Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 48 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hoá toàn bộ các kiến thức đã từ chương VI => chương VIII Kĩ năng: - Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng
Trang 1Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 48 : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Hệ thống hoá toàn bộ các kiến thức đã từ chương
VI => chương VIII
Kĩ năng:
- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng
- Tiếp tục phát triển kĩ năng tư duy lí luận: Phân tích,
so sánh, tổng hợp, khái quát hóa
II.Phương tiện:
- Các tranh vẽ có liên quan
- Các bảng phụ
III.Tiến trình:
Trang 2Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hệ thống hoá
toàn bộ các kiến thức đã
học( bắt đầu từ học kỳ II )
1/ Chương VI: Hoa và sự
sinh sản hữu tính
Hướng dẫn HS quan sát sơ
đồ thụ phấn nêu câu hỏi:
-Thụ phấn là gì? Có mấy hình
thức thụ phấn?
-Nêu đặc điểm của cây thụ
phấn nhờ gió và nhờ sâu bọ?
I.Hệ thống hoá toàn bộ các kiến thức đã học( bắt đầu từ học kỳ II )
Quan sát tranh, ảnh để nằm bắt kiến thức trả lời câu hỏi
Thụ phấn là quá trình hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy của hoa Có hai hình thức thụ phấn:
Tự thụ phấn và giao phấn
Đặc điểm của cây thụ phấn nhờ gió:
o Hoa thường nằm ở ngọn cây
o Bao hoa thường tiêu giảm
o Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
Trang 3Hướng dẫn HS quan sát sơ
đồ thụ tinh, nêu câu hỏi:
-Thụ tinh là gì? Sự khác biệt
cơ bản nhất giữa thụ phấn và
thụ tinh? Trình bày quá trình
kết hạt và tạo quả?
2/ Chương VII; Quả và hạt
Cho HS quan sát tranh vẽ
các bộ phận của hạt ngô và
o Đầu nhuỵ thường có lông dính
Những hoa thụ phấn nhờ sâu
bọ thường có các đặc điểm sau:
+ Màu sắc sặc sỡ +Hương thơm mật ngọt +Hạt phấn có gai
+Đầu nhuỵ có chất dính
Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa thụ tinh và thụ phấn:
Thụ tinh Thụ phấn
Có sự kết hợp giữa TBSD đực và TBSD cái
Có sự tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy
Trang 4lúa, nêu câu hỏi:
-Hạt gồm những bộ phận nào?
Sự khác biệt cơ bản nhất giữ
hạt của cây một lá mầm và hai
lá mầm?
-Những điều kiện bên ngoài
và bên trong nào cần cho hạt
nảy mầm?
3/ Chương VIII: Các nhóm
thực vật
Hướng dẫn học sinh hoàn
thành nội dung của bảng
sau dưới dạng điền khuyết:
Đặc
điểm
Tảo Rêu Quết
Sau khi thụ tinh:
+ Hợp tử phát triển thành phôi + Noãn phát triển thành hạt chứa phôi
+ Bầu nhuỵ phát triển thành
quả chứa hạt Hạt gồm:
- Vỏ: bao bọc bên ngoài
- Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ
Sự khác biệt cơ bản nhất giữ hạt của cây một lá mầm và hai
lá mầm:
Cây hai lá mầm: Phôi của hạt
Trang 5Cấu
tạo
Sinh
sản
Sử dụng bảng phụ để hoàn
thiện kiến thức
có 2 lá mầm Cây một lá mầm: Phôi của hạt chỉ có một lá mầm
Đặc điểm
Tảo Rêu Quết
Cấu tạo
Chưa phân hóa thành
rễ, thân
và lá
Đã có thân,
lá và
rễ giả,
chưa
có
mạch dẫn
Có thân, lá
và rễ thực
sự, có
mạch dẫn
Sinh sản
Sinh dưỡng
Bào
tử
Bào tử
Trang 6Học sinh ghi lại những nội dung cần thiết, cơ
bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Vận dụng các
kiến thức
Giáo viên lần lượt nêu từng
câu hỏi về các kiến thức trọng
tâm, yêu cầu học sinh trả lời
- Trong trường hợp nào thì
con người cần thụ phấn cho
hoa? nuôi ong trong vườn cây
ăn quả có lợi gì?
- Cần phải chọn những hạt đạt
những tiêu chuẩn cơ bản nào
để làm giống?Vì sao sau khi
II.Vận dụng kiến thức:
- Học sinh đọc kĩ câu hỏi thảo luận bổ sung và thống nhất câu trả lời
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Bổ sung hoàn thiện
Trang 7gieo hạt gặp trời mưa to đất bị
úng thì phải tháo hết nước
ngay?
- Tại sao Rêu ở cạn nhưng chỉ
sống được ở những nơi ẩm
ướt? Dựa vào đặc điểm nào
của lá để nhận ra cây thuộc
Dương xỉ?
IV.Kiểm tra – đánh giá: Nhấn mạnh lại những nội dung chính
V.Dặn dò:
Xem lại tất cả các câu hỏi thảo luận và bài tập đã ôn
để chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết