1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 30 - Ôn tập truyện kí Việt Nam

3 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,79 KB

Nội dung

So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích, truyện trung đại với truyện kí hiện đại, có gì khác nhau?. HS thảo luận nhóm Từ việc tìm hiểu trên, em hãy rút ra những đặc điểm nổi bật [r]

(1)

ƠN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố, hệ thống hóa phần truyện kí Việt Nam đại học lớp 8, HK I

Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ khái quát hóa kiến thức

3 Thái độ: HS có ý thức tự ơn tập để trau dồi kiến thức cho thân. II Chuẩn bị:

- GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài; soạn GA, bảng phụ - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV

III TIẾN HÀNH ÔN TẬP:

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Để giúp em củng cố, hệ thống hóa kiến thức truyện kí Việt Nam học lớp 8, học hôm em ôn tập vè thể loại

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết theo câu hỏi (15’) 1 Những VB truyện kí Việt Nam học từ đầu năm đến nay:

- HS đọc câu hỏi trình bày nội dung chuẩn bị nhà - GV dùng bảng phụ để củng cố phần trả lời HS.

Tên VB/ năm

ST/ tác giả Thểloại

PT biểu

đạt

Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Tôi học

(1941) – Thanh Tịnh

(1911- 1982)

Truyện

ngắn Tự sự+ MT + BC

Những kỉ niệm sáng buổi tựu trường qua tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” truyện

Kể xen miêu tả biểu cảm rung cảm tinh tế khơi gợi bâng khuâng xao xuyến lòng người đọc

Trong lịng mẹ (1983) – Trích “Những ngày thơ ấu” -Nguyên Hồng (1918 – 1982)

Hồi kí Tự kết hợp miêu tả biểu cảm

Nỗi cay đắng, tủi cực bé Hồng tình yêu thương cháy bỏng mẹ

Lời kể chân thật, dạt cảm xúc thiết tha

Tức nước vỡ bờ – Trích “Tắt đèn” – 1939 -Ngô Tất Tố (1893 – 1954)

Tiểu thuyết

Tự kết hợp miêu tả biểu cảm

Phê phán tố cáo XH phong kiến tàn ác, bất nhân; ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tiềm tàng người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 945

Khắc họa nhân vật miêu tả thực cách sinh động

Lão Hạc Truyện ngắn

Tự kết hợp miêu tả

Số phận đau thương người nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ

(2)

và biểu

cảm thực, đậm chất triết lívà trữ tình *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực câu hỏi (5’).

So sánh nội dung, nghệ thuật, thể loại, phương thức biểu đạt,… ba VB “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”:

a Gống nhau: HS thảo luận nhóm

- Đều văn tự sự, truyện kí đại, sáng tác vào thời kì 1930 – 1945, viết chữ quốc ngữ

- Đều lấy đề tài người sống XH đương thời tác giả, sâu miêu tả đời sống cực khổ người bị vùi dập XH

- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo, yêu thương trân trọng tình cảm, phẩm chất tốt đẹp người, tố cáo tàn ác, xấu xa

- Đều viết bút pháp thực; lối viết chân thực, gần gũi với thực tế đời sống nhân dân, phản ánh thực tế sinh động

b Khác nhau: GV dùng bảng phụ câu 1, che khuất HS so sánh.

*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS khái quát vấn đề liên hệ với loại hình VH khác học lớp -> 8: (Vấn đáp) (15’).

- GV? Từ hai nội dung ôn tập trên, em nhắc lại tên truyện kí Việt Nam đại học năm trước

- HS trả lời, GV cho HS biết: Đó VB tự đời vào năm 1900 – 1945; việc đại hóa VH nói chung truyện kí nói riêng diễn từ đầu TK XX 1930 -> 1945 coi hồn thiện - GV? Nếu so sánh truyện kí hai thể loại có giống khác nhau?

- GV? So sánh VB trữ tình ca dao-dân ca, tùy bút, thơ trữ tình đại với truyện kí có khác nhau?

- GV? So sánh truyện kí với VB nghị luận khác điểm nào?

- GV? Ngược dòng thời gian trở TK XVIII, XIX, em học VB truyện kí trung đại nào?

- GV? Đặc điểm bật truyện trung đại gì?

- GV? So sánh truyện truyền thuyết truyện cổ tích, truyện trung đại với truyện kí đại, có khác nhau?

? HS thảo luận nhóm Từ việc tìm hiểu trên, em rút đặc điểm bật truyện kí đại

- Đại diện nhóm trả lời, GV dùng bảng phụ để củng cố phần trả lời HS

- Truyện kí dùng phương thức tự Nhưng truyện có cốt truyện, kí khơng có cốt truyện mà ghi chép vật, việc

- Các VB trữ tình dùng phương thức biểu đạt trữ tình Cịn truyện kí dùng phương thức tự - VB nghị luận có luận điểm, luận Cịn VB truyện kí khơng có luận điểm, luận

- Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt lòng; (Lớp 6)

- Truyện trung đại viết chữ Hán, có nội dung giáo huấn (giáo dục) Có cốt truyện chưa rõ ràng

- Truyền thuyết, cổ tích văn xuôi truyền miệng, không dùng chữ viết, lưu truyền cách kể

=> Đặc điểm bật truyện kí đại: Phần lớn văn xi, dùng ph thức tự chính; viết chữ quốc ngữ, có cách thể mẻ, sâu phản ánh XH mặt, khía cạnh

(3) miêu tả

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w