Tiết 61: Luyệntập A.Mục tiêu: Soạn: 26/3/10. Giảng: 30/3/10 +HS đợc củng cố về đathứcmột biến; cộng, trừ đathứcmột biến. +HS đợc rèn luyện kỹ năng sắp xếp đathức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập, thớc thẳng phấn màu. -HS : BT; Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổ n định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập (10 ph) Câu 1: Đa bài 44 SGK tr.45 ra bảng phụ và yêu cầu 1 Hs lên bảng tính theo cách hai (cộng trừđathức đã sắp xếp theo cột dọc): Cho hai đathức : ( ) 3 4 2 2 3 4 1 ( ) 5 8 3 2 5 2 3 P x x x x Q x x x x x = + + = + Tính P(x) + Q(x) và P(x) Q(x) *Chữa bài 44 SGK tr.45: 4 3 2 4 3 ( ) ( ) 9 7 2 5 1 1 ( ) ( ) 7 3 5 3 P x Q x x x x x P x Q x x x x + = + = + + Câu 2: Đa đề bài 48 SGK tr.46 ra bảng phụ, yêu cầu 1 Hs chọn đáp án đúng và giải thích nhanh. Yêu cầu tìm bậc của đathức và hệ số cao nhất, hệ số tự do của đathức đúng. ( ) ( ) 3 2 2 2 1 3 4 1 ?x x x x + + = 3 2 2 3 6 2x x x+ + 3 2 2 3 6 2x x x + 3 2 2 3 6 2x x x + + 3 2 2 3 6 2x x x III. Bài mới (33 ph) HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: luyêntập -Cho Hs làm bài 50 SG tr.46: Cho các đa thức: 3 2 5 2 3 2 3 2 5 3 5 15 5 5 4 2 3 7 N y y y y y y M y y y y y y y = + = + + + a, Thu gọn các đathức trên b, Tính N + M và N M -Yêu cầu hai Hs lên bảng thu gọn, vừa thu gọn vừa sắp xếp, cả lớp làm ra vở rồi nhận xét bài. -Cho 2Hs khác lên bảng tính N + M và N M -Yêu cầu Hs đọc bài 51 SGK tr.46: Cho 2 đa thức: 2 4 3 6 2 3 3 5 4 2 3 ( ) 3 5 3 2 ( ) 2 2 1 P x x x x x x x Q x x x x x x x = + = + + + a, Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của bién b, Tính P(x) + Q(x) và P(x) Q(x) -Hai Hs lên bảng thu gọn và sắp xếp hai đathức P(x) và Q(x), cả lớp làm ra vở -Hai Hs khác lên bảng tính P(x) + Q(x) và P(x) Q(x). cả lớp làm ra vở. -Cho Hs đọc bài 52 SGK tr.46 -Bài yêu cầu làm gì? -Tính giá trị của biểu thức. -Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? -Ta thay các giá trị cho trớc của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. -Giá trị của P(x) tại x = - 1, x = 0, x = 4 kí hiệu thế nào? -Kí hiệu P(-1); P(0); P(4) *Bài 50 SGK tr.46 a, Thu gọn 5 3 5 11 2 8 3 1 N y y y M y y = + = + b, Tính N + M và N M 5 3 5 3 7 11 5 1 9 11 1 N M y y y N M y y y + = + + = + + *Bài 51 SGK tr.46 a, Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến 2 3 4 6 2 3 4 5 ( ) 5 4 ( ) 1 2 P x x x x x Q x x x x x x = + + = + + + b, Tính P(x) + Q(x) và P(x) Q(x) 2 3 5 6 3 4 5 6 ( ) ( ) 6 2 5 2 ( ) ( ) 4 3 2 2 P x Q x x x x x x P x Q x x x x x x + = + + + = + *Bài 52 SGK tr.46 Cho P(x) = x 2 2x 8. Tính giá trị của P(x) tại x = -1; x = 0; x = 4 P(-1) = (-1) 2 2.(-1) 8 = -5 P(0) = 0 2 2.0 8 = - 8 P(4) = 4 2 2.4 8 = 0 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Cho 3 Hs tính trên bảng -Yêu cầu Hs đọc đề bài 53 SGK tr.46 -Có nhận xét gì về cách sắp xếp của hai đathức trên? -Đa thức P(x) sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến còn đathức Q(x) sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến. -Yêu cầu hai Hs lên bảng tính, chú ý sắp xếp lại hai đathức theo cùng một thứ tự. -En có nhận xét gì về hệ số của hai đathức thu đợc? -Hs nhận xét, Gv chỉnh sửa lại cho đúng và cho Hs ghi thành chú ý vào vở. -Đa bài tập ra bảng phụ và cho Hs đọc yêu cầu rồi làm bài theo nhóm. -Hs hoạt động theo nhóm để trả lời bài toán -Yêu cầu một nhóm trình bày, các nhóm khác nghe và nhận xét. 1) Bạn làm sai vì khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu bạn chỉ đổi dấu hạng tử đầu tiên mà không đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc. 2) Sai vì hệ số cao nhất của đathức là hệ số của lũy thừa bậc cao nhất của đathức đó, A(x) có hệ số cao nhất là 1 (hệ số xủa x 6 ) - Sai vì bậc của đathứcmộtbiến là số mũ lớn nhất của biến trong đathức đó, A(x) là đathức bậc 6. *Bài 53 SGK tr.46 Cho các đa thức: 5 4 4 3 4 5 ( ) 2 1 ( ) 6 2 3 3 P x x x x x Q x x x x x = + + = + + Tính P(x) Q(x) và Q(x) P(x). Có nhận xét gì về các hệ số của hai đathức thu đợc? Giải: 5 4 4 3 4 5 5 4 3 2 * ( ) ( ) 2 1 6 2 3 3 4 3 3 5 P x Q x x x x x x x x x x x x x x = + + + + = + + 3 4 5 5 4 4 5 4 3 2 * ( ) ( ) 6 2 3 3 2 1 4 3 3 5 Q x P x x x x x x x x x x x x x x = + + + + = + + + Nhận xét: Các hạng tử cùng bậc của hai đathức thu đợc có hệ số đối nhau. *Bài tập: Có một bạn làm bài nh sau: 1) Cho 2 2 ( ) 3 1 ( ) 4 5 P x x x Q x x x = + = + ( ) ( ) 2 2 2 2 2 ( ) ( ) 3 1 4 5 3 1 4 5 4 P x Q x x x x x x x x x x = + + = + + = + 2) Cho 6 4 2 ( ) 3 7 4A x x x x= + + -Đa thức có hệ số cao nhất là 7 vì 7 là hệ số lớn nhất trong các hệ số. -Đa thức A(x) là đathức bậc 4 vì đathức có 4 hạng tử. Hỏi bài làm của bạn đúng hay sai? Tại sao? IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). - Bµi vÒ nhµ: 39, 40, 41, 42 SBT tr.15 - ¤n l¹i “Quy t¾c chuyÓn vÕ”. - §äc tríc bµi “NghiÖm cña ®a thøc mét biÕn”.