1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh

60 2K 36
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 675,5 KB

Nội dung

- Phân biệt động vật với thực vật, thấy chúng có những điểm chung của sinh vật Quan sát, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm.. trùng roi và quan hệ về nguồngốc giữa động vật đơn bào vớiđộng

Trang 1

/tmp/jodconverter_bd9f039d-94c8-4abf-a6d1-d615acdefd81/tempfile_29956.doc I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

1/ Thuận lợi:

- Đa số học sinh yêu thích môn học, ham thích học hỏi, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài

- Nội dung sgk mới có nhiều kiến thức liên quan đến cuộc sống xung quanh, sách có nhiều tranh ảnh phù hợp với bài học, giúp các emnhớ lâu

- Các vật mẫu có nhiều ở địa phương

- Hướng giáo dục ngày càng đi sâu vào chất lượng nên các em cũng có ý thức trong học tập ngày càng nghiêm túc, tích cực hơn

2/ Khó khăn:

- Đa số các em ở nông thôn nên thời gian dành cho việc tự học còn quá ít

- Các điều kiện dành cho việc tự học không nhiều

- Lớp quá đông học sinh nên không đủ thời gian quan tâm hết các đối tượng học sinh

- Trình độ tiếp thu bài của học sinh còn chậm, không đều nên việc sử dụng phương pháp dạy học mới còn khó khăn

- Một số em gia đình còn khó khăn nên không trang bị đầy đủ đồ dùng học tập phục vụ cho môn học như sgk, sách tham khảo…

- Việc tự học , tự tìm tòi, nghiên cứu thêm của các em còn hạn chế, chủ yếu kiến thức do thầy cô cung cấp

II THỐNG KÊ CHÂÙT LƯỢNG:

III BIỆN PHÁP NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG:

- Giáo dục học sinh có động cơ học tập đúng

- Tăng cường phối hợp với gia đình và đoàn thể nhà trường để quản lí việc soạn bài, làm bài ở nhà cũng như việc học tâïp ngày một tốthơn

- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập của học sinh về bộ môn

- Thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra triệt để việc soạn bài, học bài ở nhà, hạn chế tối đa việc chay lười trong học tập

- Có biện pháp xử lí thích hợp để các em học sinh khá giúp đỡ các em học sinh yếu trong học tập

- Xem trọng giờ thực hành, ôn tập và ngoại khóa

Trang 2

- Tăng cường đồ dùng trực quan và thí nghiệm trong giờ dạy.

- Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập của mình

- Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu – kém để bổ sung những kiến thức bị hỏng

- Tổ chức học tổ, nhóm, đôi bạn học tập cùng tiến nhằm nâng cao chất lượng bộ môn

- Nhác nhở các em chuẩn bị bài mới, giúp các em tiếp thu nhanh chóng những kiến thức cần lĩnh hội - Thận trọng và thật chú y ùcác thao tác thực hành nhằm đạt kết quả cao IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Lớp Sĩ số Sơ kết HKI Tổng kết cả năm Ghi chú TB K G TB K G 7a1 7a4 8a1 8a2 8a3 8a4 V NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: 1/ Cuối học kì I: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chát lượng trong học kì II)

2/ Cuối năm học : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu rút kinh nghiệm năm sau)

Trang 3

VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DAY:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH HỌC 7 – KHỐI LỚP : 7A1, 7A2

Tuần Tên chương/ bài Tiết Mục tiêu của chương/ bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp

giảng dạy

Chuẩn bị của

GV, HSø

Ghi chú

1

Mở đầu

- Thế giới ĐV đa

dạng phong phú

- Phân biệt ĐV với

TV Đặc điểm chung

của ĐV

1

2

- Hiểu được thế giới động vật

đa dạng phong phú (về loài, kích thước, vềø số lượng cá thể và môi trường sống)

- Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có một thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào

- Nhận biết các động vật đa dạng phong phú qua hình vẽ và liên hệ đến thực tế ngoài thiên nhiên và qua màn ảnh nhỏ

- Giáo dục hsinh biết thế giới động vật đa dạng phong phú từ đó giáo dục lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ các loài động vật

- Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật

- Nêu được đặc điểm chung của động vật

- Hsinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở một số loài và môi trường sống

- Phân biệt động vật với thực vật, thấy chúng có những điểm chung của sinh vật

Quan sát, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm

- Tranh vẽ ĐVCXS và ĐVKXS

Tranh vẽ các hình 1.1  1.4 sgk

- Một số tranh ảnh về các loài động vật Tranh phóng to

Trang 4

- Biết sơ lược cách phân chiagiới động vật.

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh,tổng hợp, phân tích; hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức học tập vàyêu thích bộ môn

nhưng chúng cũng khácnhau về một số đặcđiểm cơ bản

- Các đặc điểm cơ bảncủa động vật để nhậnbiết chúng trong thiênnhiên

- Phân biệt ĐVKXS vàĐVCXS, vai trò củachúng trong thiênnhiên và trong đời sốngcon người

H2.1,2 sgk

- Mô hình về tếbào động vậtvà tế bào thựcvật

- Quan sát nhận biết trùngroi, trùng giày trên tiêu bảnhiển vi, thấy được cấu tạo vàcách di chuyển của chúng

- Củng cố kĩ năng quan sátvà sử dụng kính hiển vi

- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩnthận; niềm say mê khoa học, ýthức bảo vệ động vật

- Mô tả được cấu tạo trong vàngoài của trùng roi

- Trên cơ sở cấu tạo nắm đượccách dinh dưỡng và sinh sảncủa chúng

- Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn

- Hsinh thấy được ítnhất 2 đại diện điểnhình cho ngành ĐVNSlà trùng roi và trùnggiày Phân biệt hìnhdạng, cách di chuyểncủa 2 đại diện này

- Nêu được đặc điẻmcấu tạo dinh dưỡng,sinh sản của trùng roixanh, khả năng hướngsáng Thấy được bướcchuyển quan trọng từ

Thực hành,hoạt độngnhóm Nêu vàgiải quyết vấnđề, liên hệthực tế

- Tranh vẽtrùng roi, trùnggiày; Kính hiển

vi, lam kính,lamen, kimnhọn, ống hút,khăn lau

- Mẫu vật:

váng nước ao,hồ, rơm khôngâm nướctrong 5 ngày

Tranh phóng toH4.1 → 3

Trang 5

trùng roi và quan hệ về nguồngốc giữa động vật đơn bào vớiđộng vật đa bào.

- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức học tập; Ýthức vệ sinh ăn uống, đun sôi

động vật đơn bào đếnđộng vật đa bào quađại diện là tập đoàntrùng roi

3

- Trùng biến hình và

trùng giày

- Trùng kiết lị và

trùng sốt rét

5

6

- HS nêu được đặc điểm cấutạo di chuyển, dinh dưỡng vàsinh sản của trùng biến hình vàtrùng giày

- HS thấy được sự phân hoáchức năng các bộ phận trong

TB của trùng giày  đó là biểuhiện mầm mống của ĐV đabào

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh,phân tích, tổng hợp

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức yêu thíchmôn học

- HS nêu được đặc điểm cấutạo của trùng sốt rét và trùngkiết lị phù hợp với lối sống kísinh

- HS chỉ rõ được những tác hại

do hai loại trùng gây ra và cáchphòng chống bệnh sốt rét

- Rèn kĩ năng thu thập kiếnthức qua kênh hình

- Đậc điểm cấu tạodinh dưỡng, di chuyểnvà sinh san của trungbiến hình và trùnggiày Thấy được sựphân hóa chức năngcủa các bộ phận trongtế bào cảu trùng giày,đó là biểu hiện mầmmống của động vật đabào

- Đặc điểm cấu tạo ảutrung kiết lị và trùngsốt rét phù hợp với lốisống kí sinh Những táchại so hai loại trùnggây ra và cách phòngtránh bệnh sốt rét

Quan sát, liênhệ thực tế,hoạt độngnhóm, thuyếttrình

Tranh phóng toH5.1 → 3

Tranh phóng toH6.1 → 4

Trang 6

- Kĩ năng phân tích tổng hợp

- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảovệ môi trường và cơ thể

4

- Đặc điểm chung –

vai trò thực tiễn của

- Rèn kĩ năng quan sát, thuthập kiến thức

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức học tập, giữgìn vệ sinh môi trường

- Đặc điểm chung củaĐVNS

- Vai trò tích cực củaĐVNS và những táchại do ĐVNS gây ra

Nêu và giảiquyết vấn đề,hoạt độngnhóm, trựcquan

Tranh vẽ 1 sốloại trùng

Tư liệu vềtrùng gây bệnh

ở người vàđộng vật

- Rèn kĩ năng quan sát, tìmkiến thức

- Kĩ năng phân tích tổng hợp,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức học tập yêuthích bộ môn

- Đặc điểm hình dạngcấu tạo dinh dưỡng vàcách sinh sản của thuỷtức đại diện cho ngànhruột khoang và làngành ĐV đơn bào đầutiên

Thuyết trình

Nêu và giảiquyết vấn đề,hoạt độngnhóm, trựcquan

Tranh thuỷ tức

di chuyển, bắtmồi, tranh cấutạo trong

- Đa dạng của ngành

ruột khoang

9

- HS chỉ rõ được sự đa dạng củangành ruột khoang đựoc thểhiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống,tổ chức cơ thể, di chuyển

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh,phân tích tổng hợp

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Sự đa dạng của ngànhruột khoang đựoc thểhiện ở cấu tạo cơ thể,lối sống, tổ chức cơthể, di chuyển

Vấn đáp, trực

Tranh hình vẽtrong SGK Sưu tầm tranhảnhvề sứa, sanhô, hải quỳ

Chuẩn bị xilanh bơm mựctím, 1 đoạn san

Trang 7

- Đặc điểm chung và

vai trò của ngành

- HS chỉ rõ được vai trò củangành ruột khoang trong tựnhiên và đời sống

- Rèn kĩ năng quan sát, sosánh, phân tích tổng hợp

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức học tập bộmôn Bảo vệ ĐVQH

- Những đặc điểmchung nhất của ngànhruột khoang

- Vai trò của ngànhruột khoang trong tựnhiên và đời sống

quan, nêu vàgiải quyết vấnđề, thảo luậnnhóm

Ngành giun dẹp.

- Sán lá gan

- Một số giun dẹp

khác – đặc điểm

11

12

- HS nêu được đặc điểm nổibật của ngành giun dẹp là cơthể đối xứng 2 bên

- Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo củasán lá gan thích nghi với đờisống kí sinh

- Rèn kĩ năng quan sát, sosánh, thu thập kiến thức

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệsinh môi trường, phòng chốnggiun sán kí sinh cho vật nuôi

- HS nắm được hình dạng, vòngđời của 1 số giun dẹp kí sinh

- Nêu được đặc điểmnổi bật của ngành giundẹp là cơ thể đối xứng

2 bên

- Đặc điểm cấu tạo củasán lá gan thích nghivới đời sống kí sinh

Biện pháp chống bệnhsán lá gan cho vậtnuôi

- Nắm được hình dạng,vòng đời của 1 số giun

Vấn đáp, trựcquan, nêu vàgiải quyết vấnđề, thảo luậnnhóm

- Tranh sánlông, sán lágan về cấutạo ngoài vàcấu tạo trong

- Tranh sơ đồvòng đời pháttriển hay vòngđời của sán lágan

- Sán lá máu,đầu sán dây

Trang 8

chung của giun dẹp - HS thông qua các đại diện của

ngành giun dẹp nêu đượcnhững đặc điểm chung củangành giun dẹp

- Rèn kĩ năng quan sát, sosánh

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thểbảo vệ môi trường

dẹp kí sinh

- Các đại diện củangành giun dẹp nêuđược những đặc điểmchung của ngành giundẹp

7

Ngành giun tròn.

- Giun đũa

- Một số giun tròn

khác – đặc điểm

chung của giun tròn

13

14

- HS nêu được đặc điểm về cấutạo và di chuyển, sinh sản củagiun đũa thích nghi với đời sống

- Nêu được đặc điểm chung củanghành giun tròn

- Rèn kĩ năng quan sát, phântích

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Nêu được đặc điểmvề cấu tạo và dichuyển, sinh sản củagiun đũa thích nghi vớiđời sống kí sinh

- Tác hại của giun đũavà cách phòng tránh

- Nêu rõ được 1 số giuntròn đặc biệt là nhómgiun tròn kí sinh gâybệnh, từ đó có biệnpháp phòng tránh

- Đặc điểm chung củanghành giun tròn

Vấn đáp, trựcquan, nêu vàgiải quyết vấnđề, thảo luậnnhóm

- Tranh vẽ H13.1, 13.2, 13.3, 13.4 SGK

- Tranh 1 sốgiun tròn, tàiliệu về giuntròn kí sinh

Trang 9

- Giáo dục ý thức bảo vệ môitrường và vệ sinh ăn uống

8

Ngành giun đốt

- Giun đất

- Thực hành: mổ và

quan sát giun đất

15

16

- HS nêu được đặc điểm cấutạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinhsản của giun đất đại diện chongành giun đất

- Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơncủa giun đất so với giun tròn

- Rèn kĩ năng quan sát, sosánh, phân tích

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệ độngvật có ích

- Nhận biết được loài giunkhoang, chỉ rõ được cấu tạongoài (đốt, vòng tơ, đai sinhdục) và cấu tạo trong (1 số nộiquan)

- Tập thao tác mổ ĐVKXS

- Sử dụng các dụng cụ mổ,dùng kính lúp quan sát

- Giáo dục ý thức tự giác, kiêntrì và tinh thần hợp tác tronggiờ thực hành

- Nêu được đặc điểmcấu tạo, di chuyển,dinh dưỡng, sinh sảncủa giun đất đại diệncho ngành giun đất

- Đặc điểm tiến hoáhơn của giun đất so vớigiun tròn

- Chỉ rõ được cấu tạongoài (đốt, vòng tơ, đaisinh dục) và cấu tạotrong (1 số nội quan)

- Mổ được giun đất, tìmmột số nội quan

Thực hành,thảo luậnnhóm, trựcquan

Tranh hìnhSGK phóng to

Tranh câm H16.1

16.3 SGK Bộđồ mổ, kínhlúp

- Một số giun đốt

khác Đặc điểm

chung của giun đốt

17

- Chỉ ra được 1 số đ2 của cácđại diện giun đốt phù hợp vớilối sống

- HS nêu được đ2 chung củangành giun đốt và vai trò củagiun đốt

- Rèn kĩ năng quan sát, so

- Đặc điểm của các đạidiện giun đốt phù hợpvới lối sống

- Đặc điểm chung củangành giun đốt và vaitrò của giun đốt

Nêu và giảiquyết vấn đề;

Thảo luậnnhóm

Tranh 1 số giunđốt phóng tonhư rươi, giunđỏ, róm biển

Trang 10

- Kiểm tra 1 tiết 18

sánh, tổng hợp kiến thức

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệ độngvật

Hsinh củng cố kiến thức từchương 1 → 3

Rèn kĩ năng so sánh, phân tíchtổng hợp

Giáo dục tính trung thực, cẩnthận trong kiểm tra

- Nội sung kiến thức từđầu năm học đến tiết17

Tự luận vàtrắc nghiệm Đề kiểm tra.

- Nắm được các đặc điểm dinhdưỡng, sinh sản của trai sông

- Hiểu rõ khái niệm: áo, cơquan áo

- Rèn kĩ năng quan sát tranh vàmẫu

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức yêu thích bộmôn

- Trình bày được đăc điểm củamột số đại diện của ngành thânmềm

- Thấy được sự đa dạng củathân mềm

- Biết được đặc điểmtrai sông được xếp vàongành thân mềm

- Đặc điểm cấu tạocủa trai với đời sống ẩnmình trong bùn cát

- Đặc điểm dinh dưỡng,sinh sản của trai sông

- Đăc điểm của một sốđại diện của ngànhthân mềm

- Sự đa dạng của thânmềm

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

GV :Tranhphóng to H18.2, 18.3, 18.4 trongSGK

HS : Vật mẫucon trai, vỏ trai

GV :Tranh,ảnh một số đạidiện của thânmềm

HS : Vật mẫu:

Trang 11

- Giải thích được ý nghĩa mộtsố tập tính ở thân mềm.

- Rèn kĩ năng quan sát, mẫuvật

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệ đọngvật thân mềm

- Ýù nghĩa một số tậptính ở thân mềm ốc sên, sò, maimực và mực,

ốc nhồi

11

- TH: quan sát một

số thân mềm

- Đặc điểm chung và

vai trò của ngành

- Rèn kĩ năng sử dụng kínhlúp

- Kĩ năng quan sát đối chiếuvật mãu với tranh vẽ

- Giáo dục ý thức nghiêm túc,cẩn thận

- Trình bày được sự đa dạngcủa thân mềm

- Trình bày được đặc điểmchung và ý nghĩa thực tiễn củangành thân mềm

- Rèn kĩ năng quan sát tranh

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồnlợi của thân mềm

- Quan sát cấu tạo đặctrưng của 1 số đại diện

- Phân biệt được cáccấu tạo chính của thânmềm tử vỏ, ctạo ngoàiđến ctạo trong

- Sự đa dạng của thânmềm

- Đặc điểm chung và ýnghĩa thực tiễn củangành thân mềm

- Thực hànhthí ngiệm;

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

GV : Mẫuvật: trai, mựcmổ sẵn

Mẫu vật: trai,ốc, mực đểquan sát cấutạo ngoài

Tranh, mô hìnhcấu tạo trongcủa trai, mực

HS : Sưu tầm 1số vật mẫu nhưđã dặn

Tranh phóng to

H21.1 SGK

Bảng phụ ghinội dung bảng1

Chương V: Ngành

chân khớp

Trang 12

Lớp giáp xác

- Tôm sông

- Thực hành: mổ và

quan sát tôm sông

23

24

- Biết được vì sao tôm sôngđược xếp vào ngành chân khớp,lớp giáp xác

- Giải thích được các đặc điểmcấu tạo ngoài của tôm thíchnghi với đ/sống ở nước

- Trình bày được các đặc điểmdinh dưỡng, sinh sản của tôm

- Rèn kĩ năng quan sát tranh vàmẫu

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức yêu thích bộmôn

- Mổ và quan sát cấu tạo mang:

nhận biết phần gốc chân ngựcvà các lá mang

- Nhận biết một số nội quancủa tôm như: hệ tiêu hoá, hệthần kinh

- Viết thu hoạch sau buổi thựchành bằng cách tập chú thíchđúng cho các hình câm trongSGK

- Rèn kĩ năng mổ ĐVKXS

- Biết sử dụng các dụng cụ mổ

- Giáo dục ý thức cẩn thận,nghiêm túc

- Biết được vì sao tômsông được xếp vàongành chân khớp, lớpgiáp xác

- Đặc điểm cấu tạongoài của tôm thíchnghi với đ/sống ở nước

- Mổ và quan sát cấutạo mang: nhận biếtphần gốc chân ngực vàcác lá mang

- Biết một số nội quancủa tôm như: hệ tiêuhoá, hệ thần kinh

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

* GV :+ Tranhcấu tạo ngoàicủa tôm Vậtmẫu: tôm sông

+ Bảng phụ ghinội dung bảng

1

* HS : Mỗinhóm mang từ1-2 con tômsống, tôm chín

Tôm sông cònsống: 2 con

+ Khay mổ, bộđồ mổ, kínhlúp

- Trình bày được 1 số đặc điểmvề cấu tạo và lối sống của cácđại diện giáp xác thường gặp

- Nêu được vai trò thực tiễn của

- Đặc điểm về cấu tạovà lối sống của các đạidiện giáp xác thườnggặp

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyết

GV :+ Tranhphóng to H24.(1  7) trong SGK

+ Bảng phụ ghi

Trang 13

- Đa dạng và vai trò

của lớp giáp xác

25 giáp xác

- Rèn kĩ năng quan sát tranh

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Có thái độ đúng đắn bảo vệcác giáp xác có lợi

- Vai trò thực tiễn củagiáp xác vấn đề; Thảoluận nhóm nội bảng trongSGK

HS : Kẽ sẵnphiếu học tậpvà bảng P81

- Nêu được sự đa dạng của hìnhnhện và ý nghĩa thực tiễn củachúng

- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩnăng phân tích

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Bảo vệ các loài nhện có lợitrong thiên nhiên

- Đặc điểm cấu tạongoài của nhện và mộtsố tập tính của chúng

- Sự đa dạng của hìnhnhện và ý nghĩa thựctiễn của chúng

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

GV :+ Vậtmẫu: con nhện

Tranh một sốđại diện hìnhnhện

+ Tranh câmcấu tạo ngoàicủa nhện vàcác mảnh giấyrời ghi tên cácbộ phận, chứcnăng của từngbộ phận

Lớp sâu bọ

- Châu chấu

27

- Trình bày được các đặc điểmcấu tạo ngoài của châu chấuliên quan đến sự di chuyển

- Nêu được các đặc điểm cấutạo trong, các đặc điểm dinhdưỡng, sinh sản và phát triểncủa châu chấu

- Rèn kĩ năng quan sát tranh vàmẫu vật

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức yêu thích

- Đặc điểm cấu tạongoài của châu chấuliên quan đến sự dichuyển

- Đặc điểm cấu tạotrong, các đặc điểmdinh dưỡng, sinh sản vàphát triển của châuchấu

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

- Tranh vẽ cấutạo ngoài,trong, sinh sảntiến hóa củachâu chấu

- Châu chấusốn trong hộpnuôi

- Mô hình châuchấu

Trang 14

- Tranh các giaiđoạn sống củamọt gỗ, ve sầubướm cải, ongmật.

- Rèn kĩ năng quan sát trênbăng hình

- Kĩ năng tóm tắt nội dung đãxem

- Giáo dục ý thức học tập, yêuthích bộ môn

- Trình bày được đặc điểmchung của ngành chân khớp

- Giải thích được sự đa dạngcủa ngành chân khớp

- Nêu được vai trò thực tiễn củachân khớp

- Tập tính của sâu bọthể hiện trong tìm hiểu,cất giữ thức ăn, trongsinh sản và trong quanhệ giữa chúng với conmồi hoặc kẻ thù

- Đặc điểm chung củangành chân khớp

- Vai trò thực tiễn củachân khớp

- Thực hànhthí ngiệm;

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

Tranh H29.1

→ 6

Trang 15

- Rèn kĩ năng quan sát, phântích tranh.

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Có ý thức bảo vệ các loài ĐVcó ích

Chương VI: Ngành

- Rèn kĩ năng quan sát tranh vàvật mẫu

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức học tập, yêuthích bộ môn

- Xác định được vị trí và nêu rõvai trò một số cơ quan của cátrên mẫu mổ

- Rèn kĩ năng mổ trên ĐVCXS

- Rèn kĩ năng trình bày mẫumổ

- Có ý thức nghiêm túc, cẩnthận, chính xác

- Đặc điểm đời sốngcá chép

- Đặc điểm cấu tạongoài của cá chép thíchnghi với đời sống ởnước

- Vị trí và nêu rõ vaitrò một số cơ quan củacá trên mẫu mổ

- Thực hànhthí ngiệm;

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

- Tranh vẽ hình31,32

- Mẫu vật cáchép trong bểkính

- Mô hình cấutạo của cáchép

*

+ Tranh phóng

to H32.1, 32.2 SGK

+ Mô hình nãocá hoặc mẫunão mổ sẵn

+ Vật mẫu: cáchép

+ Bộ đồ mổ,khay mổ, đinhghim (đủ chocác nhóm)

- Nắm được vị trí, cấu tạo cáchệ cơ quan của cá chép - Vị trí, cấu tạo các hệcơ quan của cá chép Tranh cấu tạotrong của cá

Trang 16

- Rèn kĩ năng quan sát tranh.

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Yêu thích môn học

- Nắm được sự đa dạng của cávề số loài, lối sống và mt sống

- Trình bày được đặc điểm cơbản phân biệt cá sụn và lớp cáxương

- Nêu được vai trò của cá trongđời sống con người

- Trình bày được đặc điểmchung của cá

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánhđể rút ra kết luận

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Có ý thức bảo vệ các loài cá

- Đặc điểm cấu tạotrong thích nghi đờisống ở nước

- Sự đa dạng của cá vềsố loài, lối sống và mtsống

- Đặc điểm cơ bảnphân biệt cá sụn và lớpcá xương

- Vai trò của cá trongđời sống con người

- Đặc điểm chung củacá

Trực quan,đàm thoại, nêuvà giải quyếtvấn đề, hoạtđộng nhóm

chép

Tranh sơ đồ hệ

TK cá chép

Mô hình nãocá

Tranh ảnh 1 sốloài cá sốngtrong các đksống khácnhau

- Phân tích nguyên nhân của sự

đa dạng ấy

- Biết được vai trò chung củaĐVKXS đối với con người vàtự nhiên

- Nêu đặc điểm chungcủa ngành ĐVKXS;

thấy được sự đa dạngcủa giới ĐVKXS

- Ôn tập; quansát, tư duy;

nêu và giảiquyết vấn đề;

thảo luậnnhóm

- Tranh liênquan đến 15đối tượng trongbài ôn tập

- Hệ thống lại những kiến thức Kiến thức học kì I Tự luận, trắc Đề kiểm tra

Trang 17

19 Kiểm tra HKI 36

- Rèn kĩ năng quan sát tranh vàvật mẫu

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Có ý thức bảo vệ các loài ĐVcó ích

- Nhận dạng các cơ quan củaếch đồng trên mẫu mổ

- Tìm các cơ quan, hệ cơ quanthích nghi với đời sống mớichuyển lên cạn

- Rèn kĩ năng quan sát và vậtmẫu

- Nhận dạng các cơquan của ếch đồng trênmẫu mổ

- Tìm các cơ quan, hệ

cơ quan thích nghi vớiđời sống mới chuyểnlên cạn

- Thực hànhthí ngiệm;

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

Tranh cấu tạongoài của ếchđồng

Bảng phụ ghinội dung bảngSGK Tr114 .Mẫu : “ Eáchnuôi trong lồngnuôi”

Tranh phóng to

“ Cấu tạo trongcủa ếch” Mẫumổ sọ hoặc môhình não ếch,bộ xương ếch

Mẫu mổ ếch đủcho các nhóm

Các bộ đồ mổ

Mỗi nhómchuẩn bị 1 conếch

- Đa dạng và đậc

- Trình bày được sự đa dạngcủa lưỡng cư về thành phầnloài, môi trường sống và tậptính cuủa chúng

- Hiểu rõ vai trò của lưỡng cưvới đới sống và tự nhiên

- Sự đa dạng của lưỡng

cư về thành phần loài,môi trường sống và tậptính cuủa chúng

- Vai trò của lưỡng cưvới đới sống và tự

Đàm thoại;

Nêu và giảiquyết vấn đề;

Thảo luậnnhóm

Tranh phóng to

1 số loài lưỡng

cư Bảng phụghi nội dungbảng SGK Tr121

Trang 18

điểm chung của lớp

lưỡng cư 39 - Trình bày được đặc điểm

chung của lưỡng cư

- Rèn kĩ năng quan sát hìnhnhận biết kiến thức

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV cóích

- Rèn kĩ năng quan sát tranh

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

- Yêu thích môn học

- Đặc điểm đời sốngcủa thằn lằn bóng

- Đặc điểm cấu tạongoài của thằn lằnbóng thích nghi với đờisống ở cạn

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

Tranh cấu tạongoài thằn lằnbóng

Bảng phụ ghinội dung bảng

- So sánh với lưỡng cư để thấyđược sự hoàn thiện của các cơquan

- Rèn kĩ năng quan sát tranh,mô hình, phân tiích, so sánh

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Yêu thích môn học

- Biết được sự đa dạng của bòsát thể hiện ở 1 số loài, môitrường sống và lối sống

- Đặc điểm cấu tạotrong của thằn lằn phùhợp với đời sống hoàntoàn ở cạn

- So sánh với lưỡng cưđể thấy được sự hoànthiện của các cơ quan

- Sự đa dạng của bò sátthể hiện ở 1 số loài,môi trường sống và lối

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

Tranh cấu tạotrong của thằnlằn

Bộ xương ếch,bộ xương thằnlằn

Mô hình nãothằn lằn

Tranh một sốkhủng long

Trang 19

- Trình bày được đặc điểm ctạongoài đặc trưng 3 bộ thườnggặp trong lớp bò sát.

- Giải thích được lý do sự phồnthịnh và diệt vong

- Nêu được vai trò của bò sáttrong tự nhiên và đời sống

- Rèn kĩ năng quan sát tranh,hoạt động nhóm

- Yêu thích tìm hiểu tự nhiên vàxử lý khi bị rắn độc cắn

sống

- Đặc điểm ctạo ngoàiđặc trưng 3 bộ thườnggặp trong lớp bò sát

- Sự phồn thịnh và diệtvong

- Vai trò của bò sáttrong tự nhiên và đờisống

- Giải thích được các đặc điểmcấu tạo ngoài của chim bồ câuthích nghi với đời sống baylượn

- Phân biệt kiểu bay vỗ cánh vàkiểu bay lượn

- Rèn kĩ năng quan sát, phântích

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Yêu thích bộ môn

- Nhận biết một số đặc điểmcủa bộ xương chim thích nghivới đời sống bay

- Xác định được các cơ quantuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bàitiết và sinh sản trên mẫu mổchim bồ câu

- Đặc điểm đời sống,cấu tạo ngoài của chimbồ câu

- Đặc điểm cấu tạongoài của chim bồ câuthích nghi với đời sốngbay lượn

- Phân biệt kiểu bay vỗcánh và kiểu bay lượn

- Đặc điểm của bộxương chim thích nghivới đời sống bay

- Cơ quan tuần hoàn,hô hấp, tiêu hóa, bàitiết và sinh sản trênmẫu mổ chim bồ câu

Thực hành, thínghiệm

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

Tranh cấu tạongoài của chimbồ câu

Mô hình chimbồ câu

Tranh bộ xươngvà cấu tạotrong chim bồcâu

Bộ xương chim,bốn bộ đồ mổ

Vật mẫu chim

Trang 20

- Rèn kĩ năng quan sát, nhậnbiết trên mẫu mổ.

- Rèn kĩ năng hoạt động cánhân, hoạt động nhóm

- Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ

- Nắm được hoạt động của các

cơ quan dinh dưỡng thích nghivới đới sống bay

- Nêu được đặc điểm sai kháctrong cấu tạo của chim bồ câu

so với thằn lằn

- Rèn kĩ năng quan sát, sosánh, phân tích

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Yêu thích môn học

- Trình bày được các đặc điểmđặc trưng của các nhóm chimthích nghi với đời sống củachim

- Nêu được đặc điểm chung vàvai trò của chim

- Rèn kĩ năng quan sátố sánh

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệ cácloài chim có lợi

- Các cơ quan dinhdưỡng thích nghi vớiđới sống bay

- Đặc điểm sai kháctrong cấu tạo của chimbồ câu so với thằn lằn

- Đặc điểm đặc trưngcủa các nhóm chimthích nghi với đời sốngcủa chim

- Đặc điểm chung vàvai trò của chim

Quan sát tìmtòi; đàmthoại; Nêu vàgiải quyếtvấn đề; Thảoluận nhóm

Tranh cấu tạotrong của chimbồ câu

Mô hình chimbồ câu

Mô hình nãochim bồ câu

Tranh phóng to

H44 (1  3) SGK

Bảng phụ ghinội dung bảngSGK

- Rèn kĩ năng quan sát trênbăng hình

- Củng cố, mở rộng bàihọc qua băng hình vềđời sống và tập tínhcủa chim bồ câu vànhững loài chim khác

Thực hành,nêu và giảiquyết vấn đề

Chuẩn

bị máy chiếu,băng hình

Trang 21

-HS thấy được cấu tạo ngoàicủa thỏ thích nghi đời sống vàtập tính lẫn trốn kẻ thù

- Rèn luyện kĩ năng quan sát,

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức yêu thích bộmôn, bảo vệ các loài ĐV

- Đặc điểm đời sống vàhình thức sinh sản củathỏ

- Cấu tạo ngoài của thỏthích nghi đời sống vàtập tính lẫn trốn kẻ thù

- Phương pháptrực quan,quan sát; nêuvà giải quyếtvấn đề, thảoluận nhóm

Tranh H46.246.3

SGK Tranhmột số hoạtđộng của thỏ

- Nêu được vị trí, thành phần,chức năng của các cơ quan dinhdưỡng

- Chứng minh bộ não thỏ tiếnhóa hơn não của các ĐV khác

- Rèn kĩ năng quan sát, phântích, so sánh

- HS nêu được sự đa dạng củalớp thú, thể hiện ở số loài, sốbộ, tập tính cua chúng

- Giải thích được sự thích nghivề h/thái c/tạo với những điềukiện sống khác nhau

- Đặc điểm cấu tạotrong chủ yếu của bộxương và hệ cơ liênquan đến sự di chuyểncủa thỏ

- Vị trí, thành phần,chức năng của các cơquan dinh dưỡng

- Bộ não thỏ tiến hóahơn não của các ĐVkhác

- Sự đa dạng của lớpthú, thể hiện ở số loài,số bộ, tập tính cuachúng

- Sự thích nghi vềh/thái c/tạo với những

- Phương pháptrực quan,quan sát; nêuvà giải quyếtvấn đề, thảoluận nhóm

Tranhvẽ, mô hình bộxương thỏ vàthằn lằn, môhình thỏ

+ Tranh vẽphóng to H48.1, 48.2 SGK

+ Tranh ảnh vềđời sống củathú mỏ vịt và

Trang 22

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức học tập, yêuthích bộ môn

điều kiện sống khác

- Thấy được 1 số tập tính củadơi và cá voi

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh

- Kĩ năng hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức yêu thíchmôn học

-HS nêu được cấu tạo thíchnghi với đời sống của bộ thú ănsâu bọ bộ thú gặm nhấm và bộthú ăn thịt

- HS phân biệt được từng bộ thúthông qua những đặc điểm cấutạo đặc trưng

- Rèn kĩ năng quan sát tranhtìm kiến thức

- Kĩ năng thu thập thông tin vàkỹ năng hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức tìm hiểu thếgiới ĐV để bảo vệ loài có ích

- Đặc điểm cấu tạo củadơi và cá voi phù hợpvới điều kiện sống

- 1 số tập tính của dơivà cá voi

- Cấu tạo thích nghi vớiđời sống của bộ thú ănsâu bọ bộ thú gặmnhấm và bộ thú ăn thịt

- Phân biệt từng bộ thúthông qua những đặcđiểm cấu tạo đặc trưng

- Phương pháptrực quan,quan sát; nêuvà giải quyếtvấn đề, thảoluận nhóm

Sưu tầm tranhảnh cá voi, dơi

Bảng phụ

Tranh, chân,răng chuột chù

+ Tranh sóc,chuột đồng vàbộ răng chuột

+ Tranh bộrăng và châncủa mèo Bảngphụ

- Các bộ mĩng guốc

và bộ linh trưởng

53 - HS nêu được những đặc điểm

cơ bản của thú móng guốc vàphân biệt được bộ guốc chẵn,bộ guốc lẻ

- Nêu được những đặc điểm bộ

- Đặc điểm cơ bản củathú móng guốc và phânbiệt được bộ guốcchẵn, bộ guốc lẻ

- Đặc điểm bộ linh

- Phương pháptrực quan,quan sát; nêuvà giải quyếtvấn đề, thảo

Tranh phóng tochân của lợn,bò, tơ giác

Trang 23

- Kĩ năng so sánh, giải bài tập.

trưởng, phân biệt đượccác đại diện của bộlinh trưởng

- Bài tập sgk và bài tậpnâng cao

luận nhóm

Giải bài tậptrắc nghiệm vàtự luận

Bài tập

29

Kiểm tra 1 tiết

Chương VII: Sự tiến

- Phát hiện những thiếu sót củacác em về kiến thức và kĩ năngcũng như những nhược điểmtrong nội dung và phương pháphọc tập

- Giáo dục ý thức tự giác, trungthực trong kiểm tra

- HS nêu được các hình thức dichuyển của ĐV

- Thấy được sự phức tạp vàphân hóa của cơ quan dichuyển

- Ý nghĩa của sự phân hóatrong đời sống của ĐV

- Rèn kĩ năng quan sát, sosánh, phân tích

- Kĩ năng hoạt động cá nhân,

Nội dung kiến thức đãhọc ở đầu hk2

- Các hình thức dichuyển của ĐV

- Sự phức tạp và phânhóa của cơ quan dichuyển

- Sự phân hóa trong đờisống của ĐV

- Tự luận vàtrắc nghiệm

- Phương pháptrực quan,quan sát; nêuvà giải quyếtvấn đề, thảoluận nhóm

Đề kiểm tra vàđáp án

Tranh H53.1

SGK

Trang 24

hoạt động nhóm.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môitrưòng và ĐV

- Rèn kĩ năng quan sát, sosánh

- Kĩ năng phân tích, tư duy

- Giáo dục ý thức học tập yêuthích bộ môn

- HS nêu được sự tiến hóa cáchình thức sinh sản ở ĐV từ đơngiản đến phức tạp (sinh sản vôtính đến sinh sản hữu tính)

- Thấy được sự hoàn chỉnh cáchình thức sinh sản hữu tính

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệ ĐVđặc biệt vào mùa sinh sản

- Mức độ phức tạp dầntrong tổ chức cơ thểcủa các lớp ĐV thểhiện ở sự phân hóa vềcấu tạo và chuyển hóavề chức năng

- Sự tiến hóa các hìnhthức sinh sản ở ĐV từđơn giản đến phức tạp(sinh sản vô tính đếnsinh sản hữu tính)

- Sự hoàn chỉnh cáchình thức sinh sản hữutính

- Phương pháptrực quan,quan sát; nêuvà giải quyếtvấn đề, thảoluận nhóm

Tranh H54.1

SGK phóng to,bảng phụ

Tranh sinh sảnvô tính ở trùngroi, thủy tức

+ Tranh về sựchăm sóc trứngvà con Bảngphụ

- Cây phát sinh giứoi

động vật

59 - HS nêu được bằng chứng minhmối quan hệ giữa các nhóm ĐVlà các di tích hóa thạch

- HS đọc được vị trí quan hệ họhàng của các nhóm ĐV trên câyphát sinh động vật

- Mối quan hệ giữa cácnhóm ĐV là các ditích hóa thạch

- Vị trí quan hệ họ hàngcủa các nhóm ĐV trêncây phát sinh động vật

- Phương pháptrực quan,quan sát; nêuvà giải quyếtvấn đề, thảoluận nhóm

Sơ đồ H56.1

SGK

Tranh cây phátsinh ĐV

Trang 25

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh

Kĩ năng hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức yêu thích mônhọc

- Rèn kĩ năng quan sát, sosánh, kĩ năng hoạt động nhóm

- Giáo dục ý lòng yêu thíchmôn học, khám phá tự nhiên

- Đa dạng sinh học thểhiện ở một số loài, khảnăng thích nghi cao của

ĐV với các điều kiệnsống khác nhau

Đàm thoại gợimở; thuyếttrình nhữngkiến thức mới;

thảo luậnnhóm tập thể

- HS chỉ ra được những lợi íchcủa ĐDSH trong đời sống, nguy

cơ suy giảm và các biện phápbảo vệ ĐDSH

- Rèn kĩ năng phân tích tổnghợp, suy luận

- Kĩ năng hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức bảo vệĐDSH, bảo vệ tài nguyên củađất nước

- HS nêu được biện pháp đấutranh sinh học

- Thấy được các biện pháp đấu

- Sự đa dạng sinh học ởmôi trường nhiệt đớigió mùa cao hơn ở đớilạnh và hoang mạc đớinóng là do khí hậu phùhợp với mọi loài sinhvật

- Lợi ích của ĐDSHtrong đời sống, nguy cơsuy giảm và các biệnpháp bảo vệ ĐDSH

- Khái niệm đấu tranhsinh học

- Các biện pháp đấu

Đàm thoại gợimở; thuyếttrình nhữngkiến thức mới;

thảo luậnnhóm, liên hệthực tế

Sưu tầm tư liệuvề ĐDSH

Bảng phụ

Tranh H59.1, tưliệu về đấutranh sinh học

Trang 26

tranh sinh học là sử dụng thêmcác loại thiên địch.

- Nêu được những ưu điểm vànhược điểm của biện phápĐTSH

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh,

tư duy tổng hợp Kĩ năng hoạtđộng cá nhân, hoạt động nhóm

- Có ý thức bảo vệ các loàiđộng vật

tranh sinh học là sửdụng thêm các loạithiên địch

- Những ưu điểm vànhược điểm của biệnpháp ĐTSH

Đề ra các biện pháp bảo vệĐVQH

- Rèn kĩ năng quan sát, sosánh,phân tích tổng hợp Kĩnăng hoạt động cá nhân, hoạtđộng nhóm

- Có ý thức bảo vệ các loàiĐVQH

- Hsinh tìm hiểu thông tin từsách báo, thực tiễn sản xuất ởđịa phương để bổ sung một sốkiến thức về động vật có tầmquan trọng trong thực tế ở địaphương

- Rèn kĩ năng quan sát, phântích tổng hợp theo chủ đề Kĩnăng hoạt động cá nhân, hoạt

- Khái niệm về độngvật quí hiếm

- Mức độ tuyệt chủngcủa các ĐVQH ở ViệtNam và trên thế giới

- Biện pháp bảo vệĐVQH

- Thông tin từ sáchbáo, thực tiễn sản xuất

ở địa phương để bổsung một số kiến thứcvề động vật có tầmquan trọng trong thựctế ở địa phương

Đàm thoại gợimở; thực hành;

thảo luậnnhóm tập thể,liên hệ thực tế

Tranh môt jsốĐVQH, tư liệuvề động vật quíhiếm

Sưu tầm thôngtin về mọât sốđộng vật có giátrị

Trang 27

động nhóm.

- Giáo dục ý thức học tập, yêuthích bộ môn gắn với thực tếsản xuất

- Rèn kĩ năng quan sát, phântích tổng hợp theo chủ đề Kĩnăng hoạt động cá nhân, hoạtđộng nhóm

- Giáo dục ý thức học tập, yêuthích bộ môn gắn với thực tếsản xuất

- Củng cố lại kiến thức đã học

- Hsinh nêu được sự tiến hóacủa giới động vật từ thấp đếncao, từ đơn giản đến phức tạp

- Hsinh thấy rõ được các đặcđiểm thích nghi của động vậtvới môi trường sống

- Chỉ rõ giá trị nhiều mặt củagiới động vật

- Rèn kĩ năng phân tích, tổnghợp kiến thức, kĩ năng hoạtđộng các nhân, hoạt độngnhóm

- Giáo dục ý thức học tập, yêuthích bộ môn

- Thông tin từ sáchbáo, thực tiễn sản xuất

ở địa phương để bổsung một số kiến thứcvề động vật có tầmquan trọng trong thựctế ở địa phương

Kiến thức HKII

Vấn đáp, Đàmthoại gợi mở;

thực hành,thảo luậnnhóm tập thể,liên hệ thực tế

Sưu tầm thôngtin về mọât sốđộng vật có giátrị

Câu hỏi – đápán, đề cươngôn tập

Trang 28

- Kiểm tra HKII

- Tham quan thiên

- Rèn kĩ năng trình bày bài

- Giáo dục ý thức tự giác, trungthực trong kiểm tra

- Tạo cơ hội cho hsinh tiếp xúcvới thiên nhiên và giới độngvật

- Hsinh sẽ được nghiên cứu giớiđộng vật sống trong thiênnhiên

- Rèn kĩ năng quan sát và sửdụng các dụng cụ để theo dõihoạt động sống của động vật

Tập cách nhận biết ĐV và ghichép ngoài thiên nhiên, kĩ nănghoạt động cá nhân, hoạt độngnhóm

- Giáo dục lòng yêu thiênnhiên, có ý thức bảo vệ thế giớiđộng vật

- Kiến thức tổng hợpđã ôn tập

Hsinh tham quan thiênnhiên ở địa phương

Trắc nghiệm,tự luận

Trực quan,thảo luậnnhóm, thựchành

Đề kiểm tra +đáp án

Vợt bắt sâu bọ

- Hsinh sẽ được nghiên cứu giớiđộng vật sống trong thiênnhiên

- Rèn kĩ năng quan sát và sửdụng các dụng cụ để theo dõihoạt động sống của động vật

Tập cách nhận biết ĐV và ghichép ngoài thiên nhiên, kĩ năng

Hsinh tham quan thiênnhiên ở địa phương

Trực quan,thảo luậnnhóm, thựchành

Vợt bắt sâu bọ

Trang 29

hoạt động cá nhân, hoạt độngnhóm.

- Giáo dục lòng yêu thiênnhiên, có ý thức bảo vệ thế giớiđộng vật

- Hsinh sẽ được nghiên cứu giớiđộng vật sống trong thiênnhiên

- Rèn kĩ năng quan sát và sửdụng các dụng cụ để theo dõihoạt động sống của động vật

Tập cách nhận biết ĐV và ghichép ngoài thiên nhiên, kĩ nănghoạt động cá nhân, hoạt độngnhóm

- Giáo dục lòng yêu thiênnhiên, có ý thức bảo vệ thế giớiđộng vật

Hsinh tham quan thiênnhiên ở địa phương

Trực quan,thảo luậnnhóm, thựchành

Vợt bắt sâu bọ

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Đặng Thị Oanh Vân

KÍ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

Trang 30

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH HỌC 8 – KHỐI LỚP : 8A1  8A4

Tuần Tên chương/ bài Tiết Mục tiêu của chương/ bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp

giảng dạy

Chuẩn bị của GV,

HSø

Ghi chú

- Kỹ năng hoạt động nhóm,

tư duy độc lập, làm việc vớisgk

- Có ý thức giữ gìn vệ sinhcá nhân

- Mục đích, nhiệm vụ,

ý nghĩa của môn học

- Vị trí của con ngườitrong tự nhiên

- Các phương pháp đặcthù của môn học

- Quan sát tìmtòi, thực hành,thí nghiệm

- Nêu và giảiquyết vấn đề

- Hoạt độngnhóm

Gv: các tài liệuliên quan đến bộmôn

Chương I: Khái

quát về cơ thể người.

- Cấu tạo cơ thể

- Kể tên được các cơ quantrong cơ thể người, xác địnhđược vị trí của các hệ cơquan trong cơ thể mình

- Giải thích được vai trò củahệ thần kinh và hệ nội tiếttrong sự điều hòa hoạt độngcác cơ quan

- Rèn luyện kỹ năng quansát nhận biết kiến thức, tưduy tổng hợp logic, kỹ nănghoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức giữ gìn

- Xác định được vị trícủa các hệ cơ quantrong cơ thể mình

- Vai trò của hệ thầnkinh và hệ nội tiếttrong sự điều hòa hoạtđộng các cơ quan

- Quan sáttranh, mô hình

- Nêu và giảiquyết vấn đề

- Hoạt độngnhóm

GV : Tranh hình2.1 Mô hình các

cơ quan ở phầnthân

HS : Ôn lại các cơquan ở thú

Ngày đăng: 29/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trùng biến hình và trùng giày. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
r ùng biến hình và trùng giày (Trang 4)
-HS nêu được đặc điểm hình dạng   cấu   tạo   dinh   dưỡng   và  cách sinh sản của thuỷ tức đại  diện cho ngành ruột khoang và  là ngành ĐV đơn bào đầu tiên - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
n êu được đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành ĐV đơn bào đầu tiên (Trang 5)
- Nắm được hình dạng, - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
m được hình dạng, (Trang 6)
12 -HS nắm được hình dạng, vòng đời của 1 số giun dẹp kí sinh. - HS thông qua các đại diện của  ngành giun dẹp nêu được những  đặc điểm chung của ngành giun  dẹp. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
12 HS nắm được hình dạng, vòng đời của 1 số giun dẹp kí sinh. - HS thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của ngành giun dẹp (Trang 7)
Tranh hình SGK phóng to. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
ranh hình SGK phóng to (Trang 8)
Tranh, mô hình cấu   tạo   trong  của trai, mực.   HS : Sưu tầm 1  số vật mẫu như  đã dặn. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
ranh mô hình cấu tạo trong của trai, mực. HS : Sưu tầm 1 số vật mẫu như đã dặn (Trang 10)
+ Bảng phụ ghi nội   bảng   trong  SGK. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
Bảng ph ụ ghi nội bảng trong SGK (Trang 12)
- TH: xem băng hình về tập tính của sâu bọ. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
xem băng hình về tập tính của sâu bọ (Trang 13)
- Tranh vẽ hình 31,32. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
ranh vẽ hình 31,32 (Trang 14)
Bảng phụ ghi nội   dung   bảng  SGK Tr114 . Mẫu   :   “   Eách  nuôi trong lồng  nuôi”. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
Bảng ph ụ ghi nội dung bảng SGK Tr114 . Mẫu : “ Eách nuôi trong lồng nuôi” (Trang 16)
- Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
n kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức (Trang 17)
Bảng phụ ghi nội   dung   bảng  ở SGK Tr125 . - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
Bảng ph ụ ghi nội dung bảng ở SGK Tr125 (Trang 17)
Mô hình chim bồ câu. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
h ình chim bồ câu (Trang 18)
Mô hình chim bồ câu. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
h ình chim bồ câu (Trang 19)
xem trên băng hình. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
xem trên băng hình (Trang 20)
- Sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở ĐV từ  đơn giản đến phức tạp  (sinh   sản   vô   tính   đến  sinh sản hữu tính) - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
ti ến hóa các hình thức sinh sản ở ĐV từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính) (Trang 23)
GV: Tranh hình 2.1.   Mô   hình   các  cơ   quan   ở   phần  thân. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
ranh hình 2.1. Mô hình các cơ quan ở phần thân (Trang 29)
Tranh hình 6. 1→ - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
ranh hình 6. 1→ (Trang 31)
Tranh hình sgk. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
ranh hình sgk (Trang 33)
Mô hình tim, tranh H 17.1,2 cắt ngang  qua   động   mạch,  tĩnh mạch. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
h ình tim, tranh H 17.1,2 cắt ngang qua động mạch, tĩnh mạch (Trang 36)
Mô hình cấu tạo hệ hô   hấp,   tranh  phóng to H20.1   →  - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
h ình cấu tạo hệ hô hấp, tranh phóng to H20.1 → (Trang 38)
- Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan hệ  tiêu hóa ở người. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
c định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan hệ tiêu hóa ở người (Trang 40)
Bảng phô tô 1,2,3 đáp án 2, 3. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
Bảng ph ô tô 1,2,3 đáp án 2, 3 (Trang 46)
tập bảng 60 sgk. Tranh   phóng   to  H61.1,2 (mô   hình) Tranh     quá     trình  sinh sản  ra  trứng,  bài  tập tr 192. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
t ập bảng 60 sgk. Tranh phóng to H61.1,2 (mô hình) Tranh quá trình sinh sản ra trứng, bài tập tr 192 (Trang 56)
- Bảng 66.1 8 sgk. - kế hoạch bộ môn sinh 7,8 hoàn chỉnh
Bảng 66.1 8 sgk (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w