Niệm Phật Tâm Ðịa Công Phu Lão Hòa thượng Tịnh Không thuyết giảng

88 22 0
Niệm Phật Tâm Ðịa Công Phu Lão Hòa thượng Tịnh Không thuyết giảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Niệm Phật Tâm Ðịa Cơng Phu Lão Hịa thượng Tịnh Khơng thuyết giảng Dịch theo in Xã Ðồn Pháp Nhân Tịnh Tông Học Hội Thị xã Ðài Nam, ấn tháng 12, 2003 Thay lời tựa Phần đầu sách nhỏ vốn ‘Những nói chuyện Phật thất Dallas’, phần nhì đáp lời thỉnh cầu Ngộ Khải pháp sư, lão hòa thượng Tịnh Không từ Singapore trực tiếp dùng mạng internet khai thị cho đồng tu Phật thất Dallas Hai phần cư sĩ Truyền Tịnh kết hợp lại, chỉnh lý, thêm tựa đề nhỏ cho đoạn Vài hàng giải thích cám ơn Phần thứ ba có tựa đề ‘Truyền Tâm Pháp Yếu’, ghi lại buổi nói chuyện lão hịa thượng với lớp đào tạo nhân tài hoằng pháp kỳ 2, tháng 11, 1996 Cư Sĩ Lâm Tân Gia Ba, cư sĩ Nhận Chân chỉnh lý MỤC LỤC A XÂY DỰNG TÂM LÝ TRONG PHẬT THẤT a Sanh tâm ‘Vô trụ’ Mục đích Phật thất Ðạo sanh hoạt thường ngày Làm ‘An tâm đoạn vọng’ Vạn pháp tướng tương tục nhân Ðoạn ác tu thiện đời sống b Ảo tướng duyên sanh, đương thể tức không Bố thí vơ trụ Quy hướng Cực Lạc tịnh độ Chư pháp không, nhân chẳng khơng Hễ có tướng hư vọng [Chánh] pháp nên xả, hồ phi pháp c Lìa khỏi bốn tướng, tin nhân Rộng kết thiện duyên pháp duyên Ðức Phật vạn đức vạn Lìa bốn tướng, hiểu rõ lý, tin nhân d Tôn đức Phật A Di Ðà làm thầy Pháp mơn bình đẳng Thân cận thiện tri thức Ðừng lôi kéo tín đồ, đừng hóa dun Pháp mơn vơ lượng chọn môn Lối dạy học nghệ thuật hóa Phật giáo Tơn Phật làm thầy e Vũ trụ nhân sanh mộng huyễn bào ảnh Thọ trì câu kệ bố thí thất bảo Hoằng pháp phải địa phương hóa đại hóa Cành cũ mới, tùy duyên thuyết pháp Ăn chay vệ sinh, vệ tánh, vệ tâm Vũ trụ nhân sanh mộng huyễn bào ảnh B CHẤN QUANG PHÁP VỊ a Quyết tâm cầu sanh Tịnh độ Cảm niệm ân Phật, ân hộ pháp Nội dung phương pháp tu hành Phật điển b Lão thật tu hành, tự vãng sanh Những chuyện vãng sanh gần Dứt ác tu thiện, chuyên cần giữ gìn ba nghiệp c Niệm Phật tiêu tai miễn nạn Vũ trụ không gian đa nguyên Không tri ân nghĩa chiêu cảm tai kiếp 2 Niệm Phật giúp cho giới hịa bình d Lý chuyện ‘Niệm Phật thành Phật’ Hư khơng pháp giới thể Hết thảy pháp từ tâm tưởng sanh Tự vãng sanh độ gia quyến Y giáo phụng hành tự vãng sanh e Giác ngộ - Nhìn thấu – Bng xả Nhìn thấu bng xả Hiểu rõ nhân khơng ốn hận hối hận Dứt ác tu thiện làm lợi ích cho chúng sanh f Giữ gìn cơng phu Khắc phục dục vọng giữ gìn cơng phu Nương nhờ vào chúng (đoàn thể) xả duyên g Buông xả tâm muốn khống chế tâm muốn chiếm lấy Dưỡng tâm quan trọng dưỡng thân Năng Sở không, bất khả đắc (đều được, không chứng được) Quản [lý] [việc] phải giữ giới luật tịnh Bng xả khống chế, chiếm lấy, u cầu (địi hỏi) C.TRUYỀN TÂM PHÁP YẾU I Chân tướng Ðạo Thập đức: Chân thành, Thanh tịnh, Bình đẳng, Chánh giác, Từ bi Nhìn thấu, Bng xả, Tự Tại, Tùy dun, Niệm Phật II Lựa chọn pháp phải: Tinh Ðáng, Khế cơ, Khế lý III Tâm Mơn Chân thành Có thể xả, chịu bng xuống khỏi luân hồi Căn thành đạo – chân thành, khơng dối mình, khơng có chuyện sợ cho người biết Cực Lạc, Hoa Tạng, vô lượng trang nghiêm, người người có đầy đủ Tâm tịnh chân thành Tâm bình đẳng chân thành Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác Tam Bảo, mục tiêu tam tự quy y Trong Thanh tịnh, Bình đẳng, Chánh giác tự khởi tâm đại từ bi IV Hành Mơn Nhìn thấu, Bng xả then chốt thành đạo Buông xuống vơ lượng pháp, sâu vào mơn Nhìn thấu, Buông xả đại tự Tùy duyên mà khơng phan dun Phong phạm Liên Trì đại sư Niệm Phật phải tương ứng với thập đức Hết thảy phải làm từ tâm chân thật Phụ lục 1: Cứu vãn kiếp nạn, hóa giải tai nạn phải đẩy mạnh bốn thứ giáo dục Phụ lục 2: Khai thị tâm yếu Ấn Quang đại sư Niệm Phật Tâm Ðịa Cơng Phu Lão Hịa thượng Tịnh Không thuyết giảng A XÂY DỰNG TÂM LÝ TRONG PHẬT THẤT a Sanh tâm ‘Vơ trụ’ Mục đích Phật thất Phật thất phương pháp tu hành [mà hành giả] đặt kỳ hạn để cầu chứng, nghĩa đặt mục tiêu phải thành công, bảy ngày phải đạt ‘nhất tâm bất loạn’ nói kinh A Di Ðà Công phu đến ‘nhất tâm bất loạn’ thường chia ba hạng: thượng, trung, hạ Công phu mức thượng gọi ‘Lý tâm bất loạn’ có cảnh giới với mức ‘Minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật’ Tông Môn Kế ‘Sự tâm bất loạn’: đoạn dứt Kiến Tư phiền não, công phu tương đương với bậc Tiểu thừa A La Hán Mức thấp gọi ‘Cơng phu thành phiến’ (thành khối) Rất người đạt công phu mức thượng mức trung, ‘cơng phu thành phiến’ đích thật đạt Trong vịng 24 đồng hồ tâm có A Di Ðà Phật, ngồi khơng khởi lên vọng niệm khác, gọi ‘công phu thành phiến’ Từ điểm [chúng ta] biết kết thất niệm Phật có mục đích thù thắng Giảng khai thị Phật thất gọi ‘xen tạp’, giảng khai thị làm cho tâm người ta loạn lên không đạt công phu thành phiến Tại giảng khai thị Phật thất mà giảng đến rưỡi? Nói chung lúc dự Phật thất vọng tưởng, tạp niệm [của bạn] nhiều, đạt không công phu thành phiến, bất đắc dĩ phải làm ‘Ðạo’ sanh hoạt ngày Tại công phu niệm Phật người khơng đắc lực? Ngun nhân khơng nhìn thấu, khơng bng xả, chưa hiểu rõ chân tướng vũ trụ nhân sanh Tất kinh điển Ðại thừa Lăng Nghiêm, Lăng Già, Hoa Nghiêm, Pháp Hoa thảo luận đến vấn đề Tuy kinh Kim Cang không dài nội dung định kinh luận Ðại thừa khác, chữ câu kinh hàm chứa vô lượng nghĩa kinh Kim Cang Phật giáo Trung Quốc vượt qua [ranh giới] tông phái, không kể tu học pháp môn không không đọc kinh Kim Cang Sự việc mà Phật pháp truy cầu trí huệ rốt ráo, trí huệ cứu cánh viên mãn Chỉ có trí huệ có khả giải tất vấn đề, [vấn đề] lớn sanh tử luân hồi, thành Phật làm Tổ, [vấn đề] nhỏ thân tâm an lạc Tâm tịnh thân tịnh, trăm bịnh không sanh; năm thân thể khỏe dung mạo trẻ trung thêm Trong Phật pháp không kể Ðại Thừa, Tiểu Thừa, Hiển Giáo, Mật Giáo dạy đạt niềm vui ‘pháp hỷ sung mãn’ sanh hoạt thường ngày [Vậy thì] đời sống lại khổ não vậy? Ngun nhân khơng có trí huệ [Khi tơi] đọc Lục Tổ Ðàn Kinh ngưỡng mộ Huệ Năng đại sư, lúc gặp Ngũ Tổ Ngài nói: ‘Trong tâm đệ tử thường sanh trí huệ’, đủ thấy Ngài ln sanh hoạt trí huệ; [ngược lại] ‘trong tâm đệ tử thường sanh phiền não’, sanh hoạt phiền não! Làm để chuyển phiền não thành Bồ Ðề? Hình dáng Bồ Ðề tức niềm vui ‘pháp hỷ sung mãn’, tức trí huệ viên mãn Kim Cang Bát Nhã trí huệ viên mãn rốt Cho nên đoạn đầu kinh Kim Cang đức Phật Thích Ca Mâu Ni liền biểu đại tự tại, đại viên mãn đời sống, dạy cho thể hội học theo Phần đông kinh điển dùng việc [đức Phật] phóng hào quang, tướng lành để mở đầu, [đoạn mở đầu] kinh Kim Cang đức Phật Thích Ca Mâu Ni ‘đắp y, cầm bình bát, vào thành Xá Vệ khất thực’ Ðây để nói rõ trí huệ cứu cánh viên mãn vốn sanh hoạt ngày Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni đắp y, cầm bình bát, ăn cơm ‘kim cang bát nhã’; từ sáng đến tối, sanh hoạt, làm việc, tiếp xúc với người việc, tất trí huệ cứu cánh viên mãn Trong kinh Hoa Nghiêm, Pháp Thân Ðại Sĩ 53 lần tham vấn thị làm nam, nữ, già, trẻ, ngành nghề, gia, xuất gia, đời sống họ giống thị đức Phật Thích Ca kinh Kim Cang, sanh hoạt trí huệ cứu cánh viên mãn Ðây thọ dụng chân thật mà Phật pháp đem lại cho người, khơng có mê tín Trong kinh Vơ Lượng Thọ, đức Thế Tơn nói đến ba thứ chân thật: ‘Chân thật chi tế’ tức tánh chân như, tức mục tiêu học Phật ‘Trụ chân thật huệ’ tức Kim Cang Bát Nhã ‘Ban cho chúng sanh lợi ích chân thật’ Tự trụ trí huệ chân thật có khả dạy tất chúng sanh đạt trí huệ chân thật Chúng ta phải làm hình tướng tốt cho người ta thấy, làm cho người ta cảm động, muốn học bắt chước, [làm cho họ] đạt đời sống viên mãn trí huệ giống chư Phật, Bồ Tát, tức ‘huệ dĩ chân thật chi lợi’ Chư Phật, Bồ Tát thị gian làm gương tốt cho chúng sanh, noi theo Ngài mà học tập, gọi ‘học Phật’ Cùng đạo lý này, làm đệ tử Phật, khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác, Huệ dĩ chúng sanh chân thật chi lợi hành vi đời sống phải làm gương tốt cho tất người Phật pháp dùng để đàm huyền thuyết diệu mà phải áp dụng vào sanh hoạt thường ngày Nguyên nhân học Phật không đạt thọ dụng [lợi ích] Phật pháp ‘khơng bng xả’ ‘khơng nhìn thấu’ Giống lão hịa thượng Hư Vân Thiền Tơng cận đại đại sư Ấn Quang Tịnh Tông, họ thị hồn tồn phù hợp với nguyên tắc tu học dạy kinh Kim Cang Sau nghe câu ‘nên không trụ vào đâu để sanh tâm ấy’ kinh Kim Cang, Lục Tổ Huệ Năng khai ngộ; thiệt chữ câu kinh quan trọng hai câu Chúng ta học Phật rốt để làm gì? Học gì? Ðạt gì? Thường thường phản tỉnh có hội giác ngộ, khơng phải vượt Lục Tổ, mà cịn phải vượt khỏi thập pháp giới Nếu không phản tỉnh tiếp tục mê kẹt sáu nẻo luân hồi Trong kinh Hoa Nghiêm đức Phật dạy: ‘Tất chúng sanh có trí huệ đức tướng Như Lai, vọng tưởng chấp trước nên khơng chứng được’, lời nói rõ nguồn gốc thập pháp giới Khởi vọng tưởng làm ‘Nhất Chân Pháp Giới’ biến thành thập pháp giới; có chấp trước tạo thành lục đạo ln hồi Vì phá chấp trước khỏi lục đạo; đoạn dứt vọng tưởng khỏi thập pháp giới ‘Tam Quy Y’ tổng cương lĩnh, mục tiêu chung học Phật ‘Quy’ nghĩa quay lại, ‘y’ nghĩa nương vào, ‘Phật’ nghĩa ‘giác’ Từ mê điên đảo quay lại nương nhờ vào ‘giác’, từ sau ‘giác mà không mê’ tức ‘quy y Phật’ Pháp nghĩa chánh tri chánh kiến (sự hiểu biết, nhìn đắn), từ tất tà tri tà kiến (sự hiểu biết, nhìn sai lầm) quay lại nương vào tri kiến Phật tức ‘quy y Pháp’ Tăng có nghĩa tịnh, sáu tịnh mảy trần chẳng nhiễm Hiện thường nói đến tâm lý, tinh thần, tư tưởng, kiến giải nhiễm, chí đến sinh lý, hồn cảnh nhiễm …., từ tất nhiễm ô quay lại nương vào tịnh Tâm tịnh thân tịnh; thân tâm tịnh hồn cảnh tịnh Ðó ‘quy y Tăng’ Phật pháp [dạy chúng ta] tu gì? Tu ‘giác, chánh, tịnh’ Dùng phương pháp để tu? Tám vạn bốn ngàn pháp môn, vô lượng pháp môn ‘Pháp’ phương pháp, môn lối vào; vô lượng vô biên phương pháp đường lối tu ‘giác, chánh, tịnh’ Nếu phương pháp đường lối [nào đó] ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm khơng có tu ‘giác, chánh, tịnh’ mà ngược lại ‘mê, tà, nhiễm’ khơng phải Phật pháp Nếu ngày sinh hoạt, làm việc, tiếp xúc với người việc mà không tương ứng, phù hợp với giác, chánh, tịnh pháp học khơng phải chánh pháp Kinh Kim Cang nói: ‘[Chánh] pháp phải xả, hồ phi pháp’ Pháp gian nhân duyên sanh, duyên khởi tánh không; Phật pháp nhân duyên sanh, ‘bản thể không, [nắm lấy] được’ Ðây điều mà đức Phật dạy đừng nên chấp trước pháp Phật pháp, ‘Ưng vô sở trụ’, ‘trụ’ tức chấp trước Nhưng dạy người ta ‘không nên chấp trước pháp, chấp trước Phật pháp’ Trong kinh nói rõ ràng, Phật pháp không chấp trước, phải buông xả Hôm khơng thể bng xả? Vì khơng hiểu rõ chân tướng thật Ðời sống đức Phật Thích Ca Mâu Ni vơ tự siêu thốt, ngun nhân tất pháp Ngài làm ‘nên không trụ vào đâu để sanh tâm ấy’ Chúng ta học Phật, học Bồ Tát phải học cho tâm tịnh, tí bụi không nhiễm; tiếp xúc với cảnh giới phải có trí huệ viên mãn, sanh hoạt tự pháp hỷ sung mãn, làm cho người khác hâm mộ Mỗi ngày đức Thế Tôn biểu diễn vậy, chưa gián đoạn, chưa có đề cập đến chuyện Một hơm đám đông, tôn giả Tu Bồ Ðề tán thán đức Phật Thích Ca Mâu Ni ‘Hiếm có, Thế Tơn’ Pháp giới cứu cánh viên mãn Thế Tôn tu chứng từ lũy kiếp (A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam Bồ Ðề) vốn dùng sanh hoạt thường ngày: mặc áo, ăn cơm; ly tí ‘Vơ Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác’, ‘Trí huệ vô thượng, rốt ráo, cứu cánh, viên mãn’ Ðiều thật có! Ngài Tu Bồ Ðề nói tiếp: ‘Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ Tát, thiện phó chúc chư Bồ Tát’ Bồ Tát học trò Ðức Phật hộ niệm học trò? [Bằng cách] làm [gương mẫu] cho học trò thấy, để học trò thể nghiệm, học tập, thực đời sống Ðây hộ niệm phó chúc thật Phó chúc có nghĩa giao trọng trách, nhắn nhủ Quý vị hiểu rõ, làm rồi, lại phải dạy làm gương tốt cho tất chúng sanh, hy vọng người giác ngộ, sống đời chân thật, mỹ mãn, trí huệ; bổn nguyện đức Phật Chư Phật, Bồ Tát gian không định phải thị làm pháp sư hay cư sĩ Phật môn, mà thường thị làm người tôn giáo khác Thắng Nhiệt Bà La Môn Biến Hành Ngoại đạo kinh Hoa Nghiêm người lãnh đạo tôn giáo Những nguyên lý nguyên tắc dạy dỗ chúng sanh họ khơng khác với Phật dạy, phương pháp không giống Họ chư Phật, Bồ Tát ứng hóa thị hiện, kinh có nói: ‘Tùy tâm chúng sanh, mà ứng hóa theo tri lượng vậy’ Thật vĩ đại! đương thể giai không, liễu bất khả đắc Ngày tháng năm nay, Cục trưởng Cục Sự Vụ Dân tộc Thiểu Số Queensland, Úc Châu, ông Uri Themal OAM tổ chức buổi luận đàn ‘Ða Nguyên Văn Hóa’ Queensland mời tơi đến nói chuyện Mục đích buổi luận đàn vô quý báu, theo nhìn Phật pháp người Phật, Bồ Tát Ông người Do Thái, nhập tịch Úc, theo đạo Do Thái Mục đích buổi họp ‘Ða nguyên văn hoá’ hy vọng tập hợp tất tôn giáo giới lại với thảo luận làm để đoàn kết, làm để xóa bỏ cách biệt chủng tộc, bối cảnh văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng khác Vì ngày phủ Úc có sách mở rộng, người từ khắp nơi giới di dân đến Úc ngày nhiều, sanh hoạt hài hịa với nhau, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, để đạt đến mục đích xã hội phồn vinh, an định, hưng thạnh, phú cường Ðiều quan niệm Phật, Bồ Tát [trong việc] hoằng pháp lợi sanh Hơm tơi họp mặt với người lãnh đạo 14 đoàn thể tôn giáo, khen ngợi họ Bồ Tát thật sự, hồn tồn bng bỏ thành kiến cá nhân để mưu cầu cho xã hội an định, hạnh phúc thực cho người Tôi hy vọng đàm luận mở rộng đến thành phố, hy vọng phát triển đến khắp nơi giới Mục tiêu buổi họp hịa bình giới Tuy nhiên hịa bình khơng phải dùng miệng hô hào được, định phải tiêu trừ hết tất mối hiềm khích lẫn nhau, ý kiến khác nhau; tìm điểm tương đồng quan niệm người Thí dụ tơn giáo có nói đến ‘Chúa thương u người đời’, nói đến ‘bác ái’, Phật pháp nói đến ‘từ bi’, điểm tương đồng Tất tôn giáo có điểm tương đồng, nên tạm thời gạt điểm dị biệt qua bên, phát huy điểm tương đồng trước, từ điểm xây dựng hiểu biết lẫn Kinh Phật thường nói vạn pháp từ ‘Tự tánh biến hiện’ ra, đạo lý ‘khơng thể dung hịa lẫn nhau’ Kinh Hoa Nghiêm nói: ‘lý vơ ngại, sự vơ ngại’, chân lý Nếu có trí huệ, tất cách biệt, hiểu lầm hóa giải, giới, nhân sanh biến thành tốt đẹp Làm ‘an tâm đoạn vọng’ Tôn giả Tu Bồ Ðề hội giảng kinh Kim Cang Bát Nhã nhìn thấy sanh hoạt, việc làm, cách đối người, tiếp vật ‘Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật’, nghĩa ‘trí huệ cứu cánh viên mãn’, ‘A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam Bồ Ðề’ (A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam Bồ Ðề nghĩa Vô Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác) Vì Ngài hỏi đức Phật: ‘Thiện nam tử, thiện nữ nhân, phát tâm A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam Bồ Ðề’ ‘Thiện nam tử, thiện nữ nhân’ bạn đồng học Ðiểm vô trân quý – bạn đồng học phát tâm rồi, làm tự rốt đức Phật Nguyên nhân chỗ nào? Ngài Tu Bồ Ðề vô khéo léo, thay mặt người nêu hai câu hỏi, hỏi chỗ bí, chỗ gút mắc [của người], câu hỏi thứ là: ‘Ưng vân hà trụ’ (Nên trụ đâu), câu thứ nhì: ‘Vân hà hàng phục kỳ tâm’ (Làm để khuất phục tâm này?) Câu thứ nhất, phải an trụ tâm đâu? Câu thứ hai, vọng niệm vọng tưởng nhiều, để đoạn dứt? ‘Hàng phục kỳ tâm’ tức ‘khuất phục phiền não’ Từ điểm biết, khơng biết nên an trụ tâm đâu tức vọng tưởng, ý niệm nhiều, tất phiền não Thị phi, nhân ngã, tham, sân, si, mạn (kiêu mạn, kiêu căng) ‘vọng tưởng, chấp trước’ nói kinh Hoa Nghiêm ‘Ưng vân hà trụ’ dạy người ta giải [dẹp trừ] vọng tưởng; ‘vân hà hàng phục kỳ tâm’ nghĩa phá trừ chấp trước Nếu hai vấn đề giải vượt khỏi mười pháp giới, biết ý nghĩa của câu hỏi vô sâu rộng, nghệ thuật hỏi cao minh Hai câu hỏi thực hai mặt vấn đề, đức Phật trả lời cụ thể Bồ Tát làm để khuất phục tâm Phật dạy Bồ Tát, tức dạy ‘Tất loài chúng sanh…, ta khiến cho nhập vào Vô Dư Niết Bàn để diệt độ’ , sanh tâm tức tâm Phật, tức chân tâm Chúng ta phải có tâm niệm giống chư Phật, Bồ Tát; Phật dạy dùng tâm tịnh, tâm bình đẳng, tâm đại từ bi để đối xử với tất chúng sanh Kinh nói: ‘Phật khơng độ người chẳng có duyên’, chịu tiếp nhận dạy dỗ tức có dun, khơng tiếp nhận tức chẳng có dun Trong nhà Phật khơng bỏ người cả, chư Phật, Bồ Tát chân thành từ bi, không buông bỏ người cả; vấn đề có chịu y theo lời dạy mà thực hành hay không? Khi giúp đỡ chúng sanh không giúp đỡ họ thời gian ngắn mà phải giúp họ đạt đến cứu cánh rốt ráo, tức ‘đều giúp cho nhập vào Niết Bàn Vô Dư diệt độ’ Nói cách khác phải ln giúp đỡ chúng sanh chứng ‘Vô Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác’, câu để dạy ‘nhi sanh kỳ tâm’ (để sanh tâm ấy) ‘Sanh tâm’ phải ‘vơ trụ’ được, nên đức Phật nói tiếp: ‘Ðộ vô lượng vô số chúng sanh nhiều thực khơng có chúng sanh diệt độ’ Tâm Phật, Bồ Tát tịnh thế! Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni mặc áo chỉnh tề, sẽ, khơng trước tướng; trì bát [khất thực] ngày, ăn uống không chấp tướng Hết thảy lời nói, hành động, cử để làm gương cho tất chúng sanh, tâm trống rỗng, mảy trần chẳng nhiễm, định khơng có tí phân biệt chấp trước Phật, Bồ Tát giúp đỡ chúng sanh hồn tồn khơng nghĩ ban ân huệ cho họ, nên gọi ‘vô duyên đại từ’ Vô duyên nghĩa không đặt điều kiện Như biết Sở hữu thiết chúng sanh chi loại…., ngã giai linh nhập Vô Dư Niết Bàn nhi diệt độ chi Như thị diệt độ vô lượng vô số vô biên chúng sanh, thực vô chúng sanh đắc diệt độ giả chỗ cao cả, vĩ đại chư Phật, tâm lượng Ngài mở rộng, tận hư không khắp pháp giới thể Vì tất chúng sanh thể người thực giác ngộ định từ bi, thương yêu chăm sóc vơ điều kiện cho tất chúng sanh Nhưng chúng sanh mê điên đảo tận hư không, khắp pháp giới một, cho người khác khơng có liên can với mình, tốt đẹp rồi, lo cho người khác làm Thế Tơn đặc biệt nhắc nhở chúng ta: ‘Nếu Bồ Tát có tướng ta, tướng người, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, tức Bồ Tát’ [Ngài] dùng câu để dạy lìa bốn tướng lìa tất pháp tướng xuất gian ‘Ngã tướng’ chấp trước ‘tôi’, tưởng thân mình, tưởng tư duy, tưởng tượng tơi Thiệt ‘tứ kiến’ (ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến) đem thứ xem ‘tôi’, nguyên nhân tất sai lầm Những đối lập với ‘tơi’ xưng ‘người’ (nhân); tất chúng sanh hữu tình chín pháp giới phạm vi ‘người’ Thế biết phạm vi ‘tướng người’ vô rộng lớn, chư Phật, Bồ Tát dùng ‘người’ làm đại biểu Ðức Phật nói với tất tượng gian xuất gian, y báo, chánh báo trang nghiêm mười pháp giới (người gian dùng danh từ ‘vũ trụ vạn hữu’) từ đâu đến? Hình thành sao? Diễn biến nào? Phật nói do: ‘Chúng duyên hòa hợp nhi sanh’ (do nhân duyên hòa hợp mà sanh ra), tức ‘tướng chúng sanh’ Vì nhân dun hịa hợp mà tạo thành, hàm ý thật ‘khơng có tự thể’, ‘đương thể giai khơng, liễu bất khả đắc’ (bản thể khơng, trọn chẳng thể nắm lấy) - tướng hữu, thể không, liễu bất khả đắc (Tướng có, thể khơng, trọn chẳng thể đạt được) ‘Thế pháp’ (pháp gian) nhiều [nhân] duyên [hợp lại] mà sanh ra, kinh Bát Nhã nói ‘dun khởi tánh khơng’; ‘Phật pháp’ ‘duyên khởi tánh không’, chân tâm tánh khơng có Phật pháp Lục Tổ nói hay: ‘Bổn lai vơ vật’ (vốn chẳng có vật), Phật pháp vật, vốn khơng có Thế biết hàm ý ‘chúng sanh tướng’ sâu xa vô cùng! ‘Thọ giả tướng’ thời gian tồn dài ngắn tượng Kệ cuối kinh Kim Cang nói: ‘Nhất thiết hữu vi pháp Như mộng huyễn bào ảnh, Như lộ diệc điển Ưng tác thị quán’ (Tất pháp hữu vi Như mộng huyễn, bọt, ảnh, Như sương chớp Nên quán sát vậy) 10 Tâm, bốn thứ sau Khởi Dụng Bồ Ðề tâm Từ Thể khởi Dụng, Dụng có nghĩa hưởng thọ, tác dụng Ba chữ ‘Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác’ đề kinh kinh Vô Lượng Thọ Trong kinh Vô Lượng Thọ đức Phật dạy tổng cương lĩnh (nguyên tắc chính) tu hành, tức Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác Nửa phần đầu đề kinh ‘Vô Lượng Thọ, Trang Nghiêm’ báo Thế nên đề kinh có đầy đủ nhân [Hết thảy] vô lượng dùng chữ ‘thọ’ để tượng trưng, nghĩa khơng phải có vơ lượng thọ mạng mà thơi, cịn vơ lượng trí huệ, vơ lượng đức năng, vô lượng tài nghệ, …, vô lượng, có người gian xuất gian sánh bằng? Trang nghiêm nghĩa hoàn hảo, tốt đẹp đến cực Nếu nói báo thật hay giả? Là lý tưởng phóng đại (khoa trương)? Nói cho chư vị biết không phải, tánh đức vốn Ðây đức tự tánh vốn sẵn có, vốn vậy! Tây Phương Cực Lạc giới dùng công sức người tạo thành, quý vị xem kinh Hoa Nghiêm nên biết Hoa Tạng giới đức Phật Tỳ Lô Giá Na nhân tạo, mà tánh đức tự nhiên biến Quý vị xem kinh Vô Lượng Thọ rồi, ý nghĩa tám thứ ‘tự nhiên’ nói kinh vơ vơ tận! Người xưa có câu: ‘Của báu vốn sẵn có nhà’, vốn có sẵn, khơng phải đến từ bên ngồi Người người có đầy đủ vơ lượng trang nghiêm Hoa Tạng giới, Cực Lạc giới; khơng thể nói người người có phần, mà phải nói người người đầy đủ! Nói ‘có phần’ khơng ổn, khơng lắm, vốn có đầy đủ, vốn Hôm biến thành nghèo mạt, nghèo khổ đến mức sao? Là khơng có tâm chân thành! Tất tâm tạo, tâm khơng cịn bình thường nữa, mê rồi, đức sẵn có biến đổi, thiệt y báo biến chuyển theo chánh báo Ðức Phật dạy tu Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác khơi phục lại Vơ Lượng Thọ Trang Nghiêm Phần lớn người gian khơng có phước báo này, khơng có hội may mắn Phật pháp nói đến ‘dun’, [họ] khơng có dun! Hiện người ta dùng chữ ‘khơng có hội’, không gặp Phật pháp; gặp Phật pháp có thiện to lớn, có duyên! Không gặp Phật pháp, hiểu chân tướng thật; chân tướng thật vô lượng trang nghiêm, Hoa Tạng giới, Cực Lạc giới! Nhiều người khơng biết dùng phương pháp để khôi phục lại tự tánh, người đáng thương! Tâm tịnh chân thành Biểu tâm chân thành tức tịnh, tâm tịnh chân tâm, thành tâm Trong bút ký ơng Tăng Quốc Phiên có ghi định nghĩa chữ ‘thành’ là: ‘Một niệm không sanh gọi thành’ Cách nói hay! Nếu bạn có tâm niệm [gì đó] khơng ‘thành’ Có ‘niệm’ 74 vọng niệm! Phật pháp trọng đến việc tu Định, Định tức tâm tịnh, tâm tịnh khơng có tạp niệm Nhà Nho thời xưa Trung Quốc coi trọng cơng phu tu thân, họ nói ‘định’; nhà Phật nói ‘định’ rõ ràng hơn, cụ thể minh bạch Ðịnh tức tâm tịnh, [chúng ta] phải biết cách tu tâm tịnh Từ tâm tịnh mà nói khơng bị nhiễm cảnh duyên; ‘cảnh’ hoàn cảnh vật chất, ‘duyên’ hoàn cảnh nhân Cái gọi ‘ơ nhiễm’? Trong hồn cảnh bạn động tâm, khởi niệm, lúc sáu tiếp xúc với cảnh giới [bên ngoài] tâm khởi lên tâm niệm tham, sân, si, mạn, tâm bạn bị ô nhiễm, không tịnh Một bị ô nhiễm, tâm bạn không thành, không chân nữa; chân tâm, thành tâm vốn tịnh Chúng ta thường nói đến chân thành, có nhiều người nói: ‘Tơi thiệt có chân tâm, thiệt có thành tâm, tơi muốn mắng chửi mắng chửi, muốn đánh [ai] đánh liền.’ Họ tưởng tức trực tâm, chân tâm, thiệt hiểu sai ý nghĩa hết Như gọi chân thành? Thanh tịnh chân thành Bạn nghĩ coi: tâm bạn có tịnh hay khơng? Cịn bị cảnh giới bên ngồi làm nhiễm khơng? Cũng nói sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần bên ngoài, bạn cịn khởi lên tâm niệm khơng? Nếu cịn động tâm cịn phàm phu, chưa phải thánh nhân, cơng phu cịn thua xa lắm, phải gắng sức nỗ lực thêm nữa! Tâm bình đẳng chân thành Tâm bình đẳng tức tâm chân thành Bình đẳng nghĩa khơng có phân biệt, có phân biệt tức khơng bình đẳng Có phân biệt tức có cao thấp, đâu có bình đẳng Nhìn từ hình tướng bên ngồi Phật pháp nói có thập pháp giới: Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác, lục đạo chúng sanh, chuyện khơng bình đẳng Nhưng đức Phật dạy ‘[Chúng] Sanh, Phật bình đẳng’, ý nghĩa thâm sâu Từ Lý mà nói đương nhiên bình đẳng, thập pháp giới từ tự tánh biến ra, tánh tướng như, tánh tướng không hai Từ Sự mà nói có bình đẳng hay khơng? Trên Sự bình đẳng Cái bình đẳng Sự có Phật, Bồ Tát nhìn thấy, phàm phu khơng nhìn thấy Tại phàm phu khơng nhìn thấy? Phàm phu chấp tướng, chấp tướng bạn nhìn khơng thấy, phàm phu tướng phân biệt, hư vọng phân biệt! Tại chư Phật, Bồ Tát nhìn thấy? Vì chư Phật, Bồ Tát khơng chấp tướng Thí dụ người gian quý trọng kim cương, hột xồn, viên nhỏ xíu đắt; thí dụ lấy viên thủy tinh viên kim cương để chung chỗ, có nhìn thấy hai viên bình đẳng khơng? Chỉ có đơi mắt đứa bé sơ sinh bình đẳng Tại chúng bình đẳng? Chúng khơng có tâm phân biệt, nhìn thấy hai viên giống nhau, đẹp hết! Ðều đồ chơi hết Tâm người lớn có phân biệt: ‘Ơi chao viên hột xoàn, viên thủy tinh’ Giá trị khơng bình đẳng Từ biết, khơng bình đẳng vọng tâm sanh Bạn quan sát kỹ 75 đứa trẻ sơ sinh, bạn cho chúng viên kẹo, chúng ăn liền Những ‘viên đại tiện’ chúng nó, ăn, mà ăn cách ngon lành Tại chúng ăn hết vậy? Chúng khơng có phân biệt [Thế biết] khơng có phân biệt, khơng có chấp trước bình đẳng Trong nhà Phật, hạnh Bồ Tát có phương pháp gọi Anh Nhi Hạnh (hạnh trẻ [sơ sinh]), hạnh dạy bạn học theo đứa trẻ con! Trẻ khơng có phân biệt, khơng có chấp trước, ngây thơ hồn nhiên, bạn quan sát từ việc nhỏ nhặt Chư Phật, Bồ Tát khơng có tâm phân biệt, tượng thập pháp giới có tồn ngài, thập pháp giới bình đẳng Ðây kinh Hoa Nghiêm nói: ‘trong sai biệt có bình đẳng qn, bình đẳng có sai biệt qn’; sai biệt bình đẳng một, hai, nhập vào pháp mơn bất nhị (khơng hai) Khi bạn nhập vào pháp mơn khơng hai bạn Pháp Thân Ðại Sĩ, Bồ Tát Nhất Chân pháp giới Tuy bạn hiểu đạo lý này, bạn khơng vào cảnh giới bạn Bồ Tát thập pháp giới, bạn chưa vượt thoát khỏi thập pháp giới Nhập vào Nhất Chân pháp giới vượt khỏi thập pháp giới, cơng phu chân chánh chỗ này, công phu chân thật, tu hành chân thật! Khi quý bạn đọc kinh Hoa Nghiêm đến đoạn năm mươi ba tham vấn, bạn xem 53 vị thiện hữu này, từ hành tích họ khơng nhìn ra, khơng khác người gian, cơng phu [của họ hồn] tồn dùng tâm, giống kinh có nói: ‘Từ bên ngồi mà nhìn khơng có gì, [họ] dụng công tâm!’ Trong tâm dụng cơng vậy? Dụng cơng phu [tập luyện] tịnh, cơng phu bình đẳng, gọi thiệt tinh tấn! Từ biểu bên ngồi bạn nhìn khơng Người khơng có cơng phu đương nhiên nhìn khơng ra, người có cơng phu nhìn Người có cơng phu cao họ nhìn thấy rõ ràng; người có cơng phu họ thấy rõ ràng; người khơng họ nhìn khơng Trên tầng cao nhìn thấy phía dưới, [ngược lại] phía nhìn khơng thấy cao Phải biết tâm bình đẳng vơ quan trọng, tâm bạn khơng tịnh, bị nhiễm, nói cách khác ba ác đạo định bạn có phần; tâm khơng bình đẳng khó ly lục đạo ln hồi Trong đề kinh, đặt tịnh hàng thứ nhất, bình đẳng thứ nhì, chánh giác thứ ba? Vì nhiễm [không tịnh] nghiệp nhân tam ác đạo, khơng bình đẳng nghiệp nhân tam thiện đạo; khơng bình đẳng tam thiện đạo, nghiệp chướng khơng nặng Khơng giác sao? Khơng thể khỏi thập pháp giới Cho nên chánh giác đặt Chánh giác nói khơng phải chánh giác A La Hán chứng đắc mà Vô Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác, cảnh giới Phật, kinh điển nói đến cảnh giới nhiều, bạn phải xem kỹ ý nghĩa 76 Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác Tam Bảo, mục tiêu tam tự quy y Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác tức Tam Bảo; Tam Bảo mục tiêu phương hướng Tam quy y: Tự quy y Phật, Tự quy y Pháp, Tự quy y Tăng Thanh tịnh Tăng Bảo, Bình đẳng Pháp Bảo, Chánh giác Phật Bảo Lúc vừa vào cửa Phật, bắt đầu học Phật [quý thầy] truyền Tam quy, đem phương hướng mục tiêu truyền trao cho chúng ta, rõ cho biết Bất luận tu học pháp môn nào, pháp mơn nhiều vơ lượng vơ biên, q vị đừng nhìn khuôn khổ hạn hẹp: Tham Thiền pháp mơn, Trì Chú pháp mơn, Nghiên [cứu] Giáo [mơn] pháp môn, Niệm Phật pháp môn, hạn hẹp Thế vơ lượng vơ biên pháp môn rốt nào? Mặc áo pháp môn, ăn cơm pháp môn, vừa dơ tay, vừa ngước đầu lên pháp môn: đời sống từ sáng đến chiều, ly tí, lúc khởi tâm động niệm, ngơn ngữ tạo tác vô lượng pháp mơn đó! Vơ lượng pháp mơn phải tương ứng với Giác, Chánh, Tịnh; nói cách khác vơ lượng pháp mơn phải tương ứng với Thanh Tịnh, Bình Ðẳng, Giác Nếu học Phật, dạy cho người khác, dạy ý nghĩa hạn hẹp khó nói khơng thành tựu! Chuyện nói khơng thể trách chúng ta, tự khơng biết, vị thầy đời trước khơng nói rõ ràng cho biết! ‘Người trước không thiện, trách được!’ Nếu từ từ thể hội ý nghĩa kinh cách sâu sắc, vô lượng pháp môn bày trước mặt chúng ta, vô lượng pháp môn bao quanh chúng ta, ly tí lúc khởi tâm động niệm nó, vơ lượng pháp mơn, gọi tu học Ðại Thừa, người tu hành! Trong Thanh tịnh, Bình đẳng, Chánh giác tự khởi tâm đại từ bi Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác tức chân thành tâm; nói cách khác tâm chân thành định phải tịnh, bình đẳng, chánh giác Từ tịnh, bình đẳng, giác định sanh khởi tâm đại từ bi; tâm đại từ bi sanh khởi lên cách tự nhiên, ‘pháp nhĩ thị’, tự nhiên vậy! Ðối người, đối sự, đối vật Nhìn thấy đồ vật khơng thẳng, bạn sửa cho lại, từ bi, khơng cần phải có người dạy, khơng cần người nhắc nhở Nhìn thấy ghế không ngắn, tự nhiên sửa cho lại, từ bi vật; từ bi tức làm hết lòng, làm cách có trách nhiệm; từ bi người chân thành chăm sóc lo lắng, thứ phát từ tự tánh, tự nhiên khơng có chút miễn cưỡng IV Hành Mơn 77 Nhìn thấu, Bng xả then chốt thành đạo Chúng ta nói năm điều đầu tiên, phía sau cịn năm điều nữa; nên ý, năm điều sau phải thực đời sống, nghĩa chân thành, tịnh, bình đẳng, từ bi bạn đâu? Từ đời sống ngày Sự biểu đời sống định phải nhìn thấu; nhìn thấu nghĩa hiểu rõ ràng minh bạch chân tướng vũ trụ nhân sanh Trong kinh nói giác ngộ triệt để, thấu triệt rồi, gọi ‘hành’ Chân thành, tịnh, bình đẳng, chánh giác, từ bi [được thể hiện] nhìn thấu; sau nhìn thấu chẳng thể khơng bng xả Tại vậy? Ðiều kế sau tự tại, đại tự (thong dong, thảnh thơi, thoải mái)! Bạn xem câu đầu Tâm Kinh: ‘Quán Tự Tại Bồ Tát’, chữ ‘qn’ ‘nhìn thấu’, qn trí huệ, trí huệ chân thật Nhìn thấy chân tướng thật vũ trụ rõ ràng minh bạch Buông xả nghĩa khơng nhiễm trước tí hết, khơng nhiễm trước chẳng có nghĩa khơng có thọ dụng Tất thọ dụng, tất không nhiễm trước, thọ dụng gọi ‘chánh thọ’, kinh nói đến ‘tam muội’, ‘tam muội’ tiếng Phạn có nghĩa ‘hưởng thọ chánh thường’ Hưởng thọ chánh thường khác với hưởng thọ chỗ nào? Trên ‘sự’ hồn tồn giống Chúng ta mặc áo, Phật, Bồ Tát mặc áo; ăn cơm, quý Ngài [khi thị hiện] ăn cơm, có khác nhau? Nhưng bên đích thật có chỗ khác biệt, mặc áo, ăn cơm có chấp trước, Ngài mặc áo, ăn cơm khơng có chấp trước; Ngài mặc áo ăn cơm vui vẻ tự tại, mặc áo, ăn cơm khổ, khơng xứng tâm vừa ý, có [thêm] thứ, thiếu thứ không Ðây ngun nhân vậy? Vì bng xả, bng xuống khơng nổi! Tại bng xả khơng nổi? Vì khơng nhìn thấu! Cho nên áp dụng sanh hoạt thường ngày định phải nhìn thấu thật, khơng phải chuyện dễ Nếu bạn muốn có cơng phu mười điều định phải nhận thức rõ ràng then chốt ‘nhìn thấu, bng xả’ Vì bạn nhìn khơng thấu, bng xả khơng nổi, bạn không đạt tâm chân thành; khơng đạt tâm chân thành khơng đạt ‘chánh thọ’ Cho nên nhìn thấu giúp cho bng xả, bng xả giúp cho nhìn thấu, hai pháp bổ sung, hỗ trợ, củng cố lẫn Nhìn thấu giúp cho bng xả thêm, bng xả giúp cho nhìn thấu thêm, mực địa Như Lai, đến cứu cánh viên mãn Cho nên bạn hỏi: Bồ Tát dùng cơng phu gì? ‘Nhìn thấu buông xả’ bao gồm hết Chúng ta dùng cách phân đoạn lớn để nói, nhìn thấu bịnh Kiến Tư phiền não xong bạn bng xả bạn nâng lên bậc thành A La Hán A La Hán lại phát bịnh Trần Sa phiền não, buông xả Trần Sa phiền não nâng lên bậc thành Bồ Tát Bồ Tát lại nhìn thấy bịnh Vơ Minh phiền não, bng xả phẩm Vơ Minh nâng lên bậc thành Pháp Thân Ðại Sĩ Thế nên bạn nhìn thấu phẩm, bng xả phẩm bạn khơng ngừng lên Thiệt cấp bực có hay khơng 78 có? Khơng có! Tại đức Phật lại nói đến cấp bực này? Là dựa mức độ phiền não bạn mà phân Công phu người tu hành thấp phiền não nặng, [cơng phu] cao phiền não nhẹ Tại phiền não nhẹ? Ðều buông xả đấy! Bồ Tát tu hành có lợi (căn tánh lanh lợi), có độn Ðộn gì? Hơm bng xả ít, ngày mai bng xả thêm ít, tiệm tu – tu từ từ Người có lợi hồn tồn bng xả, sanh lên trời, đốn siêu đương nhiên nhanh, việc Nếu bạn muốn hỏi người độn căn, người lợi căn? Lợi độn khơng phải sanh vốn sẵn có, bạn có triệt để giác ngộ hay khơng, triệt để giác ngộ thống qua bng xả hồn tồn, lợi căn, thượng lợi trí! Do phải dám ‘xả’, xả tức bng xuống Buông xuống vô lượng pháp, sâu vào môn Tôi dạy bạn đồng tu nguyên tắc giảng kinh, cung cấp tài liệu tham khảo cho bạn, bạn cần lấy phần mười đủ rồi, chín phần cịn lại phải chịu bng bỏ, bạn xem câu hay, câu không chịu bỏ bớt, chuyện phiền phức bạn lớn! Cho nên phải mạnh dạn buông xuống Ngay Phật pháp phải buông xuống, hồ phi pháp? Phải hiểu nguyên lý này! Trong biển Phật pháp, khơng có biện pháp nuốt hết ngụm, muốn thành tựu Phật pháp có cách múc giọt nước biển mà thôi, [nghĩa là] vô lượng pháp môn chọn lấy pháp môn, vô lượng kinh luận chọn lấy kinh luận mà thôi; thông [hiểu] kinh kinh luận thơng suốt, pháp gian xuất gian thông suốt, bạn hỏi thơng suốt? Ðó Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác Nếu kinh bạn không đạt Chân thành, Thanh tịnh, Bình đẳng, Chánh giác, bạn chẳng thơng [suốt], tiêu chuẩn ‘thơng’ Vì biết bạn hiểu sơ sơ nhiều pháp mơn mà muốn đạt Thanh tịnh, Bình đẳng khó Khó vơ cùng! Vả lại bạn học biến thành trí biện thơng (tri thức gian) Tại vậy? Tại bạn có phân biệt, có vọng tưởng, có chấp trước; mục đích Phật pháp khơng ngồi việc đoạn diệt vọng tưởng, phân biệt, chấp trước Nếu bạn hiểu đạo lý bạn hiểu lịng từ bi giáo giới lão sư (thầy), họ thiệt muốn cho thành tựu, mà dạy sai Nếu thầy dạy bạn học, tốt, tốt, muốn bạn học rộng nghe nhiều, vị thầy có hai trường hợp: ma, sợ bạn thành tựu, cố ý hại bạn, làm để bạn thành tựu đời này; trường hợp thứ nhì vơ tri, thân họ khơng biết, nên dạy sai cho bạn Nếu đích thật thiện tri thức họ khơng dạy bạn vậy, bạn 79 chịu tiếp nhận, họ định dạy dỗ bạn, khơng dạy sai, thực thiện tri thức Cho nên đặt câu hỏi: Phật pháp truy cầu gì? Truy cầu Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác Bạn suy nghĩ xem tu học pháp mơn, kinh dễ đạt Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác tu nhiều pháp môn, nhiều kinh luận dễ đạt được? Chúng ta có kinh nghiệm này, bạn ba tháng ngắn ngủi đây, thể nghiệm ba tháng vừa qua nói lên [và chứng minh] điều Trước bạn học bốn năm Phật Học Viện, mơn chương trình học có, ngũ hoa bát mơn, hồi tưởng lại kinh nghiệm học bốn năm so sánh với sâu vào mơn ba tháng biết Trong ba tháng học mơn có chút thành tựu, chút tâm đắc bốn năm trước học nhiều mơn có tâm đắc, có thọ dụng? So sánh hai thứ liền rõ ràng minh bạch Tâm tịnh sanh trí huệ đấy! Kinh Kim Cang nói: ‘Lịng tin tịnh, sanh Thật Tướng’ Thật Tướng tức Chánh Giác Tâm tịnh Thật Tướng Bát Nhã tiền! Do biết bng xuống (bng xả) phương pháp vô quan trọng Chư Phật, Bồ Tát khơng có lãnh khác ngồi bng xuống; người gian buông xuống không nổi, quý Ngài bng xuống hết, lãnh q Ngài chỗ Buông xuống Kiến Tư phiền não tức buông xuống lục đạo luân hồi; buông xuống tham, sân, si, mạn tức buông xuống tam ác đạo [Nếu tơi] nói ‘Bng xuống tam ác đạo’, [thì bạn nói] ‘Ðược, tơi bng xuống’ Cịn nói: ‘Bng xuống tham, sân, si’ bạn nhăn nhó mặt mày, cảm thấy khó Bạn khơng biết tam ác đạo từ đâu đến sao? Nghiệp nhân tam ác đạo tức tham, sân, si đấy! Trên ‘quả’ khơng có biện pháp bng xả được, phải bng xả từ ‘nhân’, ‘nhân’ bng xuống ‘quả’ khơng cịn Thế nên bng xuống Kiến Tư phiền não bng xả lục đạo, lục đạo khơng cịn nữa; bng xuống Trần Sa, Vơ Minh thập pháp giới khơng cịn Chư Phật, Bồ Tát tu gì? Quý Ngài tu ‘Nhìn thấu, Bng xả’ đấy! Nhìn thấu, Bng xả đại tự Nhìn thấu học vấn, bng xả địi hỏi phải có cơng phu, cơng phu khơng phải võ công chùa Thiếu Lâm, cơng phu chân thật Nếu nhìn thấu, bng xuống đời sống sanh hoạt bạn đại tự (thong dong, thảnh thơi) ‘Quán Tự Tại’ – Quán Thế Âm Bồ Tát đại tự Ðời sống tự đời sống hạnh phúc thật sự, hạnh phúc mà người gian thường nói đến hữu danh vơ thực, khơng phải thật Người gian nói đến viên mãn có tên, chẳng thật, khế nhập vào cảnh giới thật, đạt hạnh phúc chân chánh mỹ mãn, đạt đại tự 80 Quý vị phải biết cảnh giới ‘tự tại’ nói ‘Tâm Kinh’ sâu rộng vô bờ bến, nghĩ bàn! Những thí dụ kinh ba mươi hai ứng Quán Thế Âm Bồ Tát, cần ứng thân để độ Ngài thân ấy; cần nói pháp Ngài thị nói pháp đó, nêu vài thí dụ đơn giản để nói rõ tự Ngài Nói thực Ngài khơng có thứ mà chẳng tự tại! Trong đời sống ăn cơm, mặc áo, ly tí tự tại, nói kinh đại khái mà thơi, khơng thể nói kỹ, nói kỹ nói khơng hết Ðừng nói vị Phật nói khơng hết, mười phương Như Lai dùng vơ lượng kiếp nói khơng hết Ðây thật khơng phải phóng đại Tùy dun mà khơng phan duyên 31 Sự lợi ích Phật pháp chỗ nào? Khơng biết, khơng có người nói rõ Làm đệ tử Phật có trách nhiệm, có nghĩa vụ nói rõ chân tướng Phật pháp cho đại chúng Chúng ta có lợi ích phải chia sẻ đại chúng, hy vọng người đạt lợi ích giống vậy, bổn nguyện chư Phật, Bồ Tát Tại có bổn nguyện này? Là tự nhiên mà có, tánh đức lưu xuất! Trong khơng có người đốc thúc khơng có người khuyến khích, tự tự nhiên nhiên làm vậy, lời nói kinh ‘đại từ bi hiển lộ’, bất đắc dĩ nói vầy: ‘hồn tồn thuộc tự nhiên’ Khi xử sự, đối người, tiếp vật đời sống phải tùy dun mà khơng phan duyên, [nhờ vậy] nên họ luôn đại tự Trong tùy duyên, việc thành tựu tùy theo tâm niệm, giống kinh nói: ‘Bồ Tát Cực Lạc giới, Bồ Tát tha phương giới cúng dường A Di Ðà Phật, cúng dường mười phương chư Phật, vật cúng dường tùy [theo ý muốn] liền tay, tùy niệm liền sanh’ Thiệt cần khế nhập vào cảnh giới này, tất sanh hoạt gian, việc làm tùy niệm mà sanh, khơng cần phải tạo tác tí hết, họ khơng tự chứ? Ðến đạt đại tự tại? Khi bạn nhìn thấu bng xuống đạt Nếu bạn nhìn thấu phần, bng xả phần bạn đạt tự phần Nếu bạn nhìn thấu hai phần, bng xả hai phần bạn đạt hai phần; thật giả Cho nên người tham lam vĩnh viễn không đạt được, vĩnh viễn vọng tưởng Hễ người gây tổn hại cho kẻ khác lợi cho người tham lam; họ khơng có tâm tham làm việc lợi hại người cho được! Người có trí huệ chân thật định nhìn thấu, bng xuống, xả thân phục vụ cho người Phục vụ cho người tức làm lợi ích cho chúng sanh, lợi ích cho chúng sanh chân chánh làm lợi ích cho mình, tự 31 Phan duyên nghĩa nương theo cảnh vật bên mà nghĩ tưởng, toan tính, hành động thân miệng 81 đại tự tại! Cho nên phải tùy duyên mà đừng phan duyên Tại vậy? Vĩnh viễn giữ gìn tâm chân thành, tịnh, bình đẳng, chánh giác Nếu bạn phan duyên tâm tịnh bạn hồn tồn hết Trong lúc phan duyên bạn có phiền não, sanh tri kiến, tâm chân thành bạn bị che lấp hồn tồn, khơng thể hiển lộ ngồi; nên tùy duyên tốt! Phong phạm (khuôn khổ, mẫu mực) Liên Trì đại sư Những đại đức gia hay xuất gia làm gương mẫu tốt cho Ðại đức Tịnh Tơng Liên Trì đại sư, Ngài người cuối triều Minh, Sớ Sao Ngài hay vơ cùng; Ngẫu Ích đại sư tán thán: ‘bác đại tinh thâm’ (rộng lớn, tinh sâu) Lúc Triết Giang, đại khái gần chùa Vân Thê, Hàng Châu, thời chưa xây dựng chùa, Liên Trì đại sư đến địa phương thích nơi đó, phong cảnh núi đẹp Ngài dựng túp lều tu tập Ngài tu hành pháp, pháp tức y giáo phụng hành Những kinh đức Phật dạy làm, làm, khơng cho làm khơng làm Liên Trì đại sư tu hành pháp, nhiều người tán thán đức hạnh cao Cao đâu? Như pháp tức cao, không pháp khơng cao Cho nên người vùng phụ cận kính trọng Ngài, nhiều học nhân phương xa tơn kính, ngưỡng mộ nên muốn kề cận Ngài Từ từ có vài người tụ đến, họ khơng có chỗ nên phải dựng thêm vài túp lều tranh Sau ngày nhiều người đến nên làm cho số thí chủ cảm động, nhìn thấy nhiều người xuất gia vậy, tu hành tốt vậy, nên họ [ra công sức] xây dựng đạo tràng Việc xây chùa để an trú tăng, người xuất gia không cần phải nhọc công, bận tâm! Ðại khái Liên Trì đại sư điểm chút mà thơi: ‘Nếu q vị muốn xây xây rồi’ Hết thảy nhà phòng ốc người phát tâm xây dựng, đại điện gọi ‘Thần Vận Ðiện’, khơng cầu tự nhiên có Cứ vịng chục năm đến trăm năm, từ từ ngơi tùng lâm hình thành, khơng phải quy hoạch trước, quy hoạch trước phan duyên tùy duyên! Trong tâm bạn ngày phải suy nghĩ, bận tâm, tìm cách để hóa dun, tìm cách để kiếm tiền, bạn xem tâm mệt q phải khơng? Cịn tự nữa! Có an lạc đâu! Sự khổ từ đâu đến? Tự tìm lấy! Khơng có người đem khổ đến cho bạn, bạn tự tạo, phải hiểu rõ đạo lý Cho nên cần thiết Phật, Bồ Tát đem đến, không cho bạn chùa lớn? Ngày Phật, Bồ Tát tặng cho bạn chùa lớn tức hại bạn đấy, vậy? Làm tăng trưởng lòng tham, sân, si, mạn, tăng trưởng phân biệt, chấp trước bạn Phật, Bồ Tát tuyệt đối không làm chuyện này, tuyệt đối không hại chúng sanh, có ma hại chúng sanh 82 Cho nên chư vị đồng tu tu hành đến mức đó, có chút thành tựu ma đến khuấy nhiễu Ma mặt xanh, nanh nhọn, khơng có khủng khiếp vậy, hình dáng bạn xa lìa từ lâu Lúc Ma xuất trước mặt bạn, bạn hoan hỷ! Vì hình dáng Ma xinh đẹp, lại có tiền tài, lực, làm cho tâm bạn không an, làm cho bạn hết tâm tịnh, bình đẳng, giác, tăng trưởng lịng tham, sân, si, mạn bạn Nếu tự giác, lúc Ma bạn lọt vào tay Ma bạn không biết, cịn nói Ma bạn tốt, lo lắng, chăm sóc cho bạn, Ma đấy! Kinh Lăng Nghiêm nói cách phân biệt Phật Ma rõ ràng, kinh Lăng Nghiêm thực ‘tấm kiếng chiếu yêu’, bạn hiểu rõ nhân vật mà bạn tiếp xúc, rốt họ Ma Phật, bạn vừa nhìn liền thấy rõ ràng Phật định giúp bạn tăng trưởng tịnh, bình đẳng, giác, Phật, Bồ Tát đến để hộ trì Nếu [họ giúp bạn] che hết tịnh, bình đẳng, giác, tăng trưởng tham, sân, si, mạn bạn phải cảnh giác đi, bạn lọt vào tay Ma Ðặc biệt thời đại này, hội giảng kinh Lăng Nghiêm đức Phật nói: ‘Tà sư thuyết pháp [nhiều] cát sơng Hằng’ Tà sư gì? u ma quỷ qi nhiều, nhiều vơ cùng, khơng thể phịng ngừa hết! Huống chi bạn khơng có trí huệ, khơng có định lực, khơng có phước báo, bạn phịng ngừa cho được? Bạn khơng có cách chi phịng ngừa hết! Ngày muốn tu phước, nói thực khơng tích lũy thiện phước đức từ nhiều đời trước bạn đâu để tu phước! Người có tiền, lực nhiều, họ muốn tu phước, kết tiền tài họ bị chôn vùi đất, bị trơi biển cả, chìm xuống đáy biển, khơng khởi tác dụng chi hết! Làm gọi tu phước được? Vì muốn đời thiệt vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới mười điều vơ quan trọng, bạn khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác trái ngược với mười điều này, bạn niệm Phật giỏi cách khơng thể vãng sanh, kết chút duyên với Phật mà thơi Nếu bạn niệm Phật tương ứng với mười điều này, xin chúc mừng cho bạn, đời bạn định vãng sanh, bạn xứng đáng đệ tử Di Ðà, không phàm phu, kinh nói: ‘Ðệ tử số Như Lai’ bạn đấy, bạn nhận lấy danh xưng Niệm Phật phải tương ứng với thập đức Ðiều sau ‘Niệm Phật’; Phật đâu? Chín điều nói phía trước Phật Chân thành Phật, Thanh tịnh Phật, Bình đẳng Phật, Chánh giác Phật, Từ bi Phật, Nhìn thấu, Bng xả, Tự tại, Tùy dun Phật, sau bạn biết mười câu tức câu Ðúng kinh Hoa Nghiêm nói: ‘Một tức nhiều, nhiều tức một’ Sai biệt bình đẳng khơng hai, tách lìa nói [từng điều trong] mười điều sai biệt, hợp lại để nói bình đẳng 83 thứ, gọi Niệm Phật Mọi người biết lời cổ đức: ‘Một niệm tương ứng niệm Phật, Niệm niệm tương ứng niệm niệm Phật’ Tương ứng với gì? Tức tương ứng với Chân thành, Thanh tịnh, Bình đẳng, Chánh giác, Từ bi, Nhìn thấu, Bng xả, Tự tại, Tùy duyên Trong tiếng Phật hiệu đầy đủ cương lĩnh này, gọi Niệm Phật Nếu miệng niệm A Di Ðà Phật, tâm toàn tham, sân, si, mạn khơng phải người niệm Phật, có câu nói: ‘hét bể cuống họng uổng công’, tiếng Phật hiệu phải tương ứng được! Mười [tánh] đức viên dung, hàm nhiếp câu Phật hiệu, gọi người niệm Phật, gọi tu Tịnh Ðộ Các bạn đồng học hỏi phải tu nào? Khơng có khác, đời tơi tu phải mười điều này, tơi phải tương ứng với mười điều Hơm có dun với người truyền thọ mười điều cho q vị, Tơng Mơn có ‘Truyền tâm pháp yếu’, khơng có khác với việc truyền tâm pháp yếu Hy vọng người phát tâm Bồ Ðề chân chánh, nối tiếp Huệ mạng Phật, hoằng pháp lợi sanh, đại nguyện Nếu muốn đại nguyện trở thành thật, muốn thực đại nguyện, mà khơng có tâm hạnh này, tâm nguyện giả, khơng phải thật Có tâm chân thành, từ bi, có nhìn thấu, bng xả, niệm Phật được, nguyện bạn chân thực, bạn định làm Sau cùng, quan trọng ‘Một mười, mười một’, điều hàm nhiếp (bao gồm) chín điều kia, tuyệt đối khơng thể tách rời Do điều viên dung, hàm nhiếp [lẫn nhau], sau khế nhập vào thật tự tại! Thật hoan hỷ! Bạn đích thân cảm giác được, cảm giác cách rõ ràng, chư Phật gia trì, chư Phật hộ niệm, Long thiên lo lắng, giúp đỡ; bạn cảm thấy minh hiển [rõ ràng], thật tâm tưởng thành Ngày tâm nghĩ vọng tưởng, thành công; khơng thể thành cơng? Vì khơng tương ứng Nếu bạn tương ứng tức ‘trong nhà Phật có cầu ứng’ Lúc cầu mà khơng thể ứng (cầu khơng toại nguyện) có hai ngun nhân, chúng sanh khơng có phước, cịn chưa cần tới Lúc thực cần vừa động niệm liền Hết thảy phải làm từ tâm chân thật Cho nên phải tâm chân thật, lời giáo huấn Thiện Ðạo đại sư Thiện Ðạo đại sư đức Phật A Di Ðà hóa sanh Trên lịch sử ghi chép A Di Ðà Phật hóa thân tái lai có: Thiện Ðạo đại sư, Vĩnh Minh Diên Thọ đại sư, Phong Can Hòa Thượng, việc người biết Di Ðà hóa thân đến, lời Ngài nói tức A Di Ðà Phật đích thân nói Chúng ta muốn đời thực đạt hạnh phúc, thực đạt gia đình mỹ mãn, nghiệp thành cơng thuận lợi, học mười điều thực đạt được, tách rời khỏi mười điều có danh khơng thật, không chân thật 84 Ở Mỹ đặc biệt lấy mười điều 20 chữ ghi huy hiệu đồng, cúng dường chư vị đồng tu, bạn nhận Hy vọng bạn thường thường nhìn thấy, thường thường suy nghĩ đến, hiểu rõ ý tứ thật vơ sâu rộng, điều bao hàm hết chín điều kia, điều hàm chứa vô lượng diệu lý chư Phật, hàm chứa pháp gian xuất gian, bạn hướng phía mà nhìn ý thú vơ sâu xa Tương lai giảng kinh thuyết pháp, khuyến đạo chúng sanh, mục đích lần diễn giảng, thời gian nói chuyện dài hay ngắn, nội dung sâu cạn không kể, [bạn phải đặt câu hỏi] bạn dạy người ta gì? [Nếu bạn] dạy điều mười điều phương hướng, mục tiêu bạn xác Trong lời [giảng bạn] có hàm chứa thực chất! Sẽ khơng [có trường hợp] người ta nghe hết nửa ngày chẳng biết bạn nói gì, bạn thực dẫn dắt chúng sanh hướng Phật đạo Mỗi chữ câu mười điều Phật đạo, người phải hết lòng nỗ lực làm theo Ở nước ngồi có nhiều địa phương muốn mời bạn giảng kinh, chờ đợi bạn hoằng pháp, nhân duyên vô hy hữu, hy vọng người trân trọng Phụ lục 1: Cứu vãn kiếp nạn, hóa giải tai nạn phải đẩy mạnh bốn thứ giáo dục (Giáo dục gia đình giáo dục) Chúng ta nói nhiều lần, xã hội an định, giới hịa bình, nhân dân hạnh phúc xây dựng sở bốn giáo dục, gốc rễ giáo dục giáo dục gia đình, sau đến giáo dục trường học, giáo dục xã hội làm cho trưởng thành, cuối tức giáo dục tôn giáo Phải biết an nguy xã hội định gia đình; an nguy gia đình định vợ chồng Sách ‘Trung Dung’ nói: ‘Đạo người quân tử khởi đầu từ vợ chồng’ 32 vợ chồng có kết hợp hồn hảo có gia đình hồn hảo; có gia đình hồn hảo có xã hội hồn hảo; có xã hội hồn hảo có quốc gia hồn hảo, giới hồn hảo Nếu gia đình khơng kiện tồn, chí khơng may vợ chồng phải ly hơn, họ tương lai biến thành người có vấn đề xã hội, chúng thiếu thốn thương u cha mẹ, tâm lý dễ sanh bất bình thường, khơng dụng tâm dạy dỗ, khơng có thầy giỏi bạn tốt vây quanh huấn dụ, sau trưởng thành dễ biến thành kẻ gây rối xã hội! 32 ‘Quân tử chi đạo, tạo đoan hồ phu phụ’ 85 Mục đích giáo dục tơn giáo là: thăng hoa hoàn cảnh người Từ giúp đỡ người chuyển ác thành thiện, chuyển mê thành ngộ, chuyển phàm thành thánh, thoát ly sanh tử luân hồi, thoát ly lục đạo, thập pháp giới Nhưng bạn đồng tu phải biết, gốc rễ giáo dục tôn giáo giáo dục gia đình Nếu coi nhẹ điểm không độ người khác, việc tự độ khơng thực Chúng ta phải có trí huệ chân thật, phải nhận rõ cốt lõi vấn đề, xã hội ngày động loạn, người với người khơng có tâm thương u đùm bọc, khơng tin tưởng lẫn nhau, chủng tộc không tin tưởng nhau, tôn giáo không tin tưởng nhau, quốc gia không tin tưởng giáo dục có vấn đề! Khơng tin tưởng nghi ngờ, đến hiểu lầm, đề phòng lẫn nhau, từ từ dẫn đến thi đua phòng bị quân sự, hai bên chạy đua gia tăng thiết bị quân tăng thêm nghi ngờ lẫn nhau, cuối chiến tranh bùng nổ cách vô duyên cớ! Tương lai chiến tranh có xảy q vị biết cho dù võ lực nước Mỹ có vượt trội nước khác, chiến tranh xảy khơng có kẻ thắng người bại, tất đến hủy diệt, lời khoa học gia nói, chiến tranh hạch nhân chiến tranh hủy diệt lẫn nhau, chiến tranh thắng bại Nhận định: Gần xung đột Ấn độ Pakistan bộc phát từ tơn giáo tín ngưỡng khác nhau, kỳ thị, xích lẫn nhau, cuối đến thù hận, hai bên có võ khí ngun tử, chiến tranh bộc phát, cần bên [ngông cuồng, liều mạng] dồn lực vào ván cuối cùng, chiến tranh ngun tử xảy ra, nên nước lân cận vô lo âu, sợ bị liên lụy Từ thấy quan trọng việc đẩy mạnh bốn thứ giáo dục [kể trên] để tăng thêm hiểu biết lẫn nhau, hóa giải hiểu lầm thù hận Phụ lục 2: Khai thị tâm yếu Ấn Quang đại sư ‘Ðôn Luân Tận Phận, Nhàn Tà Tồn Thành, Tín Nguyện Niệm Phật, Cầu sanh Tịnh độ’ Ðơn Ln Tận Phận Ðơn nghĩa thành khẩn hịa mục, Ln nhân luân Ðôn Luân nghĩa người với người đối xử tương thân tương lẫn Ðại sư nói với chúng ta: phải làm trịn trách nhiệm nghĩa vụ người Trách nhiệm nghĩa vụ bổn phận người nên làm Những bổn phận người phải nên làm? Tức luân thường, [quan hệ giữa] vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè Nếu hồn thành trọn vẹn năm thứ quan hệ gia đình hạnh phúc, xã hội, quốc gia an định 86 Quan hệ vua [ngày nay] nghĩa quan hệ người cấp người cấp chủ nhân công Phải làm sao? Tức ‘Vua dùng lễ đối đãi với bầy tôi, bầy dùng ‘trung thành’ để đối xử với vua’; người chủ phải biết tôn trọng lo lắng cho nhân công, việc mà cấp giao phó, nhân viên phải phụ trách trung thành, hết lòng làm, đạo lý quân thần (giữa người lãnh đạo người thuộc hạ) Ðạo lý cha là: người làm cha phải dùng thân để làm nguyên tắc, làm gương tốt cho cái, nghiêm nghị dạy dỗ cho thành người tốt, người thiện, từ chân chánh Làm phải cảm ân đức dạy dỗ, dưỡng dục cha mẹ tự nhiên phải hiếu kính cha mẹ Ðạo lý vợ chồng then chốt hạnh phúc gia đình, chìa khóa làm cho xã hội an định Vợ chồng hịa hợp gia đình có hạnh phúc, có đời sau ưu tú, kiện toàn Cho nên làm chồng phải có trách nhiệm với gia đình, có tình nghĩa với vợ, có ân nghĩa cha mẹ, Làm vợ định phải hòa thuận, uyển chuyển, với chồng dạy con, diễn vai trò người vợ hiền, dâu thảo, mẹ hiền Ðạo lý anh em: tình anh chị em chân tay, thương yêu lẫn nhau, lo lắng chăm sóc cho nhau, khơng làm cho cha mẹ bận tâm, làm tròn đạo hiếu Ðạo lý bạn bè: giao thiệp với bạn bè phải kết rộng thiện dun, tìm cầu tín nghĩa, dùng tâm thành giao thiệp, trì tình bạn lâu dài Năm thứ quan hệ kể gốc rễ luân thường, năm thứ để xây dựng hạnh phúc gia đình mỹ mãn, then chốt cho an định xã hội, quốc gia Nhàn Tà Tồn Thành: Nhàn nghĩa ngăn ngừa, đình Tà nghĩa tà ác Nhàn Tà tức ngăn ngừa tà ác xâm nhập Trong đời sống sanh hoạt ngày cần phải giữ tâm tịnh, tĩnh tọa thường suy nghĩ coi có lỗi lầm hay khơng để phịng ngừa tà nhiễm Tồn Thành nghĩa giữ gìn tâm tánh trung thành, đối xử với người xử lý công việc thường giữ tâm cung kính kiền thành, lâu dần tự nhiên chân thành tâm biểu ngoài, nhân cách việc làm bạn định người tơn sùng kính u Tín Nguyện Niệm Phật Cầu Sanh Tịnh Ðộ: Thật thiết tha tin tưởng A Di Ðà Phật cần dùng tâm chân thành để niệm Phật cách liên tục, định vãng sanh Cực Lạc Thế giới, thân cận Di Ðà, chư thiện tri thức, làm học trò đức Phật A Di Ðà, vĩnh viễn thoát ly khổ sanh tử luân hồi Giữ tâm tốt, nói lời lành, làm việc tốt, làm người tốt 33 33 Tồn hảo tâm, thuyết hảo thoại, hành hảo sự, tác hảo nhân 87 Tu hành sửa đổi tâm niệm Lão hòa thượng Tịnh Không rõ: phương pháp sửa đổi vận mạng phải dựa vào chuyển biến chuyển ác thành thiện, chuyển mê thành ngộ, chuyển phàm thành thánh Các vị đồng tu biết ‘trồng nhân thiện thiện’, nghiệp báo chưa chuyển trở lại dễ than trời trách người, trách Phật, Bồ Tát không linh, trách thần không phù hộ, phải kiểm thảo nguyên nhân Chuyện Du Tịnh Ý gặp Táo Thần (Táo quân, Thần bếp) đáng để nghiên cứu tham khảo Làm việc thiện khơng phải làm cơng phu bề ngồi, ngồi ‘khẩu thiện, thân thiện’ quan trọng phải ‘tâm thiện, ý thiện’ Những đại đức thời xưa dạy ‘Tu hành phải bản’, tâm, ý niệm, cần tâm bạn thiện, ý niệm thiện khơng có nghiệp báo mà khơng thể chuyển đổi được, khơng có tai nạn khơng thể hóa giải Cũng giống cổ thụ, tâm rễ, ý niệm gốc, thân cành, lá, bạn tu sửa cành mà gốc rễ mục nát khơng thể cứu được! Phải sửa đổi gốc rễ, trước, cành dễ chuyển biến A Di Ðà Phật Trong trình chuyển ngữ khơng tránh khỏi thiếu sót, xin bậc thức giả hoan hỷ phủ cho Xin thành thật cám ơn Một nhóm Diệu Âm cư sĩ, 4-tháng 9-2004 88

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:24

Mục lục

  • Niệm Phật Tâm Ðịa Công Phu

  • Niệm Phật Tâm Ðịa Công Phu

    • Như lộ diệc như điển

    • Ðọc kinh nghe pháp

    • Chân thành, Thanh tịnh, Bình đẳng, Chánh giác, Từ bi

      • II. Lựa chọn pháp phải: Tinh đáng, Khế cơ, Khế lý

      • IV. Hành Môn

        • Phong phạm (khuôn khổ, mẫu mực) của Liên Trì đại sư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan