III.Hoạt động dạy học: Mở bài1’: Trong tiết thực hành hôm trước các em đã được quan sát đặc điểm của tế bào.. Vậy có phải tất cả các cơ quan khác của thực vật đều có cấu tạo như vậy kh
Trang 1Giáo án môn sinh lớp 6 - 6 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
Tuần 3
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh xác định được:
- Các cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng tế bào
- Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào
- Khái niệm về mô
Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát
- Nhận biết kiến thức
Thái độ:
- Kiểm tra - đánh giá thêm lòng yêu thích môn học cho học sinh
II.Phương tiện:
Trang 2- Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 7.1-7.2-7.3-7.4-7.5-SGK
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật
III.Hoạt động dạy học:
Mở bài(1’):
Trong tiết thực hành hôm trước các em đã được quan sát đặc điểm của tế bào Vậy có phải tất cả các cơ quan khác của thực vật đều có cấu tạo như vậy không? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
Hoạt động 1(10’): Hình dạng và kích thước tế bào Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học học sinh
Trang 3_ GV treo các tranh 7.1, 7.2,
7.3 cho học sinh quan sát
_ Yêu cầu học sinh hoạt động
độc lập, tìm ra cầu trả lời cho
lệnh SGK/23
_ H: +Các cơ quan của thực
vật được cấu tạo bằng gì?
+Các tế bào có hình dạng
giống nhau ko?
_ GV: nhận xét câu trả lời của
học sinh, bổ sung cho hoàn
chỉnh
_ GV: cho học sinh đọc nội
dung thông tin trong SGK/23
_ GV: cung cấp thêm 1 số tế
bào có kích thước nhỏ (mô
phân sinh ngọn), tế bào sợi gai
_ Học sinh quan sát tranh
_ Học sinh tìm câu trả lời thông qua quan sát tranh, so sánh
_ Học sinh trả lời
_ Học sinh nhận xét va đưa ra kết luận: tế bào có nhiều hình dạng
_ Học sinh đọc nội dung thông tin và rút ra nhận xét về kích thước của tế bào thực vật
Trang 4dài
Tiểu kết:
_ Cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào
_ Các tế bào có hình dạng và kích thước khác
nhau
Hoạt động 2(20’): Cấu tạo tế bào
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
_ GV: cho học sinh đọc nội
Treo tranh 7.4/ SGK và cho
_ Học sinh đọc nội dung thông tin và quan sát tranh vẽ
Trang 5học sinh quan sát
_ H: Tế bào thực vật bao gồm
những thành phần nào?
_ GV: xác định vị trí các
thành phần đó trên tranh vẽ,
gọi 1 học sinh lên xác định lại
_ GV mở rộng: Lục lạp trong
chất tế bào có diệp lục làm
cho các cây đều có màu xanh
và đảm nhiệm quá trình quang
hợp
_ GV cho 1 học sinh nhắc lại
các thành phần của 1 tế bào
_ Tìm ra câu trả lời
_ Quan sát, lên xác định lại
_ Học sinh nhắc lại ghi nhớ
Tiểu kết:
Vách tế bào
Tế bào gồm: Màng sinh chất
Chất tế bào
Trang 6Nhân
Hoạt động 3(8’): Mô
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
_ GV: Treo tranh 7.5 SGK/25
yêu cầu học sinh quan sát
_ Nêu câu hỏi:
+Nhận xét cấu tạo hình dạng
các tế bào của cùng 1 loại mô?
Của các loại mô khác nhau?
+Mô là gì?
_ GV bổ sung: chức năng của
các tế bào trong 1 mô, nhất là
mô phân sinh làm cho các cơ
quan lớn lên
_ HS quan sát tranh, đưa ra câu trả lời
_ 1 đến 2 học sinh trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung
Tiểu kết:
Trang 7Mô gồm 1 nhóm tế bào giống nhau cùng thực hiện
1 chức năng
IV.Kiểm tra - đánh giá(5’) :
- Cho 1 học sinh đọc phần kết luận chung màu hồng SGK/25
- Trình bày các thành phần cấu tạo nên tế bào
- TB TV có kích thước và hình dạng như thế nào?
- Cho 1 học sinh đọc phần “Em có biết?” cho cả lớp cùng nghe
V.Hoạt động nối tiếp(1’):
- Học bài
- Xem trước nội dung bài “Sự lớn lên và phân chia tế bào”
_