1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN MÔN SINH 9 HKII HOÀN CHỈNH

111 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tuần: 24 Ngày soạn: 02/02/2015

  • Tiết 44 Ngày dạy: 04/02/2015

  • Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM

  • LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • * GV: - Tranh phóng to H 43.1; 43.2; 43.3 SGK.

  • * HS: Xem bài trước ở nhà

  • III. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm,…

  • IV. Tiến trình giảng dạy:

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • - Ánh sáng ảnh hưởng lên thực vật như thế nào?Cho ví dụ

  • - Ánh sáng ảnh hưởng lên động vật như thế nào?Cho ví dụ

  • 3. Bài mới:

  • Đặt vấn đề: Nếu chuyển động vật sống nơi có nhiệt độ thấp (Bắc cực) như chim cánh cụt về nơi khí hậu ấm áp (vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống được không ? Vì sao?

  • GV: Vậy nhiệt độ và độ ẩm đã ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật như thế nào?

  • - Nhiệt độ môi trường đã ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính của sinh vật.

  • - Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ 0- 50oC. Tuy nhiên cũng có 1 số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống ở nhiệt độ rất thấp -

  • hoặc rất cao.

  • - Sinh vật được chia 2 nhóm:

  • + Sinh vật biến nhiệt

  • + Sinh vật hằng nhiệt.

  • Hoạt động 2: Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật

  • - Động vật và thực vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.

  • - Thực vật chia 2 nhóm:

  • + Nhóm ưa ẩm.

  • + Nhóm chịu hạn.

  • - Động vật chia 2 nhóm:

  • + Nhóm ưa ẩm.

  • + Nhóm ưa khô .

  • 4. Củng cố: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 129.

  • 1. Ổn định tổ chức lớp

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong tiết ôn tập

  • 3. Nội dung:

  • Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Nội dung ghi bảng

  • - Hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là gì? Nguyên nhân và cơ chế của thoái hóa giống?

  • - Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai.

  • - Lai kinh tế là gì? Ở nước ta phương pháp phổ biến của lai kinh tế là gì? Ví dụ.

  • - Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ; độ ẩm ; ánh sáng lên đời sống sinh vật.

  • - Nêu khái niệm về ? Quần thể sinh vật? Quần xã sinh vật?

  • - Hãy nêu các nguyên nhân huỷ hoại hệ sinh thái hiện nay? Hiện nay đã có những chính sách bảo vệ hệ sinh thái như thế nào?

  • - HS: Trả lời

  • - HS: Trả lời

  • - HS: Trả lời

  • - HS: Trả lời

  • - HS: Trả lời

  • - HS: Trả lời

  • Hoạt động 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ

  • Tuần: 29 Ngày soạn: 22/03/2015

  • Tiết: 53 Ngày dạy: 24/03/2015

  • KIỂM TRA MỘT TIẾT

  • I. MỤC TIÊU:

  • Câu 5: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định thì có hiện tượng nào xảy ra:

  • Câu 6: Các đặc điểm hình thái của cây ưa bóng là:

  • C. Thân nhỏ, lá to, màu lá sẫm. D. Thân to, lá nhỏ, màu lá nhạt.

  • Câu 7: Trong hệ sinh thái những thành phần vô sinh là:

  • Câu 10: Trong chuỗi thức ăn sau: Cỏ -> Dê -> Hổ -> Vi sinh vật. Sinh vật phân giải là:

  • Câu 11: Hệ sinh thái bao gồm:

  • C. Quần thể sinh vật và khu vực sống D. Sinh vật và môi trường sống

  • Tuần: 30 Ngày soạn: 29/03/2015

  • Tiết: 55 Ngày dạy: 31/03/2015

  • BÀI 52: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI

  • I. MỤC TIÊU:

  • 1. Kiến thức: Hs nêu được các thành phần của hệ sinh thái và chuỗi thức ăn

  • Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm,…

  • IV. Tiến trình giảng dạy:

  • 1. ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới: GV giới thiệu khái quát chương III.

  • Hoạt động 1: Tác động của con người tới môi trường

  • qua các thời kì phát triển của xã hội

  • Hoạt động 2: Tác động của con người làm suy thoái môi trường

  • tự nhiên

  • - Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu: mất cân bằng sinh thái, xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi trường, cháy rừng, hạn hán, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, nhiều loài sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.

  • Hoạt động 3: Vai trò của con người trong việc bảo vệ

  • và cải tạo môi trường tự nhiên

  • - Các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật: CO; CO2; SO2; NO2... bụi do quá trình đốt cháy nhiên liệu từ các hoạt động: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, đun nấu sinh hoạt...

  • 2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:

  • - Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ trong đất, ao hồ nước ngọt, đại dương và phát tán trong không khí, bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.

  • - Con đường phát tán:

  • + Hoá chất (dạng hơi)  nước mưa  đất (tích tụ)  Ô nhiễm mạch nước ngầm.

  • + Hoá chất  nước mưa  ao hồ, sông, biển (tích tụ)  bốc hơi vào không khí.

  • + Hoá chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.

  • 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ

  • - Các chất phóng xạ từ chất thải của công trường khai thác, chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân...

  • - Gây đột biến ở người và sinh vật, gây một số bệnh di truyền và ung thư.

  • 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:

  • - Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường: đồ nhựa, giấy vụn, cao su, rác thải, bông kim y tế...

  • 5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:

  • - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được thu gom và xử lí: phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ bệnh viện...

  • - Sinh vật gây bệng vào cơ thể người gây bệnh do ăn uống không giữ vệ sinh, vệ sinh môi trường kém...

    • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • 1. Giáo viên:

  • - Tranh phóng to H 55.1 tới 55.4 SGK.

  • - Tư liệu về ô nhiễm môi trường.

  • 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà

  • III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm,…

  • IV. Tiến trình giảng dạy:

  • 1. ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • - Ô nhiễm môi trường là gì? Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường?

  • 3. Bài mới:

  • Đặt vấn đề:

  • Các hoạt động chính:

  • 4. Củng cố, đánh giá:

    • BÀI 56: THỰC HÀNH

  • TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?

  • 3. Bài mới:

  • Đặt vấn đề: Môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Vậy thực tế ô nhiễm diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.

  • Các hoạt động chính:

  • 5. Dặn dò:

  • - Các nhóm tích cực điều tra để có số liệu báo cáo.

    • BÀI 57: THỰC HÀNH

  • TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

  • II. CHUẨN BỊ :

  • III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, vấn đáp,….

  • IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?

  • 3. Bài mới:

  • Đặt vấn đề: Môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Vậy thực tế ô nhiễm diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.

  • Các hoạt động chính:

  • Tuần: 34 Ngày soạn: 24/04/2015

  • Tiết: 63 Ngày dạy: 26/04/2015

  • BÀI 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ:

  • 1. Giáo viên:

  • III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm,…

  • IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu

  • Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

  • 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

  • - Vai trò của đất: SGK.

  • - Nguồn tài nguyên đất đang bị suy thoái do xói mòn, rửa trôi, nhiễm mặn, bạc màu, ô nhiễm...

  • - Cách sử dụng hợp lí: chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn.. và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

  • - Biện pháp: Thuỷ lợi, kĩ thuật làm đất, bón phân, chế độ canh tác... đặc biệt là trồng cây, gây rừng nhất là rừng đầu nguồn.

  • 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:

  • - Nước là một nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất.

  • - Nguồn tài nguyên nước đang bị ô nhiễm và có nguy cơ cạn kiệt.

  • - Cách sử dụng hợp lí: khơi thông dòng chảy, không xả rác thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông, hồ, ao, biển.. tiết kiệm nguồn nước.

  • 3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:

  • - Vai trò của rừng :SGK

  • - Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít....

  • - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng và bảo vệ rừng. Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.

  • Tuần: 36 Ngày soạn: 13/05/2015

  • Tiết: 65 Ngày dạy: 14/05/2015

  • BÀI 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ:

  • 1. Giáo viên:

  • III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm,…

  • IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • Hoạt động 1: Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường

  • và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.

  • I.Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.

  • Hoạt động 2: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên

  • II.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên

  • 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật

  • - SGK trang 178.

  • 2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá

  • Bảng 59 đã hoàn thành.

  • Hoạt động 3: Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

  • III.Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

  • Tuần: 36 Ngày soạn: 13/05/2015

  • Tiết: 66 Ngày dạy: 15/05/2015

  • BÀI 60 : BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ:

  • 1. giáo viên:

  • III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,…

  • IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:.

  • Hoạt động 2: Bảo vệ các hệ sinh thái

  • 1. Bảo vệ hệ sinh thái rừng

  • - Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng hợp lí để hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.

  • - Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen.

  • - Trồng rừng góp phần khôi phục các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất, tăng nguồn nước...

  • - Phòng cháy rừng  bảo vệ rừng.

  • - Vận động định canh, định cư để bảo vệ rừng đầu nguồn.

  • - Phát triển dân số hợp lí, giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng.

  • - Tuyên truyền bảo vệ rừng, toàn dân cùng tham gia bảo vệ rừng.

  • 2. Bảo vệ hệ sinh thái biển

  • - Bảo vệ bãi cát biển (nơi rùa đẻ trứng) và vận động người dân không đánh bắt rùa biển.

  • - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại rừng đã bị chặt phá.

  • - Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông, biển.

  • - Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân.

  • 3. Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp

  • - Các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu ở Việt Nam (Bảng 60.4).

  • - Bảo vệ:

  • + Duy trì hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu.

  • + Cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.

  • Tuần: 38 Ngày soạn: 25/05/2015

  • Tiết: 69 Ngày dạy: 26/05/2015 (dạy bù)

  • TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ.

  • III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp,….

  • IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

  • 1. Ổn định lớp:

  • - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.

  • 5. Dặn dò:

  • - Ôn tập các nôi dung ở bảng 65.1 - 65.5 sgk

  • II. CHUẨN BỊ.

  • III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm,…

  • IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

  • 1. Ổn định lớp;

  • - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.

  • 5. Dặn dò:

  • - Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM:

Nội dung

Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần : 21 Tiết: 38 Năm học: 2014- 2015 Ngày soạn: 11/01/2015 Ngày dạy: 13/01/2015 BÀI 35: ƯU THẾ LAI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm số khái niệm: Ưu lai, lai kinh tế - HS hiểu & trình bày được: + Các biện pháp trì ưu lai phương pháp tạo ưu lai + Phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta Kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp, khái quát kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức lịng u thích mơn II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Tranh phóng to hình 35 SGK Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm,… IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định: Kiểm tra cũ: Hiện tượng thối hóa thực vật & động vật gì? Nguyên nhân gây thối hố gì? Bài mới:  Đặt vấn đề:  Các hoạt động chính: Hoạt động 1: TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG- NGUYÊN NHÂN ƯU THẾ LAI Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên đặt vấn đề: - Quan sát hình SGK, ý - Ưu lai tượng + So sánh & bắp ngô đặc điểm sau: lai F1 có sức sống cao dòng tự thụ phấn với + Chiều thân ngô bố mẹ sinh trưởng,phát & bắp ngô thể lai F1 + Chiều dài bắp, số lượng triển chống chịu tốt với hình 35(SGK tr.102) hạt điều kiện mơi trường; - Đưa nhận xét sau so tính trạng hình thái, sánh thân & bắp ngơ suất cao trung thể lai F1 có nhiều đặc điểm bình bố mẹ - Nhận xét  tượng trội so với bố mẹ cao hẳn bố, mẹ - Nghiên cứu SGK & kết gọi ưu lai Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don + Ưu lai gì? Cho ví dụ ưu lai thực vật & động vật + Tại lai dòng thuần, ưu lai thể rõ nhất? Năm học: 2014- 2015 hợp với nội dung vừa so sánh  khái quát thành khái niệm + Lấy ví dụ SGK -Sự tập trung gen trội có lợi thể lai F1 nguyên nhân tượng - Chú ý dịng có gen trội &1 dịng có ưu lai + Tại ưu lai biểu gen trội rõ hệ F1, sau - Yêu cầu nêu được: giảm dần qua hệ? + Ở F1: Ưu lai rõ xuất nhiều gen trội gen F1 Các hệ sau - Đ/giá kết & BS thêm giảm tỉ lệ hợp dị giảm k/thức h/tượng nhiều gen (hiện tượng thối hóa) qui định tính trạng - Đại diện trình bày, lớp bổ - Hỏi tiếp: sung + Muốn trì ưu lai, người ta làm gì? - GV : Yêu cầu HS tổng - Ưu lai biểu rõ - Trả lời: Áp dụng nhân hợp kiến thức F1, sau giảm dần giống vơ tính qua hệ - HS tổng hợp khái quát kiến thức Hoạt động 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI - Giới thiệu: Người ta tạo ưu lai trồng & vật nuôi - Nghiên cứu SGK tr.103, 104 & kết hợp tranh ảnh giống vật nuôi + Con người tiến hành tạo ưu lai trồng phương pháp nào? + Nêu ví dụ cụ thể - Giải thích thêm lai khác dòng & lai khác thứ - HS lắng nghe + Con người tạo ưu + K/niệm lai kinh tế Giáo viên: Trần Văn Thắng 1) Phương pháp tạo ưu lai trồng: - Nghiên cứu SGKtr.103 & tư liệu sưu tầm, trả lời câu hỏi: + HS cho ví dụ - Lai khác dòng: tạo dòng tự thụ phấn cho chúng giao phối với VD: Ở ngô tạo ngô lai F1 suất cao từ 25  30% so với giống có - Lai khác thứ: để kết hợp tạo ưu lai & tạo Trường: PTDTBT THCS Trà Don lai vật ni phương pháp nào? + Cho ví dụ - Hỏi thêm: + Tại không dùng lai k/tế để nhân giống? - Mở rộng: + Lai kinh tế thường dùng thuộc giống nước + Áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh + Lai bị vàng Thanh Hóa với bà Hơnsten Hà Lan  lai F1 chịu nóng, lượng sữa tăng - GV: Chốt kiến thức + Áp dụng lợn & bị - trình bày  bổ sung Năm học: 2014- 2015 giống 2) Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi: + Nêu được: nhân giống hệ sau gen lặn gây hại gặp trạng thái đồng hợp  biểu tính trạng - HS: Chú ý lắng nghe - HS: Chú ý lắng nghe - HS: Chú ý lắng nghe - HS: Ghi vào - Lai kinh tế: cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm VD: Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch  lợn sinh nặng 0,8 kg tăng trọng cao, tỉ lệ nạc cao Củng cố: - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK/ 104 - GV hỏi: + Ưu lai gì? Cơ sở di truyền tượng ưu lai? + Lai kinh tế mang lại hiệu kinh tế nào? Dặn dò: Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 - Học chuẩn bị để tiết sau ôn tập V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Tuần: 22 Ngày soạn: 18/01/2015 Tiết: 39 BÀI TẬP Ngày dạy: 20/01/2015 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức ứng dụng di truyền học - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống Kĩ năng: Rèn kĩ tư lí luận, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa- hoạt động nhóm Thái độ: u thích mơn - tìm hiểu ứng dụng vào đời sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bảng hệ thống ôn tập Học sinh: xem trước III.PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, thuyết trình,… IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Hiện tượng ưu lai gì? Cho ví dụ ? - Nêu phương pháp tạo ưu lai ? Bài mới:  Đặt vấn đề :  Các hoạt động : Hoạt động : Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng -GV yêu cầu hs trả lời câu -HS suy nghĩ trả lời 1.Kiến thức cần nhớ : hỏi sau : câu hỏi : SGK + tượng thối hóa tự thụ phấn giao phấn biểu ? +Giao phối gần ? + đặc điểm tượng giao phối gần ? + ngun nhân phát sinh thối hóa ? - GV nhận xét, chốt kiến thức - GV yêu cầu HS nêu : -HS trả lời câu hỏi Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don + ưu lai ? +nguyên nhân, biện pháp tạo ưu lai ? - Gv nêu : tượng thối hóa ưu lai có ý nghĩa chọn giống ứng dụng ? - GVchốt kiến thức Năm học: 2014- 2015 -HS nêu ý nghĩa liên hệ thực tế để nêu ứng dụng Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi -Gv yêu cầu HS trả lời câu -HS thảo luận nhóm trả hỏi: 1,2/ 101 SGK câu hỏi lời câu hỏi 1,2,3 / 104 SGK -GV nhận xét, chốt kiến thức Củng cố: - Yêu cầu HS tổng kết kiến thức vừa ơn tập - u cầu HS cho ví dụ tượng ưu lai Dặn dò: - Hs nhà học - Đoc trước 38: Thực hành: tập dượt thao tác giao phấn V RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Tuần: 22 Tiết: 40 Ngày soạn: 19/01/2015 Ngày dạy: 21/ 01/2015 Bài 38: THỰC HÀNH: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh trình bày thao tác giao phấn tự thụ phấn giao phấn - Củng cố lí thuyết lai giống Kĩ năng: Rèn kỹ quan sát, kỹ thực hành Thái độ: HS biết cách thụ phấn ứng dụng vào sản xuất cua gia đình II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh hình 38 SGK tr 112, tranh phóng to: cấu tạo hoa lúa - Hai giống lúa ngơ có thời gian sinh trưởng khác chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt - Kéo, kẹp nhỏ, bao cách ly, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu trồng cây, Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: Thực hành quan sát,hoạt động nhóm,… IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra phần chuẩn bị: Tiến hành: Theo điều kiện thực tế địa phương trường Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác giao phấn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Chia nhóm nhỏ (4 đến - Thực theo y/cầu Giao phấn gồm bước: HS) GV  HS trình bày đầy - Bước 1: Chọn mẹ: - Yêu cầu HS đọc thông giữ lại số & hoa phải đủ bước thao tác tin quan sát hình sgk: giao phấn (thụ phấn) Yêu chưa vỡ không bị dị hình, Trình bày bước tiến khơng q non hay già, cầu nêu được: hành giao phấn lúa? + Cắt vỏ trấu  khử nhị hoa khác cắt bỏ + Rắc nhẹ phấn lên nhụy - Bước 2: Khử đực mẹ: + Cắt chéo vỏ trấu phái + Bao ni lông bảo vệ - Đại diện nhóm trình bụng  lỗ rõ nhị - Đánh giá kết bày ý kiến  nhóm khác + Dùng kẹp gắp nhị (cả bao nhóm phấn) ngồi theo dõi, bổ sung Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don - Bổ sung giúp HS hoàn thiện kiến thức - Các nhóm theo dõi phần đánh giá bổ sung GV  tự sữa chữa hoàn thiện Năm học: 2014- 2015 + Bao lúa lại, ghi rõ ngày tháng - Bước 3: Thụ phấn: +Lấy phấn từ hoa đực rắc lên nhụy hoa mẹ (lấy kẹp đặt bao phấn lên đầu nhụy hoắc lắc nhẹ hoa đực để phấn rơi lên nhụy) + Bao ni lông ghi ngày tháng thực Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch - Yêu cầu HS viêt thu hoach theo nội dung: + Trình bày thao tác giao phấn + Phân tích nguyên nhân thành công & chưa thành công từ thực hành - Xem nội dung vừa thực viết thu hoạch - Phân tích nguyên nhân do: + Thao tác + Điều kiện tự nhiên + Lựa chọn mẹ & hạt phấn - HS trình bày theo nội dung báo cáo thu hoạch nhóm để tổng kết thu hoạch Kiểm tra đánh giá: - GV nhận xét buổi thực hành ( có tun dương, phê bình cụ thể) Dặn dò: - Nghiên cứu 39 - Sưu tầm tranh ảnh giống bò, lợn, gà, vịt, ngan, cá, cà chua, lúa, ngơ, có suất tiếng VN & giới V RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 23 Tiết: 41 Năm học: 2014- 2015 Ngày soạn: 25/01/2015 Ngày dạy: 27/01/2015 Bài 39 : THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS phải biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo chủ đề Kỹ năng: Biết phân tích, so sánh & báo cáo điều rút từ tư liệu Thái độ: GD hướng nghiệp cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tư liệu SGK tr.114- Giấy khổ to, bút 2.Học sinh: - Kẻ bảng 39 tr.115 SGK, xem trước III PHƯƠNG PHÁP: thực hành, vấn đáp,… IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị HS - Chia lớp thành nhóm Phân cơng nhiệm vụ: nhóm tìm hiểu chủ đề:"Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật ni" chủ đề:"Tìm hiểu thành tựu chọn giống trồng" Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI & CÂY TRỒNG Hoạt động giáo viên - GV nêu yêu cầu: + Sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề: Thành tựu chọn giống vật nuôi & trồng + Ghi nhận xét vào bảng 39, 40 SGK - Quan sát & giúp đỡ nhóm hồn thành cơng việc Giáo viên: Trần Văn Thắng Hoạt động học sinh - Các nhóm thực hiện: + Dán tranh vào giấy khổ to theo lôgic chủ đề + Chuẩn bị nội dung Nội dung ghi bảng + Thống ý kiến hoàn thành bảng 39 SGK Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Hoạt động 2: BÁO CÁO THU HOẠCH - Yêu cầu nhóm báo cáo kết - Nhận xét & đánh giá kết - Bổ sung thêm kiến thức vào bảng 39, 40 SGK - Báo cáo, cần: + Treo tranh nhóm + Cử đại diện lên thuyết minh + Yêu cầu: nội dung phù hợp với tranh dán - Theo dõi, đưa câu hỏi  nhóm trình bày trả lời _ khơng trả lời được, nhóm khác trả lời thay Bảng 39: Các tính trạng bật & hướng sử dụng số giống vật ni TT Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng bật - Giống bò + Bò sữa Hà Lan - Lấy thịt + Bị Sin - Có khả chịu nóng - Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao - Giống lợn + Lợn Ỉ Móng Cái - Lấy giống +Lơn Bớc Sai - Lấy thịt - Phát dục sớm, đẻ nhiều con, nhiếu nạc, tăng trọng nhanh - Giống gà + Gà Rốt ri - Lấy thịt & trứng + Gà Tam Hoàng - Tăng trọng nhanh - Đẻ nhiều trứng - Giống vịt + Vịt cỏ, vịt bầu Giáo viên: Trần Văn Thắng - Lấy thịt & trứng - Dễ thích nghi - Tăng trọng nhanh 10 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 phố + Không chặt phá cối bừa bãi, tích cực trồng cây, chăm sóc bảo vệ + Tuyên truyền cho + Tuyên truyền giá trị người hành động để thiên nhiên mục đích bảo vệ thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè cộng đồng Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu 1, SGK trang 179 Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thái V RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Thắng 97 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 36 Tiết: 66 Năm học: 2014- 2015 Ngày soạn: 13/05/2015 Ngày dạy: 15/05/2015 BÀI 60 : BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh phải đưa VD minh họa kiểu hệ sinh thái chủ yếu - Trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái, từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương Kỹ năng: Rèn kỹ thu thập khai thác thông tin Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ: giáo viên: - Tranh ảnh hệ sinh thái Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,… IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Sự đa dạng hệ sinh thái Hoạt động GV - GV cho HS quan sát tranh, ảnh hệ sinh thái, nghiên cứu bảng 60.1 trả lời câu hỏi: - Trình bày đặc điểm hệ Giáo viên: Trần Văn Thắng Hoạt động HS - HS quan sát tranh ảnh kết hợp nghiên cứu bảng 60.1 ghi nhớ kiến thức Nội dung Kết luận: - Có hệ sinh thái chủ yếu: + Hệ sinh thái cạn: 98 Trường: PTDTBT THCS Trà Don sinh thái cạn, nước mặn hệ sinh thái nước ngọt? - GV cho HS quan sát lại tranh nhận xét ý kiến HS: - Cho VD hệ sinh thái? - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung: Mỗi hệ sinh thái đặc trưng đặc điểm: khí hậu, động vật, thực vật Đặc điểm riêng: hệ động vật, hệ thực vật, phân tầng chiếu sáng Năm học: 2014- 2015 - Một vài HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS tìm VD qua tranh ảnh, kiến thức thực tế - HS lắng nghe rừng, thảo nguyên, savan + Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn, hệ sinh thái vùng biển khơi + Hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ, sông, suối Hoạt động 2: Bảo vệ hệ sinh thái - Cho HS trả lời câu hỏi: - Vì phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? - Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng mang lại hiệu nào? - GV nhận xét ý kiến HS đưa đáp án - GV lưu ý HS: Với HS thành phố, việc bảo vệ hồ, vườn hoa, cơng viên góp phần bảo vệ hệ sinh thái - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Giáo viên: Trần Văn Thắng - Cá nhân nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức, trả lời câu hỏi nêu được: + Vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng + Hệ sinh thái rrừng Việt Nam bị khai thác mức - Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng 60.2 SGK, thảo luận hiệu biện pháp bảo vệ, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Bảo vệ hệ sinh thái rừng - Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng hợp lí để hạn chế mức độ khai thác, không khai thác mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để giữ cân sinh thái bảo vệ nguồn gen - Trồng rừng góp phần khơi phục hệ sinh thái bị thối hố, chống xói mịn đất, tăng nguồn nước - Phòng cháy rừng  bảo vệ rừng - Vận động định canh, định cư để bảo vệ rừng đầu - HS nêu được: 99 Trường: PTDTBT THCS Trà Don - Tại phải bảo vệ hệ sinh + Biển cho thái biển? người gì? + Con người khai thác sinh vật biển mức nào? biển bị ô nhiễm nào? - Yêu cầu HS thảo luận - HS nghiên cứu bảng tình nêu 60.3, thảo luận nhóm bảng 60.3 đưa biện đưa tình phù pháp bảo vệ phù hợp hợp - Đại diện nhóm lên ghi kết quả, nhóm - GV chữa cách cho khác bổ sung nhóm lên ghi kết bảng để lớp nhận xét + Cho HS liên hệ: HS, sinh viên vùng biển Hạ Long, Sầm Sơn tự nguyện nhặt rác bãi biển vào mùa du lịch - Cho HS trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu SGK, - Tại phải bảo vệ hệ ghi nhớ kiến thức sinh thái nông nghiệp? trả lời câu hỏi: Hệ sinh thái nông nghệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người - Có biện pháp để - HS nghiên cứu SGK bảo vệ hệ sinh thái nông trả lời câu hỏi, rút nghiệp? kết luận Giáo viên: Trần Văn Thắng Năm học: 2014- 2015 nguồn - Phát triển dân số hợp lí, giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng - Tuyên truyền bảo vệ rừng, toàn dân tham gia bảo vệ rừng Bảo vệ hệ sinh thái biển - Bảo vệ bãi cát biển (nơi rùa đẻ trứng) vận động người dân không đánh bắt rùa biển - Bảo vệ rừng ngập mặn có trồng lại rừng bị chặt phá - Xử lí nước thải trước đổ sơng, biển - Làm bãi biển nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp - Các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu Việt Nam (Bảng 60.4) - Bảo vệ: + Duy trì hệ sinh thái nơng nghiệp chủ yếu + Cải tạo hệ sinh thái để đạt suất hiệu cao 100 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 Củng cố: Vì phải bảo vệ hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ? Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tìm đọc “Luật bảo vệ MT” V RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 37 Ngày soạn: 17/05/2015 Tiết: 67 Ngày dạy: 19/05/2015 BÀI 61: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu cần thiết ban hành luật - Nắm nội dung chương II, III luật Kĩ năng: Rèn kĩ tư lôgic vận dụng vào thực tế, làm việc nhóm Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ mt chấp hành luật II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tư liệu luật BVMT Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm,… IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Sự cần thiết ban hành luật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời được: - Vì phải ban hành luật + Lí ban hành luật bảo vệ mơi trường? mơi trường bị suy thối nhiễm nặng - Nếu khơng có luật bảo vệ mơi trường hậu nào? - Cho HS làm tập bảng - HS trao đổi nhóm hồn thành 61 nội dung cột bảng 61 SGK - GV cho nhóm lên - Đại diện nhóm trình bày, Giáo viên: Trần Văn Thắng Nội dung - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người hitên nhiên gây cho môi trường tự nhiên - Luật bảo vệ môi 101 Trường: PTDTBT THCS Trà Don bảng ghi ý kiến vào cột nhóm khác nhận xét, bổ sung bảng 61 - GV cho trao đổi nhóm hậu việc khơng có luật bảo vệ môi trường rút kết luận Năm học: 2014- 2015 trường điều chỉnh việc khai thác, sử dụng thành phần mơi trường hợp lí để phục vụ phát triển bền vững đất nước Hoạt động 2: Một số nội dung luật bảo vệ môi trường - GV giới thiệu sơ lược nội dung luật bảo vệ môi trường gồm chương, phạm vi học nghiên cứu chương II III - Yêu cầu HS đọc to : -HS đọc nội dung + GV lưu ý HS: cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên gây suy thối mơi trường nghiêm trọng - Em thấy có cố môi + Cháy rừng, lở đất, lũ lụt, sập trường chưa em làm hầm, sóng thần gì? Phịng chống suy thối; nhiễm cố môi trường (chương II) Khắc phục suy thối; nhiễm cố mơi trường (chương III) Hoạt động 3: Trách nhiệm người việc chấp hành luật bảo vệ môi trường - GV yêu cầu HS: - Cá nhân suy nghĩ trao - Trả lời câu hỏi mục  đổi nhóm nêu được: SGK trang 185 + Tìm hiểu luật + Việc cần thiết phải chấp hành luật Giáo viên: Trần Văn Thắng 102 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 + Tuyên truyền nhiều hình thức + Vứt rác bừa bãi vi phạm luật - GV nhận xét, bổ sung yêu cầu HS rút kết luận - GV liên hệ nước phát triển, người dân hiểu luật thực tốt luật môi trường - Mỗi người dân phải hiểu nắm vững luật - HS kể việc làm bảo vệ môi trường thể chấp hành luật bảo vệ - Tuyên truyền để môi trường số nước người thực tốt luật VD: Singapore: vứt mẩu thuốc bảo vệ môi trường đường bị phạt USD tăng lần sau Củng cố - Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì? - Bản thân em chấp hành luật nào? Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước chuẩn bị thực hành V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Văn Thắng 103 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 37 Tiết: 68 Năm học: 2014- 2015 Ngày soạn: 18/05/2015 Ngày dạy: 20/05/2015 BÀI 62: THỰC HÀNH VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong hs đạt mục tiêu sau: - Giúp hs vận dụng nội dung Luật bảo vệ mơi trường vào tình hình cụ thể địa phương nâng cao ý thức HS việc môi trường địa phương Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ tư logic, khái quát kiến thức Thái độ: Giáo dục cho hs nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành luật II CHUẨN BỊ: giáo viên: - Giấy trắng khổ lớn dùng thảo luận - Bút nét đậm viết khổ giấy lớn Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, vấn đáp,hoạt động nhóm,… IV CÁCH TIẾN HÀNH: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: 3.1 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trình bày sơ lược nội dung phịng chống suy thối, nhiễm môi trường, khắc phục cố môi trường Luật bảo vệ môi trường Việt Nam? 3.2 Chọn chủ đề thảo luận - Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp Giáo viên: Trần Văn Thắng 104 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 - Không đổ rác bừa bãi - Không gây ô nhiễm nguồn nước - Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát 3.3 Tiến hành Hoạt động GV - GV chia lớp thành nhóm nhỏ - nhóm thảo luận chủ đề - Mỗi chủ đề thảo luận 15 phút Trả lời câu hỏi vào khổ giấy lớn - Những hành động nàp vi phạm Luật bảo vệ môi trường? Hiện nhận thức người dân địa phương vấn đề luật bảo vệ môi trường quy định chưa? - Chính quyền địa phương nhân dân cần làm để thực tốt luật bảo vệ mơi trường? - Những khó khăn việc thực luật bảo vệ mơi trường gì? Có cách khắc phục? - Trách nhiệm HS việc thực tốt luật bảo vệ mơi trường gì? - GV yêu cầu nhóm treo tờ giấy có viết nội dung lên bảng để trình bày nhóm khác Giáo viên: Trần Văn Thắng Hoạt động HS Nội dung - Mỗi nhóm: + Chọn chủ đề + Nghiên cứu kĩ nội dung luật + Nghiên cứu câu hỏi + Liên hệ thực tế địa phương + Thống ý kiến, ghi vào giấy khổ lớn Nội dung theo chủ - VD chủ đề: Không đổ rác đề thảo luận bừa bãi, yêu cầu: + Nhiều người vứt rác bừa bãi đặc biệt nơi công cộng + Nhận thức người dân vấn đề cịn thấp, chưa luật + Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề quy định hộ, tổ dân phố + Khó khăn việc thực luật bảo vệ môi trường ý thức người dân thấp, cần tuyên truyền để người dân hiểu thực + HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền, đầu ciệc thực luật bảo vệ môi trường 105 Trường: PTDTBT THCS Trà Don tiên theo dõi - GV nhận xét phần thảo luận theo chủ đề nhóm bổ sung (nếu cần) - Tương tự với chủ đề lại Năm học: 2014- 2015 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét, đặt câu hỏi để thảo luận Kiểm tra - đánh giá: - GV nhận xét buổi thực hành ưu nhược điểm nhóm - Đánh giá điểm cho HS Dặn dị: - Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm - HS ôn lại nội dung: Sinh vật môi trường, giao cho nhóm thực bảng 63 V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Văn Thắng 106 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 38 Tiết: 69 Năm học: 2014- 2015 Ngày soạn: 25/05/2015 Ngày dạy: 26/05/2015 (dạy bù) TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Sau học xong hs đạt mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học nhóm sinh vật, đặc điểm nhóm thực vật nhóm động vật Kỹ năng: - Rèn cho hs kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư so sánh khái quát hóa kiến thức Thái độ: - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên ý thức nghiên cứu môn II CHUẨN BỊ giáo viên: - Bảng 64.1 - 64.5 Học sinh: - Kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp,… IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: Hôm ôn lại kiến thức sinh học chương trình tồn cấp Hoạt động I: Đa dạng sinh học Hoạt động GV - GV chia lớp thành nhóm - GV giao việc cho nhóm Giáo viên: Trần Văn Thắng Hoạt động HS - Các nhóm thực theo Nội dung Đa dạng sinh học 107 Trường: PTDTBT THCS Trà Don yêu cầu hs hồn thành nơi dung bảng - GV cho đại diện nhóm trình bày cho nhóm khác bổ sung thêm - GV nhận xét, bổ sung thêm dẫn chứng - GV thông báo nội dung đầy đủ bảng kiến thức Năm học: 2014- 2015 yêu cầu GV - Các nhóm bổ sung ý kiến cần hỏi thêm câu hỏi khác nội dung - Nội dung bảng nhóm kiến thức - HS theo dõi sửa chữa cần Hoạt động II: Sự tiến hóa thực vật động vật - GV yêu cầu hs hoàn thành BT - Các nhóm thực theo yêu cầu GV ở sgk ( T 192, 193) - GV cho nhóm thảo luận để trả lời - 1-> nhóm trả lời - GV cho nhóm trả lời cách gọi đại diện nhóm lên viết bảng - GV nhận xét thông báo đáp án - GV yêu cầu hs lấy ví dụ đại diện cho ngành động vật thực vật II Sự tiến hóa thực vật động vật - Thực vật: Tảo xoắn, tảo vịng, thơng, cải, bưởi, bàng… - Động vật: Trùng roi, trùng biến hình, sán dây, thủy tức, sứa, giun đất, trai sơng, châu chấu, sâu bọ, cá, ếch…gấu, chó, mèo - Sự phát triển thực vật: Sinh học - Tiến hóa giới động vật: 1d; 2b; 3a; 4e; 5c; 6i; 7g; 8h Củng cố: - GV đánh giá hoạt động kết nhóm Dặn dị: - Ơn tập nơi dung bảng 65.1 - 65.5 sgk V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Văn Thắng 108 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 37 Tiết : 70 Năm học: 2014- 2015 Ngày soạn: 25/05/2015 Ngày dạy: 27/05/2015(dạy bù) TỔNG KÊT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong hs đạt mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế Kỹ năng: - Rèn cho hs kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư so sánh khái quát hóa kiến thức Thái độ: - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên ý thức nghiên cứu môn II CHUẨN BỊ giáo viên: - Bảng 66.1 -> 66.5 Học sinh: - Kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm,… IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp; 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: Hôm ôn lại kiến thức sinh học chương trình tồn cấp Hoạt động I: Di truyền biến dị Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV chia lớp thành nhóm Di truyền biến thảo luận chung nội dung dị HS tiến hành chia nhóm - GV cho hs chữa trao - Các nhóm thực theo yêu Giáo viên: Trần Văn Thắng 109 Trường: PTDTBT THCS Trà Don đổi toàn lớp - GV theo dõi nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu - GV cho đại diện nhóm trình cách dán lên bảng đại diện trình bày - GV nhận xét, bổ sung thêm dẫn chứng - GV nhấn mạnh khắc sâu kiến thức bảng 66.1 66.3 - GV yêu cầu hs phân biệt đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST, nhận biết dạng ĐB Năm học: 2014- 2015 cầu GV - Các nhóm bổ sung ý kiến cần hỏi thêm câu hỏi khác nội dung nhóm - HS theo dõi sửa chữa cần - HS trả lời - Kiến thức bảng Hoạt động II: Sinh vật môi trường - GV yêu cầu hs giải thích II Sinh vật mơi trường sơ đồ hình 66 sgk ( T197) - HS ý lắng nghe - Giữa môi trường cấp - GV chữa cách cho độ tổ chức thể thường xuyên - HS lên thuyết trình có tác động qua lại hs thuyết minh sơ đồ bảng - Các cá thể loài tạo nên - GV tổng kết ý kiến - HS ý lắng nghe đặc trưng tuổi, mật độ…có hs đưa nhận xét mối quan hệ sinh sản  Quần đánh giá nội dung chưa thể hoàn chỉnh để bổ sung - Nhiều quần thể khác lồi có - GV lưu ý: HS lấy ví quan hệ dinh dưỡng dụ để nhận biết quần thể, - Kiến thức bảng quần xã với tập hợp ngẫu nhiên Củng cố: ? Trong chương trình sinh học THCS em học - GV đánh giá hoạt động kết nhóm Dặn dị: - Ghi nhớ kiến thức học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT Giáo viên: Trần Văn Thắng 110 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học: 2014- 2015 V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Văn Thắng 111 ... kiếm ăn lúc chập tối, ban đêm, buổi sáng sớm, ban ngày? + Tập tính kiếm ăn nơi động vật liên quan với ntn? - Thông báo thêm: + Gà thường đẻ trứng ban ngày Vịt đẻ trứng ban đêm + Mùa xuân có nhiều... viên: - Tranh hình SGK Tranh ảnh HS sưu tầm rừng tre, trúc thông, bạch đàn - Tranh quần thể ngựa, bò, cá, chim cánh cụt, - Tranh hải quỳ, tơm kí cư Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: quan sát... vấn đề: Cho HS quan sát số tranh: đàn bị, đàn trâu, khóm tre, rừng thông, hổ ngoạm thỏ hỏi: tranh cho em suy nghĩ quan hệ sinh vật?  Các hoạt động chính: Hoạt động 1: TÌM HIỂU QUAN HỆ CÙNG LỒI

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w