Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
847,5 KB
Nội dung
Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Hồ sơ ngành hàng lâm sản Nhóm chuyên gia ngành hàng Tình hình sản xuất ngành lâm sản nước giới 1.1 Lịch sử hình thành ngành lâm sản 1.1.1 Thời kỳ Pháp thuộc 1858-1945 Theo tài liệu Lâm nghiệp Đông dương Paul Maurand, năm 1943 diện tích rừng nước ta chiếm 14.352.000ha tổng diện tích lãnh thổ 33.090.000ha, đạt độ che phủ 43,7% (ở Bắc độ che phủ 68%, Trung 44% Nam 13%) Tuy nước ta có nhiều rừng, nhiều gỗ lâm sản sách người Pháp thời kỳ quản lý rừng để thu thuế khai thác rừng thuộc địa đem phục vụ quốc, khơng ý đến công nghiệp chế biến lâm sản Thời kỳ công nghiệp chế biến gỗ Việt nam phát triển chậm, số sở ít, quy mơ nhỏ, kỹ thuật thô sơ chủ yếu cưa xẻ máy, Hà nội có cơng ty cưa máy Đơng dương, Biên hịa có cơng ty BIF Ngồi sở xẻ gỗ cịn có số nhà máy diêm Hà nội, Thanh hóa, Nghệ an, nhà máy giấy Việt trì (Phú thọ) Đáp cầu (Bắc ninh), xưởng chế biến nhựa thông Quảng ninh, Nghệ an, Đà lạt Ở nơng thơn hình thành làng nghề mộc Phù khê, Đồng kỵ, Từ Sơn - Bắc ninh, La xuyên- Nam định 1.1.2 Giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1945-1954 Giai đoạn đất nước thực kháng chiến chống Pháp Thời kỳ phần lớn vùng rừng núi thuộc quyền kiểm sốt Chính phủ ta có vai trị quan trọng với công kháng chiến Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, ngành chế biến gỗ hạn chế mức tự cung tự cấp cho nhu cầu vùng tự Vào năm 50 kỷ 20, ngành lâm nghiệp bắt đầu tổ chức khai thác gỗ, sản xuất tà vẹt phục vụ xây dựng đường sắt, cung cấp gỗ để sửa tuyến đường giao thông Sau chiến dịch biên giới năm 1950, việc xuất lâm sản nước ta sang Trung quốc nước ngày mở rộng Đặc biệt ngày 4/12/1954 Chính phủ ban hành Nghị định bãi bỏ Sở Mậu dịch thành lập Tổng công ty Lâm thổ sản doanh nghiệp Nhà nước chuyên kinh doanh mặt hàng lâm sản 1.1.3 Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước 19541975 B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp 1.1.3.1 Thời kỳ phục hồi kinh tế 1954-1960 Trong thời kỳ việc khai thác chế biến gỗ lâm sản chủ yếu phục vụ nhu cầu khôi phục xây dựng lại đất nước sau chiến tranh Về sở chế biến gỗ có số xưởng chế biến gỗ nhà tư sản Hà nội, Hải phòng…sau cải tạo theo hình thức cơng tư hợp doanh Đến năm 1957 hình thành số xí nghiệp quốc doanh K42 Hà nội (quân đội), X85 Hà bắc, xẻ mộc Bắc giang, gỗ xẻ xây dựng Hà nội… Đến năm 1959 Tiệp khắc Trung quốc giúp đỡ, Việt nam xây dựng nhà máy chế biến gỗ nhà máy gỗ dán Cầu đuống, nhà máy gỗ Vinh nhà máy Diêm Thống 1.1.3.2 Thời kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) chống chiến tranh phá hoại miền Bắc (1965-1975) Trong thời gian nhiều nông trường, lâm trường thành lập Sản lượng gỗ khai thác liên tục tăng Nhiều sở chế biến gỗ hình thành Từ năm 1965 miền Bắc chuyển từ thời bình sang thời chiến Ngành lâm nghiệp chuyển hướng sản xuất để cung cấp gỗ cho sản xuất quốc phòng Do lượng gỗ khai thác hàng năm lớn, nên sở chế biến gỗ phát triển, đến năm 1969 có 56 sở 1.1.4 Thời kế hoạch phát triển kinh tế 1976-1980 1980-1985 Thời kỳ công nghiệp chế biến gỗ hệ thống cung ứng lâm sản tổ chức lại nhằm phục vụ đắc lực việc cung ứng gỗ theo tiêu kế hoạch Nhà nước, lúc đầu công ty chế biến, cung ứng lâm sản theo miền, sau chuyển thành Liên hiệp chế biến, cung ứng lâm sản theo vùng Do số lượng nhà máy chế biến gỗ ngành lâm nghiệp tăng với khối lượng gỗ khai thác, chế biến xuất 1.1.5 Thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) * Giai đoạn từ 1986-1995 Trong trình thực chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần lâm nghiệp chế biến gỗ, ngành, địa phương phát triển ạt xưởng chế biến gỗ để xuất khẩu, không theo quy hoạch kế hoạch chung ngành, dẫn đến hậu rừng bị tàn phá nặng nề Để ngăn chặn nạn phá rừng Chủ tịch hội đồng trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) có biện pháp để bảo vệ rằng, phát triển công nghiệp chế biến gỗ, chấn chỉnh lại việc xuất gỗ, lâm sản * Giai đoạn từ 1995 đến Chủ trương Nhà nước giai đoạn hạn chế chế lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên, đồng thời khuyến khích việc nhập gỗ nguyên liệu, đẩy mạnh B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp xuất đồ gỗ mỹ nghệ sản phẩm chế biến từ rừng trồng Nhờ sách khuyến khích chế biến, xuất sản phẩm gỗ nên công nghiệp chế biến gỗ giai đoạn phát triẻn mạnh mẽ hướng theo xuất lượng chất trở thành ngành xuất mũi nhọn: Năm 2000 đạt kim ngạch xuất 219 triệu USD, năm 2001 đạt 335 triệu USD, năm 2002 đạt 435 triệu USD, năm 2003 đạt 560 triệu USD, năm 2004 đạt 1,054 tỷ USD đưa Việt nam lên hàng thứ nước xuất đồ gỗ khu vực Đông Nam Á (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006, cẩm nang ngành lâm nghiệp) Về sở chế biến gỗ nước, theo Bộ Nông nghệp Phát triển nơng thơn đến có 1.200 sở chế biến gỗ với tổng công suất triệu/m3 gỗ trịn/năm doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 65,4%, doanh nghiệp Nhà nước Trung ương chiếm 10,3% doanh nghiệp nhà nước dịa phương chiếm 20,8%, doanh nghiệp liên doanh 100% vốn đầu tư nước chiếm 33% Đã thu hút 51 Cơng ty nước ngồi đầu tư vào chế biến gỗ xuất Các Công ty đầu tư nước tạo kim ngạch xuất chiếm tỷ lệ 30-49% tổng kim ngạch xuất đồ gỗ nước Về lĩnh vực sử dụng gỗ rừng trồng, công nghiệp chế biến gỗ đạt số thành tựu đáng kể Nhiều sở chế biến gỗ xuất sử dụng thành công loại gỗ rừng trồng tràm vàng, bạch đàn, keo, cao su, thông… thành sản phẩm đồ gỗ xuất có giá trị cao (Nguồn: Cẩm nang ngành lâm nghiệp) 1.2 Đặc điểm sinh thái, sinh sản : thời vụ, chu kỳ phát triển, yêu cầu đầu vào, phân bố địa lý ngành hàng nước, thuận lợi, khó khăn phân bố địa lý ngành hàng Nguồn lâm sản nước ta chủ yếu khai thác từ rừng tự nhiên Một vài năm trở lại diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm mạnh nên nguồn khai thác chuyển hướng sang rừng trồng 1.2.1 Rừng tự nhiên chia làm nhiều kiểu hệ sinh thái 1.2.1.1 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật phong phú đa dạng, phân bố tỉnh: Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai, Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Tây Nguyên v.v… B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật có nhiều tầng, cao từ 25 30 m, tán kín rậm loài gỗ lớn rộng thường xanh.Trữ lượng gỗ rừng nguyên sinh đạt đến 400 - 500 m3/ ha, có nhiều lồi gỗ quý nhiệt đới loài địa đặc hữu Việt Nam có giá trị sử dụng cao đinh, lim, sến, táu v.v…và đặc biệt có nhiều lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị dược liệu quý, nhiều loài cho nhựa tinh dầu v.v…Đây đối tượng rừng khai thác nhiều năm qua cung cấp khối lượng lớn gỗ xây dựng, nguyên liệu công nghiệp chế biến lâm sản v.v… cho kinh tế quốc dân 1.2.1.2 Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới Hệ sinh thái rừng phân bố Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, Tây Nguyên, miền đông Nam Bộ v.v… Cấu trúc tầng thứ gồm tầng gỗ (A1 , A2 , A3) Điển hình hai lồi rụng : Săng lẻ (Lagerstroemia tomentosa ) Sau sau (Liquidambar formosana) Ngoài cịn có lồi thuộc họ Dipterocarpaceae, Meliaceae, Leguminosae, Datiscaceae, Moraceae, Anacardiaceae, Combretaceae, Lauraceae, Burseraceae, Sapindaceae v.v… Chiều cao quần thể đạt đến 40 m Trữ lượng rừng nguyên sinh đạt đến 300 - 400 m / Tổ thành rừng có nhiều lồi rừng nhiệt đới có giá trị có nhiều lồi địa đặc hữu Việt Nam, có nhiều loại thực vật, động vật rừng quý lâm sản nhiệt đới gỗ lớn dược liệu quý, nhiều loài cho tinh dầu, nhựa, chất béo, ta nanh v.v… Đây đối tượng rừng khai thác gỗ xây dựng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản, đặc biệt nguyên liệu cho công nghiệp giấy sợi 1.2.1.3 Hệ sinh thái rừng rộng thường xanh núi đá vơi Diện tích rừng núi đá (chủ yếu núi đá vôi) Việt Nam có 1.152.200 ha, diện tích rừng che phủ 396.200 (34,45%),(theo Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1999) Núi đá vôi phân bố 24 tỉnh thành phố chủ yếu tập trung tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ Các tỉnh có núi đá vôi là: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phịng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Thái Ngun, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Hệ thực vật vùng núi đá vơi mang tính chất pha trộn nhiều luồng thực vật đặc trưng luồng thực vật địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa, đồng thời chịu nhiều ảnh hưởng luồng thực vật khác Thảm thực vật B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp núi đá vôi Việt Nam phân bố không liên tục tập trung vành đai 300 - 1200m so với mặt nước biển Về kinh tế, rừng núi đá vơi có nhiều lồi có giá trị kinh tế bách vàng, hoàng đàn, mun sọc, nghiến, pơ mu, kim giao, thơng Pà Cị v.v…Nhiều lồi động vật núi đá vơi có giá trị kinh tế khoa học vooc đầu trắng, vooc mông trắng, vooc gáy trắng, hươu xạ, don, vooc má trắng, dơi iơ v.v… Ngồi ra, cịn có nhiều lồi làm dược liệu như: đẳng sâm (Codonopsis javanica), kim ngân (Lonicera dasystyla), củ bình vơi (Stephania rotunda), (Nervilia fordii), thuỷ bồn thảo (Sedum sp), kim anh (Rosa laevigata), thổ sâm (Talinum patens) v.v… Rừng núi đá vơi cịn có nhiều cảnh , đặc biệt loài phong lan lan hoà thảo hoa vàng, vẩy rồng, hài vệ nữ v.v…và tạo nên non đầy ý nghĩa nhân văn hướng thiện Cảnh quan rừng núi đá vôi tạo nên hang động tiếng động Hương Tích - động đẹp trời Nam, động Phong Nha - Kẻ Bàng vịnh Hạ Long công nhận di sản thiên nhiên giới v.v…Hệ thống hồ Caxtơ tự nhiên mà lớn hồ Ba Bể, hồ Thăng Hen (Cao Bằng), hang nước lộ thiên Quảng Bình… với nhiều vẻ đẹp hùng vĩ, rừng núi đá vôi Việt Nam đã, nơi có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái 1.2.1.4 Hệ sinh thái rừng kim tự nhiên Hệ sinh thái rừng kim có loại: - Hệ sinh thái rừng kim nhiệt đới núi thấp phân bố chủ yếu vùng núi Yên Châu, Mộc Châu (Sơn La), Nghệ An, Hà Giang, Đà Lạt (Lâm Đồng) v.v… - Hệ sinh thái rừng kim ôn đới núi cao trung bình phân bố chủ yếu Sa Pa (Lào Cai), Tuần Giáo (Lai Châu) Hà Giang, Tây Côn Lĩnh (Cao Bằng), Chư Yang Sinh (Nam Trung Bộ), Lâm Đồng v.v… Hai lồi có ý nghĩa kinh tế hệ sinh thái kim tự nhiên lồi thơng nhựa thơng ba Chúng cung cấp gỗ, nhựa đặc biệt nguyên liệu cho cơng nghiệp giấy sợi Đây hai lồi trồng rừng nhiều địa phương, thông nhựa trồng vùng thấp thông ba trồng vùng cao 1.2.1.5 Hệ sinh thái rừng thưa họ dầu Rừng khộp phân bố tập trung tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai Ngồi cịn có Di Linh (Lâm Đồng) đám rừng khộp nhỏ phân bố Ninh Thuận, Bình Thuận, Sơng Bé, Tây Ninh v.v Khu hệ thực vật rừng khộp có liên quan đến khu hệ thực vật Malaixia - Inđônêxia với tổ thành loài họ Dầu (Dipterocarpaceae) chiếm ưu Khu hệ thực vật rừng B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp khộp bao gồm 309 lồi thuộc 204 chi, 68 họ, có 90 lồi gỗ với 54 lồi gỗ lớn, gỗ trung bình Với diện tích khoảng nửa triệu hécta Rừng khộp nguồn tài nguyên rừng đặc biệt Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Rừng khộp có lồi gỗ lớn có giá trị, tài ngun lâm sản ngồi gỗ dầu nhựa, tananh, dược liệu v.v…và tài nguyên động vật khác Các lồi rừng khộp có tính thích nghi cao với khơ hạn lửa rừng, khó tìm lồi khác thay Đây sản phẩm tự nhiên chọn lọc qua trình lịch sử lâu dài 1.2.1.6 Hệ sinh thái rừng ngập mặn Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố dọc bờ biển Việt Nam thuộc 28 tỉnh thành phố Phan Nguyên Hồng (1999) chia vùng phân bố rừng ngập mặn Việt Nam thành khu vực với 12 tiểu khu Rừng ngập mặn mang lại giá trị cho nhiều ngành kinh tế khác Ngồi nguồn tài ngun gỗ, rừng ngập mặn cịn có nhiều nguồn tài nguyên hải sản, tài nguyên lâm sản ngồi gỗ có giá trị phục vụ nhu cầu nước xuất Những tài nguyên này, đặc biệt nguồn tài nguyên hải sản, mang lại giá trị lớn nhiều so với tài nguyên gỗ lớn Chỉ tính tài ngun lâm sản ngồi gỗ lớn, rừng ngập mặn cung cấp: 30 loài cho gỗ, than, củi ; 21 loài làm dược liệu chữa bệnh cho người; 21 lồi có hoa ni ong mật ; 14 loài cho tananh ; loài chủ thả cánh kiến đỏ; 24 loài cho phân xanh cải tạo đất ; loài cho nhựa để sản xuất nước giải khát, đường, cồn Như vậy, ý nghĩa kinh tế rừng ngập mặn đa dạng 1.2.1.7 Hệ sinh thái rừng tràm Hệ sinh thái phân bố tập trung tỉnh đồng sơng Cửu Long, hình thành nên ba vùng sau đây: - Vùng Đồng Tháp Mười thuộc ba tỉnh Long An, Tiền Giang Đồng Tháp - Vùng Tứ Giác Long Xuyên thuộc hai tỉnh An Giang Kiên Giang - Vùng U Minh Thượng U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau Hậu Giang Trước đây, loài tràm xác định tên khoa học Melaleuca leucadendron Từ năm 1993, tên khoa học loài tràm xác định lại Melaleuca cajuputi (Scott Poynton, 1993) Loài tràm Việt Nam có chủng (variete) tràm cừ, tràm gió, tràm bụi tràm bưng Tràm cừ tràm gió phân bố tự nhiên đất phèn đồng sông Cửu Long Tràm bụi tràm bưng phân bố tự nhiên Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Với diện tích hàng trăm ngàn hecta, rừng tràm mang lại lợi ích kinh tế nhiều mặt Rừng tràm cung cấp gỗ xây dựng, đặc biệt dùng làm cừ để đóng móng vùng đầm lầy, xây đập đắp đê, cung cấp củi, than, than bùn dùng làm phân bón nhiều lâm sản gỗ lớn tinh dầu tràm, mật ong, thú rừng, khỉ, trăn, rắn v.v… nhiều sân chim với nhiều lồi sếu, cị, vạc, diệc, quắm, bồ nông v.v… đặc biệt nguồn tài nguyên hải sản, thuỷ sản vô phong phú 1.2.1.8 Hệ sinh thái rừng tre nứa Việt Nam vùng trung tâm phân bố tre nứa giới có điều kiện tự nhiên thuận lợi, chế độ nhiệt, ẩm thổ nhưỡng Các hệ sinh thái rừng tre nứa Việt nam phong phú đa dạng, chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng mặt kinh tế, môi trường khoa học Tre nứa phân bố khắp nước thường tập trung nhiều vùng: Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Đông Nam Tây Bắc Tre nứa Việt Nam có 133 lồi thuộc 24 chi, nhiên chưa phải số đầy đủ Trong số thống kê được, Việt nam có 10 lồi số 19 lồi tre ưu tiên cao để quốc tế có hành động lồi 18 loài tre khác quốc tế ghi nhận quan trọng (Vũ Văn Dũng Lê Viết Lâm, 2004; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2004) Theo kết kiểm kê tài nguyên rừng năm 1999, rừng tre nứa có diện tích 1,489 triệu ha, chiếm 4,53% diện tích tồn quốc, trữ lượng 8,4 tỷ Rừng tre nứa tự nhiên 1,415 triệu ha, chiếm 15% diện tích rừng tự nhiên, trữ lượng 8,3 tỷ cây; rừng tre nứa loại 0,789 triệu ha, chiếm 8,36% diện tích rừng tự nhiên, trữ lượng 5,863 tỷ cây; rừng hỗn giao 0,626 triệu ha, chiếm 6,63% diện tích, trữ lượng 2,441 tỷ Ở Việt Nam, tre nứa loại lâm sản đứng sau gỗ giá trị kinh tế Tre nứa dùng nhiều xây dựng, xuất khẩu… Ngồi cịn có hệ sinh thái rừng luồng, rừng lồ ơ, rừng nứa Tuy nhiên diện tích tự nhiên loại rừng cịn khơng có mà chủ yếu rừng trồng Vì loại rừng đề cập đến mục vể rừng trồng 1.2.2 Rừng trồng 1.2.2.1 Cây lấy gỗ Tiêu chí để chọn lấy gỗ khối lượng gỗ chất lượng gỗ lấy thời gian xác định Các nhóm lấy gỗ là: Gỗ nguyên liệu, gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng gỗ đồ mộc B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp - Gỡ ngun liệu nhóm có u cầu sinh trưởng nhanh, điều kiện thâm canh phải đạt lượng tăng trưởng hàng năm lớn 15 m3/ha/năm Gỗ nguyên liệu chia thành nhóm nhỏ gỗ làm giấy, gỗ làm ván dăm MDF + Gỗ làm giấy phải có tỷ trọng lớn 0,40 (ở độ ẩm 12%), có hiệu suất bột giấy 47% + Gỡ làm ván dăm MDF có tỷ trọng 0,40 - 0,45, dễ băm dăm + Gỗ làm ván mặt phải có thớ mịn, tỷ trọng 045- 0.50, dễ bóc dễ lạng - Gỡ trụ mỏ nhóm có yêu cầu sinh trưởng nhanh, có tỷ trọng 0,45, không bị mục không bị mối mọt điều kiện tự nhiên dễ ngâm tẩm để chống mục chống mối mọt - Gỗ đồ mộc gỗ xây dựng có màu sắc đẹp, có độ bền phù hợp với yêu cầu thị trường Ngoài ra, loại gỗ cần có thân thẳng, tương đối trịn có chiều dài đoạn thân cành lớn (trên m) 1.2.2.2 Cây lấy lâm sản gỗ (LSNG) Cây lấy lâm sản gỗ chia thành nhóm là: - Lấy vỏ sản phẩm từ vỏ - Lấy sản phẩm từ - Lấy nhựa sản phẩm từ nhựa - Lấy sản phẩm từ Những nhóm cần có tiêu chí quan trọng sản phẩm trực tiếp phải đạt mức tối thiểu theo yêu cầu thị trường Ngồi ra, cịn cần số tiêu chí khác như: - Cây lấy vỏ sản phẩm từ vỏ cần có chất lượng vỏ theo yêu cầu thị trường cịn cần sinh trưởng nhanh có đoạn thân cành lớn - Cây lấy sản phẩm từ chủ yếu sinh trưởng nhanh, nhiều cành lá, có khả chồi mạnh - Cây lấy nhựa sản phẩm từ nhựa có lương nhựa chất lượng nhựa cao so với lồi khác nhóm sinh trưởng khơng q chậm - Cây lấy sản phẩm từ nhóm có nhiều quả, nhiều cành nhánh, dễ chồi B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Hiện có nhiều chương trình trồng rừng tập trung vào loại cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp công nghiệp giấy, ván, đồ gỗ nội thất… Một số loài chủ yếu : - Bạch đàn bao gồm: Bạch đàn trắng Camal, Bạch đàn liễu, Bạch đàn urô Các loại Bạch đàn thường sinh trưởng nhanh, chịu nhiệt độ cao lẫn nhiệt độ thấp, sống đựợc nơi cực hạn lẫn nơi sẵn nước, rễ sâu chịu ngập chịu mặn ngắn ngày, trồng để chống gió, bảo vệ đồng ruộng, hoa để ni ong tốt; trồng tập trung phân tán, suất đạt 12 - 15 m3/ha/năm Bạch đàn trồng nhiều tỉnh Nam Bộ Nam Trung Bộ, trồng vùng Bắc Trung Bộ đồng Bắc Bộ - Giổi xanh Giổi xanh có phân bố tự nhiên tỉnh Lao Cai, Phú Thọ, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng nam Trung Quốc Giổi thường mọc vùng đồi thấp 400 m, rừng hỗn loại rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới (nguyên sinh thứ sinh), vĩ độ 11 - 22 o Bắc, độ cao 400 m mặt biển, lượng mưa hàng năm 1800 - 2900 mm/năm, nhiệt độ trung bình năm 21 - 24 o C, nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng 32 - 34 o C, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh 11 - 16o C Giổi xanh trồng để làm giầu rừng theo băng tán rừng nghèo kiệt Kong Hà Nừng (Gia Lai), Quỳ Hợp (Nghệ An), vườn quốc gia Xuân Sơn (Phú Thọ) số nơi khác - Hồi Hồi có phân bố tự nhiên tỉnh Lạng Sơn nước ta nam Trung Quốc, vĩ đô 22 - 23o Bắc, độ cao 50 - 300 m mặt biển, lượng mưa hàng năm 1500 - 2000 mm/năm, nhiệt độ trung bình năm 20,8 - 21, 6o C, nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng 30 - 31o C, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh 9,8 - 10,3o C Hồi trồng nhiều vùng Đông Bắc nước ta (vùng Lạng Sơn Cao Bằng) đất Feralit đỏ nâu phát triển sa diệp thach - Keo: bao gồm Keo tràm, keo tai tượng, Keo liềm, Keo lai Đây lồi sinh trưởng nhanh, sau 3-5 năm khai thác nên Keo trồng diện rộng phạm vi nước - Luồng Luồng có phân bố tự nhiên Thanh Hố, phần Hồ Bình, Nghệ An Hà Tĩnh, vĩ độ 19 - 21oC Bắc, độ cao 300 m mặt biển, lượng mưa hàng năm B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp 1800 - 2300 mm/năm, nhiệt độ trung bình năm 23 - 24 oC, nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng 32 - 34oC, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh 13,5 - 14,5oC Luồng trồng tập trung phân tán nhiều nơi nước, chủ yếu tỉnh Thanh Hố, Hồ Bình, Phú Thọ tỉnh vùng Trung tâm miền Bắc Đất trồng luồng thích hợp đất feralit đỏ vàng phát triển diệp thạch sâu mét cịn tính chất đất rừng - Thơng: bao gồm Thơng đuôi ngựa, Thông ba lá, Thông caribe, Thông nhựa Thông loài sinh trưởng nhanh, trồng nhiều vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Đà lạt… - Trám trắng Trám trắng có phân bố tự nhiên Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Ngun, Bắc Cạn, Hồ Bình, Ninh Bình, Gia Lai, Kon Tum Trám trắng thường mọc rừng thứ sinh thường mọc lẫn với Trám đen loài rộng khác Lim Xẹt, Xoan đào, Ngát v.v., vĩ độ 16 - 22o Bắc, độ cao 30 - 400 m mặt biển, nơi có lượng mưa hàng năm 1800 - 2200 mm/năm, nhiệt độ trung bình năm 22,5 - 24 o C, nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng 27 - 32 o C, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh 13 - 15o C Trám trắng trồng để lấy gỗ lấy vùng trung du tỉnh miềm Bắc vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ 1.3 Các sản phẩm ngành lâm sản Lâm sản nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng lâu đời rộng rãi nhất, vật tư chủ yếu kinh tế quốc dân Lâm sản dùng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, kiến trúc, xây dựng, khai khống… Xin nêu vài ví dụ: muốn sản xuất giấy cần 5-6m3 gỗ 2-3 nứa; muốn khai thác than cần 0,05-0,06m3 gỗ trụ mỏ để chèn, chống lò; làm km đường sắt cần 1800 tà vẹt tương đương với 360m3 gỗ; căng 1km đường dây điện tín cần 20 cột có chiều cao từ 7-8m, đường kính từ 14-16cm khoảng 4m3 gỗ; xây dựng 1000m2 nhà gạch cần 100-130m3 gỗ để làm sườn mái, khung, cánh cửa… Ngồi ra, lâm sản cịn dùng làm văn phịng phẩm, nhạc cụ, mỹ nghệ, dụng cụ thể dục thể thao, đóng toa tầu, thùng xe, đồ dùng gia đình cơng sở… Sơ thống kê giới có khoảng 100 ngành dùng lâm sản làm nguyên, vật liệu, với 22.000 công việc khác sản xuất vạn loại sản phẩm B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp - Khi gia nhập WTO, doanh nghiệp gỗ có hội thuận lợi mở rộng hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết, chuyển giao công nghệ, đồng thời tận dụng lợi sẵn có nhân cơng, tài ngun thiên nhiên rừng phong phú nhằm nâng cao lực cạnh tranh - Các doanh nghiệp có khả rút ngắn khoảng cách tụt hậu, tranh thủ bổ xung lợi sẵn có doanh nghiệp Ngồi ra, q trình hội nhập doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quản lý, tiếp thu kỹ thuật công nghệ, đặc biệt với doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ khác - Vị doanh nghiệp thị trường gỗ lâm sản giới cải thiện nhờ q trình đa phương hố, đa dạng hoá mối quan hệ kinh tế khu vực giới 5.3.2 Thách thức doanh nghiệp Việt Nam : - Năng lực cạnh tranh yếu, suất lao động doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gỗ lâm sản Việt Nam thấp Tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước cịn chậm chạp, khả tính động doanh nghiệp nhìn chung cịn yếu - Còn nhiều vấn đề việc cân đối sử dụng vốn để đầu tư tái đầu tư sản xuất doanh nghiệp gỗ Việt Nam - Phần lớn doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gỗ lâm sản doanh nghiệp Việt Nam khác chưa có chuẩn bị đầy đủ cho q trình hội nhập kinh tế, chưa đưa chiến lược, sách thích ứng để hội nhập với kinh tế giới Nguyên nhân xuất phát từ nhiều yếu tố Mức độ phổ cập thông tin liên quan đến WTO tới doanh nghiệp cán cịn thiếu và khơng đồng Nội dung phổ biến cịn mang tính khái qt, chưa gắn với doanh nghiệp mục tiêu sách hội nhập doanh nghiệp Nhìn chung đa phần doanh nghiệp chưa định chiến lược sách cạnh tranh sản phẩm để đến thời điểm gia nhập WTO, doanh nghiệp chủ động cạnh tranh để chiếm thị phần tiêu thụ sản phẩm thị trường nước giới Một tỷ trọng tương đối lớn sản phẩm xuất doanh nghiệp gỗ lâm sản sản phẩm, sử B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp dụng nhiều lao động, khả cạnh tranh yếu so với sản phẩm nước khác - Khả tiêu thụ sản phẩm gỗ lâm sản nói chung thị trường nội địa cịn nhỏ, hạn chế việc kích thích doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất, cải cách cấu mặt hàng, nâng cao lực cạnh tranh Điều không ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp nước mà làm giảm tốc độ đầu tư trực tiếp nước - Đội ngũ cán lãnh đạo nhiều người chưa ý thức ảnh hưởng việc gia nhập WTO, hội thách thức mà WTO mang lại, nên việc định hướng chiến lược cho doanh nghiệp lúng túng, chưa chủ động có biện pháp đối phó với thách thức tận dụng hội việc gia nhập WTO - Mức độ cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt điểm yếu việc xử lý sản phẩm lâm sản, đặc biệt sản phẩm gỗ Việt nam để hạn chế ảnh hưởng thời tiết khí hậu khả cạnh tranh thấp, nên gia nhập WTO, doanh nghiệp phải đối mặt với khơng đối thủ cạnh tranh từ nước thành viên có kinh tế phát triển hơn, với trình độ kỹ thuật cao - Chiến lược Lâm nghiệp thực thi Việt Nam gia nhập WTO tạo mơi trường kinh doanh đa dạng, phong phú địi hỏi doanh nghiệp gỗ phải khơng có phương án kinh doanh hiệu quả, có đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế mà phải có trình độ thơng thạo hội nhập kinh tế quốc tế khai thác lợi mà WTO chiến lựợc Lâm nghiệp mang lại Như vậy, để phù hợp với xu hội nhập trên, Nhà nước cần có sách để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lâm sản hoạt động có hiệu quả; khuyến khích doanh nghiệp đa dạng hố khơng ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mãu sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu khách hàng nước; đồng thời phải đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cấp chứng rừng cho mặt hàng xuất Trong năm tới, cần tập trung vào mặt hàng xuất mũi nhọn đồ gỗ nội thất, đồ gỗ trời, đồ mộc mỹ nghệ sản phẩm tinh chế từ LSNG Cần ý đến thị trường Mỹ, EU Nhật Bản B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp (Nguồn: Bản tin dự án trồng triệu rừng số 2-2006) 5.4 Đề xuất chế sách tạo điều kiện để phát triển bền vững ngành hàng - Nhà nước cần có sách khuyến khích tạo điều kiện để sở sản xuất cấp Chứng rừng Chứng rừng coi công cụ mềm để thiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV) nhằm vừa đảm bảo đạt mục tiêu phát triển kinh tế, vừa đảm bảo mục tiêu môi trường xã hội Để đảm bảo rừng sản xuất quản lý bền vững, trước hết sở sản xuất kinh doanh rừng phải đạt "Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững" Để xác nhận QLRBV phải tổ chức đánh giá cấp chứng rừng Hiện có tổ chức cấp chứng chỉ, như: Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) FSC uỷ quyền (như Smartwood, Hội đất/soil association), SGS) Việc cấp chứng rừng thực đơn vị quản lý, chưa có cấp chứng cấp quốc gia Lợi ích cấp chứng sản phẩm từ rừng có tính cạnh tranh cao thị trường coi trọng bảo vệ rừng môi trường Nếu có quy trình theo dõi q trình hình thành sản phẩm từ khâu khai thác đến thành phẩm, gọi chuỗi hành trình (Chain of custody) sản phẩm dán nhãn tổ chức cấp chứng - Mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng Khuyến khích tập trung đất đai hình thành trang trại trồng rừng nguyên liệu Mở rộng củng cố quyền người giao đất, thuê đất làm rõ đơn giản hoá thủ tục để người sử dụng đất thực quyền - Nhà nước cần có sách tổ chức tín dụng cho vay vốn trồng rừng với lãi suất ưu đãi, thời gian vay phù hợp với loài trồng đặc điểm sinh thái vùng Đối với doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản khác áp dụng mức lãi ưu đãi so với ngành cơng nghiệp khác - Nhà nước cần có sách hỗ trợ việc bảo vệ làm giàu rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo kiệt, trồng rừng gỗ lớn, gỗ quý, trồng đặc sản; hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng vùng nguyên liệu tập trung; có sách khuyến lâm hỗ trợ nơng dân nơi khó khăn việc phát triển rừng, chế biến, tiêu thụ lâm sản - Đối với rừng tự nhiên Nhà nước hạn chế sản lượng khai thác gỗ, khai thác khu rừng giàu trung bình, đình khai thác gỗ vùng rừng nghèo, thực biện pháp tiết kiệm gỗ, thay sử dụng gỗ củi nguyên vật liệu khác, nhập gỗ để đáp ứng nhu cầu trước mắt gỗ nước B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp - Đối với rừng trồng tổ chức cá nhân bỏ vốn để trồng rừng tổ chức, cá nhân có quyền định thời điểm phương thức khai thác theo quy định quy chế khai thác gỗ lâm sản Các sở kinh doanh, chế biến lâm sản tự mua bán lâm sản khai thác hợp pháp từ rừng trồng Các đơn vị kinh doanh lâm sản có đủ điều kiện phép nhập gỗ với số lượng khơng hạn chế, miễn thuế nhập gỗ nguyên liệu - Xây dựng sách chiến lược thị trường lâm sản Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, nghiên cứu tìm hiểu thị trường thị hiếu ngưòi tiêu dùng để sản xuất sản phẩm thích hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường thu lợi nhuận cao Nghiên cứu để đưa sách tiêu thụ sản phẩm cho dân, trọng sản phẩm từ rừng trồng Rà soát xoá bỏ thủ tục phiền hà cản trở việc tiêu thụ sản phẩm từ rừng trồng Khuyến khích chế biến xuất sản phẩm từ rừng trồng qua chế biến (Nguồn: Chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020) Cơ sở liệu tình hình dịch bệnh 6.1 Các bệnh dịch liên quan đến ngành hàng, số liệu thiệt hại Một nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới sản lượng chất lượng lâm sản nước ta dịch sâu bệnh Dịch sâu bệnh ảnh hưởng xuyên suốt từ trình trồng rừng chế biến thành thành phẩm gây thiệt hại vô to lớn - Năm 1997: Trên quế Thái Nguyên, Yên Bái, Bắc Cạn có khoảng 248 bị sâu Đo Trên luồng Lâm trường Lương Sơn, Hồ Bình có khoảng 120 bị châu chấu gây hại, mật độ > 100 c/m2 (trước chưa có), tổ chức phịng trừ tích cực có kết - Năm 1998: + Trên luồng: Hoà Bình, châu chấu xuất gây hại khoảng 100 khu vực bị hại năm 1997 (Lâm trường Lương Sơn) với mật độ phổ biến 20-30 con/cây, cao 500-600 con/cây vào trung tuần tháng + Rừng giang: Xuất chuột khuy gây hại nặng với số lượng hàng ngàn con/đàn (tỉnh Hồ Bình) + Trên thơng: Sâu róm phát sinh, gây hại nặng năm 97 phạm vi mức độ gây hại Theo thống kê chưa đầy đủ, tổng diện tích bị nhiễm sâu róm 4325 Sâu xuất hiện, gây hại 224 lâm trường Chí Linh (Hải Dương) vào đầu tháng 6, 321 lâm trường Sóc Sơn (Hà Nội) vào đầu tháng 7, 80 huyện Ba Bể (Bắc Cạn) vào cuối tháng 10; 3700 Hà Tĩnh vào đầu tháng 12 sâu gây trụi hàng B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp trăm Chính phủ cấp cho tỉnh Hà Tĩnh (khơng thu tiền) thuốc Sumithion từ quỹ thuốc dự trữ Quốc gia để trừ diệt kịp thời dịch sâu róm, bảo vệ rừng thơng Ở Thừa Thiên Huế xảy tượng chết hàng loạt thông huyện A Lưới + Trên keo: Sâu đo xanh hại 2000 keo từ - tuổi hầu hết lâm trường thuộc tỉnh Tuyên Quang vào trung tuần tháng 9, mật độ phổ biến 300-400 con/cây Ở Hà tây, vườn keo Suối Hai vườn Quốc gia Ba Vì xuất sâu kèn sâu đo gây hại, mật độ lên tới 5-15 ngàn con/cây - Năm 1999: + Trên thông: sâu róm thơng phát triển, gây hại số rừng thơng tỉnh phía Bắc, đặc biệt số rừng thơng mã vĩ thuộc huyện Đình Lập, huyện Lộc Bình rừng biên giới cột mốc 38, 39, 40 thuộc huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn; diện tích thơng mã vĩ bị nhiễm sâu róm tỉnh Lạng Sơn 1731 ha, có 521 khu vực biên giới bị hại nặng, mật độ sâu nơi cao tới hàng ngàn con/cây (tại cột mốc 38, Khuối tắt có 13 rừng thơng bị hại nặng làm trụi tồn lá); cao điểm gây hại vào tháng 1, tháng 2/99 Ở Thừa Thiên Huế, có tượng thơng mã vĩ bị chết chưa tìm ngun nhân gây bệnh, tồn tỉnh có 76 có tượng chết, có 71,5 mức 5-7 chết/ha 4,5 mức 20-25 chết/ha + Trên luồng, lành hanh: Hồ Bình, luồng, châu chấu xuất gây hại khu vực bị hại năm 1998 (Lâm trường Lương Sơn) phát triển, gây hại thêm 15 rừng lành hanh với mật độ hàng ngàn con/đàn vào cuối tháng 4, đầu tháng 5, châu chấu non di chuyển xuống lúa số diện tích mía, ngô vùng lân cận, phát diệt trừ kịp thời nên thiệt không đáng kể + Trên keo tai tượng: sâu đo nâu, bệnh phấn trắng hại keo tai tượng giai đoạn vườn ươm tỉnh Tuyên Quang, nhiên mật độ sâu, tỷ lệ bệnh thấp; mức độ hại nhẹ so với năm 98 Từ cuối tháng đến tháng 8, sâu kèn có mật độ nơi cao hàng vạn con/cây tỉnh Hà Tây Bọ cánh cứng xuất diện tích 70 Phú Lương (Thái Nguyên) Ngoài ra, 165 quế bị sâu đục cành gây hại Văn Yên (Yên Bái), 65 bị hại nặng, có 35 vườn ươm bị chết hồn tồn - Năm 2000 + Trên thơng: Sơn La, Hà Nam, Ninh Bình sâu róm xuất gây hại cục bộ, riêng huyện Phù Yên có 30 bị nhiễm, có có mật độ sâu cao bị hại nặng Nhìn B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp chung, năm 2000, tình hình sâu róm hại thơng mức độ nhẹ, khơng có nơi sâu phát triển thành dịch + Trên vầu: Bắc cạn, châu chấu xuất gây hại xã Hương Nê, huyện Ngân Sơn từ đầu đến trung tuần tháng Có với mật độ 50-60 con/m2, có có mật độ 80100 con/m2, cao 500-600 con/m2 + Trên quế: Yên Bái, tượng chết quế tiếp tục phát triển huyện Văn Yên, Văn Chấn, Trấn Yên với diện tích 400 (tăng gấp lần so với năm 1999), riêng huyện Văn Yên có 285 bị hại; diện tích bị hại nặng 117 (tăng 2,2 lần so với năm 1999) Hiện tượng chết quế tiếp tục gia tăng huyện trồng quế tỉnh Yên Bái chưa xác định nguyên nhân gây bệnh biện pháp phòng trị - Năm 2001: + Trên thơng: Nhìn chung, năm 2001, tình hình sâu róm hại thơng mức độ nhẹ, khơng có nơi sâu phát triển thành dịch lớn Bệnh rơm thông xuất tỉnh Kon Tum vào tháng rừng thông lâu năm gây hại tháng 4, chủ yếu thông 3-4 năm tuổi huyện Ngân Sơn-Bắc Cạn, diện tích nhiễm bệnh 4,5 + Trên quế: Yên Bái, tượng chết quế tiếp tục phát triển huyện Văn Yên, Văn Chấn, Trấn Yên chưa xác định nguyên nhân gây bệnh biện pháp phòng trị + Trên bồ đề: Sâu đo xanh hại bồ đề Tuyên Quang, Yên Bái vào tháng với diện tích 3000 Mật độ trung bình 400-1000 con/cây, nơi cao 5000 con/cây Sâu ăn trụi số Do cao, tán rộng nên việc diệt trừ gặp nhiều khó khăn Ngồi sâu ăn hại mỡ, dế cắn gốc hại keo xuất rải rác tỉnh Bắc Cạn tỉnh Sơn La - Năm 2002: + Trên thơng: Sâu róm hại thông phát triển gây hại số rừng thông từ Ninh Bình đến Thừa Thiên Huế, gây hại tỉnh Thanh Hoá Hà Tĩnh vào khoảng từ tháng đến tháng 3/2002 Nhìn chung, năm 2002, tình hình sâu róm hại B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp thông mức độ nhẹ năm 2001, khơng có nơi sâu phát triển thành dịch lớn Các loại sâu bệnh khác phát sinh gây hại cục + Trên quế: Yên Bái, tượng sùi cành quế bọ xít nâu sẫm gây hại tiếp tục phát triển huyện Văn Yên, Văn Chấn, Trấn Yên Bọ xít nâu sẫm thường gây hại quế từ đến năm tuổi, cao điểm gây hại vào cuối tháng 4, cuối tháng cuối tháng hàng năm Diện tích bị sùi cành bọ xít nâu sẫm gây hại Yên Bái lên tới hàng trăm - Năm 2003: + Trên thơng: Sâu róm hại thông phát triển gây hại số rừng thông tỉnh Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An Hà Tĩnh, gây hại thành dịch tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh từ tháng đến cuối tháng 10/2003 Mật độ sâu róm trung bình 400-600 con/cây, cao 2000 con/cây (Hà Tĩnh) Tại tỉnh Thanh Hố, Nghệ An Hà Tĩnh có 17.301 rừng thơng bị nhiễm sâu róm, có 4867 bị hại nặng + Ngồi ra, có 19.000 khóm tre chắn sóng số huyện ven sơng Hồng tỉnh Hưng n tỉnh Thái Bình bị châu chấu gây hại vào tháng tháng 8, phòng trừ kịp thời - Năm 2004: + Trên thơng: Sâu róm hại thơng tiếp tục phát triển gây hại tháng đầu tháng Diện tích rừng thơng bị nhiễm sâu róm tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình 28.087 ha, có 8.445 bị nhiễm nặng Mật độ phổ biến 50-100 con/cây, cao 350 con/cây, cá biệt 1000 con/cây - Năm 2005: + Trên thơng: Sâu róm hại thơng tiếp tục phát triển gây hại rừng thông tỉnh khu phía Bắc với mật độ cao diện phân bố rộng so với kỳ năm 2004 Diện tích rừng thơng bị nhiễm sâu róm 23.000 ha, có 5.500 bị nhiễm nặng, tập trung tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Lạng Sơn Mật độ phổ biến 150-200 con/cây, cao 350 con/cây, cá biệt 800 con/cây + Ngồi ra, sâu lơng hại Bần thuộc Bộ Lepidoptera phát sinh thành dịch Sóc Trăng, Trà Vinh; Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam phối hợp với trường đại học B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Cần Thơ tiến hành nghiên cứu có kết bước đầu Sâu đục cànhĩúât gây hại Đước, Mấm Bến Tre, Kiên Giang (Nguồn: Cục Bảo vệ thực vật) 5.1.2 Quy trình quản lý đề phòng dịch bệnh liên quan đến lâm sản 5.1.3.1 Quy trình lâm sinh phịng trừ sâu, bệnh lập báo cáo Công tác bảo vệ rừng thừa kế thành tựu ngành bảo vệ thực vật giới Cho đến khống chế nhiều dịch hại thành cơng, nghiên cứu để hình thành quy trình lâm sinh phịng trừ sâu bệnh hại có quy trình phịng trừ ong ăn mỡ Một số quy trình, quy phạm trồng rừng khuyến cáo trồng rừng hỗn giao để hạn chế dịch sâu bệnh hại khơng nên trồng rừng lồi có quy mô lớn, trồng dễ gây dịch sâu bệnh hại Việc lập báo cáo quản lý sâu bệnh hại rừng Trước tiên phải thông qua công tác điều tra sâu, bệnh hại Mục đích điều tra sâu bệnh để cung cấp thơng tin cho dự tính dự báo nghiên cứu sâu bệnh khu vực phục vụ việc dự tính dự báo sâu bệnh hại, yêu cầu cần thu thập đầy đủ thông tin đặc điểm lồi sâu bệnh hại gây dịch thiên địch chúng hay loại bệnh hại nguy hiểm thời Các tiêu điều tra đặc điểm quần thể mật độ sâu hại, tỷ lệ sâu hại, số P% (tỷ lệ có sâu hại, tỷ lệ có bệnh hại), số R% (mức độ gây hại sâu bệnh), mật độ tỷ lệ thiên địch Mật độ, số R% ô tiêu chuẩn, mật độ, tỷ lệ cái, số P%, số R% khu vực mà điều tra cung cấp mặt thống kê sinh học số trung bình Các số trung bình xác định cấp độ khác nhau: Cấp ô tiêu chuẩn hay điểm điều tra, cấp nhóm tiêu chuẩn (có điều kiện tuổi cây, vị trí địa hình… hay tồn khu vực điều tra) Q trình điều tra sâu bệnh hại cụ thể cho loài địi hỏi phải hiểu đặc tính sinh học loài nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hưởng đến phát sinh phát triển lồi sâu, bệnh muốn dự báo Q trình điều tra phải theo dõi thường xuyên tích luỹ số liệu nhiều năm Có dự đốn trước khả phát sinh phát triển loài sâu bệnh để chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ bảo vệ rừng Kết điều tra sâu bệnh hại tiến hành từ sở sản xuất, sở nghiên cứu cung cấp thông tin dịch sâu hại, thông tin liên quan đến diễn biến dịch sâu Các báo hàng tháng phải thực từ sở rải khắp toàn quốc, từ đội, B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp tiểu khu rừng thực nghiêm chỉnh theo quy trình, gửi trung tâm xử lý số liệu theo loài cây, loại rừng, theo cấp đất, cấp tuổi, mục đích kinh doanh, lưu trữ số liệu sâu xử lý Như qua nhiều năm cập nhật, tính tốn tìm quy luật sâu bệnh hại xác thời điểm biết mật độ sâu hại vào thời gian trước xảy dịch Tập hợp tất số liệu theo lồi cây, cấp tuổi, cấp đất tính mật độ trung bình cho giai đoạn trước giai đoạn gây dịch (trứng, nhộng) có mật độ tương ứng với ngưỡng phòng trừ 5.1.3.2 Các biện pháp chế quản lý sâu, bệnh hại rừng trồng a Các biện pháp quản lý sâu bệnh hại rừng - Quản lý sâu bệnh hại biện pháp hành thơng qua việc ban hành quy định phòng trừ sâu bệnh hại quy định việc tổ chức quản lý sâu bệnh hại địa phương; ban hành quy định quản lý, sử dụng thuốc trừ sâu Quy định việc xử phạt vi phạm hành liên quan đến vi phạm cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại Chế độ người làm công tác quản lý sâu bệnh hại - Quản lý công tác bảo vệ rừng bao gồm: việc dự tính, dự báo sâu bệnh hại; kiểm dịch phòng trừ thuốc phòng trừ - Quản lý kỹ thuật bảo vệ rừng bao gồm: nội dung cơng tác phịng trừ; việc sử dụng thuốc diệt trừ sâu bệnh hại (sinh học hố học, ); biện pháp kỹ thuật phịng trừ sinh thái sử dụng giống chống chịu sâu bệnh , bảo vệ nhóm thiên địch đặc thù hệ sinh thái - Quản lý sâu bệnh hại rừng thông qua biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân quyền cấp b Xu hướng nhu cầu quản lý sâu bệnh hại rừng Quản lý sâu bệnh hại rừng tiến hành theo xu quản lý tổng hợp Bởi vì, biện pháp đơn lẻ trình bày phần thể ưu, nhược điểm Cây rừng sâu bệnh quan hệ phức tạp, có cạnh tranh có hỗ trợ, có ức chế, có tiêu thụ Thậm chí nhóm sâu hại với rừng có quan hệ khơng đơn giản Việc xác định loài gây hại chủ yếu, loài thứ yếu loại rừng, giai đoạn sinh trưởng định cây, cụ thể vùng sinh thái khác để áp dụng nhiều biện pháp khác tác động từ nhiều phía lên nhiều mặt khác bảo vệ trồng tuỳ theo điều kiện cụ thể mà áp dụng số lượng B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp biện pháp nhiều hay ít, tác động lúc nhiều biện pháp áp dụng rải rác nhiều lần Cho nên, phương pháp phòng trừ tổng hợp chiến lược phòng trừ dịch hại sở sinh thái học, nội dung để phát triển lâm nghiệp bền vững Trong quản lý dịch hại tổng hợp, biện pháp áp dụng hướng vào việc tác động trực tiếp lên đối tượng gây hại sâu, bệnh, cỏ dại, lửa rừng… mà chủ yếu nhằm tác động vào yếu tố hệ sinh thái để khống chế phát triển dịch hại Ví dụ vườn ươm, làm đất kỹ để tiêu trừ mầm mống sâu bệnh cỏ dại, bón phân hợp lý để sinh trưởng khoẻ mạnh, đề kháng sâu bệnh, lấn át cỏ dại, phát huy vai trò thiên địch để khống chế sâu, bệnh hại… Hiệu biện pháp phịng trừ tổng hợp khơng phải đánh giá mức độ sâu bệnh hại giai đoạn định trồng mà hiệu kinh tế thu được, ổn định hệ sinh thái nhiều năm tiếp theo, cân sinh học thiên địch sâu bệnh hại an tồn mơi trường J.E Funderburk (1993) “những chiến lược phòng trừ tổng hợp dịch hại tương lai” trình bày Hội nghị khoa học trồng giới Iowa (Mỹ) tháng 7/1992 quan niệm: Phòng trừ tổng hợp phương pháp phòng trừ dịch hại theo kiểu sinh thái Đường Hồng Dật (1981) nêu tinh thần phòng trừ tổng hợp “điều khiển hệ sinh thái, giải tốt mối quan hệ nhiều mặt thành phần sinh vật, làm cho hệ sinh thái hoạt động bình thường, phát triển tốt để đạt tới suất kinh tế cao” BA.Croft (1993) coi phòng trừ tổng hợp triết học phòng trừ dịch hại Ơng nói: “nó cần phải nhiệm vụ không kết thúc… mặt lý thuyết, khơng nói phịng trừ tổng hợp thực cách đầy đủ, mục tiêu tiếp tục thay đổi” Tại Hội nghị môi trường phát triển liên hiệp quốc (VNCED) họp Riode-Janeiro (Brazil) năm 1992 thừa nhận kết rộng rãi phòng trừ tổng hợp việc giải vấn đề dịch hại coi biện pháp để giảm bớt việc sử dụng thuốc ngày tăng hệ thống sản xuất nông nghiệp thâm canh, dẫn đến tiềm rủi ro an tồn người, gia súc mơi trường Phịng trừ tổng hợp coi xuất phát điểm để nâng cao ổn định kinh tế, xã hội môi trường (FAO plant Prot, Bulletin, No 3-4/19930) Xu hướng nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh thời gian tới chiến lược phòng trừ tổng hợp: đẩy mạnh cơng tác kiểm dịch thực vật, thực tốt quy trình B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp kỹ thuật cho công đoạn sản xuất lâm nghiệp (tạo - trồng rừng - chăm sóc bảo vệ rừng - khai thác rừng - sơ chế bảo quản lâm sản - tái sinh rừng) biện pháp kỹ thuật phòng trừ sinh thái, sử dụng giống chống chịu sâu bệnh nội dung phòng trừ tổng hợp, bảo vệ phát huy mạnh thiên địch sâu, bệnh tự nhiên cách phát triển mối quan hệ ký sinh - ký chủ đấu tranh liên tục khơng kết thúc Nghiên cứu bảo vệ nhóm thiên địch đặc thù hệ sinh thái, nuôi nhân giống sử dụng chế phẩm sinh học (ví dụ chế phẩm Boverin)… biện pháp vật lý giới, biện pháp hố học có chọn lọc với chế phẩm khơng gây độc hại cho trồng, người, gia súc môi trường c Một số hoạt động ưu tiên quản lý sâu bệnh hại rừng Để cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại rừng trồng có hiệu quả, bảo đảm cho lâm phần rừng trồng bị sâu bệnh hại giảm thiểu thiệt hại mức thấp sâu bệnh gây tạo điều kiện cho rừng trồng phát triển bền vững, mục tiêu trước mắt cần tập trung số nội dung sau: Tạo khu rừng trồng an toàn sâu bệnh việc chọn giống trồng có khả kháng bệnh cao Đưa cơng tác phịng trừ sâu bệnh cho rừng trồng thành nề nếp, biết sử dụng phương pháp quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) lợi dụng triệt để phòng trừ tự nhiên (lợi dụng thiên địch, ký sinh sâu hại) để diệt sâu bệnh hại Tạo phong trào quần chúng rộng rãi phòng trừ sâu bệnh hại cho trồng, đặc biệt chủ rừng có diện tích rừng dễ nhiễm sâu bệnh hại Ngay từ thiết kế trồng rừng phải đề giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại từ khâu chọn giống, xử lý hạt, làm đất, tạo vườn ươm suốt thời kỳ chăm sóc ni dưỡng rừng khai thác Các hành động để thực mục tiêu ưu tiên: Hành động 1: Xây dựng đội ngũ cán có kỹ thuật, chun mơn, trực tiếp phụ trách cơng tác phòng trừ bệnh hại phạm vi nước, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lĩnh vực phòng trừ sâu bệnh hại rừng Hành động 2: Tăng cường trang bị kiến thức phòng trừ sâu bệnh hại rừng cho chủ rừng cách mở lớp tập huấn, đào tạo ngắn ngày B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp Hành động 3: Đưa công tác điều tra, dự báo sâu bệnh hại thành nề nếp dự báo kịp thời để khỏi dẫn tới phát dịch nhằm giảm thiểu thiệt hại cho rừng trồng Hành động 4: Xây dựng chế pháp lý cho công tác phịng trừ sâu bệnh hại rừng có việc ban hành quy trình, quy phạm, khung pháp lý cần thiết để buộc chủ rừng phải thực biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại rừng đồng thời có sách khuyến khích cơng tác phòng trừ sâu bệnh hại rừng Các nội dung triển khai thực hiện: 1) Nội dung thực Hành động 1: Tiến hành chọn giống có khả chống chịu sâu bệnh Các quan cung cấp giống phải có thương hiệu, nhãn hiệu ghi rõ bao bì xuất xứ, đặc điểm bảo hành giống Tăng cường kiểm tra sở cung cấp giống ngành nông nghiệp sở dịch vụ tư nhân hoạt động lĩnh vực giống Chọn vùng lập địa thích hợp cho loại để trồng phát triển tốt, có khả chống sâu bệnh không tạo môi trường cho sâu bệnh phát triển 2) Nội dung thực Hành động 2: Tổ chức tập huấn rộng rãi phương pháp quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM), phương pháp sử dụng thiên địch ký sinh phòng trừ sâu bệnh hại trồng lâm nghiệp Bảo đảm việc đạo phòng trừ sâu bệnh hại thường xuyên từ Trung ương đến địa phương chủ rừng 3) Nội dung thực Hành động 3: Thường xuyên tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng tầm quan trọng sâu bệnh hại rừng trồng để người có ý thức phịng trừ từ khoảnh rừng chủ rừng Xây dựng cam kết, đưa vào quy ước bảo vệ rừng thơn quy định phịng trừ sâu bệnh hại để người dân thực phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng 4) Nội dung thực Hành động 4: Cơ quan cung cấp giống lâm nghiệp quốc gia phải xây dựng tiêu chuẩn giống kháng sâu bệnh nguy hiểm ban hành rộng rãi tiêu chuẩn định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Công bố tiêu chuẩn tập đoàn trồng lâm nghiệp bảo đảm tăng trưởng nhanh, chống chịu sâu bệnh tốt B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Ban hành quy phạm tạo vườn ươm để đảm bảo cho trước trồng đủ tiêu chuẩn sinh trưởng phát triển tốt có khả chống chịu với sâu bệnh Quy hoạch tốt đất trồng rừng để đảm bảo “Đất ấy” với vùng sinh thái thích hợp tạo cho trồng khả chống lại với sâu bệnh (Nguồn: Cẩm nang ngành lâm nghiệp) 5.1.3.2 Các biện pháp chế quản lý sâu, bệnh hại lâm sản Để bảo vệ gỗ lâm sản tránh giảm phẩm chất sâu nấm gây cần phải áp dụng phương pháp bảo quản hợp lý Có thể tác động bảo quản lâm sản theo nhiều phương thức: - Bảo quản lâm sản khơng dùng hố chất cịn gọi phương pháp bảo quản kỹ thuật - Xử lý lâm sản hố chất có hiệu lực phịng trừ sinh vật hại lâm sản gọi phương pháp bảo quản hoá chất - Kết hợp hai phương thức Các phương pháp bảo quản kỹ thuật Bóc vỏ: Để hạn chế xâm nhập mọt gỗ, xén tóc gỗ tươi gỗ sau chặt thường bóc vỏ (trừ loại gỗ chuyên dùng cần phải giữ vỏ), bóc vỏ làm cho gỗ mặt nhanh, độ ẩm gỗ giảm xuống tạo điều kiện bất lợi cho loại sinh vật hại gỗ tươi xâm nhập phát triển Bóc vỏ cịn nhằm phục vụ khâu xử lý hố chất Nhưng bóc vỏ phải đạt hai mục đích Nhưng bóc vỏ phải đạt hai mục đích là: hạn chế xâm nhập phát triển sinh vật, hạn chế nứt nẻ Hong phơi: Hong khô biện pháp bảo quản gỗ gỗ có độ ẩm cao xếp thành đống chồng lên nhau, xếp khơng thơng thống việc nước từ gỗ chậm khơng mặt gỗ Gỗ có độ ẩm cao thời gian dài tạo điều kiện cho số sinh vật hại có nhu cầu cao độ ẩm xâm nhập phát triển Bên cạnh đó, gỗ ẩm khơng đồng nên dễ bị cong vênh, nứt nẻ Nếu gỗ kê xếp thơng thống, nước gỗ nhanh hơn, toàn bề mặt gỗ Gỗ khô nhanh bất lợi cho phát triển số loại côn trùng nấm mốc Việc xếp gỗ hong phơi tuỳ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, ánh sáng Ngâm nước, phun nước: Ngâm gỗ nguyên liệu hồ nước phương pháp bảo quản nhằm ngăn ngừa xâm nhập phá hại sâu nấm, ngâm B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp nước, gơc nước bao bọc bảo vệ Nếu phần gỗ mặt nước phần có nguy bị sinh vật xâm nhập gây hại Hoặc thay việc ngâm nước biện pháp phun nước liên tục để tạo cho gỗ ln ln có độ ẩm cao khơng thích hợp với phát triển sinh vật hại lâm sản Bên cạnh đó, người ta cịn sử dụng phương pháp bảo quản hố chất tuân theo nguyên tắc sau: xử lý kịp thời, màng chế phẩm bảo quản phải liên tục, sử dụng chế phẩm, đủ liều lượng quy định, xử ly ngâm tẩm phải phương pháp Các trang web tổ chức có liên quan đến ngành hàng 7.1 Tên trang web thông tin ngành hàng http://www.vir.com.vn/Client/Dautu/dautu.asp?CatID=47&DocID=12005 http://www.ntfp.org.vn/?page=news_detail&portal=news&news_id=10 http://dof.mard.gov.vn/baiviet_index.aspx?ct=1&id=105&so=3-2006 http://210.245.64.232/loadasp/hang/go-spec-detail.asp?tn=tn&id=1485575 http://210.245.64.232/loadasp/hang/go-thitruong.asp?type=631 http://210.245.64.232/loadasp/hang/go-thitruong.asp?type=111 http://210.245.64.232/loadasp/hang/go-thitruong.asp?type=613 http://210.245.64.232/hang/go/xnk.asp http://www.chebien.gov.vn/ http://www.ntfp.org.vn/ http://www.fao.org http://www.vietfores.org/ http://www.globalwood.org/ http://thuvien.mard.gov.vn/ www.vietnamforestry.org.vn http://agro.gov.vn/news/groups_news.asp?CAT_ID=7 7.2 Tên tổ chức, cá nhân nước chuyên nghiên cứu sản phẩm - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) - Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) - Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF) B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp - Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam - Hội Khoa học – Kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam 7.3 Các báo cáo hội thảo ngành hàng nước quốc tế - Dự thảo chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020 - Bản tin dự án LSNG - Báo cáo hoạt động thương mại Việt Nam 2006 - Báo cáo diễn biến tài nguyên rừng năm 2006 – cục Kiểm lâm - Báo cáo ngành hàng gỗ lâm sản quý III, IV - Bản tin dự án trồng triệu rừng B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn ... RM, tăng khoảng 5% so với 21,5 tỷ RM năm 2005 EU, Nhật Bản Mỹ ba thị trường xuất sản phẩm gỗ Malaysia Ông Datuk Teo Wee Cheng, Giám đốc Điều hành Công ty SHH Resources Holdings Bhd., cho biết,... trị lớn nhiều so với tài nguyên gỗ lớn Chỉ tính tài ngun lâm sản ngồi gỗ lớn, rừng ngập mặn cung cấp: 30 loài cho gỗ, than, củi ; 21 loài làm dược liệu chữa bệnh cho người; 21 lồi có hoa ni ong... Nơng nghiệp Mây tre đan xuất nhiều sang nước EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… Theo thống kê có khoảng 150 mặt hàng mây tre đan lưu thông thị trường giới với trị giá hàng ho? ? từ 5-11 tỷ USD Hàng xuất từ nước