Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 28 ppsx

4 473 0
Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 28 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

: Tiết 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết và phát biểu được những đặc điểợcc bản của sự nóng chảy. -Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 2. Kĩ năng: Biết khai thác bảng ghi kết quả TN, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn, biết rút ra những kết luận cần thiết. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ. B. CHUẨN BỊ: -Một giá đỡ TN. -Một kiềng và lưới đốt. -Hai kẹp vạn năng. -Một ccốc đốt. -Một nhiệt kế chia độ tới 100 0 C. -Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong. -Một đèn cồn. -Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau. GV làm trước TN ở phòng TH: Hướng dẫn ở SGK tr75, hình 24.1. Kết quả: Băng phiến nóng chảy ở 72 0 C khác kết quả ở SGK. C.PHƯƠNG PHÁP: Do TN khó thực hiện vì khó tìm được băng phiến nguyên chất. Do đó thực hiện TN “bút chì và giấy”. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: TỔ CHỨC TÌNG HUỐNG HỌC TẬP (2 phút). -GV gọi một HS đọc phần mở đầu trong SGK→ĐVĐ cho bài mới. -HS đọc SGK. *H. Đ.2: GIỚI THIỆU THÍ NGHIỆM VỀ SỰ NÓNG CHẢY (5 phút) -GV lắp ráp TN về sự nóng chảy của băng phiến trên bàn GV. Giới thiệu cho HS chức năng của từng dụng cụ dùng trong TN. -Lưu ý: Bên ngoài túi, bao, bán băng phiến có ghi: Diệt gián, kiến, bọ chét, Vì thế nếu ở nhà có sử dụng thì các em phải chú ý an toàn cho em nhỏ. I.Sự nóng chảy. Không đun nóng trực tiếp ống nghiệm đựng băng phiến mà nhúng ống này vào một bình đựng nước được đun nóng dần. *H. Đ.3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (30 phút). -GV hướng dẫn vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bẳng có kẻ ô vuông. -Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ được, trả lời các câu hỏi: C1, C2, C3, C4. 1.Phân tích kết quả thí nghiệm. -HS: Vẽ đường biểu diễn vào vở bài tập điền. C1.Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng. C2. 80 0 C. Rắn và lỏng. C3.Không. Đoạn thẳng nằm ngang. C4.Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng. *H. Đ.4: RÚT RA KẾT LUẬN –HDVN (8 phút). -GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. -Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế. -Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ là bao nhiêu? -GV chốt lại kết luận chung cho sự nóng chảy. -Mở rộng: Có một số ít các chất trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng, ví dụ như thuỷ tinh, nhựa 2. Rút ra kết luận. C5: (1) 80 0 C. (2)-Không thay đổi. Kết luận chung: -Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự đông đặc. -Phần lớn các chất nóng chảy ở một đường, nhưng phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. -Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. Về nhà: Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến. Bài tập 24-25.5. RÚT KINH NGHIỆM: . BỊ: -Một giá đỡ TN. -Một kiềng và lưới đốt. -Hai kẹp vạn năng. -Một ccốc đốt. -Một nhiệt kế chia độ tới 100 0 C. -Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong. -Một đèn cồn. -Băng phiến tán. : Tiết 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết và phát biểu được những đặc điểợcc bản của sự nóng chảy. -Vận dụng kiến thức để giải. (8 phút). -GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. -Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế. -Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ là bao nhiêu? -GV chốt

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan