KẾ HOẠCH BÔ MÔN TIN 6,7

10 542 7
KẾ HOẠCH BÔ MÔN TIN 6,7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Phần chung 1. Nhiệm vụ yêu cầu của bộ môn. - Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Môn học này giúp học sinh bớc đầu làm quen với phơng pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kỹ năng sử dụng máy tính phục vụ cho học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, t duy thuật toán, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho học sinh. -Trong hệ thống các môn học ở trờng phổ thông, tin học hỗ trợ cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục. Tin học tạo ra môi trờng thuận lợi cho học sinh học tập suốt đời và học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách học sinh không chỉ đợc thực hiện trong khuôn khổ của nhà trờng và các tổ chức đoàn thể, chính trị mà còn có thể thực hiện ở mọi nơi mọi lúc. Các kiến thức và kỹ năng trong môi trờng học tập này thờng xuyên đợc cập nhật làm cho học sinh có khả năng đáp ứng những đòi hỏi mới nhất của xã hội. 2. Đặc điểm tình hình a. Thuận lợi *) Học sinh : + Đa số các em thích học môn Tin. Yêu thích những cái mới trong môn học, thích thú khi đợc thực hành trên máy tính + Các em là học sinh đầu cấp nên rất ngoan và biết nghe lời cô giáo + Đa số học sinh chú ý nghe giảng về nhà có ý thức làm bài tập ở nhà *)Giáo viên - Ngay từ đầu năm học giáo viên đã đợc trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng dạy học. - Có phòng máy riêng để thực hành - Các cấp lãnh đạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh. b. Khó khăn *) Học sinh: - Đối tợng học sinh khá giỏi trong trờng ít, một số học sinh cha có ý thức học tập vì vậy phong trào học tập cha sôi nổi, chất - lợng. - Đa số học sinh là con nhà nông dân nên mức độ quan tâm đến con em mình còn hạn chế. - Phòng thực hành cha đủ rộng, số lợng máy trong phòng thực hành còn ít không đủ cho các em thực hành. *)Giáo viên: - Là giáo viên khụng chuyờn tin nờn cũn gp nhiu khú khn trong ging dy. - Cơ sở vật chất thiếu thốn nên giáo viên không phát huy đợc hết khả năng của mình - Số lợng máy trong phòng thực hành ít nên giáo viên rất vất vả trong quá trình dạy thực hành cho học sinh 3. Những biện pháp chính *)Đối với thầy: - Thực hiện đúng đủ chơng trình - Dạy theo phơng pháp mới - Dạy có sử dụng đồ dùng, sử dụng hiệu quả đồ dùng. *)Đối với trò - Nền nếp học tập bộ môn: + Giờ học nghiêm túc mang đầy đủ đồ dùng do tiết học yêu cầu + Học và làm bài tập trớc khi đến lớp. - Phơng pháp học tập: + Kết hợp học ở lớp với ở nhà, học theo nhóm + Khi thực hành cần nghiêm túc, không mải mê nghịch ngợm phá phách trên máy. II. Đăng ký chất lợng bộ môn III. Kế hoạch cụ thể 1. Khối 6 Cấu tạo ch ơng trình và trọng tâm. Modul Trọng tâm Số tiết Kỳ I Chơng I Làm quen với tin học và máy tính điện tử 8 Chơng II Phần mềm học tập 10 Chơng III Hệ điều hành 18 Kỳ II Chơng IV Soạn thảo văn bản 34 Chơng Mục đích yêu cầu Trọng tâm GD t tởng Hớng nghiệp gắn với đời sống Chuẩn bị Thực hành luyện tập Tiết kiểm tra Thầy Trò Tài liệu tham khảo Đồ dùng dạy học Tài liệu đồ dùng cần học trên lớp P 2 học tập của chơng này 15' 45' HK Chơng I: Từ T1 T8 - Học sinh hiểu và nắm đ- ợc thế nào là thông tin, tin học - Học binh biết, hiểu đợc quy trình xử lý thông tin trong máy tính - Nhận biết và làm quen với máy tính - Khái niệm thông tintin học - Thông tin và biểu diễn thông tin - ứng dụng của máy tính - Thực hành làm quen với máy tính - Rèn học sinh biết quý trọng thông tin, biết xử lý thông tin trong đời sống thực tế. - Học sinh biết trân trọng những thành tự khoa học mà con ng- ời đạt đợc Giúp các em đợc tiếp cận với nền công nghệ hiện đại đang phát triển không ngừng - Tin học căn bản - Vi tính thật là đơn giản - Tin học đại c- ơng - Máy tính - Máy chiếu Sách giáo khoa, một số sách tham khảo - Máy tính Học sinh hiểu liên hệ thực tế - Học theo nhóm hỏi vấn đáp trong từng nhóm T8: Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính Chơng II: Từ T9 T18 - Học sinh đợc luyện sử dụng chuột - HS nhận biết các phím trên bàn phím, luyện gõ phím - Biết làm những thao tác đơn giản trên máy thông qua một số phần mềm ứng dụng. - Luyện tập chuột - Học gõ 10 ngón - sử dụng phần mềm để luyện gõ phím - Biết sử dụng điều khiển phần mềm :quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn lại Qua phần mềm quan sát trái đất và các vì sao các em hiểu biết thêm về lĩnh vực thiên văn học. Biết đ- ợc quỹ đạo của trái đất, mặt trăng và các hành tinh trong hệ mặt trời Các phần mềm dạy học nh Mario, Mouse skill, - Máy tính - Máy chiếu Sách giáo khoa, một số sách tham khảo - Máy tính - Học theo nhóm Học sinh học dới sự hớng dẫn của giáo viên T9,10 Luyện tập chuột T13,1 4: Sử dụng luyện gõ bằng phần mềm Mario T15,1 6: Quan T13 18 2. Khối 7 Cấu tạo ch ơng trình và trọng tâm. Modul Trọng tâm Số tiết Phần I Bảng tính điện tử 40 Phần II Phần mềm học tập 16 Bài tập và ôn tập 6 Kiểm tra 8 Chơng Mục đích yêu cầu Trọng tâm GD t tởng Hớng nghiệp gắn với đời sống Chuẩn bị Thực hành luyện tập Tiết kiểm tra Thầy Trò Tài liệu tham khảo Đồ dùng dạy học Tài liệu đồ dùng cần học trên lớp P 2 học tập của chơng này 15' 45' HK Kỳ I Bảng tính điện tử (T1-T8) - Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sống và học tập - Biết các chức năng chủ yếu của phần mềm bảng tính - Biết nhập, sửa dữ liệu, định dạng trang tính - Học sinh biết tạo đợc một bảng tính theo khuôn dạng cho trớc. - Khái niệm bảng tính điện tử - Thực hành: Làm quen với chơng trình bảng tính Excel - Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính - Thực hành làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính - Học sinh biết hình dung, biết ứng dụng những loại thông tin dạng bảng biểu làm trên trang tính - Biết hệ thống kiến thức một cách lôgic khoa học Giúp các em đợc tiếp cận với nền công nghệ hiện đại đang phát triển không ngừng - Tin học căn bản - Vi tính thật là đơn giản - Tin học đại c- ơng - Máy tính - Máy chiếu Sách giáo khoa, một số sách tham khảo - Máy tính Học sinh hiểu liên hệ thực tế - Học theo nhóm hỏi vấn đáp trong từng nhóm - T3,4 : Bài thực hành 1 - T7,8 : Bài thực hành 2 T6 KT LT Phần mềm học tập (T9-18) - HS nhận biết các phím trên bàn phím, luyện kỹ năng gõ phím - Biết cách học môn Địa lí thế giới thông qua phần mềm học tập - Luyện gõ phím nhanh bằng Typing test - Học địa lý thế giới với Earth Explorer Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn lại - Rèn tính sáng tạo, khả năng t duy Giúp các em luyện đợc kỹ năng sử dụng bàn phím của một ngời học tin chuyên nghiệp. - Giúp học sinh hiểu biết thêm về địa lí thế Các phần mềm dạy học nh : -Typin g test, Earth Explor rer - Máy tính - Máy chiếu Sách giáo khoa, một số sách tham khảo - Máy tính - Học theo nhóm Học sinh học dới sự hớng dẫn của giáo viên T9- 12: Luyện gõ phím nhanh bằng Typin g test - T13- 16: Học 18 KT TH 2. Khối 8 Cấu tạo ch ơng trình và trọng tâm. Modul Trọng tâm Số tiết Phần I Lập trình đơn giản 34 Phần II Phần mềm học tập 16 Bài tập và ôn tập 12 Kiểm tra 8 Chơng Mục đích yêu cầu Trọng tâm GD t tởng Hớng nghiệp gắn với đời sống Chuẩn bị Thực hành luyện tập Tiết kiểm tra Thầy Trò Tài liệu tham khảo Đồ dùng dạy học Tài liệu đồ dùng cần học trên lớp P 2 học tập của chơng này 15' 45' HK Kỳ I Lập trình đơn giản (T1-T6) (T9 -T18) (T23- 36) - Cung cấp một số kiến thức kĩ năng ban đầu về ngôn ngữ lập trình - Nhận thức đ- ợc việc tạo ch- ơng trình để điều khiển máy tính - Giải đợc một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng thuật toán đơn giản - Rèn luyện phong cách t duy công nghệ - Biết khái niệm về thuật toán bài toán bằng cách liệt các b- ớc - Biết chơng trình là sự diễn đạt thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể - Có kiến thức sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal - Biết về một số lệnh trong ngôn ngữ lập trình - Học sinh biết t duy thuật toán, t duy toán học. - Biết hệ thống kiến thức một cách lôgic khoa học Giúp các em đợc tiếp cận với nền công nghệ hiện đại đang phát triển không ngừng - Tin học căn bản - Vi tính thật là đơn giản - Tin học đại c- ơng - Máy tính - Máy chiếu Sách giáo khoa, một số sách tham khảo - Máy tính Học sinh hiểu liên hệ thực tế - Học theo nhóm hỏi vấn đáp trong từng nhóm - T5,6 : Bài thực hành 1 T11- 12 : Bài thực hành 2 T15- 16: bài thực hành 3 T17,2 7: Bài tập T30- 31: bài thực hành 4 T15 Kt TH T27 KT LT T1 8 KT LT T3 3 : KT TH T3 6 Phần mềm - HS nhận biết các phím trên bàn phím, luyện kỹ năng gõ phím - HS nhìn đợc toàn cảnh vị trí - Luyện gõ phím nhanh bằng Finger Break Out - Tìm hiểu thời gian với phần mềm Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn lại - Giúp học sinh hiểu biết thêm Giúp các em luyện đợc kỹ năng sử dụng bàn phím của một ngời học tin Các phần mềm dạy học nh : -Typin - Máy tính - Máy chiếu Sách giáo khoa, một số sách tham khảo - Máy tính - Học theo nhóm Học sinh học dới sự hớng dẫn của T7-8: Luyện gõ phím nhanh bằng Finge Trêng THCS ThÞ TrÊn Kho¸i Ch©u -----*--------*----- KÕ ho¹ch bé m«n M«n: Tin 6 7 8– – Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lan H¬ng Tæ : Tù Nhiªn N¨m häc 2008-2009 . thông tin, tin học - Học binh biết, hiểu đợc quy trình xử lý thông tin trong máy tính - Nhận biết và làm quen với máy tính - Khái niệm thông tin và tin học. ký chất lợng bộ môn III. Kế hoạch cụ thể 1. Khối 6 Cấu tạo ch ơng trình và trọng tâm. Modul Trọng tâm Số tiết Kỳ I Chơng I Làm quen với tin học và máy tính

Ngày đăng: 27/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

Phầ nI Bảng tính điện tử 40 - KẾ HOẠCH BÔ MÔN TIN 6,7

h.

ầ nI Bảng tính điện tử 40 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng tính điện tử (T1-T8) - KẾ HOẠCH BÔ MÔN TIN 6,7

Bảng t.

ính điện tử (T1-T8) Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan