Kết quả phõn lập, định danh vi khuẩn

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng của bokashi trầu lên vi khuẩn gây bệnh đường ruột ở tôm sú nuôi (Trang 32 - 36)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Kết quả phõn lập, định danh vi khuẩn

Kết quả phõn lập tỏc nhõn gõy bệnh từ những mẫu tụm bị bệnh đường ruột được thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4. 1. Kết quả phõn lập và định danh vi khuẩn gõy bệnh đường ruột trờn tụm

Đặc điểm sinh hoỏ

Kết quả

Chủng 1 Chủng 2

Hỡnh dạng khuẩn lạc Trũn to, khụng đều trũn nhỏ, đều

Màu sắc khuẩn lạc Xanh Vàng

Kớch thước khhuẩn lạc ( mm ) 3.2 - 3.9 1.4 - 1.6

Hỡnh dạng tế bào Hỡnh que Hỡnh que

Đặc điểm khuyếch tỏn Khụng làm biến đổi mụi trường nuụi cấy

Làm biến đổi màu của mụi trường

nuụi cấy

Kết quả nhuộm Gram - -

Acid hoỏ Glucose + +

Acid hoỏ Lactose + +

Acid hoỏ Sacarose - +

Phản ứng Methyl red + -

Phản ứng KIA +/+ +/+

Phản ứng Citrat - ...

Sinh hơi từ Glucose + -

α – Naptol - -

Indol + +

Phản ứng MR – VP - -

Khả năng di động Khụng di động Khụng di động

Khả năng sinh H2S - -

Kết luận V. harveyi V. anginolyticus

Kết quả phõn lập được 2 chủng vi khuẩn Vibrio harveyi, và Vibrio alginolyticus từ cỏc mẫu bệnh phẩm của tụm bị bệnh đường ruột. Đõy là 2 loài vi

khuẩn Gram (-) (hỡnh 4.2 và 4.3), tế bào cú dạng hỡnh que ngắn, khụng cú khả năng di động, phỏt triển trờn mụi rường thạch chọn lọc TCBS, cho khuẩn lạc màu rừ rệt: màu xanh của V.harvey (Hỡnh 4.4), và màu vàng của V.alginolyticus (Hỡnh 4.5).

Hỡnh 4. 2. Vibrio harveyi Hỡnh 4. 3. Vibrio alginolyticus

Theo Bựi Quang Tề (2002) cỏc loài vi khuẩn Vibrio là những loài gõy ra bệnh chủ yếu trờn tụm như: Bệnh đỏ dọc thõn, Bệnh ăn mũn vỏ giỏp xỏc,Bệnh mềm vỏ... Những vi khuẩn này thường là những tỏc nhõn cơ hội, khi tụm sốc do mụi trường biến đổi, hoặc bị nhiễm cỏc bệnh khỏc như virus, nấm, kớ sinh trựng. Khi sức đề khỏng của động vật thuỷ sản giảm, cỏc loài vi khuẩn Vibrio này cú khả năng gõy bệnh nặng và gõy chết hàng loạt. Vibrio harveyi, thường phõn bố trong nước biển, ven bờ...gõy bệnh cho giỏp xỏc, đặc biệt là tụm nước mặn, lợ như tụm sỳ.

Theo Đỗ Thị Hũa (2004), sự khỏc nhau về sự khuếch tỏn màu sắc trờn mụi trường TCBS của hai chủng vi khuẩn này do khỏc nhau về khả năng lờn men loại đường Saccarose. Vi khuẩn V.alginolyticus cú khả năng lờn men đường Saccarose và làm thay đổi màu sắc của mụi trường từ màu xanh sang màu vàng (Hỡnh 4.5). Trong khi đú, vi khuẩn V. harveyi khụng cú khả năng lờn men loại đường này nờn khụng làm thay đổi màu sắc của mụi trường ( Hỡnh 4.4).

Kết quả phõn lập khụng thấy sự cú mặt của cỏc loài vi khuẩn khac, điều này cho thấy hai chủng vi khuẩn phõn lập được là tỏc nhõn chớnh gõy bệnh đường ruột trờn tụm sỳ. Kết quả nghiờn cứu này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của D. Lightner (1996) khi phõn lập cỏc tỏc nhõn gõy bệnh viờm ruột trờn tụm sỳ nuụi ở Philippin, ụng cũng bắt gặp cỏc loài Vibrio harveyi, Vibrio alginolyticus, V. parahaemolyticus trờn cỏc mẫu bệnh phẩm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng của bokashi trầu lên vi khuẩn gây bệnh đường ruột ở tôm sú nuôi (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w