,9 40 25 21 13,1 32 20 160 100 GHI CHÚ Câu 3: Các em có cảm giác tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức tình yêu biển đảo (VD: tuyên truyền, diễn đàn, hội thi, )? TT A B C NỘI DUNG Hứng thú Bình thường Chán HỌC SINH Số phiếu đánh giá Tỷ lệ % 16 10 82 51,3 53 33,1 45 GHI CHÚ D Tổng Rất chán 160 5,6 100 Câu Theo em giáo viên sử dụng hình thức, phương pháp giáo dục nhận thức chủ quyền biển đảo hợp lý mức độ nào? TT NỘI DUNG A B C D Tổng Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp HỌC SINH Số phiếu đánh giá Tỷ lệ % 27 16,9 85 53,1 34 21,3 14 8,7 160 100 GHI CHÚ Câu Bản thân em tự học tìm hiểu, nghiên cứu chủ quyền biển đảo mức độ nào? TT NỘI DUNG A B C Tổng Thường xuyên Chỉ Không HỌC SINH Số phiếu đánh giá Tỷ lệ % 12 7,5 98 61,2 50 31,3 160 100 GHI CHÚ Câu Bản thân em có muốn tham gia hoạt động ngoại khóa (tham quan du lịch; nguồn ? TT A B C Tổng NỘI DUNG Rất thích Thích Khơng thích HỌC SINH Số phiếu đánh giá Tỷ lệ % 98 61,3 58 36,2 2.5 160 100 GHI CHÚ Phục lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN (Khảo sát 68 cán bộ, giáo viên trường) Để tìm hiểu đánh giá thực trạng nhận thức cơng tác giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền Làm sở để đề 46 giải pháp phù hợp nhằm nâng cao nhận thức giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền Quý thầy (cô) trả lời cách trung thực, khách quan câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án Xin chân thành cảm ơn Câu Quý thầy (cô) đánh giá vị trí, tầm quan trọng việc giáo dục nâng cao nhận thức tình yêu biển đảo cho học sinh nhà trường ? A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Khơng cần thiết Câu Q thầy (cơ) lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp nhằm giáo dục nâng cao nhận thức biển đảo cho học sinh trường nay? A Tuyên truyền B Tổ chức Diễn đàn C Hùng biện biển đảo D Tham quan bảo tàng Câu Quý thầy (cô) đánh chất lượng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằm giáo dục nâng cao nhận thức biển đảo cho học sinh trường nay? A Tốt B Khá C Trung bình D Dưới trung bình Câu Q thầy (cơ) đánh sở vật chất nhà trường đáp ứng mức độ so với yêu cầu để giáo dục nâng cao nhận thức học sinh chủ quyền biển đảo A Đảm bảo đầy đủ B Đảm bảo tương đối C Còn thiếu D Cịn q thiếu Câu Theo q thầy (cơ) giải pháp để nhằm nâng cao kiến thức cho đội ngũ giáo viên chủ quyền biển đảo nay? A Đào tạo giáo viên quy biển đảo B Tập huấn giáo viên GDQP – AN C Tập huấn tất CB, GV trường 47 D Giải pháp khác Câu Theo q thầy (cơ) có cần thiết tổ chức cho học sinh tham dự buổi triển lãm chủ đề biển đảo Việt Nam hay không ? A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Không cần thiết Cảm ơn quý thầy dành thời gian đóng góp ý kiến 48 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH (Khảo sát 160 học sinh lớp 10B3; 11B3; 12B3,12B9-GDTX trường) Để tìm hiểu đánh giá thực trạng nhận thức cơng tác giáo dục tình u biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền Làm sở để đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao nhận thức giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh Hiền Các em trả lời cách trung thực, khách quan câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án Xin chân thành cảm ơn Câu Các em học sinh đánh giá vị trí, tầm quan trọng việc tầm quan trọng việc giáo dục nâng cao nhận thức tình yêu biển đảo cho học sinh nhà trường ? A Rất cần thiết B Cần thiết C Chưa cần thiết D Không cần thiết Câu Các em lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp nhằm nhằm giáo dục nâng cao nhận thức biển đảo cho học sinh trường nay? A Tuyên truyền B Tổ chức Diễn đàn C Hùng biện biển đảo D Tham quan bảo Câu Các em đánh chất lượng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức học sinh nay? A Tốt B Khá C Trung bình D Dưới trung bình Câu Các em đánh sở vật chất nhà trường đáp ứng mức độ so với yêu cầu để giáo dục nâng cao nhận thức học sinh chủ quyền biển đảo A Đảm bảo đầy đủ B Đảm bảo tương đối 49 C Còn thiếu D Còn thiếu Câu Theo em đánh tầm quan trọng biển đảo đất nước ? A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Không quan trọng Câu Theo em học sinh có cần thiết việc nâng cao nhận thức tình u biển đảo cho học sinh hay khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Chưa cần thiết D Khơng cần thiết Câu Các em có cảm giác tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức chủ quyền biển đảo (VD: tuyên truyền, diễn đàn, hội thi ) A Hứng thú B Bình thường C Chán D Rất chán Câu Theo em giáo viên sử dụng hình thức giáo dục nhận thức chủ quyền biển đảo hợp lý mức độ nào? A Rất phù hợp B Phù hợp C Ít phù hợp D Chưa phù hợp Cây Bản thân em tự học tìm hiểu, nghiên cứu chủ quyền biển đảo mức độ nào? A Thường xuyên B Chỉ C Chưa Câu 10 Bản thân em có muốn tham gia hoạt động ngoại khóa (tham quan du lịch; nguồn) ? A Rất thích B Thích C Khơng thích Cảm ơn em dành thời gian đóng góp ý 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Giáo dục Quốc phòng – An ninh 10, 11, 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Địa lý 10, 11, 12, Nxb GD Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Lịc sử 10, 11, 12, Nxb GD Việt Nam Đỗ Ngọc Tiến (2009), Tư liệu địa lý Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Huy Yết, Đặng Ngọc Thanh (2008), Nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái vùng biển quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Tấn Tuấn (10/12/2007), Những chiếm cứ lịch sử chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa, Báo An Ninh Thế Giới Nguyễn Việt Long (2013), Hoàng Sa – Trường Sa, kiện lịch sử – pháp lý chính, Nxb Trẻ, Hà Nội Nguyễn Việt Long (31/10/2012), Các chứng chiếm cứ thật Việt Nam, Báo Thế giới hội nhập số 22 10 Nhiều tác giả (2008), Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị kì quan địa chất sinh thái tiêu biểu , Nxb Khoa học Tự Nhiên Công Nghệ, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2012), Đau đáu Hoàng Sa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Phúc Nguyên, Vũ Hồ, Trung Hiền (1987), Trường Sa anh hùng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh ... dậy tính tích cực, tự giác học sinh trình học tập 2.6 Kết hợp Nhà trường – Gia đình – Đồn thể giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh Giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh Trường THPT Lê Thanh... nhận thức giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trường THPT Lê Thanh Hiền, Tỉnh Tiền Giang 32 2.3 Phát triển đội ngũ Giáo viên để tuyên truyền giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh ... LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT LÊ THANH HIỀN, TỈNH TIỀN GIANG 1.1 Một số vấn đề lý luận giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh trường THPT

Ngày đăng: 13/03/2021, 22:27

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài 1

    2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2

    3. Mục đích nghiên cứu 3

    6. Phạm vi nghiên cứu 3

    7. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản 4

    8. Đóng góp của đề tài 4

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    3. Mục đích nghiên cứu

    7. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w