Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2011-2012

20 16 0
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập 3 câu trong SGK - Học sinh làm việc theo nhóm trong 5': thi đội nào tìm được nhiều câu nói giảm, nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá..?. VD: Chị xấu[r]

(1)Ngày tháng năm 2011 Ngày soạn 10/10/2011 Ngày giảng : 18 /10/2011 Tiết 33 HAI CÂY PHONG (Trích ''Người thầy đầu tiên'') (Ai-ma-tốp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong đoạn trích - Sợ gắn bó người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy- Sen - Cách xây dựng mạch kể: cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc 2.Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tự - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm các hình ảnh đoạn trích Thái độ: -Thấy vai trò bật các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự II CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án - Học sinh: Tìm đọc đoạn trích ''Người thày đầu tiên'' SGK Văn 9II (cũ) III.TIẾN TRÌNH DAY VÀ HỌC Ổn định lớp : 8a Kiểm tra bài cũ ? Giôn-xi khỏi bệnh vì ? vì nói tranh''Chiếc lá cuối cùng'' là kiệt tác ? Phân tích lần đảo ngược tình truyện? Tác dụng nghệ thuật đó 3.Bài - Giới thiệu bài (1'): Đối với chúng ta, kí ức tuổi thơ thường gắn với cây đa, bến nước, sân đình, cây đa cũ bến đò xưa Đối với nhân vật hoạ sĩ truyện ''Người thầy đầu tiên'' Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê với hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng Giáo viên giới thiệu quê hương tác giả - đất nước Cư-rơgư-xtan HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động : NÔI DUNG I Giới thiệu tác giả - tác phẩm 1.Tác giả: - Trình bày hiểu biết em tác giả, Ông sinh năm 1928 Cư-rơ-gư-xtan tác phẩm? Trung á (trước thuộc liên bang Xô viết)  GV chốt lại mở rộng tác giả Ông tốt nghiệp đại học nông nghiệp trở thành cán chăn nuôi học tiếp văn (SGK) học chuyển sang hoạt động báo chí, viết Lop6.net (2) văn - Tác phẩm tiếng ông:SGK Tác phẩm - Nằm phần đầu truyện ''Người thày '' II Đọc hiểu văn Đọc: Hoạt động : - Yêu cầu đọc : Chậm, buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ người kể chuyện, thay đổi giọng đọc tôi – chúng tôi - Tìm hiểu chú thích chú thích 3, 5, 6, 7, Bố cục: phần 11, 14, 15 ? Tìm hiểu bố cục đoạn trích - Phần 1: từ đầu  phía tây: giới thiệu chung vị trí làng quê - Phần 2: phía bên làng  thần xanh: Nhớ hình ảnh cây phong - Phần 3: vào năm học  biêng biếc kia: Nhớ tuổi thơ - Phần 4: còn lại: Nhớ người trồng cây phong gắn liền với trường - Hình ảnh người: nhân vật ''tôi'' và ''chúng tôi'' - Hình ảnh thiên nhiên: cây phong và thảo nguyên Hoạt động 3: III Phân tích văn HS trao đổi nhóm câu hỏi (SGK)? Hai cây phong và ký ức tuổi thơ -Trong mạch kể chuyện “ Người kể xưng tôi ”, có đoạn ? ý chính đoạn? Theo em, đoạn nào thú vị hơn? Tại sao? + đoạn : Đoạn trên liên quan đến hai cây phong vào trước kỳ nghỉ hè, bọn trẻ lên phá tổ chim + Đoạn liên quan đến “ giới đẹp vô ngần không gian bao la và ánh sáng ” mở trước mắt bọn trẻ ngồi trên cành cao + Đoạn thú vị : Vì làm cho bọn trẻ và người kể ngây ngất - HS trao đổi nhóm câu hỏi (SGK)? +Thu hút người kể và bọn trẻ làm cho chúng ngây ngất là hai cây phong : “ Lop6.net (3) Khổng lồ với các mắt mấu, các cành cao ngất cao đến ngang tầm cánh chim bay ” với “ bóng râm mát rượi ”, động tác “ nghiêng ngả, đung đưa muốn chào mời ” và “ hàng ngàn đàn chim chao chao lại ” + Chất hội hoạ thể đoạn sau  tranh thiên nhiên : Chân trời xanh thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục lót chuồng ngựa nông trang, tô màu xa thẳm biêng biếc thảo nguyên, chân trời, sương mờ đục, dòng sông lấp lánh -Em cảm nhận gì qua đoạn văn trên? + trên cao nhìn xuống, tầm mắt trẻ thơ mở rộng thu vào không gian bao la bát ngát giới vừa quen vừa lạ làm cho chúng sửng sốt, nên thơ quên phá tổ chim Ngắm nhìn toàn cảnh ấy, ước mơ khát vọng lần đầu tiên thức tỉnh tâm hồn đứa tre làng Ku – ku – rêu… - Hai cây phong người bạn lớn, vô cùng thân thiết bao dung, độ lượng gắn bó với lũ trẻ làng - Đoạn văn kể xen tả đậm chất hội hoạ nên tranh TN bí ẩn đầy sức quyến rũ Củng cố: ? Em hãy nêu vài nét tác giả Ai- ma - tốp và tác phẩm Người thầy đầu tiên ? Em hãy phân tích hình ảnh hai cây phong đoạn trích? 5.Hướng dẫn học nhà: - Học lại bài cũ - Tóm tắt lại văn :Hai cây phong - Đọc và soạn tiếp phần bài còn lại 6.Rút kinh nghiệm Ngày tháng Lop6.net năm 2011 (4) Ngày soạn 10/10/2011 Ngày giảng : 19 /10/2011 Tiết 34 Văn bản: HAI CÂY PHONG ( Tiếp) (Trích ''Người thầy đầu tiên'') (Ai-ma-tốp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong đoạn trích - Sợ gắn bó người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy- Sen - Cách xây dựng mạch kể: cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc 2.Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tự - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm các hình ảnh đoạn trích Thái độ: -Thấy vai trò bật các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự II CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án - Học sinh: Tìm đọc đoạn trích ''Người thày đầu tiên'' SGK Văn 9II (cũ) III.TIẾN TRÌNH DAY VÀ HỌC Ổn định lớp : 8a Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu vài nét tác giả Ai-ma-tốp và tác phẩm Người thầy đầu tiên ? Em hãy phân tích hình ảnh hai cây phong đoạn trích Hai cây phong 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động Hai cây phong và thầy Đuy – sen HS thảo luận nhóm câu hỏi (SGK) + Nguyên nhân cây phong chiếm vị trí :  Chiếm vị trí cao trên làng, trên đỉnh đồi Lop6.net (5)  Như hải đăng đặt trên núi + Gắn với kỷ niệm tuổi thơ + Liên quan đến nghề hoạ sĩ tác giả + Gắn với tình yêu quê hương tha thiết + Nhân chứng câu chuyện hết xúc động Đuy – sen * Cây phong miêu tả qua cái nhìn hoạ sĩ động : Nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá, mây đen kéo đến thì xô gãy cành, trụi lá… + Âm : Tiếng lá reo, tiếng rì rào theo nhiều cung bậc, reo vù vù  Miêu tả trí tưởng tượng và tâm hồn nghệ sĩ : Chúng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng : Khi thì thầm tha thiết nồng thắm – im bặt thoáng – cất tiếng thở dìa thương tiếc người nào Hoạt động - Qua đoạn văn này, giúp em hiểu thêm điều gì hai cây phong và NT tác giả? + Kể và tả đậm chất hội hoạ - Đọc VB em cảm nhận vẻ đẹp nào thiên nhiên và người phản ánh? * HS đọc ghi nhớ (SGK) - Hai cây phong gắn bó thân thuộc, gần gũi với người - Có sống riêng - Nơi khắc ghi biến cố làng, trường Đuy – sen - Kể xen tả, hai cây phong nhân hoá cao độ sinh động IV Tổng kết NT : + Lựa chon ngôi kể ,người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo + Miêu tả ngòi bút đậm chất hội hoạ, truyền dung cảm đén người đọc + Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú Ý nghĩa : Hai cây phong là biểu tượng tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ người hoạ sĩ làng ku-ku-rêu Củng cố: ? Nhắc lại nghệ thuật và nội dung chính toàn bài ? Nhận xét tranh minh hoạ SGK, minh hoạ cho đoạn văn nào văn Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Tìm và phân tích yếu tố kể, tả, biểu cảm đoạn văn văn - Chọn đoạn khoảng mươi dòng liên quan đến cây phong để học thuộc lòng Lop6.net (6) - Soạn bài: ''Ôn tập truyện kí Việt Nam'' SGK - tr104 và văn nhật dụng ''Thông tin trái đất năm 2000'' Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2011 Ngày soạn 10/10/2011 Ngày giảng : 25 /10/2011 Tiết 35,36 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học, để thực hành viết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 2.Kĩ : - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày 3.Thái độ : Nghiêm túc làm bài II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tham khảo các đề sách ''Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8''; ''Nâng cao ngữ văn 8'' - Học sinh: Xem trước các đề SGK ngữ văn III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp : 8a Kiểm tra chuẩn bị học sinh : Bài mới: Đề bài: Em hãy kể lại lần mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn Dàn ý: a Mở bài: ( đ) Có thể kể theo thứ tự kể ngược- kết trước, diễn biến sau thân mình ân hận nghĩ lại lỗi mình gây khiến thầy cô buồn b Thân bài: (6 đ) Đan xen, kết hợp kể, tả, biểu cảm * Yếu tố kể: - Kể lại suy nghĩ mình làm việc mà sau này mình thấy đó là lỗi lầm - Kể lại quá trình việc mắc lỗi - Kể lại khó khăn, dằn vặt mắc khuyết điểm mà mình đã trải qua Lop6.net (7) * Yếu tố tả: - Tả cụ thể hoạt động mắc lỗi mình - Tả nét mặt, cử không hài lòng thầy cô mình mắc khuyết điểm * Yếu tố biểu cảm: - Lo lắng nhận lỗi lầm mình Ân hận và tự nhủ không làm c Kết bài ( đ) - Nhận lỗi với thầy cô giáo và tự hứa với thầy cô không bao giừo tái phạm ( Có thể đó là việc diễn đầu.) Biểu điểm: - Điểm giỏi: Diễn đạt tốt, đủ ý, kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm tốt - Điểm khá: Tương đối đủ ý; diến đạt lưu loát, sai số lỗi chính tả - Điểm TB; Đảm bảo 1/2 ý , diễn đạt khá lưu loát; có chỗ còn lủng củng, - Điểm yếu: Bài viết kém sinh động, không kết hợp kể với tả và biểu cảm, dựa nhiều vào sách, sai nhiều lỗi chính tả Thu bài, rút kinh nghiệm ý thức làm bài: Hướng dẫn nhà: - Ôn tập kiểu bài kể kết hợp tả và biểu cảm - Chuẩn bị cho bài luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2011 Ngày soạn: 10/10/2011 Ngày giảng : 22 /10/2011 Tiết 37 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Sự giống và khácc truyện kí đã học các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật - Những nét độc đáo nội dung và nghệ thuật văn - Đặc điểm nhân vật các tác phẩm tryuện Lop6.net (8) Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hoá và nhận xét tác phẩm văn học trên số phương diện cụ thể - Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm đã học Thái độ: - Nghiêm túc và có ý thức tổng hợp kiến thức II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hướng dẫn và kiểm tra chuẩn bị học sinh đã trả lời các câu hỏi ôn tập SGK - Học sinh: Trả lời các câu hỏi bài ôn tập trang 104 SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.ổn định lớp : 8a Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra lại lần chuẩn bị học sinh Bài - Giới thiệu bài: Phân biệt truyện kí đại với truyện kí trung đại( Dế Mèn phiêu lưu kí, Một thứ quà lúa non : cốm ,Sống chết mặc bay với Mẹ hiền dạy con, ) Câu 1: (18') Lập bảng thống kê văn truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm theo mẫu: - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phần chuẩn bị theo văn theo các mục mẫu theo mục - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét (theo chú ý SGK) - Giáo viên bổ sung, sửa chữa, ghi lên bảng Hoạt động : - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS trao đổi nhóm bạn, lên bảng điền theo yêu cầu mục Văn Trong lòng mẹ Nguyên Hồng Tức nước vỡ bờ – Ngô Tất Tố I Nội dung Lập bảng ôn tập Thể loại Hồi kí (Trích) 1940 PT biểu đạt Nội dung Nghệ thuật Tự xen Nỗi đau chú bé - So sánh - Hồi ký chân thực, trữ tình mồ côi và tình yêu thương mẹ chú bé trữ tình, tha thiết Tiểu thuyết 1939 Tự Lão Hạc – Truyện Tự xen Chế độ tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông dân Số phận bi thảm Lop6.net - Khắc hoạ NV và miêu tả cách chân thực, sinh động - Khắc hoạ tâm lý NV (9) Nam Cao ngắn (trích) 1943 Tôi học Truyện – Thanh ngắn Tịnh 1941 trữ tình Tự xen trữ tình người nông dân cùng khổ và phẩm chất cao đẹp họ Những kỷ niệm sáng ngày đầu tiên học - Kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, chân thực, đậm chất kí, trữ tình - Tự +miêu tả+biểu cảm - Hình ảnh so sánh mẻ gợi cảm Hoạt động : Điểm giống và khác ND và - Thảo luận nhóm NT - Nêu điểm giống và khác a Giống : - Văn tự sự, truyện ký đại (1930 – ND và NT ba VD đã học? 1945) - Lấy đề tài người, sống, sâu vào miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập - Đều chan chứa tinh thần nhân đạo - Có lối viết chân thực gắn với đời sống sinh động * Khác : Chủ yếu câu 1, khắc sâu đề tài, nghệ thuật (cảm xúc tuôn trào - nghệ thuật tương phản qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động - diễn biến tâm lí sâu sắc, giọng văn trầm buồn) II Luyện tập Gợi ý : Các nhân vật - Bé Hồng - Chị Dậu - Lão Hạc Các đoạn văn : BT : Trong VB trên, em thích đoạn - Cảm giác Hồng ngồi văn, nv nào nhất? lòng mẹ Yêu cầu : - Chị Dậu đánh với cai lệ và người - Dạng bài cảm thụ văn học nhà Lí trưởng - HS trình bày lí thích - Đoạn miêu tả nỗi đau lão Hạc bán chó Vàng Củng cố: ? Nhắc lại tên các văn truyện kí Việt Nam đại đã học lớp ? Đặc điểm dòng văn học thực Việt Nam trước Cách mạng tháng Lop6.net (10) Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45' - Giải thích thành ngữ ''tức nước vỡ bờ'' - thành ngữ này đã chọn làm nhan đề văn có thoả đáng không? Vì - Viết kết truyện khác cho truyện ngắn ''Lão Hạc'' - Soạn văn ''Thông tin ngày trái đất năm 2000'' Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2011 Ngày soạn 19/10/2011 Ngày giảng : 26 /10/2011 Tiết 38 THÔNG TIN NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiên thức: - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ người thói quen dùng túi ni lông - Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày - việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục bài văn Kĩ năng: -Tích hợp với phần Tập làm văn tập viết bài văn thuyết minh - Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết 3Thái độ:có ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tìm hiểu nguồn gốc thông tin: Văn soạn thảo dựa trên thông điệp 13 quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát ngày 22-4-2000, năm lần đầu tiên VN tham gia Ngày trái đất - Học sinh:Tìm hiểu tình hình dùng bao ni lông thôn xóm mình III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổchức: 8C Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra chuẩn bị bài nhà học sinh -G/v nhận xét chuẩn bị bài nhà học sinh Bài mới: - Giới thiệu vấn đề bảo vệ môi trường - xử lí nước thải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Lop6.net NỘI DUNG (11) Hoạt động : -HS đọc : Chú ý giọng điệu, phần sau VB Vì vËy, chóng ta cÇn ph¶i nhÊn m¹nh rµnh rät tõng đề nghị? -T×m hiÓu chó thÝch Hoạt động : - Ph©n tÝch bè côc v¨n b¶n (c©u 1) Từ đầu  Chủ đề ngày không sử dụng bao bì nilon – nguyên nhân đời thông ®iÖp Tiếp  ô nhiễm nghiêm trọng môi trường : Tác hại và giải pháp Cßn l¹i : Lêi kªu gäi  §©y lµ VB nhËt dông - YÕu tè nhËt dông cña VB nµy ®­îc biÓu hiÖn ë vấn đề nào XH? + Bảo vệ môi trường trái đất Hoạt động : - PhÇn më ®Çu cña VB th«ng tin nh÷ng sù kiÖn nµo? + Ngày 22/4 hàng năm gọi là ngày trái đất mang chủ đề bảo vệ môi trường + 141 nước tham gia + Năm 2000 VN tham gia với chủ đề + Mét ngµy kh«ng sö dông bao b× nil«ng - VB nµy n»hm thuyÕt minh cho sù kiÖn nµo? + Mét ngµy kh«ng sö dông bao b× ni l«ng - NhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy c¸c sù kiÖn? + ThuyÕt minh b»ng sè liÖu cô thÓ; ®i tõ th«ng tin kh¸i qu¸t  th«ng tin cô thÓ  Qua phÇn më bµi ta thÊy ®­îc thÕ giíi quan tâm đến vấn đề BVMT trái đất, và VN hành động thể quan tâm này - HS th¶o luËn c©u hái (SGK), néi dung c¬ b¶n + TÝnh kh«ng ph©n huû cña pla- xtÝc + Tác hại : Lẫn vào đất, cản trở quá trình ST các loài TV; làm tắc các đường dẫn nước thải; tắc nghÏn cèng r·nh muçi ph¸t sinh; g©y truyÒn dÞch bÖnh; lµm chÕt c¸c SV chóng nuèt ph¶i - Nguyªn nh©n kh¸c : + Lµm mÊt mÜ quan + Sinh các chất độc hại + Ngăn cản quá trình hấp thụ nhiệt và trao đổi độ Lop6.net I §äc t×m hiÓu chó thÝch II Bè côc v¨n b¶n phÇn III Ph©n tÝch VB Nguyện nhân đời th«ng ®iÖp - Lêi th«ng b¸o trùc tiÕp ng¾n gän, dÔ hiÓu, dÔ nhí T¸c h¹i vµ nh÷ng gi¶i ph¸p cho vấn đề sử dụng bao bì ni – l«ng * T¸c h¹i (12) Èm c¸c bao ch×m lÊp r¸c + Lµm « nhiÔm thùc phÈm g©y ung th­ phæi + Khí độc thải đốt gây ngộ độc ung thư, dị tËt bÈm sinh, dÞ tËt bÈm sinh cho trÎ em - Phương pháp thuyết minh đoạn văn? + Võa mang tÝnh khoa häc, võa mang tÝnh thùc tiÔn s¸ng râ, ng¾n gän, dÔ hiÓu, dÔ nhí - Trước có thông tin này, em hiểu gì t¸c h¹i cña viÖc dïng bao b× ni l«ng? + Ô nhiễm môi trường, phát sinh bệnh hiểm ngèo, có thể gây chết người) * HS đọc giải pháp - Những giải pháp đó tập trung vào điều chÝnh nµo cÇn ghi nhí? -Theo em, biện pháp đó có thực kh«ng? Muèn thùc hiÖn ph¶i cã ®iÒu kiÖn g×? C¸c biện pháp đã giải triệt để tận gốc vấn đề ch­a? V× sao? +Biện pháp hợp lý có khả thực thi đòi hỏi có ý thøc tù gi¸c, hiÓu ®­îc tÝnh nghiªm träng cña vấn đề +Biện pháp chưa triệt để vì gia đình sử dụng bao ni lông/ ngày  nước 25 triệu/ 1ngµy vµ tØ/ n¨m -Tác giả đã kết thúc bảng thông tin này lời lÏ ntn? -HS trao đổi câu hỏi (SGK) -Qua VB nµy ®em l¹i cho em nh÷ng hiÓu biÕt míi mÎ nµo vÒ mét ngµy kh«ng dïng bao ni l«ng? -HS đọc to ghi nhớ (SGK) - KÕt hîp liÖt kª vµ ph©n tÝch c¬ së thùc tÕ vµ khoa häc cña t¸c h¹i * Gi¶i ph¸p : - H¹n chÕ tèi ®a dïng bao ni l«ng - Thông báo cho người hiÓm ho¹ cña viÖc lµm dông dïng bao ni l«ng Lêi kªu gäi - KhÈn thiÕt xuÊt ph¸t tõ tr¸ch nhiệm chung toàn nhân loại và người - Yªu cÇu kiÕn nghÞ võa søc, cô thÓ III.Tæng kÕt Ghi nhí (SGK) Hoạt động : Luyện tập củng cố Em có dự định gì đưa thông tin này vào sèng? Cñng cè: ? Nh¾c l¹i ghi nhí cña bµi Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập truyện kí VN đại chuẩn bị cho kiểm tra văn học 45' - N¾m ®­îc néi dung bµi häc; so¹n '' nói giảm, nói tránh” Rút kinh nghiệm Lop6.net (13) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2011 Ngày soạn 19/10/2011 Ngày giảng : 29 /10/2011 Tiết 39 NÓI QUÁ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Khái niệm nói quá - Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá( chú ý cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ ca dao,…) - Tác dụng biện pháp tu từ nói quá Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết biện pháp nói quá đọc-hiểu văn Thái độ: - Phê phán lời nói khoác, nói sai thật II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập - Học sinh: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ văn sử dụng biện pháp nói quá III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp : 8C Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là tình thái từ ? Giải bài tập SGK tr83 ? Phân biệt tình thái từ với trợ từ và thán từ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động : - HS đọc BT (SGK) NỘI DUNG I Nói quá và tác dụng nói quá Ví dụ Lop6.net (14) - Trao đổi nhóm câu hỏi 1, (SGK) ? Cách nói các câu tục ngữ ca dao có đúng thật không Nhận xét ? Thực chất cách nói nói điều gì - Nói có tác dụng nhấn mạnh: ''Chưa nằm đã sáng'' - ngắn; ''chưa cười đã tối'' - ngắn; ''thánh thót cày'' - ướt đẫm - Không đúng thật,phóng đại quá độ * Các cụm từ in đậm phóng đại mức độ, tính chất việc nói đến câu - So với thực tế, các cụm từ in đậm phóng đại mức độ, tính chất việc nói đến câu ? Tác dụng biện pháp nói quá HS: Tạo cách nói sinh động, gây ấn tượng - Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập nhanh ? Cho biết tác dụng biểu cảm nói quá các câu ca dao sau: - Học sinh tự bộc lộ - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên đánh giá ? Vậy nào là nói quá, tác dụng - Cho học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động ? Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa chúng các ví dụ - Học sinh làm việc theo nhóm, thi các nhóm giải nhanh bài tập ? Điền các thành ngữ đã cho vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá - Giáo viên đánh giá động viên đội làm nhanh, tốt  cách nói này sinh động hơn, gây ấn tượng + Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn đuổi theo + Bao trạch đẻ ngon đa Sáo đẻ nước thì ta lấy mình + Bao cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta Ghi nhớ SGK II Luyện tập Bài tập a) Sỏi đá thành cơm: thành lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn (nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động) b) lên đến tận trời: vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm c) thét lửa: Kẻ có quyền sinh, quyền sát người khác Bài tập a) Chó ăn đá gà ăn sỏi b) Bầm gan tím ruột c) Ruột để ngoài da d) Vắt chân lên cổ Lop6.net (15) ? Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá Bài tập + Nàng có vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành - Học sinh đặt câu lên bảng, học sinh + Đoàn kết là sức mạnh rời non lấp biển khác nhận xét: + Công việc lấp biển vá trời là việc nhiều đời, nhiều hệ có thể làm xong + Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng + Mình nghĩ nát óc mà chưa giải bài toán này ? Dùng thành ngữ so sánh có dùng Bài tập - Ngày sấm, trơn mỡ, nhanh biện pháp nói quá cắt, lừ đừ ông từ vào đền, đủng đỉnh chĩnh trôi sông, lúng túng gà mắc tóc Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ: Khái niệm và tác dụng nói quá Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 5, SGK tr103 - Xem trước bài ''Nói giảm, nói tránh'' -Chuẩn bị bài ôn tập truyện kí Việt Nam :lập bảng theo SGK Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng Lop6.net năm 2011 (16) Ngày soạn 20/10/2010 Ngày giảng : /10/2010 Tiết 40 NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh và giá trị biểu cảm biện pháp tu từ này 2.Kĩ năng: - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không dúng thật - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã lịch 3.Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức nói giảm,nói tránh II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Lấy số ví dụ thực tế, thơ văn - Học sinh: Giải bài tập 5, SGK tr153 III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY ổn định lớp : 8C Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là nói quá, tác dụng nói quá ? Giải bài tập 5, SGK tr 153 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt đông1 I Nói giảm, nói tránh và tác dụng ? Những từ in đậm các đoạn trích nói giảm , nói tránh Ví dụ có nghĩa là gì Lop6.net (17) Nhận xét: - Cả ví dụ tác giả tránh từ chết để ? Tìm ví dụ khác có cách nói giảm bớt đau buồn tương tự cái chết - Học sinh lấy ví dụ khác: ''Bác Dương thôi đã thôi Nước mây man mác ngậm '' * Sử dụng cách nói giảm nhẹ để tránh ''Bà năm làng treo lưới''(T Hữu) đau buồn ? Vì câu văn tác giả dùng ''bầu sữa'' mà không dùng từ ngữ khác - Tác giả dùng từ ''bầu sữa'' câu này cốt để tránh thô tục cùng nghĩa * Nói tránh để tránh thô tục ? So sánh cách nói, cách nào nhẹ - Cách nói thứ hai nhẹ nhàng đối nhàng, tế nhị người nghe với người tiếp nhận -Nói giảm, nói tránh tạo nên tế nhị, nhẹ nhàng - Học sinh khái quát - Học sinh đọc ghi nhớ SGK tr108 ? Vậy nào là nói giảm, nói tránh Ghi nhớ ? Tác dụng II Luyện tập ? Điền các từ ngữ nói giảm , nói tránh đã Bài tập - Học sinh đọc bài tập cho vào chỗ trống a) nghỉ b) chia tay c) khiếm thị d) có tuổi e) bước - Giáo viên tổ chức học sinh làm nhanh Bài tập các nhóm ? Trong cặp câu, câu nào có sử - Học sinh làm việc theo nhóm dụng cách nói giảm, nói tránh - Các câu có sử dụng nói giảm, nói tránh - Hd học sinh làm bài tập dựa vào mẫu là: a2, b2, c1, d1, e2 Bài tập câu SGK - Học sinh làm việc theo nhóm 5': thi đội nào tìm nhiều câu nói giảm, nói tránh cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá Lop6.net (18) VD: Chị xấu quá  chị chưa xinh (xấu đối lập với xinh; dùng từ chưa) - Giáo viên đánh giá động viên Anh già quá!  Anh không còn trẻ Giọng hát chua!  Giọng hát chưa nhóm làm tốt Củng cố: ? Nhắc lại khái niệm nói giảm, nói tránh ? Tác dụng Hướng dẫn học nhà: (5') - Học thuộc ghi nhớ SGK tr108 - Hướng dẫn làm bài tập SGK tr109: - Chuẩn bị kiểm tra tiết văn Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2011 Ngày soạn 26/10/2010 Ngày giảng : /11/2010 TIẾT 41 KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Kiểm tra và củng cố nhận thức và hiểu biết học sinh phần văn bản, trọng tâm là phần truyện kí Việt Nam Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ khái quát tổng hợp, viết đoạn văn Và làm thành thạo phần trắc nghiệm Thái độ: Nghiêm túc làm bài II CHUẨN BỊ GV:Thống đề theo nội dung ụn tập.HS:Chuẩn bị kiến thức,đồ dùng làm bài Mức Nhận biết độ Lĩnh TN TL vực nội dung Trong lòng 0.25 mẹ Lão Hạc 0.25 Cô bé bán diêm Thông hiểu Vận dụng TN TN TL Tổng số TL 0.25 0.5 0.25 0.75 0.25 Lop6.net 4.25 (19) Chiếc lá cuối cùng Chủ đề chung 1 0.25 0.25 Tổng số điểm 1 0.25 3 2 4.25 11 10 III TIẾN TRINH LÊN LỚP : Ổn định: 8C Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc hs chuẩn bị giấy 3.Bài : GV giới thiệu bài ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM:Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng (mỗi ý 0.25đ) Câu 1: Trong lòng mẹ Nguyên Hồng viết theo thể loại nào ? A Truyện vừa B Truyện ngắn C Hồi kí D Tiểu thuyết Câu : Trong tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao, Lão Hạc lên là người nào ? A Là người có số phận đau thương có phẩm chất cao quý B Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc C Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng D Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Câu 3: Nội dung chính truyện Cô bé bán diêm A Kể số phận bất hạnh em bé nghèo phải bán diêm vào đêm giao thừa B Gián tiếp nói lên mặt xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là cõi đời đầy tình người C Thể niềm thương cảm nhà văn em bé giàu có D Miêu tả đêm giao thừa vui vẻ, hạnh phúc người dân nơi đây Câu : Nhận xét nào nói đúng người cụ Bơ-men ? A Là người thương yêu và lo lắng cho số phận Giôn-xi B Là người cao thượng, sợ trên cây thường xuân còn nhiều lá C Là người sống sụi nổi, mạnh mẽ D Đam mờ nghệ thuật, cố tình tìm kiếm kiệt tác để tiếng Câu 5: Nhân vật bà cô đoạn trích “ Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng là người: A Hiền từ, nhân hậu, thương cháu B Bề ngoài tỏ thân mật, quan tâm cháu chất độc ác, thâm hiểm C Ngay thẳng, đoan chính D Tráo trở và nhiệt tình Câu 6: Dòng nào nói đúng giá trị các văn ''Trong lòng mẹ'', ''Tức nước vỡ bờ'', ''Lão Hạc''? Lop6.net (20) A Giá trị thực C Cả A và B đúng B Giá trị nhân đạo D Cả A và B sai Câu 7: Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu văn nào? ''Số phận bi thảm người nông dân cùng khổ và phẩm chất tốt đẹp họ đã thể qua cái nhìn thương cảm và trân trọng nhà văn'' A Tôi học C Trong lòng mẹ B Tức nước vỡ bờ D Lão Hạc Câu 8: Nhận xét ''Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, thiết tha'' ứng với đặc sắc nghệ thuật văn nào? A Trong lòng mẹ C Tôi học B Tức nước vỡ bờ D Lão Hạc Câu : Nối tên văn với tên tác giả cho phù hợp Văn Nối Tác giả Đánh với cối xay gió + …… A Ai - Ma - Tốp Chiếc lá cuối cùng + …… B Xéc - van - téc Cô bé bán diêm + …… C Ơ - Hen - Ri Hai cây phong + …… D An - đéc - xen II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (4 điểm) Hãy tóm tắt truyện Cô bé bán diêm Và cho biết nội dung chính Câu : (3 điểm) So sánh khác nội dung chính đoạn trích “Tức nước vỡ bờ ” Ngụ Tất Tố và truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM * PHẦN I : TRẮC NGHIỆM - Mỗi câu đúng 0.25 đ 1-> B ; -> C ; -> D ; 4-> A Câu Đáp án C D B D B D A D * PHẦN II : TỰ LUẬN Câu : ( điểm) Cần tóm tắt nội dung sau : Truyện kể bé gái bán diêm Sớm mồ côi mẹ, người thương yêu em là bà nội đã qua đời, em bé sống cảnh túng thiếu Vào đêm lạnh lẽo, em đã chết sống quá túng thiếu tình yêu thương Những mộng tưởng và khao khát mà em mong mỏi cái đêm cuối cùng là mộng tưởng Câu chuyện khép lại thật thương tâm khiến người đọc nhói lòng trước số phận bất hạnh em, đồng thời qua đó, thức tỉnh lòng trắc ẩn người trước bao số phận trẻ thơ còn bị đối xử bạc bẽo thời đại ngày nay.(3đ) - Nội dung chính: Lop6.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan