Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 16 THÂN TO RA DO ĐÂU ? potx

7 712 3
Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 16 THÂN TO RA DO ĐÂU ? potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 16 THÂN TO RA DO ĐÂU ? Tuần 8 I.Mục tiêu: Kiến thức:  Hiểu được thân to ra là do sự phân chia tế bào của mô p[hân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.  Phân biệt được giác và ròng. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng quan sát và so sánh.Tập xác định ròng và dác. Thái độ:  Tự học tự nghiên cứu, tìm tòi. II.Phương tiện: Giáo viên: + Tranh sơ đồ cắt ngang thân cây trưởng thành. + Đoạn thân gỗ già, thớt gỗ to. học sinh: + Thớt gỗ me, thớt gỗ tròn, cành cây ổi. III.Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ(5’): Trình bày cấu tạo trong của thân non 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1(15’): Tầng phát sinh  Treo tranh 15.1 và 16.1, yêu cầu hs quan sát tìm ra sự khác nhau.  Gv gợi ý phần 16.1 ko có phần biểu bì.  Hướng dẫn hs xác định vị trí I.Tầng phát sinh -Quan sát tranh, thảo luận t ìm ra điểm khác nhau giữa 2 tranh -1 hs trình bày điểm khác nhau. -Hs xác định 2 tầng phát sinh vỏ và tầng phát sinh trụ. 2 tầng phát sinh trên tranh.  Hướng dẫn hs quan sát 2 tầng phát sinh trên mẫu vật đã treo. + Cạo lớp vỏ màu nâu trên thân ( cành) sẽ thấy lộ lớp vỏ màu xanh -> tầng phát sinh vỏ. + Tách lớp vỏ xanh ra sờ lên tầng gỗ thấy nhớt -> tầng sinh trụ.  Giáo viên nhận xét câu trả lời. -1 hs lên bảng chỉ tranh. -Trả lời câu hỏi SGK. -Đọc thông tin. -Các nhóm quan sát và phân biệt trên mẫu vị trí và đặc điểm 2 tầng phát sinh. -Thực hiện  SGK, các nhóm bổ sung. -> Kết luận. Tiểu kết: Thân cây to ra do sự phân chia của các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 2(10’): Tìm hiểu vòng gỗ hàng năm.  Gv yêu cầu hs đọc mục  SGK và phần em có biết.  Treo tranh và yêu c ầu hs quan sát thảo luận theo câu hỏi: + Vòng gỗ là gì? Tại sao có vòng gỗ có màu trắng? Có vòng gỗ có màu sậm? + Làm thế nào để đếm được tuổi của cây? -> Gv theo dõi, quan sát, nhận II. Vòng gỗ hàng năm. Đọc  SGK và đ ọc mục “ em có biết”.  Quan sát tranh và thảo luận tìm ra cây trả lời.  Đ ại diện các nhóm trả lời câu hỏi + đếm vòng gỗ trên các miếng thớt của mình.  Lên trình bày.  Các nhóm khác nhận xét bổ sung.  Kết luận. xét và cho điểm từng nhóm. Tiểu kết: Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 3(8’): Tìm hiểu dác và ròng.  y/c hs hoạt động độc lập và trả lời câu hỏi:  Thế nào là giác và ròng?  Tìm sự khác nhau giữa giác và ròng?  Trong thực tế việc sử dụng gỗ trong xây dựng, làm trụ cầu, tà vẹt đường người ta sẽ III. Dác và ròng. - Đọc thông tin, quan sát hình 16.2 và tìm câu trả lời. - Các hs trình bày, các hs khác bổ sung. - Hs cho thêm các ví dụ về công dụng của gỗ và các biện sử dụng phần nào của gỗ? Tích hợp GDMT: giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho hs pháp bảo vệ . Tiểu kết: Cây gỗ lâu năm có dác và ròng.  Dác nằm bên ngoài gồm những tế bào mạch gổ sống  Ròng nằm bên trong gồm những tế bào mạch gổ chết IV.Kiểm tra - đánh giá (5’):  Đọc phần kết luận .  Xác định vị trí của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ? Thân to ra nhờ đâu?  Xác định tuổi của cầy bằng cách nào? Tìm sự khác nhau giữa giác và ròng? V. Hoạt động nối tiếp (2’): Xem trước bài” Sự vận chuyển các chất trong thân”. Hướng dẫn hs làm TN chuẩn bị cho bài sau “ Vận chuyển các chất trong thân”. . Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 16 THÂN TO RA DO ĐÂU ? Tuần 8 I.Mục tiêu: Kiến thức:  Hiểu được thân to ra là do sự phân chia tế bào của mô p[hân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ gổ chết IV.Kiểm tra - đánh giá (5’):  Đọc phần kết luận .  Xác định vị trí của tầng sinh vỏ và tầng sinh tr ? Thân to ra nhờ đâu?  Xác định tuổi của cầy bằng cách nào? Tìm sự khác nhau. xanh -& gt; tầng phát sinh vỏ. + Tách lớp vỏ xanh ra sờ lên tầng gỗ thấy nhớt -& gt; tầng sinh trụ.  Giáo viên nhận xét câu trả lời. -1 hs lên bảng chỉ tranh. -Trả lời câu hỏi SGK. - ọc

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan