Kết quả thớ nghiệm sàng lọc cỏc cụng thức Bokashi thớ nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng của bokashi trầu lên vi khuẩn gây bệnh đường ruột ở tôm sú nuôi (Trang 36 - 38)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Kết quả thớ nghiệm sàng lọc cỏc cụng thức Bokashi thớ nghiệm

Kết quả theo dừi khả năng khỏng khuẩn 5 cụng thức sản xuất Bokashi khỏc nhau từ cụng thức I, II, III, IV, V, lờn hai chủng vi khuẩn V. harveyiV. alginolyticus sau 1 ngày, 2 ngày, 7 ngày được thể hiện ở bảng 4.2 và bảng 4.3.

Bảng 4. 2. Kết quả sàng lọc khả năng khỏng khuẩn của cỏc cụng thức Bokashi trầu lờn vi khuẩn V. harveyi Chế phẩm Bokashi trầu Cụng thức I II III IV V Đường kớnh vũng diệt khuẩn (mm) 1 ngày 10,20 14,20 15 16 18 2 ngày 10,30 14,30 15 16,30 18.40 7 ngày 10,50 14,30 15 16,50 18.40

Bảng 4. 3. Kết quả sàng lọc khả năng khỏng khuẩn của cỏc cụng thức Bokashi trầu lờn vi khuẩn V. alginolyticus Chế phẩm Bokashi trầu Cụng thức I II III IV V Đường kớnh vũng diệt khuẩn (mm) 1 ngày 10,20 14,20 15 16 18 2 ngày 10,30 14,30 15 16,30 18.40 7 ngày 10,50 14,30 15 16,50 18.40

Qua bảng ta thấy cả 5 cụng thức thớ nghiệm đều cú khả năng khỏng khuẩn khuẩn. Sau một ngày, vũng khỏng khuẩn được tạo thành rừ rệt. Sang ngày thứ 2 vũng khỏng khuẩn thể hiện rất rừ rệt, bề mặt thạch ở trong vũng khỏng khuẩn qua sỏt thấy rất sạch sẽ, điều đú chứng tỏ vi khuẩn khụng cú khả năng phỏt triển trong vựng mà cú Bokashi trầu. Hay núi cỏch khỏc, dưới ảnh hưởng của Bokashi trầu, cỏc vi khuẩn khụng thể phỏt triển được. Sau bảy ngày , chỳng ta quan sỏt thấy, độ rộng của vũng khỏng khuẩn thay đổi khụng đỏng là bao nhiờu và bề mặt của vũng khỏng khuẩn vi khụng thấy sự phỏt triển của vi khuẩn, điều này chứng tỏ cả hai chủng vi khuẩn đó bị tiờu diệt hoàn toàn.

Trong cả năm cụng thức sản xuất chế phẩm Bokashi, thỡ cụng thức V cho khả năng khỏng khuẩn cao nhất (18,30mm) so với cỏc cụng thức cũn lại.

Từ cỏc kết quả trờn, cụng thức V (100ml rỉ đường, 1000gram trầu, 100ml dấm, 300 ml EM1) là cụng thức cho kết quả khỏng khuẩn tốt nhất, với đường kớnh vũng khỏng khuẩn trung bỡnh là 18,30 mm

Hỡnh 4. 6. Kết quả tạo vũng khỏng khuẩn cuả cỏc cụng thức thớ nghiệm

Trong chế phẩm Bokashi trầu ngoài cỏc alkoloid cú khả năng khỏng khuẩn như cadien, chavibetel,... cũn cú cỏc nhúm vi sinh vật như: nhúm vi khuẩn quang

hợp Rhodopseudomonas, nhúm vi khuẩn Lactobacillus sp., Bacillus spp., nhúm xạ khuẩn Strepptomyces spp., nấm men: Saccharomyces cerevisiae và nhúm nấm sợi như Aspergillus sp. và Penicillium sp. cú trong chế phẩm EM gốc nờn cú khả năng khỏng khuẩn rất mạnh (Hiruga, 1980 ; Nguyễn Ngọc Phước, 2007). Cỏc loại vi sinh này sẽ tự sản sinh ra cỏc yếu tố dinh dưỡng, tự tạo khỏng chất giỳp vật nuụi tiờu diệt vi khuẩn độc hại, kớch thớch vật nuụi phỏt triển tốt (Phạm Danh, 2006). Cỏc chủng

Strepptomyces spp., Aspergillus sp. và Penicillium sp. trong quỏ trỡnh phỏt triển sẽ sản xuất cỏc loại khỏng sinh cú khả năng tiờu diệt cỏc loại vi khuẩn Gram (-).Sự cú mặt của nhúm vi khuẩn lờn men lactic như Lactobacillus sp., Bacillus spp., sẽ ức chế sự phỏt triển của vi khuẩn Vibrio spp. Ngoài ra, quỏ trỡnh lờn men của cỏc chủng vi khuẩn này sẽ tạo ra axit lactic là dung mụi thớch hợp cho việc chiết xuất cỏc loại khỏng sinh từ lỏ trầu. Chớnh vỡ vậy sự kết hợp giữa EM và lỏ trầu đó làm tăng hoạt tớnh khỏng khuẩn gấp 100 lần so với dịch chiết lỏ trầu (Nguyễn Ngọc Phước, 2007).

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng của bokashi trầu lên vi khuẩn gây bệnh đường ruột ở tôm sú nuôi (Trang 36 - 38)