1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH 6, 7, 8, 9

30 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 623,5 KB

Nội dung

I. MỤC TIÊU BỘ MÔN: 1) Về kiến thức : Giúp học sinh:  Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.  Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế.  Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.  Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng vật nuôi. 2) Về kĩ năng:  Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể thực vật, động vật và người.  Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.  Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thông thường trong đời sống.  Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,  Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học 3) Về thái độ  Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người.  Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.  Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương.  Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội. II. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: LỚP 6 Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kì I: 19 tuần - 36 tiết Học kì II: 18 tuần - 34 tiết Nội dung Số tiết Lí thuyết Bài tập Thực hành Mở đầu 03 - - Chương I. Tế bào thực vật 02 - 02 Chương II. Rễ 04 - 01 Chương III. Thân 05 - 01 Chương IV. Lá 07 01 01 Chương V. Sinh sản sinh dưỡng 02 - - Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính 05 - - Chương VII. Quả và hạt 04 - - Chương VIII. Các nhóm thực vật 09 - - Chương IX. Vai trò của thực vật 05 - - Chương X. Vi khuẩn – Nấm – Địa y 04 01 03 Tổng cộng 50 02 08 III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ : TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 1 MỞ ĐẦU  Kiến thức: - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng. −Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. - Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng Kỹ năng: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin để nhận dạng được vật sống và nhông sống. - Kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực khi thảo luận. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT 1 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT  Kiến thức: − Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng − Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng Kỹ năng: - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm - Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa 2 3  Kiến thức: − Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa.  Kĩ năng: − Phân biệt cây một năm và cây lâu năm − Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 2 3 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA − Kỹ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: có phải tất cả TV đều có hoa? − Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cây có hoa và cây không hoa. Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm. − Kỹ năng tự tin trong trình bày, hợp tác trong giải quyết vấn đề 2 4 THỰC HÀNH  Kiến thức: - HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi. - Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi.  Kĩ năng : - Kỹ năng hợp tác và chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản, quan sát tế bào. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công trong hoạt động nhóm. - Kỹ năng quản lý thời gian trong quan sát tế bào TV và trình kết quả quan sát. 3 5 THỰC HÀNH  Kiến thức: - HS phải tự làm được 1 tiêu bản TBTV ( vảy hành) hoặc TB thịt quả cà chua  Kĩ năng : - Kỹ năng hợp tác và chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản, quan sát tế bào. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công trong hoạt động nhóm. - Kỹ năng quản lý thời gian trong quan sát tế bào TV và trình kết quả quan sát. TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 3 6 CÂU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT  Kiến thức: − - Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật − - Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật  Kĩ năng : 4 7 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO  Kiến thức: - Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật.  Kĩ năng : - Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật. - Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp và kính hiển vi - Thực hành: quan sát tế bào biểu bì lá hành hoặc vẩy hành, tế bào cà chua. - Vẽ tế bào quan sát được CHƯƠNG II: RỄ 4 8 CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ  Kiến thức: - Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây. - Phân biệt được: rễ cọc và rễ chùm. - Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền.  Kĩ năng : - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân - Kỹ năng lắng nghe tích cực trình bày suy nghỉ ý tưởng khi thảo luận về cách chia cây thành hai nhóm căn cứ vào cấu tạo của rễ 5 9 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ  Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút)  Kĩ năng : − Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, cấu tạo chức năng miền hút của rễ. TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 5 10 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ  Kiến thức: - Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng.  Kĩ năng : - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nhu cầu nước, muối khoáng của cây, sự hút nước và muối khoáng của rễ cùng các điều kiện ảnh hưởng. - Kỹ năng trình bày suy nghỉ, ý tưởng trong thảo luận nhóm, quản lý thời gian 6 12 THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ  Kiến thức: - Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng  Kĩ năng : - Tự tin khi trình bày trước tổ, nhóm - Kỹ năng hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin so sánh, phân tích, đối chiếu giữa các loại rễ với nhau – tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm. CHƯƠNG III: THÂN 6 13 CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN  Kiến thức: - Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách(chồi lá, chồi hoa). Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân,bò, thân leo.  Kĩ năng : - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi tìm hiểu về cấu tạo ngoài của thân các loại – trình bày suy nghỉ, ý tưởng trong chia sẻ thông tin.Quản lý thời gian. 7 14 THÂN DÀI RA DO ĐÂU  Kiến thức: − - Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số loài)  Kĩ năng : TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 7 14 THÂN DÀI RA DO ĐÂU  Kĩ năng : - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi tìm hiểu về sự dài ra của thân là do sự phân chia của tế bào ở mô phân sinh ngọn. - Giải quyết vấn đề: giải thích tại sao người ta bấm ngọn hay tỉa cành đối với một số loại cây? - Hợp tác lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm,trình bày trước tổ, lớp 8 15 CÂU TẠO TRONG CỦA THÂN NON  Kiến thức: − - Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa.  Kĩ năng : - So sánh được sự giống và khác nhau giữa phần vỏ và trụ giữa. 16 THÂN TO RA DO ĐÂU  Kiến thức: - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra.  Kĩ năng : tìm kiếm và xử lý thông tin để thấy được sự to ra của thân là do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ; cách xác định tuổi của cây. - Hợp tác lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm, tự tin khi trình bày trước tổ KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN SINH HỌC 7 PHẦN I: NHỮNG KẾ HOẠCH CHUNG CỦA MÔN SINH HỌC 7 I-Mục tiêu của chương trình 1-Kiến thức -Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản phổ thông cơ bản tương đối hoàn chỉnh về thế giới động vật -Học sinh bước đầu hiểu được các qui luật cơ bản của quá trình sống cũng như mối quan hệ giữa sinh vật với nhau và môi trường làm cơ sở cho việc hiểu biết những nguyên tắc kỷ thuật trong sản xuất và liên quan đến sinh học. a/ Kiến thức về hình thái,cấu tạo và kỷ năng sống Học sinh liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức hình thái cấu tạo với chức năng sống và điều kiện sống của những loài động vật điển hình trong một ngành hay trong một lớp. Điều này phản ảnh những đặc điểm cơ bản nhất của một ngành hay một lớp b/ Kiến thức phân loại: được thể hiện nhiều trong mục “Sự đa dạng và tập tính của ngành hay của lớp” mà học sinh phải quán triệt khi trình bày đặc điểm chung của ngành hay của lớp với điều kiện sống của chúng. c/ Kiến thức tiến hoá: thể hiện mối quan hệ họ hàng với tiến hoá giữa các nganh và các lớp động vật với nhau, đảm bảo tính hệ thống về mặt nguồn gốc và tiến hoá trong quá trình phát triển của chúng. Sự tiến hoá bao giờ cũng đi từ thấp đến cao , từ đơn giản đến phức tạp. Vì vậy khi học hay tìm hiểu một nhóm động vật bao giờ cũng xác định dược vị trí về chủng loại phát sinh chủng loại chung của cả nhóm động vật đó. d/ Kiến thức về trọng tâm thực tiễn: mỗi loài sinh vật thể hiện vai trò của nó trong tự nhiên và vai trò của nó trong tự nhiên và vai trò của nó đối với con người, vì thế cần thận trọng khi đánh giá về tầm quan trọng trong thực tiễn của chúng. 2- Kỷ năng: a/ Phát triển tư duy “ hình tượng cụ thể quy nạp”trên cơ sở đó hình thành những kỷ năng : - Quan sát, thực hành, thí nghiệm - Quan sát trên vật sống - Sử lý thông tin - Thực hành sưu tầm, bảo quản mẫu vật - Thực hành giải phẫu, phân tích mẫu mổ b/ Kỹ năng học tập trong đó chú trọng kỹ năng tự học, biết sử dụng sách học, sách tham khảo, biến hệ thống kiến thức dưới dạng sơ đồ… c/ Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên d/ Kỹ năng hoạt động nhóm của học sinh: học sinh biết cách hoạt động theo nhóm, các thành viên trong tổ đều phải làm việc tích cực. 3Thái độ hành vi: -Hình thành niềm tin khoa học vào những kiến thức đã học để xử lý giải quyết những vấn đề tương tự -Có ý thức bảo vệ động vật -Bảo vệ môi trường ở địa phương -Xây dựng được tình cảm đối với thiên nhiên -Xây dựng niềm tin hứng thú học tập II-Giới thiệu nội dung và cấu trúc chương trình sinh học 7 1-Cấu trúc chương trình Chương trình sinh học 7 có 70 tiết -64 tiết lý thuyêt, thực hành và giải bài tập -6 tiết ôn tập và kiểm tra Chương trình gồm 5 phần: Phần 1: phần mở đầu Phần 2: Phần giới thiệu các ngành động vật Phần 3: phần tổng kết sự tiến hoá của động vật Phần 4: phần động vật và đời sống con người Phần 5: phần tham quan thiên nhiên 2-Mục tiêu từng chương * Chương I: Ngành động vật nguyên sinh (động vật đơn bào) -Kiến thức: HS biết được: ĐVNS là những động vật cấu tạo chỉ gồm 1tế bào, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh; môi trường phân bố của chúng; hình dạng cấu tạo đại diện của ngành như: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét…; tác hại và vai trò của chúng. -Kỹ năng: hình thành kỹ năng quan sát trên tranh vẽ, so sánh, phân biệt… - Thái độ: Từ những kiến thức đã học, HS biết được tác hại do một số đại diện của ngành ĐVNS gây ra để phòng chống: bảo vệ cơ thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường *Chương II : Ngành ruột khoang -Kiến thức: HS biết được: đây là ngành động vật đa bào đầu tiên; hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của một số đai diện như: thuỷ tức, sứa, hải quì, san hô…; Vai trò của ngành ruột khoang -Kỹ năng: Quan sát, so sánh,phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm - Thái độ: giáo dục ý thức:học tập yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ động vật có giá trị *Chương III: Các ngành giun -Kiến thức:HS nắm được: hình dạng, cấu tạo,vòng đời của một số giun ký sinh(sán lá gan, giun đũa…); Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất và chỉ rõ sự tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn và giun dẹp. -Kỹ năng:Quan sát,so sánh, phân tích,tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm, thao tác mổ ĐVKXS -Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường,vệ sinh cơ thể, bảo vệ đ v có ích, ý thức tự giác kiên trì, tinh thần hợp tác * Chương IV: Ngành thân mềm -Kiến thức: HS biết được cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trai sông và một số đại diện khác của ngành thân mềm.Vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và đời sống con người. -Kỹ năng: Quan sát tranh và vật mẫu tìm kiến thức. -Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, bảo vệ nguồn lợi thân mềm, bảo vệ môi trường nước. *Chương V: Ngành chân khớp -Kiến thức: Biết được cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản, tập tính của tôm sông và một số đại diện khác thuộc lớp hình nhện, lớp sâu bọ…Sự đa dạng của ngành chân khớp, vai trò thực tiễn của chân khớp -Kỹ năng: Quan sát tranh, hoạt động nhóm, quan sát vật mẫu. -Thái độ: Bảo vệ các loài động vật có lợi, diệt trừ các loài động vật có hại để bảo vệ cây trồng. *Chương VI: Ngành động vật có xương sống -Kiến thức:HS biết được các lớp của ngành động vật có xương sống: 5 lớp( cá- lưỡng cư- bò sát- chim- thú ) và cấu tạo của các đại diện các lớp trong ngành. -Kỹ năng: Quan sát tranh, vật mẫu, so sánh rút ra kết luận - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích, động vật quí hiếm. *Chương VII : Sự tiến hoá của động vật - Kiến thức: HS biết được môi trường và sự vận động di chuyển của động vật, sự tiiến hoá của tổ chức cơ thể, hình thức sinh sản; Sự phát triển của giới động vật. - Kỹ năng: Quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật. * Chương VIII: Động vật và đời sống con người -Kiến thức: +HS hiểu được: đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao với điều kiện sống. +HS chỉ ra được lợi ích của đa dạng sinh học và nguy cơ suy giảm, các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học +Nêu được khái niệm đấu tranh sinh học, sử dụng thiên địch +Khái niệm động vật quí hiếm, mức độ tuyệt chủng của động vật ở Việt Nam, biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm. +Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. -Kỹ năng: Quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp suy luận -Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, khám phá tự nhiên, ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP DẠY VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1-Thuận lợi: Nhiều HS học khá giỏi, xem bài mới, học thuộc bài cũ, hiền dễ bảo; bảng viết tốt, sách học sinh trình bày rõ ràng. 2-Khó khăn: -Bàn ghế học sinh chưa đảm bảo cho dạy theo phương pháp mới vì thế học sinh hoạt động nhóm rất khó khăn; đồ dùng dạy học không đảm bảo cho giờ dạy khám phá -Một số không ít học sinh không học bài cũ trước khi đến lớp, nhiều em chưa chú ý trong giờ học. 3-Biện pháp thực hiện: -Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ năm học. -Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. -Không cắt xén chương trình, không dạy dồn dạy ép. -Lồng ghép giáo dục học sinh bảo vệ môi trường,giữ gìn vệ sinh cá nhân, bảo vệ động vật. - Rèn kĩ năng sông cho học sinh -Hoàn thành hồ sơ đúng thời gian qui định. -Soạn giảng đúng theo phân phối chương trình. -Luôn luôn học hỏi những giáo viên đi trước. -Cung cấp đầy đủ, chính xác kiến thức, sử dụng đồ dùng trực quan, mẫu vật hợp lý với nội dung tiết dạy -Sử dụng đầy đủ đồ dùng dạy học trong tiết dạy 4-Chỉ tiêu phấn đấu từng lớp riêng: Lớp TS Giỏi Khá T. bình Yếu 7/4 7/5 7/6 7/7 7/9 Phần III : Phương pháp dạy môn sinh học 7 - Sử dụng khéo léo nhiều phương pháp trong giảng dạy môn sinh học 7. - Chú trọng công tác thí nghiệm thực hành, quan sát, hoạt động nhóm… PHẦN IV: Kế hoạch cụ thể từng bài. Tuần Tiết Tên bài dạỵ Mục tiêu bài học ( chuản kiến thức kĩ năng) Phương tiên Phương pháp/KT dạy học tich cực 1-1 Thế giới động vật đa dạng phong phú 1)-chứng minh được đa dạng phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống 2) Quan sát, so sánh Tranh vẽ H 1.1, H1.2, H 1.3, H 1.4 - Động não - Vấn đáp- tìm tòi - Trực quan 1-2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật. 1) Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật, nhưng chúng cũng khác nhau về một số dặc điểm cơ bản. - Các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên. - Phân biệt ĐVKXS và ĐVCXS, vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. 2) Rèn kỷ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm Tranh vẽ H 2.1, H 2.2 -Trình bày 1 phút -Dạy học nhóm - Vấn đáp- tìm tòi 2-3 TH quan sát một số động vật nguyên sinh 1) Học sinh thấy được ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là: Trùng roi và trùng đế giày. - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của hai đại diện này 2) Rèn luyện kỷ năng sử dụng, quan sát mẫu bằng kính hiểm vi K. H. vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút. Váng nước ao hồ, rơm khô ngâm, rễ bèo nhật bản. Thí nghiệm, thực hành -Dạy học nhóm - Vấn đáp- tìm tòi 2- 4 Trùng roi 1)Hs nêu được đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng -HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi. 2) Quan sát thu thập kiến thức Tranh phóng to H4.1, H4.2, H4.3 Trình bày 1 phút -Dạy học nhóm - Vấn đáp- tìm tòi Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu bài học ( chuản kiến thức kĩ năng) Phương tiên Phương pháp/KT dạy học tich cực 3- 5 Trùng biến hình và trùng giày 1)-Đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày -HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó kà biểu hiện mầm sống của động vật đa bào. Tranh phóng to H5.1, H5.2, H5.3 Trình bày 1 phút -Dạy học nhóm - Vấn đáp- tìm tòi [...]... Tranh cấu tạo ngoài của cá chép Tranh cấu tạo trong của cá chép Mẫu vật cá chép; bộ đồ mổ -Bảng Phụ Quan sát Nghiên cứu Thảo luận nh Thảo luận nh Luyện tập Quan sát Nghiên cứu Thảo luận nh Quan sát Nghiên cứu Thảo luận nh Quan sát Nghiên cứu Thảo luận nh Thực hành t nhóm Quan sát KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC 8 HỌC KÌ I ( 19 tuần = 36 tiết) Năm học 2012 – 2013 Tuần TÊN BÀI (1) (2) Bài mở đầu Số tiết Bài... LIÊN KẾT THỰC HÀNH TIẾT TÊN BÀI 13 TUẦN 7  Kiến thức: Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết  Kỹ năng: - Phát triển tư duy thực nghiệm – quy nạp  Kiến thức: Học sinh nhận biết dạng NST ở các kì  Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi, vẽ h CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN 8 9 ... bài học ( chuản kiến thức kĩ năng) 1) Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất đại diện của ngành giun đốt -Đặc điểm tiến hoá hơn của giun đốt so với giun tròn -Vai trò của giun đất 2) Quan sát, phân tích, so sánh TH: mổ và 1) -Chỉ rõ cấu tạo ngoài, vòng tơ quanh mỗi quan sát giun đốt, đai sinh dục, lỗ miệng, lỗ hậu môn, sinh đất dục -HS mổ được giun đất, tìm một số nội quan 2) Rèn thao tác... chuyển -Đặc điểm cấu tạo trong,dinh dưỡng, sinh sản Phương tiên Phương ph dạy học tic Tranh vẽ Nghiên cứu H 19. 1→H 19. 7 Thảo luận nh Mẫu vật: ốc sên Trực quan Trai, ốc, mực quan sát cấu tạo ngoài Mẫu trai mực mổ sẵn -Bảng Phụ Tranh phóng to H21.1 Thực hành -Bảng Phụ Tranh cấu tạo ngoài của tôm sông Mẫu vật: tôm sông sống và luộc chín -Bảng Phụ Tôm sống còn sống 2 con; bộ đồ mổ và kính lúp Thảo luận nh Quan... điểm chung của động vật nguyên sinh -Vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và tác hại của động vật nguyên sinh gây ra 2) Quan sát thông tin, thu thập kiến thức Tranh phóng to H6.1, H6.2, H6.3, H6.4 -Bảng Phụ -Trình bày 1 -Dạy học nh - Vấn đáp- tì Tranh phóng to H7.1, H7.2 -Trình bày 1 -Thảo luận n -Bảng Phụ - Vấn đáp- tì 1) Đặc điểm hình dạng, cấu tạo dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức đại diện... giun dẹp kí sinh và cách phòng tránh 2) Quan sát, phân tích, so sánh Tranh phóng to H12.1,H12.2, H12.3 1) Đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của giun đũa thích Tranh phóng to H13.1, H13.2, - Vấn đáp- tì Tranh vẽ H9.1, H9.2, H9.3 -Bảng Phụ Tranh phóng to H10.1 -Thảo luận n - Vấn đáp- tì Trình bày 1 -Thảo luận n - Vấn đáp- tì -Trình bày 1 -Bảng Phụ Phương tiên Tranh phóng to H11.1,... các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột bi nhiễm sắc thể  Kĩ năng : Thu thập tranh ảnh, mẫ vật liên quan đến đột biến và thường biến  Kiến thức: ĐỘT Kể được các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa bội) 24 BIẾN SỐ Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột bi 25 LƯỢNG nhiễm... ứng cuộc sống của chúng ta dụng của chúng - Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? - Cần phải làm gì 2 Kỹ năng: Quan sát, nhận xét, kết luận để học tốt môn 3 Thái độ: Bước đầu các em biết cần phải hoá học? làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy Mục tiêu của chương/bài Chất 2 2 1 Kiến thức: HS biết được : Tính Khái niệm chất và một... nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết l HÓA 14 tính chất hoá học của muối HỌC CỦA - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối MUỐI - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng  Trọng tâm: − Tính chất hóa học của muối − Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi TUẦN 9 9 9 17 TIẾT 8 15 16 NaCl KNO3 MỐI QUAN HỆ… TÊN BÀI  Kiến... thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học MENDEN  Kĩ năng : VÀ DI Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết qu TRUYỀN nghiệm theo quan điểm của Menđen HỌC Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen Viết được sơ đồ lai  Kiến thức: - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen LAI MỘT - Nêu được các thí nghiệm của Menđen . tin khi trình bày trước tổ KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN SINH HỌC 7 PHẦN I: NHỮNG KẾ HOẠCH CHUNG CỦA MÔN SINH HỌC 7 I-Mục tiêu của chương trình 1-Kiến thức -Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản. mổ 2) Mổ mẫu vật, trình bày mẫu mổ Mẫu vật cá chép; bộ đồ mổ -Bảng Phụ Thực hành theo nhóm Quan sát KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC 8 HỌC KÌ I ( 19 tuần = 36 tiết) Năm học 2012 – 2013 TUẦN TIẾT TÊN. tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra.  Kĩ năng : tìm kiếm và xử lý thông tin để thấy được sự to ra của thân là do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh

Ngày đăng: 08/02/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w