Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
643 KB
Nội dung
Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Tuần: 21 Tiết: 38 Ngày soạn: 10/01/2015 Ngày dạy: 12/01/2015 BÀI 36: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS có khả năng: Kiến thức: - Nhận dạng quan ếch mẫu mổ - Tìm quan, hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Rèn kĩ hợp tác lắng nghe, tìm kiếm xử lí thơng tin quản lí thời gian - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh Bộ xương ếch, Cấu tạo ếch - Mẫu mổ ếch 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp,… IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Hãy nêu cấu tạo di chuyển ếch đồng? Bài : giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành Kiểm tra chuẩn bị học sinh Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Quan sát xương Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV hướng dẫn HS quan - HS quan sát tranh sát tranh hình 36.1 đọc thơng tin SGK - GV cho HS quan sát mẫu - HS quan sát mẫu thực Và yêu cầu xác định yêu cầu xương ếch đồng - GV gọi HS lên - HS lên tranh Giáo viên: Trần Văn Thắng Nội dung ghi bảng 1.Quan sát xương ếch Bộ xương gồm: - Xương đầu - Xương cột sống - Xương đai: đai vai, đai Trường : PTDTBT THCS Trà Don tranh xương xương ếch - GV yêu cầu HS thảo luận -> nêu vai trò xương Năm học: 2014- 2015 xương đầu, cột sống, đai, hông chi -Xương chi: chi trước, chi - HS thảo luận -> cử đại sau diện trình bày - nhóm khác bổ sung - GV chốt ý Chức năng: - Tạo khung nâng đỡ thể - Là nơi bám -> di chuyển - Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống nội quan Hoạt động 2: Quan sát da nội quan mẫu mổ - GV hướng dẫn HS: sờ tay - HS thực theo hướng 2.Quan sát da nội lên bề mặt da ếch, quan sát dẫn -> nhận xét thấy da quan mẫu mổ mặt da ếch -> nhận ếch ẩm ướt, mặt có xét hệ mạch máu da - GV cho HS thảo luận -> - Nhóm thảo luận: vai trị nêu vai trị da da trao đổi khí - GV chốt ý - HS ghi - Ếch có da trần (trơn, ẩm - GV hướng dẫn HS quan - HS quan sát hình 36.3, ướt), mặt có nhiều sát hình 36.3, đối chiếu với đối chiếu với mẫu mổ -> mạch máu -> trao đổi khí mẫu mổ -> xác định xác định vị trí hệ quan ếch quan - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu bảng Đặc bảng: Đặc điểm cấu tạo điểm cấu tạo ếch ếch SGK tr.118 - SGK tr.118 -> thảo luận thảo luận trả lời câu hỏi: đạt: Hệ tiêu hóa ếch có Lưỡi phóng bắt mồi, đặc điểm khác so với cá? dày, gan mật lớn, có tuyến tụy Vì ếch xuất phổi Phổi có cấu tạo đơn mà trao đổi khí qua da? giản, hơ hấp qua da chủ yếu Tim ếch khác tim Tim ngăn, vòng tuần cá điểm nào? Trình bày hồn Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường : PTDTBT THCS Trà Don tuần hoàn máu ếch? Quan sát não ếch -> HS lên tranh xác định phận não - GV chốt lại kiến thức - GV cho HS làm báo cáo - Cá nhân HS làm báo cáo theo yêu cầu SGK tr.119 thu hoạch (nộp lại cho GV) Năm học: 2014- 2015 - Cấu tạo ếch ( Nội dung bảng: Đặc điểm cấu tạo ếch) Củng cố: - GV nhận xét tinh thần, thái độ HS t - Nhận xét kết thực hành Cho HS dọn vệ sinh Dặn dị: - Học hồn thành báo cáo theo yêu cầu GV - Kẻ bảng Một số đặc điểm sinh học lưỡng cư SGK tr.121 V RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 22 Tiết: 39 Giáo viên: Trần Văn Thắng Ngày soạn: 17/01/2015 Ngày dạy: 19/01/2015 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu đặc điểm để phân biệt lớp lưỡng cư Việt Nam - Nêu đặc điểm nơi sống tập tính tự vệ đại diện lưỡng cư nói - Nêu vai trò lưỡng cư đời sống người, đặc điểm chung lưỡng cư Kĩ năng: Kỹ quan sát, nhận biết kiến thức Hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh số loài lưỡng cư Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Đặt vấn đề: Lưỡng cư lồi đời sống có hai giai đoạn: giai đoạn nịng nọc giai đoạn trưởng thành Nhiều lồi có đời sống vừa nước vừa cạn Với đời sống vậy, lớp Lưỡng Cư có đặc điểm chung? Tiết học hơm tìm hiểu điều Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng thành phần lồi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho HS đọc mục I SGK - HS đọc → hỏi : + Sự đa dạng thành phần - HS trả lời loài lớp lưỡng cư thể nào? +Phân biệt lưỡng cư - HS trả lời đặc điểm đặc trưng nhất? -GV nhận xét, chốt kiến thức Giáo viên: Trần Văn Thắng Nội dung ghi bảng I Đa dạng thành phần loài Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 - Lưỡng cư có khoảng 4000 loài, chia thành bộ: + Bộ lưỡng cư có + Bộ lưỡng cư khơng + Bộ lưỡng cư khơng chân Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng mơi trường sống tập tính - GV yêu cầu HS quan sát H.37.1 5 đọc thíchlựa chọn câu trả lời điền vào bảng phụ - Gọi vài HS lên điền bảng phụ, HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Yêu cầu hs rút kết luận - GV: Nhận xét chốt kiến thức Tên đại diện - Cá nhân tự phân tích II Sự đa dạng mơi kênh hình trường sống tập tính - Thảo luận nhóm hồn thành bảng - HS: Lên bảng hoàn thành tập - HS: Rút kết luận - HS: Ghi vào Đặc điểm nơi sống Hoạt động - Môi trường sống: Sống cạn, nước, số sống cành cây, bụi - Tập tính: + Cóc Tam Đảo→ Chạy ẩn nấp + Ễnh ương lớn→ Dọa nạt + Cóc nhà→ Tiết nhựa độc + Ếch cây→ Trốn chạy ẩn nấp + Ếch giun→ Trốn, ẩn nấp Tập tính tự vệ Cá cóc Tam Sống chủ yếu Chủ yếu ban Trốn chạy, ẩn nấp Đảo nước đêm Ễnh ương Ưa sống nước Ban đêm Doạ nạt lớn Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Cóc nhà Ưa sống cạn Ếch Chủ yếu cây, bụi Ban đêm Sống chui luồn, Ngày, đêm hang đất Ếch giun Đêm + Chiều Tiết nhựa độc Trốn chạy, ẩn nấp Trốn chạy, ẩn nấp Hoạt động 3: Đặc điểm chung vai trò lớp Lưỡng Cư III Đặc điểm chung: - GV yêu cầu HS TĐN trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung lưỡng cư môi trường sống, quan di chuyển, đặc điểm hệ quan III Đặc điểm chung : - TĐN thống ý kiến, đại - Lưỡng cư động vật có diện nhóm trình bày, xương sống thích nghi với nhóm theo dõi nhận xét & bổ đời sống sung vừa nước vừa cạn + Da trần ẩm Di chuyển chi + Hô hấp da phổi + Tim ngăn, 2vịng tuần hồn , máu pha nuôi thể - Cá nhân thực + Thụ tinh ngồi, nịng nọc + Cung cấp thực phẩm, phát triển qua biến thái + Là động vật biến nhiệt IV Vai trò : + HS trả lời IV Vai trò: - GV yêu cầu hs đọc sgk, trả lời câu hỏi: + Lưỡng cư có vai trị người? Cho ví dụ minh hoạ + Vì nói vai trị tiêu diệt sâu bọ Lưỡng Cư bổ sung cho h/động + Cấm săn bắn chim ban ngày ? + Muốn bảo vệ lồi lưỡng cư có ích ta cần làm gì? Củng cố : - GV yêu cầu hs đọc kết luận sgk - Cho hs trả lời câu hỏi1, 2,3 / 122 SGK Dặn dò : - Học trả lời câu hỏi sgk Đọc mục em có biết Giáo viên: Trần Văn Thắng + Làm thức ăn cho người + Một số lưỡng cư làm thuốc + Diệt sâu bọ động vật trung gian gây bệnh Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 - Kẻ bảng trang 125 sgk vào tập V RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 22 Tiết: 40 Ngày soạn: 21/01/2015 Ngày dạy: 22, 23/01/2015 Bài 38: THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững đặc điểm thằn lằn bóng Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 - Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn - Mơ tả cách di chuyển thằn lằn Kĩ năng: Rèn kỹ quan sát; nhận biết kiến thức, kỹ hoạt động nhóm Thái độ: Nâng cao lịng u thích mơn học, có ý thức bảo vệ lồi bị sát II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Tranh cấu tạo ngồi thằn lằn bóng - Ghi nội dung bảng trang152 2.Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định: Kiểm tra cũ: Hãy trình bày đặc điểm chung lớp lưỡng cư? Vào mới: Đặt vấn đề: Thằn lằn bóng dài đối tượng điển hình cho lớp Bị sát, thích nghi với đời sống hồn toàn cạn Cấu tạo hoạt động sống thằn lằn bóng dài khác với ếch đồng thuộc nhóm ĐVCXS có đời sống nửa nước nửa cạn ntn ? Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng I Đời sống - GV yêu cầu hs đọc sgk - HS đọc sgk làm tập - Môi trường sống làm tập : So sánh đặc : cạn điểm đời sống thằn lằn - Đời sống : ếch? + Sống nơi khơ ráo, thích - GV nhận xét đưa phơi nắng bảng chuẩn kiến thức + Ăn sâu bọ - Qua tập GV yêu cầu hs rút kết luận thằn lằn thích nghi hồn + Có tập tính trú đơng + Là động vật biến nhiệt - Gv cho hs thảo luận : toàn đời sống cạn - Sinh sản : + Nêu đặc điểm sinh sản - HS thảo luận nhóm, đại + Thụ tinh thằn lằn? diện nhóm trình bày + Vì số lượng trứng + Trứng có vỏ dai, nhiều thằn lằn lại ? + Thằn lằn thụ tinh nỗn hồng tỉ lệ trứng gặp tinh trùng + Phát triển trực tiếp: + Trứng thằn lằn có đặc Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường : PTDTBT THCS Trà Don điểm ? ý nghĩa? - Gv hồn thiện kiến thức cao nên số lượng trứng + Trứng có vỏ dai bảo vệ Năm học: 2014- 2015 trứng non - HS lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi di chuyển 1.Cấu tạo ngồi : - GV g/thiệu mơ hình/ tranh cấu tạo ngồi thằn lằn bóng dài u cầu hs q/sát, đối chiếu với hình sgk đọc bảng tr125 sgk ghi nhớ đặc điểm cấu tạo - GV y/cầu hs đọc câu trả lời lựa chọn TLN h/thành bảng Tr125 sgk - GV yêu cầu nhóm trình bày - GV hồn thiện đưa đáp án 1.G; 2.E; 3.D; 4.D; 5.B; 6.A - GV cho hs thảo luận : So sánh cấu tạo thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn cạn? Di chuyển - GV yêu cầu hs quan sát H.38.2 đọc thông tin mục sgk trang 125 nêu thứ tự thân đuôi thằn lằn di chuyển Giáo viên: Trần Văn Thắng Cấu tạo ngồi : - HS tự thu thập thơng tin - TLN th/nhất ý kiến , đại diện nhóm tr/bày, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét, bổ sung - Đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn: - HS so sánh: + Da khơ có vảy sừng + Giống nhau: Mắt có mí + Cổ dài mắt có mi cử động cử động tuyến lệ + Khác nhau: giống bảng + Màng nhĩ nằm hốc ghi hoàn chỉnh tai + Đuôi thân dài - HS quan sát H.38.2 sgk + Chân ngắn, yếu , có vuốt vài hs phát biểu (nêu thứ sắc Di chuyển : tự cử động), lớp nhận xét bổ sung + Thân uốn sang phải đuôi uốn sang trái Chi trước phải & chi sau trái chuyển lên phía trước + Thân uốn sang trái động tác ngược lại Trường : PTDTBT THCS Trà Don - GV chốt lại kiến thức Năm học: 2014- 2015 - Khi di chuyển thân tì vào đất; cử động uốn thân phối hợp với chi tiến lên phía trước Củng cố : GV yêu cầu hs đọc kết luận sgk Bài tập: So sánh đặc điểm cấu tạo ếch đồng với thằn lằn để thấy rõ thằn lằn bóng thích nghi với đời sống cạn ST T Đặc điểm cấu tạo thằn lằn Da khơ có vảy sừng bao bọc Cổ dài Mắt có mí cử động Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu Thân dài; dài Có chi năm ngón Bàn chân có ngón có vuốt Đặc điểm cấu tạo ếch đồng so sánh với thằn lằn Giống Khác + + + + + + + Dặn dò : Học trả lời câu hỏi sgk Đọc mục em có biết Đọc trước bài: Cấu tạo thằn lằn V RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 23 Tiết: 41 Ngày soạn: 24/01/2015 Ngày dạy: 26/01/2015 Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN Giáo viên: Trần Văn Thắng 10 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 giá trị cần: + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học độ đa dạng loài - GV cho HS tự rút kết luận Củng cố - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK Hướng dẫn học nhà : - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm đa dạng sinh học đài báo V RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần: 36 Tiết: 65 Ngày soạn: 11/05/2015 Ngày dạy: 13/05/2015 Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm đấu tranh sinh học - Thấy biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng loại thiên địch - Nêu ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo viên: Trần Văn Thắng 89 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh hình 59.1 SGK - Tư liệu đấu tranh sinh học Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,… IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.ổn định: Kiểm tra cũ: Nêu biện pháp trì đa dạng sinh học? Bài mới: Đặt vấn đề: Trong thiên nhiên, để tồn tại, loài động vật có mối quan hệ với Con người lợi dụng mối quan hệ để mang lại lợi ích cho người Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Thế biện pháp đấu tranh sinh học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS nghiên cứu - Cá nhận tự đọc thông 1.Thế biện thông tin SGK trả lời tin SGK trang 192 trả pháp đấu tranh sinh câu hỏi: lời Yêu cầu nêu được: học: - Thế đấu tranh sinh + Dùng sinh vật tiêu diệt - Đấu tranh sinh học học? Cho ví dụ đấu sinh vật gây hại biện pháp sử dụng tranh sinh học? VD: Mèo diệt chuột sinh vật sản - GV bổ sung thêm kiến + Hs lắng nghe phẩm chúng nhằm thức để hoàn thiện khái ngăn chặn giảm niệm đấu tranh sinh học bớt thiệt hại - GV giải thích: sinh vật + Hs lắng nghe sinh vật có hại gây tiêu diệt sinh vật có hại gọi thiên địch - GV thông báo biện + Hs lắng nghe pháp đấu tranh sinh học Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinh học - GV yêu cầu HS nghiên - Cá nhân tự đọc thông Giáo viên: Trần Văn Thắng 90 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 cứu SGK, quan sát hình 59.1 hồn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập lên bảng tin SGK trang 192, 193 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm, hồn thành phiếu học tập - u cầu nêu được: + Thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại phổ biến + Thiên địch gián tiếp đẻ ấu trùng tiêu diệt trứng + Gây bệnh cho sinh vật để tiêu diệt - GV gọi nhóm lên viết - Đại diện nhóm ghi kết kết bảng nhóm - GV ghi ý kiến bổ sung nhóm để HS so sánh kết lựa chọn phương án - GV thông báo kết nhóm yêu cầu theo dõi phiếu kiến thức chuẩn - GV tổng kết ý kiến nhóm, cho HS rút kết luận Biện pháp Tên thiên địch - Nhóm khác bổ sung ý kiến - Các nhóm tự sửa chữa phiếu Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại - Mèo (1) - Cá cờ (2) Giáo viên: Trần Văn Thắng Thiên đich đẻ Sử dụng vi khuẩn trứng kí sinh vào gây bệnh truyền sinh vật gây hại nhiễm diệt sinh vật hay trứng sâu hại gây hại - Ong mắt đỏ (1) - Vi khuẩn Myôma - Ấu trùng Calixi (1) 91 Trường : PTDTBT THCS Trà Don - Sáo (3) - Kiến vống (4) - Bọ rùa (5) - Diều hâu (6) - Chuột (1) - Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ (2) Loài sinh vật - Sâu bọ ban ngày (3) bị tiêu diệt - Sâu hại cam (4) - Rệp sáp (5) - Chuột ban ngày (6) - GV yêu cầu HS: + Giải thích biện pháp gây vơ sinh để diệt sinh vật gây hại - GV thông báo thêm số thông tin: VD Hawai, cảnh Lantana phát triển nhiều có hại Người ta nhập loại sâu bọ tiêu diệt Lantana Khi Lantana bị tiêu diệt ảnh hưởng tới chim sáo ăn Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho Giáo viên: Trần Văn Thắng Năm học: 2014- 2015 bướm đêm (2) - Nấm bạch dương nấm lục cương (2) - Trứng sâu xám - Thỏ (1) (1) - Bọ xít (2) - Xương rồng (2) - Yêu cầu nêu được: + Ruồi làm loét da trâu, bò " giết chết trâu, bò + Ruồi khó tiêu diệt + Tuyệt sản ruồi đực ruồi có giao phối trứng khơng thụ tinh " ruồi tự bị tiêu diệt - Một HS trả lời, HS khác bổ sung + Hs lắng nghe - Có biện pháp đấu tranh sinh học: 92 Trường : PTDTBT THCS Trà Don đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển - GV cho HS rút kết + Hs rút kết luận luận Năm học: 2014- 2015 + Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại + Thiên đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại Hoạt động 3: Những ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học - GV cho HS nghiên cứu - Mỗi cá nhân tự thu thập SGK, trao đổi nhóm trả lời kiến thức thông tin câu hỏi: SGk trang 194 - Trao đổi nhóm, yêu cầu nêu được: - Đấu tranh sinh học có + Đấu tranh sinh học ưu điểm gì? khơng gây nhiễm mơi trường tránh tượng kháng thuốc - Hạn chế biện pháp + Hạn chế: cân đấu tranh sinh học gì? quần xã, thiên địch khơng quen khí hậu không phát huy tác dụng Động vật ăn sâu hại, ăn ln hạt - GV ghi tóm tắt ý kiến - Đại diện nhóm trình nhóm, ý kiến bày, nhóm khác nhận chưa thống cho xét, bổ sung HS tiếp tục thảo luận - GV tổng kết ý kiến + Hs rút kết luận nhóm, cho HS rút Giáo viên: Trần Văn Thắng Những ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm biện pháp đấu tranh sinh học: tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường - Nhược điểm: + Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định + Thiên địch không diệt triệt để sinh vật có hại 93 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 kết luận Củng cố : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ bảng: số động vật quý Việt Nam, SGK trang 196 vào V RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tuần: 36 Tiết:66 Ngày soạn: 14/05/2015 Ngày dạy: 16/05/2015 Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm khái niệm động vật quý - Thấy mức độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam - Đề biện pháp bảo vệ động vật quý Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát, nhận biết kiến thức, - So sánh phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý II CHUẨN BỊ: giáo viên: - Tranh số động vật quý hiếm, số tư liệu ĐV quý Học sinh: - HS kẻ bảng Tr 196 vào Giáo viên: Trần Văn Thắng 94 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1: I Thế động vật quý ? Hoạt động GV - GV yêu cầu hs đọc thông tin mục SGK tr 196 trả lời câu hỏi: + Thế gọi động vật quý ? + Kể tên số động vật quý mà em biết ? - GV lưu ý phân tích thêm động vật quý : Vừa có nhiều giá trị có số lượng Hoạt động HS - HS đọc thông tin mục SGK tr 196 trả lời câu hỏi:Yêu cầu: + Động vật quý có giá trị kinh tế + Kể tên lồi Nội dung I Thế động vật quý ? Động vật quý nhữmg động vật có giá trị nhiều mặt có số lượng giảm sút - Một vài hs trả lời lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Ví dụ minh hoạ cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam - GV yêu cầu hs đọc câu trả lời lựa chọn quan sát H.60 Tr 197 Sgk hoạt động nhóm hồn thành bảng - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết - GV nhận xét đưa bảng chuẩn kiến thức - GV yêu cầu hs theo dõi lại bảng trả lời câu hỏi: - HS quan sát H.60 Tr 197 II Ví dụ minh hoạ SGK thảo luận nhóm hoàn cấp độ tuyệt chủng động vật thành bảng Tr 196 quý Việt - Đại diện nhóm trình bày, Nam nhóm nhận xét bổ sung - Các nhóm sửa chữa cần - HS theo dõi lại bảng nghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi Yêu cầu + Động vật quý có giá + Giá trị nhiều mặt trị ? trình sống + Em có nhận xét cấp độ + Một số loài nguy tuyệt đe doạ tuyệt chủng động chủng cao, tuỳ vào giá trị Giáo viên: Trần Văn Thắng 95 Trường : PTDTBT THCS Trà Don vật quuý ? + Hãy kể thêm động vật quý khác mà em biết sử dụng người + Sao la, tê giác sừng, phượng hoàng đất Năm học: 2014- 2015 Cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam biểu thị: nguy cấp, nguy cấp, nguy cấp nguy cấp Hoạt động 3:III Bảo vệ động vật quý hiếm: - GV yêu cầu hs đọc thông tin - HS đọc thông tin mục Sgk III Bảo vệ động vật quý hiếm: mục Sgk trả lời câu hỏi : trả lời câu hỏi :nêu + Vì phải bảo vệ động vật + Vì chúng có nguy tuyệt chủng q ? Các biện pháp bảo vệ + Cần có biện pháp + Cấm săn bắn, bảo vệ mơi động vật quý hiếm: để bảo vệ động vật quý ? trường sống chúng + Tuyên truyền giá trị + Bảo vệ môi trường sống động vật quý + Cấm săn bắn, buôn + Thông báo nguy tuyệt bán, giữ trái phép chủng ĐV q + Chăn ni, chăm sóc - GV u cầu liên hệ thân Hs tự liên hệ đầy đủ phải làm để bảo vệ ĐV quý + Xây dựng khu dự trữ ? thiên nhiên Củng cố : - GV yêu cầu hs đọc kết luận SGK - GV nêu câu hỏi : + Thế động vật quý ? + Bảo vệ động vật quý ? Dặn dò : - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế địa phương V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Văn Thắng 96 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Tuần: 37 Ngày soạn: 16/05/2015 Tiết:67 Ngày dạy: 18/05/2015 Bài 61: Thực hành: Tìm hiểu số động vật có tầm quan trọng kinh tế địa phương I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS tìm hiểu thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, tổng hợp thơng tin theo chủ đề Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích mơn gắn với thực tế sản xuất II CHUẨN BỊ: giáo viên: - GV hướng dẫn hs viết báo cáo Học sinh: - HS sưu tầm thơng tin số lồi động vật có giá trị kinh tế địa phương III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Giáo viên: Trần Văn Thắng 97 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin - GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm + Xếp lại nội dung thơng tin cho phù hợp với yêu cầu: Tên lồi động vật cụ thể: VD: Tơm, cá, gà, vịt, trâu, bò, lợn Địa điểm: - Chăn ni gia đình hay địa phương + Điều kiện sống lồi động vật bao gồm Khí hậu Nguồn thức ăn + Điều kiện sống khác đặc trưng lồi VD :+ Bị cần bãi chăn thả + Tôm, cá cần mặt nước rộng Cách nuôi: - Làm chuồng trại Đủ ấm mùa đơng Thống mát mùa hè Số lượng lồi, cá thể ( Có thể ni chung gia súc, gia cầm ) Cách chăm sóc: + Lượng thức ăn, loại thức ăn + Cách chế biến: Phơi khô, lên men, nấu chín + Thời gian ăn: Thời kì vỗ béo Thời kì sinh sản Ni dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại Giá trị tăng trọng + Số kg tháng Giá trị kinh tế : - Gia đình ; + Thu nhập loài + Tổng thu nhập xuất chuồng + Giá trị VND/ năm - Địa phương: Giáo viên: Trần Văn Thắng 98 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi ĐV + Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương + Đối với quốc gia * Lưu ý hs: Trình bày chi tiết quy trình ni, giá trị kinh tế cụ thể * Hoạt động 2: Báo cáo học sinh: - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết nhóm - Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung Nhận xét đánh giá: - GV nhận xét chuẩn bị nhóm - Đánh kết qủa báo cáo nhóm Dặn dị: + Ơn tập tồn chương trình sinh học + Kẻ bảng 1&2 SGK trang 202, 201vào tập V RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 37 Ngày soạn: 19/05/2015 Tiết: 68 Ngày dạy: 21,22/05/2015 THỰC HÀNH: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu học: Kiến thức: - Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật - HS nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kỹ : - Rèn kỹ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Tập cách nhận biết ĐV ghi chép thiên nhiên Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích II Phương tiện dạy học : GV chuẩn bị: - Vợt thuỷ sinh, chổi lơng, kim nhọn, khay đựng mẫu, kính lúp cầm tay HS chuẩn bị : - Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, vợt bướm, ghi chép có kẻ sẵn bảng Tr.205 III Tiến trình giảng : ổn định: Kiểm tra cũ: Giáo viên: Trần Văn Thắng 99 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Bài mới: Mở : GV thông báo: Tiết 68: Học lớp Tiết 69, 70 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo nhóm Các hoạt động : * Hoạt động 1: GV giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan Địa điểm : Ao cá khuôn viên xung quanh trường - đặc điểm : + Môi trường nước + Môi trường cạn Độ sâu ao 0.4 m 2m Một số loài thực vât : bạch đàn , tre, xứng chi, cỏ, bèo, rong Động vật: ếch, nhái, cá, rắn, ốc, tôm, , chuồn chuồn, * Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ cá nhân nhóm Trang bị người: Mũ, giày,dép quai hậu gọn gàng Dụng cụ cần thiết : tíu có dây đeo chứa : + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm Dụng cụ nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ sinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống * Hoạt động 3: GV giới thiệu cách sử dụng dụng cụ Với động vật nước : Dùng vợt thuỷ sinh vợt ĐV lên lấy chuổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước ) Với ĐV cạn hay :Trải báo rộng gốc rung cành hay dùng vợt bướm để hứng, bắt cho vào túi nilông Với ĐV đất ( sâu, bọ):Dùng kẹp mềm để gắp cho vào túi nilông ( Chú ý đục lỗ nhỏ) Với ĐV lớn động vật có xương sống (cá, ếch ,thằn lằn )dùng vợt bướm bắt cho vào hộp chứa mẫu * Hoạt động 4: GV giới thiệu cách ghi chép Đánh dấu vào bảng Tr 205 Mỗi nhóm cử HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm Giáo viên: Trần Văn Thắng 100 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Cuối GV cho HS nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết IV Dặn dò : -HS chuẩn đồ dùngvà dụng cụ sau tham quan thiên nhiên Tuần :38 Tiết :69&70 Ngày soạn: 25/05/2015 Ngày dạy: 27/05/2015(dạy bù) THỰC HÀNH: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu học: Kiến thức: - Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật - HS nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kỹ : - Rèn kỹ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Tập cách nhận biết ĐV ghi chép thiên nhiên Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích II Phương tiện dạy học : GV chuẩn bị: - Vợt thuỷ sinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu HS chuẩn bị: - Lọ bắt dộng vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vợt bướm, ghi chép có kẻ sẳn bảng tr 205 vào III Tiến trình giảng: Mở : Giáo viên: Trần Văn Thắng 101 Trường : PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Tiến hành tham quan trời - GV yêu cầu: - Hoạt động theo nhóm người - Giữ trật tự , nghiêm túc, không trèo cây, không lội nước sâu - Lấy mẫu đơn giản Các hoạt động: * Hoạt động 1: GV thông báo nội dung cần quan sát Quan sát động vật phân bố theo môi trường Trong môi trường có động vật ? Số lượng cá thể nhiều hay ? VD : Cành có nhiều sâu bướm Quan sát thích nghi di chuyển động vật mơi trường Động vật có cách di chuyển phận ? VD: Bướm bay cánh Châu chấu nhảy hai chân Cá bơi vây Quan sát thích nghi dinh dưỡng động vật Quan sát loại ĐV có hình thức dinh dưỡng ? VD : Ăn lá, ăn hạt, ăn động vật nhỏ, hút mật Quan sát mối quan hệ động vật thực vật Tìm xem có động vật có ích gây hại cho thực vật VD : Ong hút mật thụ phấn cho hoa Sâu ăn ăn non chết Sâu ăn đục thối Quan sát tượng nguỵ trang động vật Có tượng sau : Màu sắc giống cây, cành cây, màu đất Duỗi thể giống cành khô hay Cuộn tròn giống đá Quan sát số lượng thành phần động vật tự nhiên Từng môi trường có thành phần ? Trong mơi trường số lượng cá thể ? Loài động vật khơng có mơi trường ? * Hoạt động 2: Học sinh tiến hành quan sát Giáo viên: Trần Văn Thắng 102 Trường : PTDTBT THCS Trà Don - * Hoạt động giáo viên GV yêu cầu hs tiến hành quan sát thu thập mẫu vật Hoàn thành bảng tr 205 GV bao quát toàn lớp, hướng dẫn giúp đỡ nhóm học yếu Nhắc nhở HS lấy đủ mẫu nơi quan sát Năm học: 2014- 2015 * Hoạt động học sinh - HS tiến hành quan sát thu thập mẫu vật, hoạt động nhóm: nhóm trưởng phân cơng : 1hs ghi chép người giữ mẫu Thay phiên lấy mẫu quan sát Lưu ý : Bảo quản mẫu cẩn thận tránh làm chết hay bay Loài động vật chưa biết tên cần hỏi ý kiến giáo viên * Hoạt động 3: Báo cáo kết hoạt động nhóm GV yêu cầu HS tập trung chỗ mát Các nhóm báo cáo kết Yêu cầu gồm : + Bảng tên động vật môi trường sống + Mẫu thu thập + Đánh giá số lượng thành phần động vật tự nhiên Sau báo cáo GV cho HS dùng chổi lông, nhẹ nhàng quét trả mẫu môi trường sống chúng IV Kiểm tra đánh giá GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS Căn vào báo cáo nhóm đánh giá kết học tập V Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trần Văn Thắng 103 ... - Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống nội quan Hoạt động 2: Quan sát da nội quan mẫu mổ - GV hướng dẫn HS: sờ tay - HS thực theo hướng 2.Quan sát da nội lên bề mặt da ếch, quan sát dẫn -> nhận... Các quan dinh dưỡng - GV yêu cầu hs quan sát - HS quan sát H.39.2 sgk đọc Các quan dinh dưỡng H.39.2 sgk, đọc thích thích thu thập thơng tin - HS lên xác định Xác định vị trí hệ quan tranh,... lưỡng cư để thấy rõ hoàn thiện quan Kỹ : Rèn kỹ quan sát, nhận biết, so sánh Thái độ : Ý thức yêu thích môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh cấu tạo thằn lằn - Tranh xương ếch xương thằn lằn Học