Ý NGHĨA CHƠN THẬT CỦA BỔN NGUYỆN NIỆM PHẬT.Hòa thượng Tịnh Không thuyết giảng.

85 12 0
Ý NGHĨA CHƠN THẬT CỦA BỔN NGUYỆN NIỆM PHẬT.Hòa thượng Tịnh Không thuyết giảng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ý Nghĩa Chân Thật Của Bổn Nguyện Niệm Phật Hòa Thượng Tịnh Không thuyết giảng Liễu Nhân sưu tập ghi chép, Cư sĩ Truyền Tịnh giảo chánh Dịch theo in Tịnh Tông Học Hội Los Angeles, tháng 3, 2001 -o0o Nguồn http://niemphat.net Chuyển sang ebook 19-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Ý nghĩa chân thật ‘Bổn Nguyện Niệm Phật’ a Bổn nguyện gì? b Chẳng phát nguyện niệm Phật khơng thể vãng sanh c Ðời mạt pháp, tà sư nhiều cát sông Hằng Làm để khế nhập cảnh giới Phật a Phàm Thánh thể tâm sở hiện, thức sở biến b Chuyển phàm thành thánh Hạ thủ công phu từ tâm niệm c Cảnh giới thánh nhân (Phật) Ðối xử hịa mục, đối đãi bình đẳng d Giáo dục tôn giáo, cứu vãn giới: Uống nước nhớ nguồn, bàn ân đức a Niệm Phật, Pháp môn hạng giáo dục Phật Ðà Văn Thù, Phổ Hiền, Thiện Tài tu pháp b Chúng sanh vốn Phật – vọng tưởng, phân biệt, chấp trước mà đọa lạc sáu nẻo, thập pháp giới c Chắc thật niệm Phật, khỏi đoạn phiền não, đời thành Phật d Nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối Năng chấp, sở chấp đạt e Ban châu Tam muội f Tướng lành lúc Hàn Quán Trưởng vãng sanh i Thấy Phật lần đầu ii.Thấy Phật lần thứ hai g Uống nước nhớ nguồn, bàn ân đức Ân thầy, ân hộ pháp h Bậc tái lai – Lão cư sĩ Hạ Liên Cư hội tập kinh Vô Lượng Thọ i Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Vô Lượng Thọ pháp luân viên mãn j Chuyên tu Tịnh Ðộ Giải Hành coi trọng Tu hành nào? a Thâm giải kinh giáo – Tin sâu, nguyện thiết, phụng hành b Tu hành – Thanh tịnh, Bình đẳng, Giác c Phản tỉnh, sửa lỗi lầm, tiêu nghiệp chướng d Học Phật phải khởi tâm động niệm e Kinh cứu mạng thời Mạt pháp – Phát Khởi Bồ Tát Thù Thắng Chí Nhạo Kinh f Khuyến tín, Khuyến nguyện Tán thán lẫn g Niệm niệm Phật pháp, chúng sanh Tịnh nghiệp Tam phước a Tịnh nghiệp chánh nhân ba đời chư Phật b Phật pháp hiếu đạo sư đạo c Tam Quy Tịnh Tông: A Di Ðà Phật, kinh Vô Lượng Thọ, Bồ Tát Quán Âm Thế Chí d Giữ phép tắc, làm gương mẫu cho chúng sanh Học chịu thiệt thòi, khơng cá nhân e Giác Phật pháp, mê không Phật pháp f Tin sâu nhân Niệm Phật nhân, thành Phật g Năm khoa mục Tịnh Tông – Tam Phước, Lục Hòa, Tam Học, Lục Ðộ, Thập Nguyện Phật học vấn đáp Phụ lục a Ba yếu việc thọ trì kinh Vơ Lượng Thọ b Thái độ nhận thức cần có tu học Phật pháp c Lợi ích thù thắng nhiếp thọ chúng sanh kinh Vô Lượng Thọ d Ý nghĩa Phật thất niệm Phật e Giới thiệu sơ lược Tam Thời Hệ Niệm f Khó gặp thầy tốt g Nhàn đàm chuyện học Phật -o0o Ý nghĩa chân thật ‘Bổn Nguyện Niệm Phật’ Các bạn đồng học: Chào bạn, thầy Ngộ Ðạo gởi đến câu hỏi vị đồng tu trường Ðại học Lý Công, Nam Kinh vầy: “Gần có người rao truyền ‘Bổn Nguyện Niệm Phật’ chẳng y chiếu lời dạy Tịnh Ðộ Tam Kinh, chẳng cần tin, chẳng cần phát nguyện, chẳng cần niệm Phật vãng sanh” Nhiều bạn đồng học chưa hiểu sâu vào [giáo nghĩa] Tịnh Tông nghe xong hoang mang’, xin pháp sư từ bi giảng giải Ðây đích thật vấn đề nghiêm túc quan trọng, giải thích lệch lạc vấn đề dẫn dắt nhiều đồng tu lầm đường, lạc lối, đánh hội niệm Phật vãng sanh đời họ, người rao truyền lời nói phải gánh chịu trách nhiệm nhân Trong kinh nói định đọa địa ngục A Tỳ! Bốn chữ ‘Bổn nguyện niệm Phật’ chẳng sai, họ giải thích ý nghĩa sai hồn tồn Trước nhập diệt đức Phật biết rõ tình xã hội chúng ta, rõ ràng vô Trong chương Thanh Tịnh Minh Hối kinh Lăng Nghiêm, đức Phật nói: ‘Tà sư thuyết pháp cát sông Hằng’ Những lời kinh nói đời đời pháp nhược ma cường, chúng sanh nhận giả mà chẳng nhận thiệt, chịu nghe lời gạt mà chẳng chịu nghe lời khuyên! Các vị đồng học Tịnh Tông phải học theo đức Phật, đức Phật có tâm nhẫn nại chờ đợi người Tơi cảm thấy nhiều người nhóm đồng học có nhiệt tâm đức Phật, họ nơn nóng muốn độ chúng sanh đến Tây phương Cực Lạc giới Nhưng quay đầu lại thiệt lịng phản tỉnh coi tự vãng sanh hay chăng? Tự chẳng có khả độ mà muốn độ người khác! Trong kinh thường nói câu: ‘khơng có chuyện này!’ (vơ hữu thị xứ!), người thường nghe câu này, nghe đến thuộc lịng ln ‘Phật không độ người vô duyên’, phải hiểu người chẳng có duyên với Phật, chẳng có duyên nghĩa không tin Không tin vào lời dạy Tịnh Ðộ Tam Kinh, y giáo phụng hành, mà lại nghe lời rao truyền này, tức chẳng có duyên với Phật, đời họ định chẳng thể thành tựu -o0o a Bổn nguyện gì? Bổn nguyện rốt gì? Bổn nguyện tức bốn mươi tám lời nguyện Sau Tịnh Tơng thành lập niệm Phật y theo ‘bổn nguyện’ Bạn xem khóa tụng ngày Tịnh Tơng chúng ta, khóa sáng niệm bốn mươi tám lời nguyện, khóa tối sám trừ nghiệp chướng Nếu chẳng sám trừ nghiệp chướng định vãng sanh Tuy pháp môn nói ‘đới nghiệp vãng sanh’, vị Tổ sư đại đức xưa nói đến nhiều ‘chỉ mang theo nghiệp cũ, không mang theo nghiệp mới’ Những nghiệp mà bạn tạo khơng thể mang theo, chữ ‘đới’ nghĩa ‘đem theo, mang qua bên đó’; việc sai lầm q khứ khơng sao, hôm sửa cho lại Câu ‘không kể khứ, luận hành vi nay’ nguyên lý nguyên tắc đới nghiệp vãng sanh Bây tiếp tục tạo nghiệp chẳng thể vãng sanh, định phải hiểu đạo lý Bổn nguyện, có người nói bổn nguyện nguyện thứ mười tám, phần đông nhiều người không hiểu rõ nghĩa thú! Nguyện thứ mười tám hàm nhiếp bốn mươi bảy nguyện cách rốt viên mãn, thiếu nguyện bốn mươi bảy nguyện nguyện thứ mười tám không viên mãn Vị ‘đại đức’ rao truyền ‘bổn nguyện niệm Phật’ có hiểu đạo lý hay không? Bất nguyện bốn mươi tám nguyện hàm nhiếp bốn mươi bảy nguyện cách rốt viên mãn, nguyện Tuy chưa giảng xong kinh Hoa Nghiêm người nghe kinh chẳng Trong câu ‘một tức nhiều, nhiều tức một’ (nhất tức thị đa, đa tức thị nhất) kinh Hoa Nghiêm ‘một nhiều khơng hai’ (nhất đa bất nhị) mà! ‘Một tức hết thảy, tức một’ (nhất tức thiết, thiết tức nhất), người có hiểu khơng? Bổn nguyện niệm Phật ‘một tức hết thảy’, công đức bổn nguyện thù thắng; tuyệt đối nói ‘chỉ dựa vào nguyện thứ mười tám mà thôi, bốn mươi bảy nguyện không cần nữa’; bốn mươi bảy nguyện không thực nguyện thứ mười tám khơng làm ln Nguyện thứ mười tám gì? Nguyện thứ mười tám tổng cương lãnh bốn mươi bảy nguyện Vì lời rao truyền ma thuyết pháp Phật Trước nhập diệt đức Phật dạy ‘Tứ y pháp’, thứ ‘Y pháp bất y nhân’ Pháp gì? [Pháp kinh điển] Kinh Vô Lượng Thọ kinh Tịnh Tông Ðời Ðông Tấn, Huệ Viễn đại sư xây dựng đạo tràng niệm Phật Lô Sơn – Ðông Lâm Niệm Phật Ðường, đồng tu có chung chí hướng đạo tâm gồm có trăm hai mươi ba người Lúc kinh điển Tịnh Tơng có kinh Vơ Lượng Thọ, kinh chưa phiên dịch Những người đạo tràng Lô Sơn y theo kinh này, trăm hai mươi ba người vãng sanh cách vững vàng, thích đáng Ðạo tràng vơ thù thắng, trang nghiêm, phải theo đường người xưa, kế thừa [sự nghiệp của] người xưa Gần Ấn Quang lão pháp sư người cuối đời nhà Thanh đầu thời Dân Quốc, nhiều đồng tu biết Ngài hóa thân Tây Phương Cực Lạc giới Ðại Thế Chí Bồ Tát tái lai Chúng ta chẳng có dịp gặp lão pháp sư, Văn Sao Ngài lưu truyền gian, [chúng ta] nên đọc tụng kỹ càng, y giáo phụng hành Ngày đường kế thừa Ấn Quang đại sư Thầy lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam, thầy học trò Ấn Quang đại sư, đời thầy làm theo lời dạy đại sư Tôi thân cận học hỏi thầy Lý mười năm, thầy không dám đảm đương vai trò thầy giáo, thầy giới thiệu cho người thầy Người thầy ai? Tức thầy thầy Lý, Ấn Quang đại sư Do biết thầy Lý có đức hạnh, học vấn, vô khiêm tốn! Thầy dạy phải hết lòng phát tâm đọc tụng Văn Sao y giáo phụng hành, [mới xứng đáng] làm đệ tử Ấn Quang đại sư Tôi khuyên vị đồng tu khắp nơi noi theo kinh Vô Lượng Thọ làm đệ tử A Di Ðà Phật cách gọn tắt, ổn đáng Lão cư sĩ Hạ Liên Cư hội tập kinh Vô Lượng Thọ, cụ Hạ A Di Ðà Phật tái lai phải Quán Thế Âm Bồ Tát tái lai, khơng chẳng thể hội tập kinh hoàn hảo Chúng ta biết ông Vương Long Thư hội tập lần vào triều nhà Tống, ông Ngụy Mặc Thâm hội tập lần thứ hai vào triều nhà Thanh, hai không hồn hảo! Thời mạt pháp đích thực có nhu cầu phải hội tập kinh nên cảm Phật, Bồ Tát đến thị Quý vị không tin, tin; tin lợi ích Chúng ta biết người y chiếu lời dạy kinh để tu hành vãng sanh có tướng lành năm gần nhiều, người nghe nói đến nhiều Nếu bạn chẳng tin mà nghe theo lời [rao truyền] người ta khơng cịn cách để nói nữa? Ngày thời đại dân chủ tự do, rộng mở, khơng có quyền can thiệp người khác, phải coi duyên phần với đức Phật A Di Ðà sâu hay cạn Chúng ta đọc hội tập lão cư sĩ Hạ Liên Cư, không cần hỏi lão cư sĩ người nào, không cần Hãy coi hội tập ngài pháp hay không? Chúng ta phải xây dựng lòng tin từ điểm này, mê tín, mù qng Tơi in năm dịch kinh Vô Lượng Thọ bốn hội tập chung thành đề tên sách ‘Tịnh Ðộ Ngũ Kinh Ðộc Bổn’; trước sau in hết hai, ba vạn Chư vị đồng tu tự xem so sánh, để quý vị xây dựng lòng tin vững cách Sau quý vị quán sát kỹ số người noi theo [lời rao truyền] ‘Bổn nguyện niệm Phật’ mà vãng sanh người? Họ có tướng lành chăng? -o0o b Chẳng phát nguyện niệm Phật vãng sanh Kinh Vô Lượng Thọ dạy rõ ràng, điều kiện ba bậc vãng sanh là: ‘Phát Bồ Ðề tâm, hướng chuyên niệm’, có chuyện chẳng phát nguyện mà vãng sanh được? Khơng có đạo lý này! ‘Chẳng phát nguyện, niệm Phật’ người xưa có nói: ‘Cho dù ngày niệm mười vạn tiếng Phật hiệu, chẳng phát nguyện hét bể cuống họng uổng cơng mà thôi!’ Tại vậy? Bạn chẳng chịu vãng sanh mà! Tâm nguyện vãng sanh, buông xuống vạn duyên tức tâm Bồ Ðề Trong Yếu Giải, đại sư Ngẫu Ích dạy chúng ta: ‘Nếu muốn vãng sanh tăng cao phẩm vị, định phải có tâm giống tâm Phật, nguyện giống nguyện Phật, hạnh giống hạnh Phật’ Tâm chẳng giống tâm A Di Ðà Phật, nguyện chẳng giống nguyện A Di Ðà Phật, hành vi chẳng giống A Di Ðà Phật, cho dù bạn vãng sanh phẩm vị thấp; chi bạn vãng sanh được! Chúng ta phải nhớ kỹ nghe! Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, phu nhân Vy Ðề Hy cầu sanh Tịnh Ðộ, thỉnh giáo đức Phật Thích Ca: ‘Con phải tu học vãng sanh Cực Lạc giới?’ Trước đức Phật Thích Ca Mâu Ni giảng giải phương pháp tu học cho bà, Ngài giảng rõ ‘Tịnh Nghiệp Tam Phước’, giảng rõ cho ‘Chánh nhân Tịnh nghiệp ba đời chư Phật’ Nói cách khác Phật khứ, Phật tại, hay Phật tương lai, người tu hành thành Phật xây dựng sở, tảng này, khơng có sở chẳng kể họ ráng sức tu hành thành tựu Cũng việc xây nhà, móng Hai câu đầu sở là: ‘Hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sư trưởng’, người Trung Quốc thường dùng danh từ: ‘hiếu thân tôn sư’ Mọi người Tây phương Cực Lạc giới người có hiếu nhất, học sinh giỏi Trong kinh Vô Lượng Thọ xưng họ ‘đệ tử hạng Như Lai’! Làm có chuyện ‘chẳng phát nguyện’ này? Việc hồn tồn sai lầm! Những người có đầu óc sáng suốt chút phân biệt nhận Nếu việc nhận khác biệt, học Phật vơ ích, nghe giảng kinh năm luống uổng, vơ ích! ‘Tịnh Nghiệp Tam Phước’ tức hạnh Phật – Hành vi chư Phật Như Lai thể sanh hoạt thường ngày Tam Phước, Lục Hòa, Tam Học, Lục Ðộ, Thập Nguyện hành trì chư Phật Chúng ta làm chưa? Tôi thường khuyên vị đồng tu khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác phải đối chiếu với năm khoa mục này, tương ứng, phù hợp hạnh quý vị chánh hạnh; khơng tương ứng hạnh quý vị tà hạnh, tà hạnh chẳng thể vãng sanh đâu! Cho nên biên soạn năm đề mục Tịnh Tông thành sách nhỏ gọi ‘Nguyên tắc tu hành’, nguyên tắc định phải tuân theo đời sống, công việc, xử sự, đãi người, tiếp vật ngày, định chẳng thể làm trái ngược Nếu làm trái ngược niệm Phật, phát nguyện khơng thể vãng sanh Tại vậy? Nguyện bạn nguyện giả, nguyện suông, không thực tế Khi phát nguyện hồi hướng, bạn lấy để hồi hướng? Nói sng, hồi hướng sng khơng được, bạn phải dùng thực tế để hồi hướng Thực tế gì? Thực tế tu hành chứng quả, đoạn ác tu thiện, chuyển mê thành ngộ Ðây công đức tu hành chân thật mình, phải dùng để hồi hướng Hôm bạn không phát nguyện khơng niệm Phật, bạn vãng sanh cho được? -o0o c Ðời mạt pháp, tà sư nhiều cát sông Hằng ‘Ðồng tu Tịnh Tông nghe xong khởi lên nhiều nghi vấn’, người vô tri, ngu muội, người đáng thương! Giống năm trước ông Trần Kiến Dân Mỹ tuyên bố khắp giới rằng: ‘đới nghiệp vãng sanh’, làm người niệm Phật khắp giới vơ phân vân, thắc mắc Ðó ma, Phật đâu! Ngay vị lão cư sĩ Châu Tuyên Ðức lung lay lịng tin Khi tơi đến Los Angeles ơng phi trường đón tơi, vừa gặp mặt liền hỏi: ‘Pháp sư, có người nói: ‘đới nghiệp khơng thể vãng sanh’, phải ‘tiêu nghiệp vãng sanh’, phải làm sao?’ Tơi nói với ơng: ‘Khơng vãng sanh thơi!’ Ơng nghe xong lời vơ hoang mang; tơi nhìn ơng đờ người, đứng nói chẳng nên lời Tơi nói: ‘Nếu khơng đới nghiệp, Tây phương Cực Lạc giới có đức Phật A Di Ðà độc đó, ơng cịn lên làm gì?’ Ơng cịn chưa hiểu, tơi nói thêm: ‘Qn Thế Âm Bồ Tát, Ðại Thế Chí Bồ Tát Ðẳng Giác Bồ Tát, phẩm Sanh Tướng vơ minh chưa phá trừ, có phải đới nghiệp hay không?’ Nghe xong ông tỉnh ngộ Quán Âm, Thế Chí đới nghiệp, có A Di Ðà Phật chẳng đới nghiệp mà thơi ‘Nhưng kinh chẳng có nói ‘đới nghiệp vãng sanh’?’ Tơi trả lời: ‘Trong kinh có nói đến bốn cõi, ba bậc, chín phẩm hay khơng?’ ‘Có!’ ‘Nếu khơng đới nghiệp người bình đẳng, đâu có ba bậc, chín phẩm phải khơng?’ Ðây lời đức Phật dạy chúng ta: ‘Noi theo nghĩa khơng noi theo lời nói’, đức Phật chẳng có nói ‘đới nghiệp vãng sanh’, [nhưng] có nói đến ba bậc, bốn cõi, chín phẩm, ý tứ chữ đới nghiệp nằm trọn Bạn đem theo nghiệp nhiều phẩm vị bạn thấp; bạn đem theo nghiệp phẩm vị bạn cao Ðâu có đạo lý chẳng đới nghiệp! Người học Phật phải khai mở trí huệ, vừa nghe người ta nói hai ba câu lung lay lịng tin liền, mê điên đảo vậy? Bạn nói người có đáng thương hay không? Niệm Phật suốt đời, bảy tám chục tuổi rồi, vừa nghe lời đồn đãi người ta lung lay niềm tin, thiệt đáng thương quá! Vì nên đức Phật dạy chúng ta: ‘Y pháp đừng y theo người’, ‘Y nghĩa không y theo lời nói’, pháp kinh điển; kinh điển Tịnh Tông năm kinh, luận, phải hiểu lời dạy Ngài ‘Bổn nguyện niệm Phật’ có sai khơng? Khơng sai! Vậy ‘bổn nguyện’ gì? Năm kinh, luận bổn nguyện, bốn mươi tám nguyện bổn nguyện đức Phật A Di Ðà, rút câu khơng được! Rút câu đó, bạn hiểu ‘một tức nhiều’, câu tức tồn năm kinh luận, bạn có cơng phu đến mức hiểu vậy, Nếu khơng có cơng phu đến mức ngoan ngỗn, thực theo thứ tự mà bước từ từ, học tập theo thứ lớp đàng hồng, bạn thành cơng Hễ không pháp, giải sai, lệch lạc ý nghĩa bổn nguyện niệm Phật ma hết; ma sợ bạn thành tựu đời nên mau mau kéo bạn trở lại, đẩy bạn vơ địa ngục A Tỳ xong ma vui! Ðược rồi, tơi giải thích vấn đề cho bạn đến Ngày tháng 1, 2000 Báo Ân Ðường Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba -o0o Làm để khế nhập cảnh giới Phật Các bạn đồng học: Chào bạn, hai mươi ngày bước sang năm 2000, năm ‘thiên hi’ đến, nơi giới tổ chức lễ lộc đón mừng, tổ chức buổi tiệc ấm cúng mời chín tơn giáo Tân Gia Ba tham dự; mời họ tham gia, mời họ làm chủ nhân buổi tiệc, đứng kế bên phụ giúp Mọi người biết năm gần tai nạn không ngừng xảy toàn giới, ngày nghiêm trọng, lo lắng, không yên tâm Người ta cho tai nạn tránh khỏi, có người cho tai nạn hóa giải, nên có người hỏi: ‘Chúng ta phải làm để chào đón kỷ thứ 21?’ -o0o - a Phàm Thánh thể tâm sở hiện, thức sở biến Chúng ta tổng hợp cách giải thích nguồn gốc đời sống vũ trụ tôn giáo vị thánh hiền xưa nay, nước ngồi nước Trong Phật pháp nói đến ‘tâm tánh’, y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới, nói chúng sanh hư không pháp giới ‘duy tâm sở hiện, thức sở biến’ Lịch sử Ấn Ðộ giáo cổ kính so với Phật giáo lâu đời nhiều, Bà La Mơn giáo Ấn Ðộ có tám ngàn năm lịch sử Họ nói nguồn gốc vũ trụ ‘Phạm’ ‘Ngã’; chữ Ngã Tiểu Ngã mà chữ Ngã ‘Thường, Lạc, Ngã, Tịnh’ Phật giáo, Chân Ngã Phần đơng tơn giáo nói giới Thượng đế sáng tạo ra, sanh mạng Thượng Ðế tạo nên, Chúa tạo nên Cũng có tơn giáo coi Thượng Ðế Trí Huệ, Phật pháp Ðại thừa gọi ‘Pháp Thân’, nói từ thể, nhận thức đại thánh đại hiền Làm họ biết được? Thông qua tu học ‘Giới, Ðịnh, Huệ’ Phật pháp, [người ta có thể] khai mở trí huệ từ mức thiền định thâm sâu, Tam huệ Bồ Tát Từ nhận biết, khẳng định, hiểu rõ triệt để chân tướng vũ trụ nhân sinh Phạm vi bao lớn? Nhà Phật nói ‘mười pháp giới’, ‘trăm giới ngàn như’ 1, ‘dù lớn khơng lọt ngồi, nhỏ nhặt đến khơng có chẳng thuộc vào đây’ Thánh nhân gian, xuất gian chẳng không hạ thủ cơng phu từ chỗ Sau đích thân chứng cảnh giới ấy, khẳng định việc mà ngày người ta gọi ‘tinh thần vượt kinh nghiệm’ đích thực tồn Ðây phía nói đến: ‘Tâm Tánh, Phạm Ngã, Thượng Ðế, Pháp Thân, Thần’, đích thật tồn vĩnh hằng; hiện, sanh, biến (chủ thể tạo nên hiện, sanh, biến) Thế giới chia thành hai phận, tượng tinh thần, hai tượng vật chất, hai thứ sở hiện, sở sanh, sở biến (những thứ hiện, sanh, biến) Sở hiện, sở sanh, sở biến vơ lượng vơ biên, sanh, biến có thứ Từ điểm biết tận hư không khắp pháp giới chúng sanh thể, có chung sanh mạng Chúng ta thường nghe người lãnh đạo quốc gia nói chuyện với toàn thể dân chúng [bắt đầu bằng]: ‘Ðồng bào toàn quốc …’ Từ nhận thức đại thánh nhân nói: ‘Ðồng bào khắp hư không pháp giới’ Phạm vi lớn nhiều nguồn gốc, thể có chung sanh mạng Chúng ta phải nhận biết điểm này, sau quay lại nhìn chúng sanh thấy số nhận biết rõ ràng, số Phụ lục a Ba yếu việc thọ trì kinh Vơ Lượng Thọ i Khéo giữ gìn nghiệp, chẳng chê bai lỗi người khác; Khéo giữ gìn thân nghiệp, đừng làm chuyện trái ngược với giới luật; Khéo giữ gìn ý nghiệp, tịnh chẳng nhiễm ii Phát bồ đề tâm, hướng chuyên niệm A Di Ðà Phật iii Quán pháp hoá, tam muội thường tịch Nhận định: Lão hịa thượng ln ln nhấn mạnh bí tu học Phật pháp cho thành tựu phải: ‘Thâm nhập môn, huân tu lâu dài’ Nếu khơng hồi nghi, khơng xen tạp, khơng gián đoạn, chẳng khơng thành công Trong văn Khuyên Phát Tâm Bồ Ðề, Tổ thứ mười Tịnh Tông, Tỉnh Am đại sư rõ ‘Trong việc tu hành cấp bách phải lập nguyện trước tiên’ Trong chín nhân dun có nói: ‘Phát Bồ Ðề Tâm thiện căn, chấp trì danh hiệu phước đức’ Kinh Hoa Nghiêm dạy: ‘Nguyện rộng hành sâu, hư khơng chẳng lớn, tâm vương lớn Kim cang chẳng cứng, nguyện lực cứng nhất’ Chú thích: Bồ Ðề tâm tức tín nguyện tâm – tin Phật nói, mn dun bng xuống hết, cầu nguyện vãng sanh -o0o i ii b Thái độ nhận thức cần có tu học Phật pháp Ấn Quang đại sư dạy chúng ta: ‘Muốn lợi ích chân thật Phật pháp phải tìm cầu từ cung kính, phần cung kính phần lợi ích, mười phần cung kính mười phần lợi ích’ Học Phật phải tin sâu nhân quả, hiểu lý nhân Bất luận ‘Như Lai thành chánh giác’ ‘chúng sanh đọa ác đạo’ chẳng ngồi nhân Kinh Dịch nói: ‘Nhà tích thiện có niềm vui, nhà tích điều bất thiện có việc tai ương’ Tích thiện tích bất thiện nhân; niềm vui tai ương iii Kinh nói: ‘Bồ Tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả’ Bồ Tát sợ chiêu cảm ác nên ngăn ngừa, đoạn trừ nhân ác, từ tội chướng tiêu trừ, công đức viên mãn đến thành Phật Chúng sanh thường làm nhân ác lại muốn miễn trừ ác giống người chạy trốn bóng ánh nắng mặt trời, vất vả khổ nhọc cách chẳng Người vơ trí làm chút việc thiện xong hy vọng có phước báo to lớn; lúc gặp nghịch cảnh, có chút chẳng ý liền nói: ‘Tơi làm lành lại gặp nạn, chẳng có nhân quả’, từ thối tâm iv ‘Tu phước cịn phải tu huệ, tu Tịnh Ðộ’, tu phước dĩ nhiên ‘đoạn ác tu thiện’ Làm công đạo tràng định phải giữ gìn tâm tịnh, nhắm đến mục tiêu ‘thành tựu giới, định, huệ mình’, đừng tham cầu phước báo Nhân viên [trong đạo tràng] khơng thể có thái độ: ‘tơi cho bạn hội tu phước báo’ để đối xử với người đến làm công Tu huệ nên cầu đoạn trừ phiền não Hoằng Nhất đại sư khai thị: “Muốn trừ phiền não trước tiên phải quên ‘ngã’ (tôi)” Tu hành chẳng rời sinh hoạt, định từ ‘quên tôi, xả tiểu ngã, đến vô tư, vô ngã’ mà làm; đoạn trừ phiền não, trừ ngã chấp, tu học giới, định, huệ; phương pháp kỳ diệu Nếu dùng tâm ‘chân thành, tịnh, từ bi’ để niệm Phật cầu sanh Tịnh độ phước huệ viên mãn v Người niệm Phật ăn chay để nuôi dưỡng tâm từ bi tâm tường hòa Nếu chẳng thể chấm dứt ăn mặn nên ăn tam tịnh nhục (thịt mà chẳng thấy giết, chẳng nghe giết, chẳng bị giết mình), ăn chay buổi sáng, đừng sát sanh, đặc biệt sát sanh nhà Ðể cho nhà thường kiết tường, thường sát sanh nhà biến thành lị sát sanh, oan hồn thường tụ tập, chẳng kiết tường vi Phật, Bồ Tát giúp đỡ cách nói rõ đạo lý nghiệp nhân báo, nói rõ lợi hại, phương pháp đoạn ác tu thiện cho biết, mà Thực muốn làm phải tự làm; Phật, Bồ Tát chẳng thể làm thay vii Nghe pháp nghe kinh định phải ‘thâm nhập môn, huân tu lâu dài’, học tập không ngừng để thể hội, giác ngộ nỗ lực làm ‘giải hành tương ứng’ Lâu ngày công phu sâu dày phát sanh tác dụng có kết , hàng phục thói quen tập khí đạt thành tựu viii Khổng Lão Phu Tử dạy chúng ta: ‘Ða văn khuyết nghi, thận hành kỳ dư’ (Nếu nghe nhiều mà cịn có chỗ nghi ngờ thực hành cẩn thận điều cịn lại, tức điều khơng nghi), thái độ nên có nghe kinh, nghiên [cứu kinh] giáo Trong việc nghe kinh, nghiên giáo, người chẳng giống nhau, người hiểu khác nhau, tâm đắc khác nhau, chẳng tránh có chỗ nghi ngờ khác Nghi ngờ bịnh nặng, đừng nghi mà đánh lịng tin, khơng thể nghi mà cản trở chánh hạnh Nên tạm thời gác chỗ nghi qua bên, thực hành mà chẳng nghi, chuyện quan trọng Sau gặp ‘minh sư’ cảnh giới tu học nâng cao vấn đề nghi giải đáp ix Trong câu chuyện Pháp Chiếu vào Trúc Lâm tự, Văn Thù Bồ Tát nói với Pháp Chiếu: ‘Hơm ơng niệm Phật, lúc Trong môn tu chẳng có niệm Phật Cúng dường Tam Bảo, tu phước lẫn tu huệ Hết thảy pháp, Bát Nhã Ba La Mật, thâm thiền định, chư Phật phát sanh từ niệm Phật Thế biết niệm Phật vua pháp Ông nên thường niệm pháp vô thượng này, đừng ngừng nghỉ’ Pháp Chiếu hỏi: ‘Làm để niệm?’ Văn Thù Bồ Tát nói: ‘Phía tây giới có Phật A Di Ðà, Ngài có nguyện lực chẳng thể nghĩ bàn, ông nên niệm liên tục đừng để gián đoạn, sau mạng chung, vãng sanh, vĩnh viễn chẳng thoái chuyển’ x ‘Nhiếp trọn sáu căn’ bí niệm Phật, lúc niệm Phật phải nhiếp nhĩ căn, lắng nghe chữ câu rõ ràng, đừng để Phật hiệu từ tâm khởi lên, âm từ miệng phát ra, trở vào tai, liên tục chẳng gián đoạn Khi vừa có chút vọng niệm liền thâu nhiếp tâm niệm Phật, nhiếp nhĩ lắng nghe, chẳng để vọng niệm tiếp tục, tạp niệm từ từ tiêu trừ, công phu tự nhiên đắc lực xi Long Thư Tịnh Ðộ Văn nói: ‘Ngày hết đêm đến, phải chuẩn bị cho đêm; Mùa nóng hết mùa lạnh đến, phải chuẩn bị cho mùa lạnh Cịn phải mất, phải chuẩn bị cho Làm để chuẩn bị cho đêm? Ðèn nến, giường chiếu Làm để chuẩn bị cho mùa lạnh? Áo ấm, than củi Làm để chuẩn bị cho chết? Phước huệ Tịnh Ðộ.’ xii xiii Phật dạy: ‘Chẳng thể dùng thiện căn, phước đức, nhân duyên sanh cõi nước đó’ ‘Nhân duyên’ tức nghe kinh, nghe pháp, ‘thiện căn’ tin tưởng Phật pháp, ‘phước đức’ thực làm theo, tu hành pháp Ðầy đủ ba đạt tồn lợi ích Phật pháp Tâm an lý đắc; Vì lý đắc (hiểu rõ lý) nên tâm an xiv Lão Tử nói: ‘Ta có mối lo lớn ta có thân này; ta chẳng có thân đâu có phải lo lắng’ xv Phàm phu chẳng thể vượt tam giới tâm có ‘TA’ Chỗ huyền diệu pháp mơn Ðại thừa chỗ liệng bỏ chữ ‘Ta’ đi, khởi tâm động niệm nghĩ đến chúng sanh, chẳng nghĩ đến mình, dạy chẳng chấp trước ‘Ta’, mở rộng tâm lượng, phóng lớn lên, tự nhiên ‘chấp Ta, tướng Ta, ngã kiến’ hết xvi Ấn Quang đại sư khuyên người học Phật phải đọc Liễu Phàm Tứ Huấn, Thái Thượng Cảm Ứng Thiên, An Sĩ Toàn Thư khơng ngồi mục đích tìm khuyết điểm mà thơi, giống soi gương tìm vết dơ Lão hịa thượng Tịnh Khơng đau lịng mỏi miệng giảng giảng lại xvii ‘Tâm niệm nhiều phiền phức thật! Xưa lặng niệm khó mn vàn!’ (Niệm đầu thái đa chân phiền não Cổ lai niệm tối nan bình) Bịnh nặng tâm không định, tâm tán loạn, nghĩ ngợi lung tung, chẳng thể an định, nghĩ bịnh bị bịnh, nghĩ già biến thành già nua Mục đích việc niệm Phật để đè nén, hàng phục vọng tưởng phiền não xviii Thiền định, thiền bên ngồi khơng trước tướng, định bên khơng động tâm Thiền định thủ đoạn mục đích, Bát Nhã trí huệ mục đích xix Tu hành phải dồn sức vào tâm niệm, tu hành tu để thành người có tài ăn nói lưu lốt, lanh lẹ Nhà Nho nói ‘Lúc học vấn thâm sâu tâm ý bình lặng’ (Học vấn thâm thời ý khí bình) xx Nghe kinh nghe pháp nên đặt mục tiêu ‘một kinh điển hồn chỉnh’ đạt lợi ích hồn tồn, tránh khỏi bịnh ‘đoạn chương thủ nghĩa’ (hiểu nghĩa rời rạc theo phần nhỏ, ý nói: khơng lãnh hội ý nghĩa tồn kinh) Thường thấy có vài đồng tu nhân duyên chưa đầy đủ, nghe kinh nghe pháp nghe vài đoạn, khơng có thời gian hội nghe hết kinh (như kinh Vơ Lượng Thọ) sanh tâm hoan hỷ, lợi ích nơi Phật pháp Thử nghĩ phát tâm nguyện rộng lớn nghe trọn hết kinh lợi ích nơi Phật pháp chẳng thù thắng sao! xxi Hoằng Nhất đại sư nhắc nhở người tu hành nên ý ‘công tội bù đắp cho nhau’ (công không chuộc tội) phù hợp với đạo lý nhân Nếu khơng [những tư tưởng sai lầm như] ‘người làm việc thiện to lớn dù có làm chuyện ác chẳng bị báo ứng’, ‘bây làm việc ác cần sau làm việc thiện để bù đắp, bù trừ rồi!’, hiểu lầm nhân quả, thiên kiến sai lầm Người tu hành đoạn ác sau không tái phạm trở lại, cắt đứt nhân ác, duyên ác Tu thiện tức tu nhân thiện, dun thiện, tích lũy cơng đức, phá mê khai ngộ, chuyển phàm thành thánh A Di Ðà Phật -o0o - c Lợi ích thù thắng nhiếp thọ chúng sanh kinh Vô Lượng Thọ Năm Dân quốc bảy mươi sáu (1987) lão hịa thượng Tịnh Khơng kỷ niệm ngày cụ Lý Bỉnh Nam vãng sanh, muốn báo ân pháp nhũ ân sư nên đặc biệt khai giảng kinh ‘Phật Thuyết Ðại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác’ Từ lúc giảng kinh đến nay, đồng tu nước vui vẻ tán thán, cảm lợi ích thù thắng từ nhiếp thọ chúng sanh kinh này, cảm niệm nhìn sáng suốt, rốt lão hòa thượng chọn kinh phương tiện nhanh chóng, thẳng tắt, rốt ráo, viên mãn để dẫn dắt chúng sanh, để làm kim nam cho tu hành, thành tựu cho Phật Bồ Ðề viên mãn chúng sanh Lão hòa thượng từ bi thương xót [chúng ta] giảng giảng lại đến giảng hết chín lần, hội giảng kinh lần thù thắng trước, người đạt lợi ích chân thật chẳng thể tính đếm Hiện lão hòa thượng giảng lần thứ mười Cư Sĩ Lâm Tân Gia Ba, bốn ‘Tín, Giải, Hành, Chứng’ đặc biệt nhấn mạnh ‘Hành, Chứng’, hy vọng người có duyên nghe ‘phát Bồ Ðề tâm chân chánh, hướng chuyên niệm A Di Ðà Phật, cầu sanh Tịnh Ðộ’ Ðồng thời hy vọng quý vị đồng tu Tịnh Tông áp dụng Phật pháp viên dung vào đời sống việc làm ngày, để cải thiện hoàn cảnh xã hội, cứu vãn kiếp vận giới đầy dẫy tai nạn Lão hòa thượng rõ hội tập kinh dựa sư thừa hẳn hòi, lão sư Lý Bỉnh Nam Ðài Trung đích thân truyền thừa (thầy Lý học trò Ấn Quang đại sư); hội tập kinh lão pháp sư Huệ Minh ấn chứng, pháp sư Từ Châu đích thân soạn khoa phán, khai giảng Ðại lục Tuyên giảng mười năm thường nghe đến nhiều người y theo kinh tu hành vãng sanh, họ dự biết trước ngày giờ, hoa nở thấy Phật, họ làm chứng cho việc vãng sanh, nhiều đồng tu chứng kiến tận mắt, số nghe đến nhiều Như đủ để thấy công đức hội tập kinh thù thắng, mười phương ba đời chư Phật gia trì, hộ niệm Khả chữ nghĩa người đời chẳng người thời xưa, nhiều người không hiểu văn ‘Văn Ngơn’, chí chẳng có lực đọc, chi kinh Vơ Lượng Thọ có đến năm dịch gốc, thực khó đọc hết năm Ðồng tu hội biết việc nên cảm niệm lời giáo huấn tha thiết, ân cần lão hịa thượng dùng tâm cung kính, kiền thành để khuyên lơn đồng tu, nghe kinh, nghiên giáo, niệm Phật tu hành nên hội tập kinh Vô Lượng Thọ Hiểu rõ lý tin sâu, tin sâu phát nguyện thiết tha, nguyện khẩn thiết phụng hành, phụng hành tự nhiên cơng phu sâu dày Có thể tín, nguyện, hành ba liên đới mật thiết vậy, chẳng thiếu thứ đạt lợi ích chân thật Phật pháp Những đại đức đồng tu ưa thích kinh Kim Cang Bát Nhã, Hoa Nghiêm, Pháp Hoa lấy kinh Vơ Lượng Thọ làm sở, kinh Vô Lượng Thọ dễ đạt lợi ích rốt đại kinh A Di Ðà Phật Tứ chúng đồng tu Tịnh Tơng Học Hội Thành Phố Ðài Nam kính ghi -o0o d Ý nghĩa Phật thất niệm Phật Phật thất đoạn: ‘Nếu có người thiện nam tử, người thiện nữ nghe đến A Di Ðà Phật, chấp trì danh hiệu vịng ngày, hai ngày, …, bảy ngày, tâm bất loạn Người lúc lâm chung, A Di Ðà Phật chư thánh chúng trước mặt Lúc người mạng chung, tâm chẳng điên đảo vãng sanh cõi Cực Lạc A Di Ðà Phật’ Phật thuyết A Di Ðà Kinh Trong pháp hội niệm Phật, hy vọng dùng tâm chí thành, tâm khẩn thiết, bng xuống hết vạn dun, tâm niệm Phật, đạt hiệu khắc kỳ cầu chứng (cầu chứng tâm bất loạn vòng bảy ngày, xây dựng lòng tin chứng để vãng sanh) Ấn Quang đại sư dạy: ‘Nhiếp trọn sáu bí niệm Phật’ Lúc niệm Phật định phải thâu nhiếp nhĩ căn, lắng nghe câu, chữ rõ ràng, rành mạch, đừng để luống qua Phật hiệu phát khởi từ tâm, âm từ miệng niệm, lọt vào tai, liên tục chẳng dứt Vừa có chút vọng niệm liền thâu nhiếp tâm lại để niệm Phật, đóng tai lại lắng nghe, chẳng vọng niệm tiếp tục Hết thảy vọng niệm tự nhiên từ từ biến mất, công phu tự nhiên đắc lực Lão hịa thượng Tịnh Khơng thường khuyến khích đồng tu phải dùng tâm ‘chân thành, tịnh, bình đẳng, chánh giác, từ bi’ để niệm Phật, câu Phật hiệu tương ứng, bổn nguyện oai thần đức Phật A Di Ðà gia trì, thật niệm Phật Và nói: ‘Chỉ cần đệ tử Di Ðà thực chịu buông xuống, xả trừ vọng niệm, chánh niệm tự nhiên tiền’ Cổ đức có câu: ‘Chỉ cầu trừ vọng, đâu cần tìm chân [thật]’ Phải biết ‘mục đích niệm Phật vốn công phu dùng chánh niệm đánh đổi vọng niệm, dùng chánh niệm chống đỡ vô số vọng niệm’ Nếu thật niệm Phật lúc chánh niệm phân minh, thánh hiệu Di Ðà thường nằm tâm Vì lúc có Phật hiệu nên đạt đến ‘quên ta, quên mình’; nhờ quên nên chẳng có chướng ngại Vì lúc có Phật hiệu [trong tâm] tự nhiên đại tự tại, cơng phu tự nhiên đắc lực Trong ‘Tâm Thanh Lục’ lão cư sĩ Hồng Niệm Tổ rõ: “Chí tâm xưng niệm thánh hiệu Di Ðà giống ‘luyện khoáng (quặng) thành vàng’ loại bỏ tạp chất đến lúc hoàn toàn, xả bỏ vô minh phiền não Nếu tức luyện thành vàng, chẳng quặng nữa” Chí thành niệm Phật tự lực Phật lực gia trì, kết hợp hai lực [lượng này] Chí thành niệm Phật cắt cỏ mọc um tùm, bỏ chất tạp, luyện khống thành vàng Chí thành niệm Phật buông xuống hết vạn duyên, chứng minh cho phát Bồ đề tâm, cầu nguyện vãng sanh Chí thành niệm Phật khảo nghiệm coi ‘tam tư lương’ tín nguyện - hạnh đầy đủ hay khơng Chí thành niệm Phật thiện phước đức tiền -o0o e Giới thiệu sơ lược Tam Thời Hệ Niệm Tam Thời Hệ Niệm Trung Phong quốc sư đời Tống đặt ra, nội dung gồm có tụng kinh, trì danh, giảng kinh, hành đạo, sám hối, phát nguyện, xướng tán, bảy phương pháp hợp lại làm thành, pháp phân chia thành ba đoạn để cử hành Mục tiêu Tam Thời Hệ Niệm khuyên dạy vong linh sanh khởi lòng tin chân chánh, tâm nguyện khẩn thiết, niệm Phật cầu sanh Tây phương Tịnh độ Người làm lễ Tam Thời Hệ niệm thay vong linh lợi dụng hội để tu tập Tịnh nghiệp Ðây để khuyến đạo vong linh, đồng thời để khuyến đạo mình, tự đạt lợi ích, vong linh lợi ích, thiệt hai cõi minh dương lợi, khế cho đồng tu tu trì Tịnh nghiệp Vãng tích sở tạo chư ác nghiệp (Những ác nghiệp tạo từ trước Giai vô thỉ tham sân si Ðều tham sân si từ vô thỉ Tùng thân ý chi sở sanh Từ thân ý sanh Ngã kim Phật tiền cầu sám hối sám hối) Chư khổ tận tùng tham dục khởi Trước Phật cầu (Hết thảy khổ khởi lên từ tham dục Bất tri tham dục khởi hà nhân nhân Chẳng biết tham dục khởi từ Nhân vong tự tánh Di Ðà Phật Vì quên tự tánh Di Ðà Phật Vọng niệm phân phi tổng thị ma Vọng niệm sôi ma.) -o0o f Khó gặp thầy tốt Học hành phải y theo minh sư danh sư Minh sư dẫn bạn đường phẳng, đường hướng sáng sủa Minh sư người đường, điểm phương hướng cho mình, phịng ngừa cho chẳng lạc đường Ðồng tu người khuyến khích lẫn nhau, dùi mài, trao giồi lẫn nhau, có ‘thầy tốt bạn tốt’ thành tựu Người sơ học chưa đủ lực phân biệt tà - chánh, thị - phi; nghe người nói người tốt, theo họ; nghe người xong nói người tốt, bị họ chuyển dời Cũng trẻ em, cha mẹ phải chăm nom kỹ chẳng biết tà - chánh, thị - phi, chẳng biết - mất, lợi - hại, cần phải có thầy dạy dỗ Ðợi đến lúc bạn phân biệt tà chánh, thị phi, chẳng bị người ta xỏ mũi dẫn đi, có lực rồi, lão sư cho bạn ngồi tham học Thầy thật đại từ đại bi! Bảo đảm dạy dỗ, tận tâm tận lực Ðạo lý thầy trò thiệt gặp mà chẳng thể cầu, vơ có! Ðây dun, tự phải trồng thiện căn, vun bồi thiện duyên Nếu thực chẳng gặp cịn phương pháp, tức học người xưa Lúc trước thầy Lý Bỉnh Nam dạy tơi (tơi lão hịa thượng Tịnh Khơng), thầy khiêm nhường mà nói: ‘Khả tơi dạy cho ơng năm năm’ Thầy dạy học theo Ấn Quang pháp sư Ấn Quang pháp sư thầy thầy Lý, thầy khuyến khích tơi tơn Ấn Quang pháp sư làm thầy Lúc tơi bắt đầu học, cịn chưa xuất gia Thầy nói với tôi: ‘Người xưa đừng học theo Tô Ðông Pha, người thời đừng học theo Lương Khải Siêu.’ Hai người học giả Phật học lỗi lạc, ‘Phật học’ họ học giả uyên thâm, ‘học Phật’ họ chẳng có thành tựu, chẳng thể học theo hai người này.’ Lúc chẳng tìm thiện tri thức tìm người xưa, làm học trò tư thục người xưa Những người dùng phương pháp thành tựu nhiều, Trung Quốc người tôn người xưa làm thầy Mạnh Tử Mạnh Tử học theo Khổng Tử, lúc Khổng Tử chẳng sách ngài lưu lại gian nên Mạnh Tử chuyên đọc học theo sách Khổng Tử, tiếp nhận lời dạy Khổng Tử sách, lòng học theo Khổng Tử Mạnh Tử học theo vị thầy này, chuyên học vị thầy, học thành cơng, nên lịch sử Trung Quốc người ta tơn Khổng Tử làm Ðại Thánh, Chí Thánh, Mạnh Tử làm Á Thánh Sau lịch sử Trung Quốc có nhiều người dùng phương pháp thành công, lừng danh Tư Mã Thiên triều Hán, ông viết lịch sử Trung Quốc ‘Sử Ký’ Tư Mã Thiên học Tả Khưu Minh, ông học người, chuyên đọc tụng ‘Tả Truyện’, chuyên học văn chương, tu dưỡng ‘Tả Truyện’, ông học thành công trở thành văn hào thời Cịn Hàn Dũ đời Ðường, ơng tám văn hào tiếng đời Ðường, Tống, cịn có hiệu Hàn Xương Lê, người chuyển đổi văn học sau tám đời suy thoái; thầy Hàn Xương Lê ai? Tức Sử Ký Ông học Tư Mã Thiên, chuyên học Sử Ký, học văn chương, giáo huấn Sử Ký trở thành lãnh tụ tám nhà [văn hào] đời Ðường, Tống Trong nhà Phật, Ngẫu Ích đại sư triều Minh Tổ sư Tịnh Tơng Thầy Ngài ai? Là Liên Trì đại sư Lúc Liên Trì đại sư vãng sanh rồi, sách Liên Trì đại sư cịn lưu lại đời, Ngẫu Ích đại sư chuyên học sách Liên Trì đại sư Sự giáo học từ đời xưa Trung Quốc hy vọng đời sau vượt trội đời này, chẳng thể vượt trội giáo dục [kể như] hồn tồn thất bại Chẳng giống người ngày có tâm đố kỵ, chướng ngại ln sợ người ta mình, dạy người khác ln giữ lại ít, chẳng chịu tận tâm dạy học, gọi keo pháp Chú thích: tài liệu phần trích từ giảng ‘Nhận thức Phật giáo’ lão hòa thượng Tịnh Không Miami -o0o i g Nhàn đàm chuyện học Phật Tin sâu nhân quả, trồng nhân gặt Bố thí vơ khoẻ mạnh, sống lâu ii Rất nhiều người nói nhân [theo cách] dễ gây hiểu lầm, tức họ nhấn mạnh nhân đời trước Vì họ cho vận mạng định sẵn nên trở thành tiêu cực, chẳng muốn làm cả, cách nói chẳng làm (chỉ nghe theo trời, theo vận mạng an bài) người nghe theo Túc Mạng Luận, coi nhẹ nhân đời việc làm đời mấu chốt quan trọng iii Mục đích nói nhân có hai thứ: Thứ nhất: An tâm, làm cho bạn định tâm, đừng ngoại duyên chẳng vừa ý mà tâm bất bình, lúc nghịch cảnh đến đừng lo sợ, phải mạnh dạn nhận lấy Thứ hai: Lập mạng, muốn bạn phát nguyện lập chí, mạnh dạn tạo lập hạnh phúc cho iv Những chỗ có Bồ Tát làm cho chúng sanh sanh tâm hoan hỷ Khi khởi tâm động niệm, ngơn ngữ tạo tác chẳng có tâm làm não hại chúng sanh; phải kết thiện duyên với tất chúng sanh, đừng kết ác duyên v Trì giới: Giới luật trói buộc, [bạn] chẳng làm Vì giới luật giúp cho bạn tránh dụ dỗ phi pháp, chẳng bị cảnh giới bên chi phối, ngược lại [nhờ giữ giới nên] khinh an, tự vi Vô úy bố thí: Khơng sát sanh: chúng sanh bình đẳng, tôn trọng sanh mạng, tiếc thương sanh mạng Không não hại chúng sanh: đừng làm cho người ta chẳng an ninh Cứu tế nguy cấp: phóng sanh, hiến máu, cứu người, cứu động vật vii Ăn cho khoẻ có tinh thần Những thức ăn thêm chất hóa học gia cơng dễ sanh bịnh, chí dễ sanh ung thư, nên ăn thứ này, tốt đừng ăn viii Người xưa dạy: ‘Buổi sáng ăn cho có dinh dưỡng, buổi trưa ăn cho no (để làm việc), buổi tối ăn (dễ ngủ) ix Bác sĩ chuyên khoa tim danh tiếng Ðổng Ngọc Kinh bàn đạo lý khoẻ mạnh: x a Ăn uống, vận động, ngủ nghỉ, kiểm sốt tâm lý cho qn bình b Bịnh lâu ngày thành thầy thuốc hay, chữa cho mình, khơng thể chữa cho người khác Thuốc phải cho bịnh! Ô nhiễm mang đến tật bịnh: sanh hoạt bị ô nhiễm, thân thể bị ô nhiễm, tâm lý bị ô nhiễm Phương pháp trị bịnh hay là: tâm tịnh, thân tịnh, thân tâm tịnh tự nhiên khoẻ mạnh xi Giải mở oan kết, gút mắt: cơng khóa quan trọng nhà Phật, cần có: a Tự lực: đoạn ác tu thiện, tích lũy cơng đức, hồi hướng cho oan gia chủ nợ Chuyên tu tâm tịnh, thân tâm tịnh, duyên đoạn báo chẳng sanh b Tha lực: Phật lực gia trì, chí thành niệm Phật, nguyện lực đức Phật A Di Ðà gia trì xii Tật bịnh người phần đông sanh hoạt tập quán không tốt gây xiii Ðạo dưỡng sanh: dưỡng tâm lúc tĩnh, lúc tịnh (như niệm Phật), dưỡng thân lúc động (như lạy Phật) xiv Ăn chay khơng đừng miễn cưỡng, khơng thể muốn ăn chay mà ảnh hưởng, tạo phiền phức cho người nhà, làm cho nhà chẳng yên, chẳng từ bi, lại léo Nếu ăn chay không nên ăn tam tịnh nhục xv Việc ăn chay Lương Võ Ðế đề xướng, sau đọc kinh Lăng Già vua cảm động, phát tâm từ bi, chẳng nhẫn ăn thịt chúng sanh Sau người xuất gia hưởng ứng, trở thành điểm đặc sắc Phật giáo Trung Quốc (Nhật, Ðại Hàn, nhiều nước Ðông Nam Á [ngoại trừ Việt Nam] chẳng có) xvi Phương pháp ngừa muỗi, kiến, dán (chẳng dùng thuốc sát trùng) a Trong bếp giữ gìn sẽ, nấu ăn xong phải lau chùi gọn (để ngừa dán) b Dùng thùng rác có nắp đậy (ngừa dán, kiến) c Cửa sổ cần dùng cửa lưới (ngừa ruồi, muỗi, trùng) d Chân bàn bàn ăn dùng băng keo hai mặt dán xung quanh để ngừa kiến, tháng thay lần e Ðốt nhang đuổi muỗi (dùng nhang điện an toàn hơn, gây tổn hại cho thân thể hơn), phải mở cửa cửa sổ, để muỗi có đường bay ngồi, đừng kết ốn thù với động vật nhỏ f Ði ngồi dùng kem thoa ngừa muỗi, tránh nơi có nhiều muỗi xvii Từ trước đến sách thường dạy người ta phải ăn thịt có đủ dinh dưỡng, khoẻ mạnh, động vật sanh để người ăn thịt! Và nói: ‘Tơn giáo mê tín, chẳng có thần tiên, chẳng có Bồ Tát, chẳng có địa ngục, người chết hết, việc chẳng cịn’ Vì [có quan niệm sai lầm như] nên ngày nhiều người chẳng tin nhân quả, muốn làm làm, tham đắm ngũ dục, chẳng thể tự chủ xviii Khi nhìn thấy người ta giỏi, tốt chịu không nổi, đố kỵ Ðố kỵ thuộc [tội] ăn cắp, tập khí từ vơ thỉ kiếp đến Phải thành tâm hối cải, nhìn thấy chuyện thiện phải tùy hỷ, hoan hỷ nhìn thấy tốt, đẹp người khác thành tựu cơng đức cho mình, tức tùy hỷ cơng đức xix Nhẫn nhục cơng phu giữ gìn cơng đức mình, cơng phu trước định Người xưa thường nói: ‘[Việc] nhỏ mà khơng nhẫn làm loạn mưu lớn’ Thành tựu nhỏ cần nhẫn nại ít, thành tựu lớn cần phải nhẫn nại nhiều Nhưng nhẫn nhục đè nén, đè nén lâu ngày tích lũy thành bịnh Nhẫn nhục cách vượt thoát khỏi phạm vi tranh chấp, dùng trí huệ hóa giải, dùng độ lượng bao dung xx Thuốc bổ tốt cách thua tâm tịnh, tâm vui vẻ Ham muốn ít, biết đủ thường vui Ham muốn tâm tịnh, biết đủ thường khối lạc -o0o Tóm lại có niệm Phật tốt A Di Ðà Phật! Trong q trình chuyển ngữ khơng tránh khỏi thiếu sót, xin bậc thức giả hoan hỷ phủ cho Xin thành thật cám ơn Một nhóm Diệu Âm cư sĩ, 9-4-2004 HẾT Trăm giới ngàn (Bách giới thiên như): Theo tơng Thiên Thai có mười giới: từ ngạ quỉ, súc sanh, địa ngục chư Phật Trong giới lại có đủ mười giới (mỗi giới có đủ mầm mống mười pháp giới trong), nên 10 x 10 = 100 giới Trong giới lại có mười mơn thị (mười thứ thế) Diệu lý thật tướng từ xưa đến ‘như như’, chẳng biến đổi nên gọi Như; y vào Thực Tướng phải Thế Ðế nên gọi Thị Hai chữ Như Thị trạng thái Thực tướng, phải như thế Mười Như thị thị tướng, thị thể, thị tánh, thị lực, thị tác, thị nhân, thị duyên, thị quả, thị mạt cứu kính (cái có gốc, ngọn, từ gốc đến bình đẳng rốt ráo), (xem kinh Pháp Hoa) Mỗi pháp giới có mười Như Thị, trăm pháp giới thành ngàn Như Thị Tông Thiên Thai dùng chữ “bách giới thiên như” để tất pháp Trong kinh có tỷ dụ ‘thân người khó được’ sau: từ đỉnh núi cao thả sợi xuống, phía chân núi đặt kim, thả sợi từ đỉnh núi xuống xỏ vào kim chân núi, gió vừa thổi nhẹ sợi chẳng biết bay đến phương rồi! Ðừng nói có sợi, dù có ngàn sợi, mười ngàn sợi, có sợi may mắn xỏ vào lỗ kim, sác xuất việc xảy vô nhỏ bé, chuyện khó xảy ra, thân người muốn thân người trở lại khó vậy! Ðịa Thượng Bồ Tát: Các vị Bồ Tát từ Sơ Ðịa trở lên

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:16

Mục lục

    1. Ý nghĩa chân thật của ‘Bổn Nguyện Niệm Phật’

    a. Bổn nguyện là gì?

    2.  Làm thế nào để khế nhập cảnh giới của Phật

    a. Phàm và Thánh cùng một thể -- duy tâm sở hiện, duy thức sở biến

    c. Cảnh giới của thánh nhân (Phật) -- Ðối xử hòa mục, đối đãi bình đẳng

    d. Giáo dục tôn giáo, cứu vãn thế giới:

    3.  Uống nước nhớ nguồn, bàn về ân đức

    a. Niệm Phật, Pháp môn hạng nhất của nền giáo dục Phật Ðà.  Văn Thù, Phổ Hiền, Thiện Tài đều tu pháp này

    b. Chúng sanh vốn là Phật – vì vọng tưởng, phân biệt, chấp trước mà đọa lạc trong sáu nẻo, thập pháp giới

    e. Ban châu Tam muội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan