Kiến thức: nắm vững hơn khái niệm luận điểm, tránh được sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải là lẫn lộn giữa luận điểm với luận đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấ[r]
(1)ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I MỤC TIÊU: Giúp HS:
1 Kiến thức: nắm vững khái niệm luận điểm, tránh hiểu lầm mà em thường mắc phải lẫn lộn luận điểm với luận đề cần nghị luận coi luận điểm phận vấn đề nghị luận; thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận luận điểm với văn nghị luận
2 Kĩ năng: HS có kĩ tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm sắp xếp luận điểm văn nghị luận
3 Thái độ: HS có ý thức trau dồi vốn kiến thức làm văn. 4 Hình thành lực cho HS: Năng lực tổng hợp, khái quát.
II CHUẨN BỊ: GV: Soạn GA, bảng phụ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài; HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG
*HĐ 1: Dẫn dắt vào (1’):
Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học
Ở lớp em học văn nghị luận Bài hôm em ôn lại kiến thức luận điểm *Hoạt động 2: HD HS ơn tập lí thuyết
* HD tìm hiểu mục I (9’):
Mục tiêu: HS nắm lại khái niệm luận điểm, xác định LĐ
- Cho HS nhắc lại khái niệm luận điểm (Ý c trong mục 1).
- Giải thích lí khơng chọn ý a, b
- GV? Dựa vào phần chuẩn bị nhà, em cho biết luận điểm “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” SGK Ngữ văn tập II. - HS đọc ý b, mục 2:
- GV? Xác định luận điểm chưa? Vì sao? (Chưa thể rõ quan điểm, tư tưởng người viết).
- GV? Vậy luận điểm “Chiếu dời đơ” gì?
- GV? Qua phần trình bày trên, em hiểu luận điểm gì? -> HS đọc Ý 1- Ghi nhớ
? Luận điểm phải đảm bảo yêu cầu gì? -> HS đọc Ý 2, - Ghi nhớ.
* HD tìm hiểu mục II (10’):
Mục tiêu: HS nắm mối qua hệ LĐ với vấn đề văn NL
- HS theo dõi mục ý a
- GV? Vấn đề cần nghị luận (tức cần làm rõ) “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”
I Khái niệm luận điểm:
Luận điểm: Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết, người nói nêu Xác định luận điểm:
a Những luận điểm “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn (Luận điểm sở, xuất phát)
- Đồng bào ta ngày yêu nước, thật xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (Luận điểm mở rộng) - Nhiệm vụ người dân phải làm cho tinh thần yêu nước thực hành vào công việc kháng chiến (Luận điểm kết luận)
b Hệ thống luận điểm bài “Chiếu dời đô”:
- Dời đô việc làm cần thiết (Luận điểm sở, xuất phát)
- Nhà Đinh, Lê không chịu dời đô hạn chế
- Thành Đại La xét mặt, xứng đáng kinh đô bậc
(2)gì? Trong “Chiếu dời đơ” gì?
- GV? Nếu Bác Hồ nêu luận điểm: “ Đồng bào ta ngày có lịng u nước nồng nàn” có làm sáng tỏ vấn đề khơng? Vì sao? (Khơng, khơng đủ sức thuyết phục)
- GV? Trong bài: “Chiếu dời đơ”, Lí Cơng Uẩn nêu luận điểm: “Các triều đại trước nhiều lần dời đơ” mục đích nhà vua ban chiếu có đạt khơng? Vì sao? - GV? Từ tìm hiểu trên, em rút kết luận NTN mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận?
* HD tìm hiểu mục III (10’):
Mục tiêu: HS nắm mối quan hệ LĐ với
- GV? Em chọn hệ thống luận điểm sau để viết văn theo đề bài” Hãy trình bày rõ phải đổi phương pháp học tập? - GV? Vì em chọn hệ thống luận điểm 1? (Đạt yêu cầu phần gợi ý SGK trang 74). - GV? Vậy em kết luận NTN luận điểm mối quan hệ luận điểm văn nghị luận?
- HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý
(Luận điểm kết luận).
Kết luận: (Ý 1, 2, 3- Ghi nhớ-SGK/ 75)
II Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn NL:
Vấn đề cần làm rõ văn nghị luận:
- Bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: Tinh thần yêu nước nhân dân ta thể NTN?
- Bài “Chiếu dời đơ”: Vì cần phải dời ?
-> Nếu văn nghị luận nêu luận điểm khơng thể làm sáng tỏ vấn đề
Kết luận: Luận điểm phải phù hợp với yêu cầu giải vấn đề đủ để làm rõ vấn đề
III Mối quan hệ luận điểm trong văn NL:
Xét hệ thống luận điểm đã cho:
Nhận xét: Hệ thống luận điểm 1 đảm bảo yêu cầu
Kết luận: (Ý 4-Ghi nhớ- SGK/ 75.)
* Hoạt động 3: HD luyện tập (15’):
Mục tiêu: HS vận dụng lí thuyết vào làm BT, từ củng cố kiến thức văn nghị luận - GV hướng dẫn HS làm BT:
BT1: LĐ đoạn văn: Nguyễn Trãi một tinh hoa đất nước, dân tộc lúc BT2: a Bỏ LĐ: Nước ta nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời
b Sắp xếp sửa lại LĐ:
- Giáo dục yếu tố định đến việc giảm tăng dân số; thơng qua mà định mơi trường sống, mức sống, …trong tương lai
- Giáo dục trang bị kiến thức nhân cách, trí tuệ, tâm hồn cho trẻ em, chủ nhân tương lai
- Do giáo dục chìa khóa cho phát triển kinh tế cho tương lai
- Giáo dục chìa khóa cho phát triển trị tiến XH tương lai
(3)