1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GÍAO ÁN MÔN SINH LỚP 7

244 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

Nội dung

Giáo án môn sinh Tuần Tiết Ngày soạn: 12/8/2017 Ngày dạy: 21/8/2017 BÀI 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh chứng minh đa dạng phong phú động vật thể số lồi mơi trường sống - Học sinh xác định nước ta thiên nhiên ưu đãi nên giới động vật đa dạng, phong phú nào? Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, kĩ sử dụng tài liệu học tập - Rèn kĩ so sánh, phân tích Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, u thích mơn học Năng lực -Hình thành lực quan sát đưa kết luận, đưa định nghĩa, lực tiên đoán II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: HS: Chuẩn bị tranh ảnh động vật môi trrường sống động vật III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (4’) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (10’) - Kiểm tra tập, ghi SGK học sinh Bài mới: Vào bài: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi: - Sự đa dạng, phong phú động vật thể nào? HOẠT ĐỘNG I: ĐA DẠNG LOÀI VÀ SỰ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ.(10’) Hoạt động giáo viên Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Hoạt động học sinh Giáo án môn sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H 1.1 1.2 trang 56 trả lời câu hỏi: - Sự phong phú loài thể nào? - GV ghi tóm tắt ý kiến HS phần bổ sung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên loài động vật mẻ lưới kéo biển, tát ao cá, đánh bắt hồ, chặn dòng nước suối nơng? - Ban đêm mùa hè ngồi đồng có động vật phát tiếng kêu? - GV lưu ý thông báo thông tin HS không nêu - Em có nhận xét số lượng cá thể bầy ong, đàn kiến, đàn bướm? - Cá nhân HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi: + Số lượng loài khoảng 1,5 triệu lồi + Kích thước lồi khác - vài HS trình bày đáp án, HS khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận từ thông tin đọc hay qua thực tế nêu được: + Dù ao, hồ hay sơng suối có nhiều lồi động vật khác sinh sống + Ban đêm mùa hè thường có số lồi động vật như: Cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ phát tiếng kêu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Yêu cầu nêu được: Số lượng cá thể loài lớn - GV yêu cầu HS tự rút kết luận đa dạng động vật - HS lắng nghe GV giới thiệu thêm - GV thông báo thêm: Một số động vật người hố thành vật ni, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu người Kết luận: - Thế giới động vật đa dạng phong phú loài đa dạng số cá thể loài HOẠT ĐỘNG II ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG.(15’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quan sát H 1.4 hoàn - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin thành tập, điền thích hồn thành tập u cầu: + Dưới nước: Cá, tôm, mực + Trên cạn: Voi, gà, chó, mèo + Trên khơng: Các loài chim dơi - GV cho HS chữa nhanh tập - Cá nhân vận dụng kiến thức có, trao đổi nhóm nêu được: - GV cho HS thảo luận trả lời: Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Giáo án môn sinh - Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực? - Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới, Nam cực? - Động vật nước ta có đa dạng, phong phú khơng? Tại sao? - GV hỏi thêm: - Hãy cho VD để chứng minh phong phú môi trường sống động vật? + Chim cánh cụt có lơng dày, xốp, lớp mỡ da dày để giữ nhiệt + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong phú, phát triển quanh năm nguồn thức ăn lớn, nhiệt độ phù hợp cho nhiều loài + Nước ta động vật phong phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới - HS nêu thêm số lồi khác mơi trường như: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển - Đại diện nhóm trình bày - GV cho HS thảo luận toàn lớp - Yêu cầu HS tự rút kết luận Kết luận: - Động vật có khắp nơi chúng thích nghi với mơi trường sống IV.CỦNG CỐ: (7’) - GV cho HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS làm phiếu học tập Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Động vật có khắp nơi do: a Chúng có khả thích nghi cao b Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c Do người tác động Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú do: a Số cá thể nhiều b Sinh sản nhanh c Số loài nhiều d Động vật sống khắp nơi Trái Đất e Con người lai tạo, tạo nhiều giống g Động vật di cư từ nơi xa đến V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:(3’) - Học làm tập - Đọc trước 2: Phân biệt động vật với thực vật Đặc điểm chung động vật Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Giáo án môn sinh Tuần Tiết Ngày soạn: 12/8/2017 Ngày dạy: 25/8/2017 BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật - Nêu đặc điểm chung động vật - Nắm sơ lược cách phân chia giới động vật, kể tên ngành động vật - Biết vai trò động vật với thiên nhiên với đời sống người Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn học Năng lực -Hình thành lực quan sát đưa kết luận, đưa định nghĩa, lực tiên đoán II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức:(2’) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:(5’) - Hãy kể tên động vật thường gặp nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú khơng? - Chúng ta phải làm để giới động vật đa dạng phong phú? Bài : Vào bài: Nếu đem so sánh gà với bàng, ta thấy chúng khác hoàn toàn, song chúng thể sống Vậy phân biệt chúng cách nào? HOẠT ĐỘNG I: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT(10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hồn - Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc thích Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Giáo án môn sinh thành bảng SGK trang - GV kẻ bảng lên bảng phụ để HS chữa - GV lưu ý: Nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú học - GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng - GV nhận xét thông báo kết bảng - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: - Động vật giống thực vật điểm nào? - Động vật khác thực vật điểm nào? Đặc điểm Đối tượng phân biệt Cấu tạo từ tế bào Thành xenlulo tế bào Lớn lên sinh sản Khơng Có Khơng Có Khơng Có ĐV X TV X X ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm trả lời - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết nhóm - Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS theo dõi tự sửa chữa - Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Chất hữu nuôi thể Tự tổng hợp X X X Khả di chuyển Sử Khơng Có dụng chất hữu có sẵn X X Hệ thần kinh giác quan Khơng Có X X X X Kết luận: - Động vật thực vật: + Giống nhau: cấu tạo từ tế bào, lớn lên sinh sản + Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào HOẠT ĐỘNG II: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT(5’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS làm tập mục II - HS chọn đặc điểm động SGK trang 10 vật - GV ghi câu trả lời lên bảng phần bổ - vài em trả lời, em khác nhận xét, sung bổ sung - GV thông báo đáp án - HS theo dõi tự sửa chữa - Ô 1, 4, - Yêu cầu HS rút kết luận - HS rút kết luận Kết luận: - Động vật có đặc điểm chung có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, chủ yếu dị dưỡng Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Giáo án môn sinh HOẠT ĐỘNG III: SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT(5’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giới thiệu: Động vật chia thành 20 ngành, thể qua hình 2.2 - HS nghe ghi nhớ kiến thức SGK Chương trình sinh học học ngành Kết luận: - Có ngành động vật: + Động vật không xương sống: ngành + Động vật có xương sống: ngành ( có lớp: cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú) HOẠT ĐỘNG IV: VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT(10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS hồn thành bảng 2: Động - Các nhóm hoạt động, trao đổi với vật với đời sống người hoàn thành bảng - GV kẽ sẵn bảng để HS chữa - Đại diện nhóm lên ghi kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS hoạt động độc lập, yêu cầu nêu - Động vật có vai trị đời sống được: người? + Có lợi nhiều mặt có số - Yêu cầu HS rút kết luận tác hại cho người TT Các mặt lợi, hại Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: - Thực phẩm - Lông - Da Động vật dùng làm thí nghiệm: - Học tập nghiên cứu khoa học - Thử nghiệm thuốc Động vật hỗ trợ người: - Lao động - Giải trí - Thể thao - Bảo vệ an ninh Động vật truyền bệnh Kết luận: Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Tên loài động vật đại diện - Gà lợn, trâu, thỏ, vịt - Gà, cừu, vịt - Trâu, bò - Ếch, thỏ, chó - Chuột, chó - Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà - Voi, gà, khỉ - Ngựa, chó, voi - Chó - Ruồi, muỗi, rận, rệp Giáo án môn sinh - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người, nhiên số lồi có hại IV.CỦNG CỐ:(5’) - GV cho HS đọc kết luận cuối - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 12 V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:(3’) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị cho sau: + Lấy nước ao, hồ, có váng màu xanh màu vàng + Ngâm rơm, cỏ khô rễ bèo Nhật Bản vào bình có nước ao hồ có váng màu xanh màu vàng trước ngày Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Giáo án môn sinh Tuần Tiết Ngày soạn: 20/8/2017 Ngày dạy: 28/8/2017 CHƯƠNG I- NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH THỰC HÀNH:QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh thấy đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi trùng giày - Phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi Thái độ: - Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận thực hành Năng lực -Hình thành lực quan sát đưa kết luận, đưa định nghĩa, lực tiên đoán II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: + GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh trùng giày, trùng roi + HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước ngày III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: 2’ - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: 5’ ? Thực vật động vật có đặc điểm giống khác nhau? Nêu đặc điểm chung động vật? ? Nêu ý nghĩa động vật với đời sống người? Bài mới: HOẠT ĐỘNG I: QUAN SÁT TRÙNG GIÀY 10’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ - HS làm việc theo nhóm phân cơng thực hành - Các nhóm tự ghi nhớ thao tác - GV hướng dẫn thao tác: GV Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Giáo án môn sinh + Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính, đậy la men soi kính hiển vi + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ + Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày - GV kiểm tra kính nhóm - GV yêu cầu lấy mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển - Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến? - Lần lượt thành viên nhóm lấy mẫu soi kính hiển vi  nhận biết trùng giày - HS vẽ sơ lược hình dạng trùng giày - HS quan sát trùng giày di chuyển lam kính, tiếp tục theo dõi - GV cho HS làm tập trang 15 SGK hướng di chuyển chọn câu trả lời - GV thông báo kết để HS tự sửa - HS dựa vào kết quan sát hoàn chữa, cần thành tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG II.QUAN SÁT TRÙNG ROI.10’ Hoạt động giáo viên - GV cho HS quan sát H 3.2 3.3 SGK trang 15 - GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu quan sát tương tự quan sát trùng giày - GV gọi đại diện số nhóm lên tiến hành theo thao tác hoạt động - GV kiểm tra kính hiển vi nhóm - GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác để nhìn rõ mẫu - Nếu nhóm chưa tìm thấy trùng roi GV hỏi nguyên nhân lớp góp ý - GV yêu cầu HS làm tập mục  SGK trang 16 - GV thông báo đáp án đúng: Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Hoạt động học sinh - HS tự quan sát hình trang 15 SGK để nhận biết trùng roi - Trong nhóm thay dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát - Các nhóm nên lấy váng xanh nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi - Các nhóm dựa vào thực tế quan sát thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi Giáo án môn sinh + Đầu trước + Màu sắc hạt diệp lục - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung IV.CỦNG CỐ:15’ - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày trùng roi vào ghi thích - GV nhận xét thực hành cho điểm nhóm làm tốt V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 3’ - Vẽ hình trùng giày, trùng roi ghi thích - Đọc trước - Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào tập” 10 Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Giáo án mơn sinh TiÕt 68 Líp: 7A 7B So¹n: 2017 / / D¹y: / / 2017 ƠN TẬP HỌC KỲ II( tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh hệ thống hóa kiến thức từ tiết 37 đến tiết 64 Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn Năng lực -Hình thành lực quan sát đưa kết luận, đưa định nghĩa, lực tiên đoán II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 2’ Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: 35’ GV HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC Lớp lưỡng cư Cấu tạo -Cấu tạo ếch đồng Cấu tạo => tiến hoá so với lớp cá - Đặc điểm chung lớp lưỡng cư, tìm điểm tiến hố Lớp Bị sát Cấu tạo ngồi -Cấu tạo thằn lằn 230 Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Giáo án môn sinh Cấu tạo - Đa dạng lớp Bò sát - Đặc điểm chung vai trò lớp Bò sát Lớp chim - Cấu tạo cấu tạo chim bồ câu - Đặc điểm chung vai trò lớp Chim => Nêu đặc điểm tiến hố so với lớp Bị sát Lớp thú - Cấu tạo cấu tạo thỏ - So sánh xương thỏ xương thằn lằn - Đặc điểm chung vai trò lớp Thú - Đa dạng lớp Thú 5.Sự tiến hóa Động vật - Tiến hóa tổ chức thể - Tiến hóa sinh sản - Cây phát sinh giới động vật Động vật đời sống người - Đa dạng sinh học - Các biện pháp đấu tranh Sinh học - Động vật quý IV CỦNG CỐ: 5’ - GV cho HS trả lời câu hỏi dựa theo phần hệ thống hóa kiến thức - Cho điểm HS trả lời tốt V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 3’ - Chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập 231 Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Giáo án môn sinh TiÕt 69 Líp: 7A 7B So¹n: /4/2017 D¹y: / /2017 KIỂM TRA HỌC KỲ II I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chương kỳ II đồng thời đánh giá kết học tập học sinh kỳ II 2.Kĩ năng: Rèn kĩ làm kiểm tra sinh học 3.Thái độ: Có tính tự giác, nghiêm túc làm Năng lực -Hình thành lực quan sát đưa kết luận, đưa định nghĩa, lực tiên đốn II.HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III.MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Lớp Bò sát Khác (3 tiết) xương ếch xương thằn lằn 15% = 1.5 100% = 1.5 điểm điểm Lớp chim Nêu đặc điểm (4 tiết) chung lớp chim 20% = 100% = điểm điểm 232 Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Giáo án môn sinh Lớp Thú ( tiết) Nêu đặc điểm cấu tạo thỏ Nêu thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù thỏ 45% = 4.5 điểm 27.8% = 1.25 điểm 27.8% = 1.25 điểm Kể tên loài thú bay lượn, thú nước, thú mặt đất, thú sống đất 44.4% = điểm Động vật Nêu đời sống biện pháp đấu người tranh Sinh học (12 tiết) lấy ví dụ 20% = 100% = điểm điểm Tổng số câu câu câu câu câu Tổng số 52.5% = 5.25 12.5% = 20% = điểm 15% = 1.5 điểm 100% điểm 1.25điểm điểm = 10 điểm IV.CÂU HỎI: Câu (2.0điểm): Sau học xong lớp chim, bạn Hồng không rõ lớp Chim có đặc điểm chung Bằng hiểu biết em giúp bạn Hồng hiểu rõ vấn đề Câu (1.5điểm): Bạn Bình bạn An thắc mắc xương ếch xương thằn lằn có điểm khác Bằng kiến thức giúp bạn giải đáp thắc mắc Câu (2.5điểm): Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù? Câu (2 điểm): Có biện pháp đấu tranh sinh học nào?cho ví dụ minh hoạ Câu (2 điểm): Hãy kể tên loài thú bay lượn, thú nước, thú mặt đất, thú sống đất mà em biết Mỗi loại lấy ví dụ V ĐÁP ÁN: Đáp án 233 Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Biểu điểm Giáo án môn sinh Câu 1: Đặc điểm chung lớp Chim: - Là động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi cao bay lượn điều kiện sống khác - Chi trước biến đổi thành cánh - Mình có lơng vũ bao phủ, có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào cử động hơ hấp - Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu nuôi thể máu đỏ tươi, động vật nhiệt - Trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố mẹ Câu 2: *) Điểm khác xương ếch xương thằn lằn: Bộ xương thằn lằn - Xuất xương sườn tham gia vào cử động hô hấp - đốt sống cổ - Xương cột sống dài Câu 3: Bộ phận thể Bộ lông 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Bộ xương ếch - Chưa có xương sườn 0.5điểm - đốt sống cổ - Xương cột sống ngắn 0.5điểm 0.5điểm Đặc điểm cấu tạo ngồi Bộ lơng mao dày , xốp Sự thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù Che chở giữ nhiệt cho thể0.5 điểm Chi trước: ngắn Đào hang Chi sau: dài khoẻ Bật nhảy xa Mũi: thính lơng xúc giác nhạy bén Thăm dị thức ăn mơi trường Chi( có vuốt) Giác quan 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Tai thính, vành tai Định hướng âm phát0.5 điểm cử động theo phía sớm kẻ thù 0.5 điểm Câu 4: Các biện pháp đấu tranh sinh học là: Sử dụng thiên địch a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại Ví dụ: - Mèo diệt chuột b) Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại trứng sinh vật gây hại Ví dụ: 234 Nguyễn Thị Liên-Trường THCS Tái Sơn Mỗi ý 0.5điểm Giáo án môn sinh - Bướm đêm đẻ trứng lên xương rồng, ấu trùng nở ăn xương rồng - Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở đục ăn trứng sâu xám Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại Ví dụ: - Sử dụng vi khuẩn Myoma vi khuẩn Calixi để tiêu diệt thỏ Gây vô sinh diệt sinh vật gây hại Ví dụ: - Ở miền Nam nước Mỹ, để diệt loài ruồi gây loét da bò người ta làm tiệt sản ruồi đực.Ruồi khơng sinh đẻ Câu 5: lồi thú bay lượn:dơi, chồn bay, sóc bay thú nước: thú mỏ vịt, cá heo, hải li thú mặt đất:voi, hổ, báo thú sống đất:chuột chù, chuột chũi, nhím Mỗi ý 0.5điểm VI.CHỈNH SỬA VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Thu nhận xét ý thức làm kiểm tra *) Thống kê điểm: Điểm Lớp Sĩ số

Ngày đăng: 28/09/2020, 22:20

w