. Tiết 5: KHỐI LƯỢNG-ĐO KHỐI LƯỢNG. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì? -Biết được khối lượng của quả cân 1 kg. -Biết sử dụng cân Ro béc van. -Đo được khối lượng của một vật bằng cân. -Chỉ ra được ĐCNN, GHĐ của cân. 2. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả. B.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: -Một chiếc cân bất kì. -1 cân Rô béc van. -Hai vật để cân. Cả lớp: Tranh vẽ to các loại cân ( nếu có). C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: TỔ CHỨC, KIỂM TRA, TẠO TÌNH HUỐNG (15 phút). -Đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng phương pháp nào? Cho biết thế nào là GHĐ và ĐCNN của bình chia độ? -Em có biết em nặng bao nhiêu không? Bằng cách nào em biết? *H.Đ.2: KHỐI LƯỢNG-ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG (10 phút). -Tổ chức cho HS tìm hiểu con số ghi khối lượng trên một số túi đựng hàng. Con số đó cho biết gì? -Cho HS lần lượt trả lời câu C2, C3, C4, C5, C6. -GV thông báo: Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. -GV điều khiển HS hoạt động nhóm, nhắc lại đơn vị đo khối lượng. -Cả lớp cùng trao đổi kết quả của các nhóm, nhận xét chung về đổi đơn vị. -1 kg là gì? I. Khối lượng. Đơn vị khối lượng. 1. Khối lượng. C1: 397g ghi trên hộp sữa là lượng sữa chứa trong hộp. C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi. C3: 500g. C4: 397g.C5: Khối lượng. C6: Lượng. →Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. 2.Đơn vị đo khối lượng. a. Đơn vị chính là ki lô gam (kg). b.Các đơn vị khối lượng khác thường -Điều khiển HS nghiên cứu một số đơn vị khác. gặp: Tấn , tạ, lạng, gam, miligam. Cách đổi đơn vị: SGK/19. *H. Đ.3: ĐO KHỐI LƯỢNG (15 phút). -Yêu cầu HS phân tích hình 5.2. -Yêu cầu HS so sánh cân trong hình 5.2 với cân thật. -Giới thiệu cho HS núm điều khiển để chỉnh kim cân về số 0. -Giới thiệu vạch chia trên thanh đòn. -Điều khiển HS nghiên cứu tài liệu → Điền vào chỗ trống. -Yêu cầu HS đo vật. -Yêu cầu HS có thể nói phương pháp cân từng loại. II. Đo khối lượng. 1.Tìm hiểu cân Rô béc van. Đòn cân, đĩa cân, kim cân, hộp quả cân, ốc điều chỉnh, con mã, 2.Cách dùng cân Rô béc van để cân một vật. C9: (1)- điều chỉnh số 0; (2)-vật đem cân; (3)-quả cân; (4)-thăng bằng; (5)- đúng giữa; (6)-quả cân; (7)-vật đem cân. 3.Các loại cân khác. Chẳng hạn: Cân y tế, cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ. *H. Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N (5 phút). -Yêu cầu HS HĐ nhóm C12. -Yêu cầu HS HĐ cá nhân C13. -Qua bài học , em rút ra được kiến thức gì? -GV tổng quát. -GV thông báo cho các em phần ghi nhớ. -Khi cân cần ước lượng khối lượng vật đem cân, điều này có ý nghĩa gì? -Cân gạo có cần dùng cân tiểu li không? . C12: C13: Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu. Về nhà: Trả lời các câu hỏi từ C1 đến C13. Học phần ghi nhớ. Làm bài tập trong SBT. RÚT KINH NGHIỆM: . 2.Cách dùng cân Rô béc van để cân một vật. C9: (1 )- điều chỉnh số 0; (2) -vật đem cân; (3)-quả cân; (4)-thăng bằng; (5 )- đúng giữa; (6) -quả cân; (7) -vật đem cân. 3.Các loại cân khác. Chẳng. DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N (5 phút). -Yêu cầu HS HĐ nhóm C12. -Yêu cầu HS HĐ cá nhân C13. -Qua bài học , em rút ra được kiến thức gì? -GV tổng quát. -GV thông báo cho các em phần ghi nhớ. -Khi. gì? -Cho HS lần lượt trả lời câu C2, C3, C4, C5, C6. -GV thông báo: Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. -GV điều khiển HS hoạt động nhóm, nhắc lại đơn vị đo khối lượng. -Cả lớp