1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHÁNH HẠNH NIỆM PHẬT VÃNG SANH (TUYỂN TRẠCH BỔN NGUYỆN NIỆM PHẬT)

113 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

PHÁP NHIÊN THƯỢNG NHÂN (Thích Nguyên Chơn soạn dịch & thích) *** CHÁNH HẠNH NIỆM PHẬT VÃNG SANH (TUYỂN TRẠCH BỔN NGUYỆN NIỆM PHẬT) Mục Lục 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Mục Lục Tựa Pháp Nhiên Thượng Nhân Tuyển Trạch Bản Nguyện Niệm Phật Tập-Tựa Thiền sư Đạo Xước lập Thánh đạo môn Tịnh độ môn, bỏ Thánh đạo mà trở Tịnh độ Hòa-thượng Thiện Đạo lập Chánh hạnh Tạp hạnh, bỏ Tạp để tu Chánh Đức A DI ĐÀ không lấy hạnh khác làm nguyện vãng sanh, lấy Niệm Phật làm nguyện vãng sanh Ba hạng người niệm Phật vãng sanh Niệm Phật lợi ích Sau vạn năm thời Mạt pháp hạnh khơng cịn, giữ lại mơn Niệm Phật Ánh sáng Đức Phật A DI ĐÀ không chiếu đến hành giả khác, nhiếp thọ hành giả niệm Phật Người niệm Phật định phải đầy đủ ba tâm Người niệm Phật thực hành pháp tứ tu Phật A DI ĐÀ Hóa Phật đến đón, khơng khen ngợi cơng đức thiện nghe kinh mà khen ngợi hạnh Niệm Phật Đối với tạp thiện mà khen ngợi hạnh Niệm Phật Đức Thích Tơn khơng phó chúc hạnh Định thiện Tán thiện mà phó chúc hạnh Niệm Phật cho A Nan Niệm Phật nhiều lành, Tạp thiện lành Vô lượng Đức Phật mười phương không chứng thực cho tạp hạnh, chứng thực cho hạnh Niệm Phật Các Đức Phật sáu phương hộ niệm hành giả Niệm Phật Đức Phật Thích Ca thiết tha phó chúc danh hiệu A DI ĐÀ cho Xá Lợi Phất Lời tựa khắc in 22 23 24 25 26 Yếu nghĩa kinh Vô Lượng Thọ Yếu nghĩa kinh Quán Vô Lượng Thọ Yếu nghĩa kinh A DI ĐÀ Yếu nghĩa Vãng Sanh Yếu Tập Sách tham khảo ******* Tựa Các tổ sư Tịnh Độ Trung Hoa, khởi đầu ngài Đàm Loan xác định môn xưng niệm danh hiệu Phật A-di-đà cầu vãng sanh pháp dễ tu (Dị hành đạo) Một chữ dễ dễ hành trì, hợp với tất trình độ, thích ứng thời gian khơng gian, mau chóng đạt giai vị khơng lui sụt, thoát li sanh tử Nhưng người tin Phật, có người tin mơn Tịnh độ; người tin Tịnh độ có người tin sức nguyện Đức A-di-đà; người tin sức nguyện, có người chịu hành trì; số người hành trì có người chuyên tâm, niệm mà vãng sanh? Như tự đoán biết số người vãng sanh Sở dĩ thân hành mà lịng tin khơng sâu, cịn nhiều nghi ngờ, chấp trước Trong đó, nghe nói dễ mà sanh nghi, tà kiến mà sanh nghi, không hiểu mà sanh nghi, hiểu chưa sâu, chưa thấu mà chấp trước Dù lí gì, cịn nghi, cịn chấp cịn chướng ngại Cịn chướng ngại khó vãng sanh Cho nên từ xưa đến có nhiều sách soạn nhằm mục đích quảng diễn để giải nghi, phá chấp cho hành giả Tịnh độ, : Luận Vãng Sanh ngài Thiên Thân, luận Tịnh Độ ngài Ca Tài, luận Thập Nghi đại sư Thiên Thai Trí Khải, Tây Phương Yếu Quyết ngài Khuy Cơ, An Lạc Tập ngài Đạo Xước, Tịnh Độ Hoặc Vấn Thiên Như Duy Tắc, Quán Niệm Pháp Môn đại sư Thiện Đạo; Vãng Sanh Yếu Tập Nguyên Tín, Niệm Phật Bách Vấn Ngộ Khai Nhiều sách giải tỏa mối nghi, chấp trước Giống Khơng tơng nói: “Các pháp khơng”, người học liền cho tất không, không nhân không quả, rơi vào ác kiến đoạn diệt Thiền tơng nói: “Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự”, “Tức tâm tức Phật” người học lại khởi tà kiến, phỉ báng kinh điển, không tu tập luật nghi Cũng vậy, tông Tịnh Độ, kinh Vô Lượng Thọ ghi: “Nếu có chúng sanh đời tạo ác, đến lúc chết, xưng danh hiệu ta mười niệm liên tục, không sanh, ta không giữ Chánh giác”;Tịnh Độ Hoặc Vấn ghi: “Một đời tạo ác, đến lúc lâm chung niệm danh hiệu Phật A-di-đà không rơi vào địa ngục” Có người nghe nói thế, khơng chẳng tin mà cịn cho vơ lý, khởi ác kiến, chê trách phỉ báng khế kinh Hoặc có người nghe nói liền cho rằng: “Ta tạo ác, đến lúc gần chết niệm được!” Người chẳng cần phải đợi sau chết, mà chịu khổ lúc cịn sống Họ có biết đâu, Đức Phật định thể lịng từ bi vơ lượng Ngài, bao trùm hết mn lồi, khơng kể ốn thân, khơng phân thiện ác Nếu có chúng sanh niệm danh hiệu Phật mà khơng vãng sanh lịng từ đâu khắp, bi nguyện đâu tròn! Đồng thời cho chúng sanh biết lực diệt tội danh hiệu Phật thật vô cùng, danh hiệu thành tựu từ vơ lượng kiếp tu tập phước trí, tội nặng cịn diệt tội nhẹ Người đời làm ác, lúc gần chết mà may mắn gặp bạn lành khuyên bảo, lòng niệm Phật, định vãng sanh Nhưng trộm nghĩ, đời làm thiện, gặp nhiều duyên lành, bạn lành, không huân tập vào tâm danh hiệu Phật, đến lúc gần chết tự khơng thể khởi niệm, lại khó gặp người trợ niệm Huống người suốt đời tạo ác, xa lìa duyên lành, bạn lành; chẳng nghe tiếng danh hiệu Phật, đến lúc gần chết, bốn đại ép khiến thân thể đớn đau không chịu nổi; nghiệp ác đời tạo, tranh kéo đến khiến cho tâm thức hoảng loạn, thần trí mờ mịt, cửa ba đường mở toang trước mắt Bấy thân đau đớn, tâm hoảng loạn mịt mờ, thiện tri thức có đến thiết tha khuyên bảo không biết, không nghe; tán tâm niệm Phật cịn khơng được, tâm; niệm cịn khơng thể, nói mười niệm liên tục! Hoặc nghe nói pháp mơn cầu vãng sanh Tịnh độ Tây phương chánh định nghiệp niệm Phật, Đức Phật phó chúc lưu truyền chánh nghiệp, không khuyên tu trợ nghiệp, chấp chặt vào đó, khơng chịu tu trợ nghiệp, mà chánh nghiệp khơng trịn Đúng vậy, hành giả Tịnh độ tin sâu, nguyện thiết, hành chuyên, tâm niệm Phật, buông bỏ tất duyên, không màng việc, đứng nằm ngồi, nơi lúc nhớ nghĩ đến Phật Adi-đà, khơng cần phải tu trợ nghiệp Bởi tâm Định, buông bỏ dun, khơng màng việc Giới, nhớ nghĩ đến Đức Phật A-di-đà Quán huệ Đầy đủ ba học thế, thiết tha thế, chuyên tâm niệm thế, Đức A-di-đà thánh khơng đến đón phẩm Thượng thượng sao? Cịn người có đủ lịng tin khơng sâu, có nguyện khơng tha thiết, có hành không chuyên, lại chưa chịu buông bỏ duyên, cịn phải chạy đơng rảo tây, bơn ba lo liệu, phải tu trợ nghiệp, thực việc thiện gian, kết nhiều duyên lành, hồi hướng công đức cầu nguyện vãng sanh Như may lúc chết có thiện hữu đến khuyến tấn, bạn đạo đến trợ niệm, khiến tâm an định mà duyên theo tiếng niệm Phật, niệm, mười niệm tâm không loạn Bấy Đức A-di-đà Thánh đến đón rước Tây phương Nên biết, nói dễ hành trì dễ cho người có đầy đủ ba tâm: tâm tin sâu, tâm chí thành tâm hồi hướng phát nguyện, dễ cho người không chịu tu tập, không đủ ba tâm Chánh nghiệp dành cho người vạn duyên buông bỏ, niệm chuyên tu không dành cho hàng đa tâm tạp tưởng Ngài Pháp Nhiên khai sáng hoằng dương pháp môn Tịnh Độ Nhật Bản Ngài bậc vua quan kính ngưỡng, đạo tục tơn sùng, nên có ảnh hưởng lớn xã hội thời Trong đời giáo hóa, Ngài để lại hai tác phẩm Tuyển Trạch Bản Nguyện Niệm Phật Tập Hắc Cốc Thượng Nhân Ngữ Đăng Lục Nhận thấy lời dạy Ngài cần thiết cho hành giả Tịnh độ, nên người dịch chuyển ngữ toàn Bản Nguyện Niệm Phật Tập lược dịch phần huyền nghĩa sớ giải kinh - tập Ngữ Đăng Lục để xếp thành tập sách lấy tên CHÁNH HẠNH NIỆM PHẬT VÃNG SANH Để người đọc dễ dàng nắm nội dung tập sách trước xem trọn, người dịch tổng quát đại ý chương mười sáu chương Bản Nguyện Niệm Phật Tập sau: Khuyên người bỏ Thánh đạo môn mà quay Tịnh độ môn: Thánh đạo cách Phật lâu lý Đại thừa sâu xa khó hiểu Như Vãng Sanh Luận Chú sư Đàm Loan có ghi: “Luận Thập Trụ Tì-bà-sa Bồ-tát Long Thọ nói rằng: Bồ-tát cầu A-tì-bạt-trí cần phải có Nan hành đạo (khó thực hành) Dị hành đạo (dễ thực hành) Nan hành đời năm ác trược khơng có Phật xuất thế, khó cầu A-tì-bạt-trí Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khó đạt, lược nói năm ý mà thơi: Ngoại đạo tu pháp tương tợ thiện làm rối loạn thật pháp Bồ-tát; Hàng Thanh văn tự lợi, chướng ngại lòng đại từ bi; Kẻ ác hổ thẹn, không kể tự tha, khinh chê bậc hiền thiện, phá hoại thắng đức; Quả thiện trời người phá hoại Phạm hạnh; Chỉ có tự lực, khơng có tha lực nhiếp hộ Những việc nơi có Nan hành đạo giống đường khó khăn, gian hiểm Dị hành cần với nhân duyên tin Phật, nguyện sanh Tịnh Độ, nương vào nguyện lực Phật liền vãng sanh cõi nước tịnh Nhờ oai lực Phật nhiếp trì liền vào Đại thừa Chánh định tụ Chánh định tức A-bệ-bạt-trí Dị hành giống thuyền an vui, nhanh đến Nan hành tức Thánh đạo môn, Dị hành tức Tịnh độ môn Chọn lấy Chánh hạnh mà bỏ Tạp hạnh: Chỉ tâm niệm danh hiệu Phật A-di-đà, chẳng kể đứng nằm ngồi, chẳng luận thời gian lâu mau, niệm niệm miên mật khơng bng bỏ, khơng gián đoạn Đó gọi Chánh định nghiệp thuận với nguyện Phật A-diđà Nếu niệm niệm liên tục, lấy chết làm kỳ hạn, mười người tu mười người vãng sanh, trăm người tu trăm người vãng sanh Vì sao? Vì khơng có tạp duyên nên chánh niệm, tương ứng với nguyện Đức Phật, không trái giáo Tịnh độ, thuận theo lời Phật Nếu bỏ Chuyên tu mà theo Tạp tu trăm người khơng một, ngàn người chẳng năm, ba Vì sao? Vì tạp duyên loạn động làm chánh niệm, không tương ứng với nguyên Phật, trái với giáo Tịnh độ, không thuận theo lời Phật; lại niệm không liên tục, tâm có gián đoạn, hồi hướng phát nguyện khơng khẩn thiết chân thật, phiền não tham sân đến làm gián đoạn, khơng có tâm hổ thẹn để sám hối, không luôn nghĩ đến việc báo Đáp ân Phật Lại khởi tâm khinh mạn, tu tập mà chạy theo danh lợi, tâm nhân ngã che mờ, khiến gần gũi bạn lành đồng hạnh đồng tu; thích gần gũi tạp duyên, làm chướng ngại chướng ngại người khác Đức A-di-đà khơng lấy hạnh khác làm nguyện vãng sanh, lấy Niệm Phật làm nguyện vãng sanh: Niệm Phật dễ tu, nên dành chung cho tất cơ, cịn hạnh khác khó hành, nên khơng bao trùm loại Vậy Đại Thánh muốn khiến chúng sanh bình đẳng vãng sanh, nên bỏ khó chọn dễ làm nguyện Nếu lấy việc tạo tượng, xây tháp làm nguyện, người nghèo hèn, khốn khổ hết hy vọng vãng sanh, người giàu sang ít, kẻ nghèo hèn nhiều Nếu dùng tài cao, trí tuệ làm nguyện, kẻ ngu độn, trí tuyệt đường vãng sanh, kẻ ngu độn nhiều, người có trí tuệ lại Nếu lấy nghiệp học rộng hiểu nhiều làm nguyện, kẻ học biết hết hy vọng vãng sanh, người học rộng ít, kẻ học nhiều Nếu lấy trì giới, trì luật làm nguyện kẻ phá giới, không giới định hết hy vọng vãng sanh, mà người trì giới ít, kẻ phá giới, khơng giới nhiều Tất hạnh khác theo biết Nếu dùng hạnh khác làm nguyện người vãng sanh Tì-kheo Pháp Tạng xưa phát khởi lịng từ bi, nhiếp thủ tất cả, nên khơng dùng hạnh xây tháp, tạo tượng làm nguyện, lấy niệm Phật làm nguyện Ba hạng người niệm Phật vãng sanh: Bậc thượng, gồm người xuất gia làm Sa-mơn, phát tâm bồ-đề, lịng chun niệm danh hiệu Đức Phật Vô Lượng Thọ, tu tập công đức, nguyện sanh cõi nước Cực Lạc Bậc trung, gồm trời người giới mười phương, lịng nguyện sanh, dù khơng thực hành hạnh sa-môn, tu tập công đức, phát tâm Vơ thượng bồ-đề, chí tâm niệm danh hiệu Phật Vô Lượng Thọ, hồi hướng tất công đức có (từ việc thực hành điều thiện giữ gìn trai giới, xây dựng chùa tháp, tạo lập tôn tượng, cúng dường samôn, treo phan đốt đèn, thắp hương rải hoa) nguyện sanh cõi Bậc hạ, gồm trời người giới mười phương, chí tâm muốn sanh vào nước Giả sử họ tạo công đức, phát tâm Vơ thượng bồ-đề, lịng niệm danh hiệu Phật Vô Lượng Thọ, dù mười niệm hay niệm, với tâm chí thành nguyện sanh nước ấy, nghe pháp sâu xa vui vẻ tin thích, khơng nghi ngờ Khen ngợi công đức Niệm Phật: Công đức niệm Phật vơ thượng, niệm vô thượng, mười niệm mười vô thượng, trăm niệm trăm vô thượng, ngàn niệm ngàn vô thượng Cho đến tăng tiến từ đến nhiều, đến sa niệm Phật, vô thượng công đức sa Vậy người nguyện cầu vãng sanh, lại bỏ niệm Phật có lợi ích lớn vơ thượng mà lại cưỡng tu hạnh có lợi ích hữu thượng? Sau vạn năm thời Mạt pháp hạnh khơng cịn, giữ lại mơn Niệm Phật: Trong kinh nói giữ lại kinh trăm năm, đâu nói giữ mơn Niệm Phật trăm năm Vì lại nói giữ mơn Niệm Phật? Đáp: Toàn nội dung kinh nói đến niệm Phật, nên kinh trụ thế, tức mơn Niệm Phật trụ Vì sao? Vì kinh nói đến phát tâm Bồ-đề, chưa nói hành tướng tâm ấy; nói đến trì giới, chưa nói hành tướng trì giới Về hành tướng tâm Bồ-đề, kinh Bồ-đề Tâm trình bày đầy đủ Kinh ấy, trước nói diệt hành tâm Bồ-đề, nhờ vào đâu để tu? Cịn hành tướng trì giới nói rõ giới luật Đại Tiểu thừa Giới luật ấy, trước diệt hành trì giới, nhờ vào đâu để tu? Các hạnh khác theo biết Theo hịa-thượng Thiện Đạo kinh nói nguyện niệm Phật vãng sanh Đức Phật A-di-đà, Đức Thích-ca từ bi giữ mơn Niệm Phật mà đặc biệt giữ lại kinh Các kinh khác chưa nói đến nguyện niệm Phật vãng sanh A-di-đà Như lai, Đức Thích-ca từ bi khơng giữ lại Ánh sáng Đức Phật A-di-đà không chiếu đến hành giả khác, nhiếp thủ hành giả niệm Phật: Chúng sanh khởi hạnh tu tập, miệng thường tụng danh hiệu Phật, Phật liền nghe; thân thường lễ Phật, Phật liền thấy; tâm thường niệm Phật, Phật liền biết Chúng sanh nhớ nghĩ đến Phật, Phật nhớ nghĩ đến chúng sanh Ba nghiệp chúng sanh Phật khơng lìa nhau, ánh sáng Đức A-di-đà nhiếp thủ Đồng thời người niệm Phật hợp với nguyện Phật, ánh sáng Đức Phật nhiếp thủ Người niệm Phật định phải đầy đủ ba tâm: Người định muốn sanh nước kia, cần phải đầy đủ ba tâm: Một, tâm chí thành, tức tất hạnh tu tập như: thân lễ bái, miệng khen ngợi, ý chuyên niệm quán tưởng Đức Phật A-di-đà phải chân thật Hai, thâm tâm tức tâm chân thật tin sâu, tin biết tự thân phàm phu đầy dẫy phiền não, lành cạn mỏng, lưu chuyển ba cõi, khơng có ngày thoát Nay tin biết thệ nguyện Đức Phật A-di-đà xưng danh hiệu Ngài mười tiếng hay tiếng, định vãng sanh, gọi tâm chân thật tin sâu Ba, tâm hồi hướng phát nguyện, tức hồi hướng tất lành có cầu nguyện vãng sanh Đầy đủ ba tâm này, định vãng sanh, thiếu không sanh, Quán Kinh nói Ba tâm vừa nêu điều kiện chí yếu người tu Tịnh độ Người niệm Phật thực hành pháp tứ tu: 10 YẾU NGHĨA KINH VÔ LƯỢNG THỌ I Đại ý kinh Sở dĩ Đức Phật Thích-ca bỏ cõi Tịnh mà trụ nơi cõi uế, muốn nói giáo pháp Tịnh độ khuyến dụ chúng sanh sanh cõi Tịnh Đức A-di-đà lìa cõi Uế đến cõi Tịnh, muốn tiếp dẫn chúng sanh sanh cõi Tịnh Đó ý nhiếp thủ Tịnh độ, xuất hưng Uế độ Đức Phật Hòa-thượng Thiện Đạo nói : “Đức Thíchca phương đưa tiễn, Đức A-di-đà cõi đến đón tiếp Nơi kêu gọi, nơi tiễn đưa Đây đại ý kinh II Lập giáo khai tông Các tông phái lập giáo khác Trong tơng Pháp Tướng lập ba thời, tông Tam Luận lập hai tạng, tông Thiên Thai lập bốn giáo năm thời, tông Hoa Nghiêm lập năm giáo mười tông, tông Chân Ngôn lập hai giáo mười trụ tâm Riêng việc lập giáo tông này, thiền sư Đạo Xước lập hai giáo để phán định giáo pháp đời Đức Phật, Thánh đạo mơn Tịnh độ mơn Thánh đạo môn gồm Đại thừa, Tiểu thừa, Hiển giáo, Mật giáo Tịnh độ mơn, gồm kinh điển nói pháp vãng sanh Tịnh độ Đại thừa, giáo Tiểu thừa hồn tồn khơng nói đến Tịnh độ môn Kinh thuộc giáo Tịnh Độ Theo Thánh đạo Tam thừa, Tứ thừa vào thời kỳ Chánh Tượng qua, Mạt pháp đến, có giáo pháp sng mà khơng có người tu hành chứng ngộ Cho nên chúng sanh thời Mạt pháp mà mong cầu đoạn phiền não, chứng đắc chân lý, nhập thánh đạo, chứng quả, hẳn thật khó Thế chúng sanh thời ác trược lấy để xa lìa sanh tử? Tu tập pháp môn Vãng sanh tịnh độ, dù chưa đoạn vô minh phiền não, cần nương theo nguyện lực Đức Phật A-di-đà, định vượt khỏi ba cõi, vĩnh viễn xa lìa sanh tử Về tích vãng sanh ghi chép nhiều truyện ký Cho nên biết, Vãng sanh Tịnh độ 99 pháp môn chưa đoạn phiền não mà vượt ba cõi Vào thời Mạt pháp, ngồi mơn Vãng sanh Tịnh độ ra, khơng có pháp mơn giúp người sanh tử Cho nên muốn chóng cảnh ma năm trược, vượt hai loại tử khổ, cần phải trở Tịnh độ mơn Thiền sư Đạo Xước giải thích kinh cắt ngưng năm đường An Lạc Tập hạ ghi: “Nếu theo việc tu tập đối trị, đoạn trừ cõi trước phải đoạn Kiến hoặc170”, lìa nhân ba đường, dứt ba đường Sau đoạn Tu hoặc171, lìa nhân trời người, dứt trời người Đó theo thứ tự đoạn trừ, cắt ngang năm đường ác Nếu sanh cõi Tịnh Đức A-di-đà, tức thời lìa bỏ năm đường ác tức đoạn quả, năm đường tự nhiên đóng, tức đoạn nhân” Các tơng Thiên Thai, Chân Ngơn cho đốn giáo, phải đoạn phiền não chứng chân lý, cịn tiệm Chỉ có giáo nói phàm phu chưa đoạn phiền não mà khỏi đêm dài sanh tử Cho nên giáo đốn đốn III Bản-Mạt giáo Tịnh độ Giáo Vãng sanh có chi mạt Như tơng Chân Ngơn có kinh Tì-lơ-giá-na kinh bản, Tạp chi mạt Giáo Tịnh độ vậy, kinh bản, kinh khác phụ nói giáo vãng sanh chi mạt Kinh giáo chánh vãng sanh, kinh khác giáo phụ vãng sanh Kinh giáo Hữu công vãng sanh, kinh khác giáo Vô công vãng sanh Kinh giáo Cụ túc vãng sanh, kinh khác giáo Bất cụ túc vãng sanh IV Giải thích tên kinh PHẬT THUYẾT VƠ LƯỢNG THỌ KINH, Phật âm Phạn, Kiến hoặc: phiền não đươc đoạn trừ kiến đạo Kiến gồm mười món: thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giới cầm thủ kiến, tham, sân, si, mạn, nghi 171 Tu hoặc: gọi Tư hoặc, phiền não đươc đoạn trừ tu đạo Tu gồm 81 phẩm, khắp ba cõi 170 100 Trung Quốc dịch Giác Vì tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn, nên gọi Phật Ở Đức Thích-ca thuyết, nêu hiệu chung để hiển rõ thể riêng Thuyết tức dùng miệng trình bày, lấy danh cú làm thể Vơ Lượng Thọ tức tên Đức Phật sở thuyết, tiếng Phạn A-di-đà, Trung Quốc dịch Vô Lượng Thọ Kinh, tiếng Phạn Tu-đa-la, Trung Quốc dịch tuyến (sợi dọc) Lời bậc thánh xuyên suốt pháp giống sợi xâu giữ đóa hoa, khơng rơi rớt Đây dùng dụ để lập danh Tuyến có cơng xâu hoa, kinh có cơng giữ sợi ngang, cơng dụng nhau, gọi kinh Kinh nói cơng đức nguyện nhân chứng Đức Phật A-di-đà, gọi kinh Vô Lượng Thọ 101 YẾU NGHĨA KINH QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ I Chú ý thuyết kinh Kinh Vơ Lượng Thọ nói việc tu nhân cảm Đức A-diđà chủ giáo hóa, chưa nói đến việc tu nhân, cảm hành giả giáo hóa Kinh Vơ Lượng Thọ nói ba phẩm vãng sanh, chưa nói đến ý nghĩa chín phẩm Kinh chia ba phẩm thành chín phẩm, chủ ý Lại có nhiều ý khác, nêu một, hai ý mà thơi II Giải thích tên kinh PHẬT THUYẾT QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ KINH, Phật giáo chủ thuyết Thuyết, tức giáo pháp giáo chủ nói ra, Định thiện Tán thiện Để phân biệt Bồ-tát, Thánh đệ tử ngoại đạo thuyết, nói “Phật thuyết” Quán, tức quán, gồm chung mười ba pháp quán Vô Lượng Thọ, tức cảnh sở quán, riêng cho cảnh qn thứ chín Tuy có mười ba, nêu danh hiệu Vô Lượng Thọ gồm thâu tất Vì sao? Vì Vơ Lượng Thọ thân chánh báo Đức A-di-đà Như Lai, giáo chủ cõi ấy, có chánh báo tức có báu, ao báu y báo Cho nên nêu chánh báo mà gồm thâu y báo Hơn nữa, Vô Lượng Thọ giáo chủ cõi ấy, có giáo chủ có bồ-tát quyến thuộc Quán Thế Âm, Đại Thế Chí Cho nên nêu chủ mà gồm thâu quyến thuộc Kinh gồm nghĩa: quán (xuyên suốt), tuyến (giữ gìn), thường (thường hằng), pháp (phép tắc sanh giải ngộ) III Phân biệt Định thiện Tán thiện Nhân hành nghiệp vãng sanh nhiều, khơng ngồi Định Tán Định tức bặt suy nghĩ để lắng tâm, Tán tức lìa ác tu thiện Định thiện gồm có mười ba pháp quán, từ pháp quán mặt 102 trời đến pháp tạp tưởng Tán thiện gồm ba phước hành nghiệp chín phẩm Ngun Khơng Pháp Nhiên 103 YẾU NGHĨA KINH A DI ĐÀ I Nền tảng giáo vãng sanh Kinh tảng giáo vãng sanh Cực lạc Yếu vãng sanh Cực lạc nói nhiều kinh luận, có kinh Vơ Lượng Thọ, kinh A-di-đà kinh Quán Vô Lượng Thọ luận đến chỗ Vì biết thế? Vì có sáu đoạn văn sau đây: Qn Vơ Lượng Thọ Kinh Sớ hồ-thượng Thiện Đạo: Khi giải thích phần Chánh hạnh chuyên tu, kinh sớ ghi: “Nhất tâm chuyên đọc tụng kinh Vô Lượng Thọ, kinh Quán Vô Lượng Thọ kinh A-di-đà ” Nay theo đoạn văn này, hành giả cầu sanh Tây phương nên chuyên tâm đọc tụng ba kinh Luận Thập Nghi đại sư Thiên Thai Trí Giả: Đoạn nghi thứ tư luận ghi: Hỏi: Vì khơng niệm Đức Phật cõi Tịnh mười phương, mà chọn niệm Đức Phật A-diđà? Đáp: Vì hàng phàm phu vơ trí, khơng dám tự ý, biết theo lời Phật dạy Cho nên niệm Đức Phật A-di-đà” Thế nghe lời Phật dạy? Đức Thích-ca thuyết pháp đời, nơi giáo pháp Ngài khuyên chúng sanh chuyên tâm niệm Phật, cầu sanh giới Cực lạc phương Tây Như mươi kinh luận: Kinh A-di-đà, kinh Vô Lượng Thọ, kinh Quán Vô Lượng Thọ, Luận Vãng Sanh thiết tha bày, khuyên cầu sanh Tây phương Tịnh độ Vì niệm Đức Phật A-di-đà Hơn nữa, riêng Đức Phật A-di-đà có bốn mươi tám nguyện đại bi, tiếp dẫn chúng sanh Quán Kinh ghi: “Đức Phật A-di-đà có tám vạn bốn ngàn tướng, tướng lại có tám vạn bốn ngàn vẻ đẹp tùy hình, từ vẻ đẹp phóng tám vạn bốn ngàn tia sáng, tia sáng lại chiếu khắp pháp giới, nhiếp giữ chúng sanh niệm Phật, khơng lìa bỏ Nếu có người niệm cảm tương ứng, định vãng sanh” Nay theo văn này, đạo tục cầu vãng sanh nên học ba kinh: Kinh A-di-đà, kinh Quán Vô Lượng Thọ, kinh Vô Lượng Thọ, Luận Vãng Sanh 104 Tây Phương Yếu Quyết đại sư Khuy Cơ: Trong phần nói Cung kính tu Tứ tu ghi: “Cung kính tu có năm trường hợp: a Cung kính bậc Thánh có dun: Lúc đứng nằm ngồi không xoay lưng phương Tây; hỉ mũi, khạc nhổ, đại tiểu tiện không hướng Tây b Cung kính kinh tượng có dun: Cung kính tượng, tức tạo tượng biến tướng A-di-đà Tây phương Nếu tạo lớn đầy đủ Tơn vị, cần vẽ Đức Phật hai vị Bồ-tát Về giáo dùng bọc năm màu giữ kinh A-di-đà đồng thời tự đọc tụng, khun dạy người đọc tụng Tơn trí tượng phịng, ngày đêm sáu thời lễ bái sám hối, đốt hương, dâng hoa cúng dường, đặc biệt trân trọng tơn kính c Cung kính thiện tri thức có dun: Nếu có người tuyên dương giáo nghĩa Tịnh độ, dù xa ngàn dặm phải gần gũi, cung kính cúng dường Đối với vị tu pháp môn khác phải xem mình, phải tơn trọng Nếu khinh thường bị tội nặng, cần phải cung kính để trừ chướng ngại d Cung kính bạn đồng tu: tu tập, chướng sâu nặng nên đạo nghiệp khó thành tựu, cần phải nhờ vào bạn tốt phò nguy, cứu nạn, trợ giúp lẫn Bạn đồng tu duyên lành, nên cần phải xem trọng e Cung kính Tam bảo: Đồng thể Tam bảo, Biệt tướng Tam bảo Trụ trì Tam bảo đương nhiên phải vơ cung kính, khơng cần trình bày Theo đoạn văn hành giả Tịnh độ phải cung kính tượng Đức Phật A-di-đà, phải chuyên đọc tụng kinh A-di-đà Như vậy, đại sư Khuy Cơ khuyên người cầu vãng sanh nên lấy việc chuyên niệm danh hiệu Phật A-di-đà đọc tụng kinh làm tảng 105 Luận Tịnh Độ ngài Ca Tài: luận dẫn dụng mưởi hai kinh bảy luận để chứng thực cho giáo vãng sanh Tịnh độ Mười hai kinh: Vô Lượng Thọ, Quán Vô Lượng Thọ, A-diđà bảy luận: Vãng Sanh, Khởi Tín Trí Cảnh Sớ: chủ trương đồng với Ca Tài Vãng Sanh Yếu Tập ngài Huệ Tâm Nguyên Tín: tập sách dẫn dụng Luận Thập Nghi ngài Trí Khải Luận Tịnh Độ ngài Ca Tài để minh chứng Như biết rằng, có nhiều kinh luận nói giáo nghĩa vãng sanh Tây phương Cực lạc, ba kinh thiết yếu II Luận hai hạnh Trong Vãng Sanh Yếu Tập chia hành nghiệp vãng sanh làm hai môn Niệm Phật Chư hạnh (các hạnh), lại lập mười môn để trình bày hạnh Niệm Phật Trong mơn thứ tám Niệm Phật chứng cứ, dùng Niệm Phật Chư hạnh mà đưa ba phen hỏi đáp Hỏi: Tất nghiệp thiện có lợi ích, mỗi trợ giúp vãng sanh, khun môn Niệm Phật? Đáp: Nay khuyên niệm Phật, ngăn, không cho thực hành hạnh thiện q báu khác Chỉ mơn Niệm Phật dễ thực hành tất thành phần nam nữ, giàu nghèo, tăng tục, thuận tiện oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi, đồng thời thích hợp lúc, nơi Cho đến lúc lâm chung nguyện cầu vãng sanh nguyện, tất khơng mơn Niệm Phật Cho nên kinh Mộc hoạn ghi: “Vua Ba-lưu-li nước Nan-đà sai sứ giả đến thưa Đức Phật rằng: ‘Kính xin đức Thế Tơn rủ lịng thương xót ban cho pháp yếu, để ngày đêm dễ dàng hành trì, hầu đời tương lai, xa lìa khổ !’ 106 Đức Phật dạy: ‘Này Đại vương! Nếu muốn diệt trừ phiền não chướng172, báo chướng173, nên dùng hạt Mộc hoạn xâu thành vịng chuỗi trăm lẻ tám hạt, mang theo bên thân, đứng nằm ngồi chí tâm, chuyên tâm, không tán loạn xưng niệm Phật-đà (Phật), Đạt-ma (Pháp), Tăng-già (Tăng) Một niệm xưng danh lần hạt; mười, trăm, ngàn, vạn Nếu đủ hai mươi vạn biến mà thân tâm không loạn, khơng cịn tà vạy, sau mạng chung sanh lên cõi trời thứ ba Viêm-ma thiên174 hưởng thọ niềm an lạc, y phục tự nhiên đến Nếu niệm đủ trăm vạn biến trừ trăm lẻ tám phiền não, ngược dịng sanh tử, hướng đến niết-bàn, đạt đạo Vô thượng” Huống Thánh giáo, nhiều nơi lấy mơn Niệm Phật làm hành nghiệp vãng sanh Nay lược nêu mười đoạn văn để minh chứng * Kinh Chiêm Sát hạ ghi: “Nếu người muốn sanh cõi Tịnh phương khác, nên chuyên tâm tụng niệm danh hiệu Đức Phật giới ấy, đồng thời tâm không loạn, quán tưởng Người định sanh cõi nước ấy, lành tăng trưởng, chóng thành tựu ngơi vị Bất thối” * Kinh Vô Lượng Thọ ghi: “Hành nghiệp ba bậc vãng sanh, có sâu cạn khác nhau, nói: Một bề chun niệm danh hiệu Phật Vơ Lượng Thọ” * Trong Bốn mươi tám nguyện, có phát nguyện riêng niệm Phật: “Dù mười niệm, chẳng sanh , ta không giữ Chánh giác” 172 Phiền não chướng: phiền não làm chướng ngại Thánh đạo, khiến người đạt đến Niết-bàn 173 Báo chướng: báo sanh vào địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, phỉ báng chánh pháp, làm chướng ngại Thánh đạo Có thể sanh vào cõi trời, khơng tin Phật pháp Báo chướng 174 Viêm-ma thiên: Phạn: Yama, Tây Tạng: Gsin-rje Tầng trời thứ ba thuộc cõi Dục, cõi trời Đao-lợi cõi Đâu-suất Vị Thiên vương tám vị trời hộ 107 * Quán Kinh có ba đoạn: - “Đối với người phạm tội cực nặng, khơng có cách khác, việc xưng niệm danh hiệu A-di-đà để vãng sanh Cực lạc” - “Nếu người lòng muốn sanh Tây phương, nên quán tưởng tượng Đức Phật cao trượng sáu ngự ao sen” - “Ánh sáng chiếu khắp giới mười phương, nhiếp thủ chúng sanh niệm Phật, không buông bỏ” * Kinh A-di-đà ghi: “Không thể với nhân duyên phước đức lành mà vãng sanh nước Nếu có người nam, người nữ thiện lương nghe nói đến danh hiệu Đức Phật A-di-đà mà nhớ nghĩ từ ngày bảy ngày, tâm không loạn, người lúc chết Đức A-di-đà Thánh đến trước mặt Đến lúc chết, tâm người không điên đảo, nên liền vãng sanh” * Kinh Bát-chu Tam-muội ghi: “Phật A-di-đà nói: Nếu muốn sanh vào cõi nước ta, nên niệm danh hiệu ta Phải chuyên niệm, không giàn đoạn Như sanh vào cõi nước ta” * Kinh Cổ Âm Vương ghi: “Nếu bốn chúng tâm trì niệm danh hiệu Đức Phật kia, nhờ công đức này, lúc chết, Đức Phật Adi-đà đại chúng đến trước mặt khiến cho người nhìn thấy Sau thấy, người liền vãng sanh” * Luận Vãng Sanh dùng cơng đức quán niệm y báo chánh báo Đức Phật A-di-đà làm hành nghiệp vãng sanh Hỏi: Khơng có đoạn văn kinh luận khuyên tin thực hành hạnh sao? Đáp: Các hạnh khác nhân trình bày cơng mà nói 108 việc vãng sanh, không hạnh Niệm Phật luận thẳng vào chỗ cốt yếu hành nghiệp vãng sanh Hơn nữa, Đức Phật dạy nên niệm danh hiệu Ngài, lại khơng nói ánh sáng chiếu soi, nhiếp thủ người tu hạnh khác Văn kinh rõ ràng thế, lại nghi ngờ? Hỏi: Các kinh nói tùy thuận mn ngàn chúng sanh, lại hạn hẹp chấp kinh? Đáp: Trong luận Đại Thừa Khởi Tín175 ngài Mã Minh176 có ghi: “Những chúng sanh học pháp thường hay khiếp nhược, sợ hãi, khơng có lịng tin, muốn thối lui Nên biết rằng, Như Lai có phương pháp khéo léo bảo vệ lòng tin cho chúng sanh, tùy thuận nhân duyên chuyên tâm niệm Phật, tùy nguyện vãng sanh cõi Phật phương khác Như Khế kinh ghi: “Nếu người chuyên tâm niệm Phật A-di-đà, giáo chủ Tây phương, hồi hướng tất nghiệp lành tạo, nguyện sanh nước ấy, định vãng sanh” Như đủ biết Khế kinh phần nhiều lấy việc niệm Phật làm yếu vãng sanh Nếu khơng thế, khơng đạt tận lý Tứ y bồ-tát177 Nói khơng đạt tận lý, nghĩa Phật muốn hợp tất cơ, nói hai mơn Niệm Phật Chư hạnh, chưa phân biệt rõ Tứ y luận sư xuất sau Phật diệt độ, suy tìm chủ ý Phật, thuật lại hành nghiệp vãng sanh, không dạy tu Chư hạnh vãng sanh, mà khuyên niệm Phật vãng sanh Nay bỏ Chư hạnh tùy thuận Như Lai đạt tận lý Tứ y Tuy có ba câu, lời đáp có đến sáu nghĩa Một nghĩa khó dễ Hai nghĩa nhiều phần phần Ba nghĩa nói gián Luận Đại Thừa Khởi Tín : quyển, Bồ-tát Mã Minh soạn, ngài Chân Đế dịch vào đời Lương, thời Nam Bắc triều, Trung Quốc Nội dung nói yếu Như Lai tạng duyên khởi, tướng phát tâm tu hành Bồ-tát phàm phu 176 Mã Minh: Phạn: Asvaghosa, Tây Tạng: Rta-dbyans Tổ thứ mười hai Thiền tông Ấn Độ, thi nhân Phật giáo, người thành Ta-chi-đa, nước Xá-vệ 177 Tứ y bồ-tát : tức Tứ y luận sư, cho bốn vị Đại luận sư Ấn Độ không xuất đồng thời, Phật, làm nơi nương tựa cho chúng sanh Đó là: Bồ-tát Mã Minh, Long Thọ, Đề-bà Thiên Thân (Theo Tam Luận Du Ý Nghĩa) 175 109 tiếp trực tiếp Bốn nghĩa nguyện nguyện Năm nghĩa ánh sáng nhiếp thủ không nhiếp thủ Sáu nghĩa Như Lai tùy thuận đạt tận lý Tứ y I Chủ ý thuyết kinh Trong Quán Kinh, nói Chư hạnh phù hợp với tất duyên, sau lại bỏ Chư hạnh mà trở hạnh Niệm Phật Nhưng kinh trên, văn nói Chư hạnh nhiều mà văn nói hạnh Niệm Phật Vì thế, hàng tu học dễ lầm chủ ý, phải trái khó định Cho nên kinh bỏ Chư hạnh, nói hạnh Niệm Phật, để giúp cho hành giả khởi lòng tin bền môn Niệm Phật II Giải thích tên kinh PHẬT THUYẾT A DI ĐÀ KINH Phật, tức Thích Tơn, giáo chủ cõi Ta-bà đầy đủ ba thân, vạn đức Thuyết, tức giáo178, dùng để giáo hóa chúng sanh cõi này, đầy đủ tám âm179, bốn biện180 A-di-đà, tức hiệu giáo chủ cõi Tây phương, Đức Phật mười phương khen ngợi Nhưng kinh nói việc: Một ngày bảy ngày niệm Phật, Đức Phật mười phương chứng thật, công đức y báo, chánh báo cõi ấy, danh hiệu A-di-đà gồm thâu tất Vì A-di-đà đấng thành, y chánh báo sở thành Nêu “Phật thành” gồm sở thành Lại A-di-đà Phật chứng thực, Thanh giáo: hai loại giáo pháp diễn bày âm Là giáo pháp Đức Thích Tơn sử dụng cõi Ta-bà 179 Tám âm: tám đặt tính âm Đức Phật: tuyệt hay; êm dịu; hòa nhã; khiến người tơn kính phát sanh huệ giải; oai hùng khiến người nghe kinh sợ, thiên ma ngoại đạo qui phục; rõ ràng; vang xa; vô tận 180 Bốn biện: bốn lực lý giải biểu đạt ngôn ngữ tự do, tự Phật Bồ-tát giảng thuyết trước đại chúng Đó là: Pháp vơ ngại biện (khả biểu đạt lãnh ngộ thông suốt văn cú pháp); Nghĩa vô ngại biện (tinh thông nghĩa lý mà pháp biểu đạt); Từ vô ngại biện ( tinh thông ngôn ngữ tất nước); Biện vô ngại biện (tùy thuận chánh lý mà tuyên dương cách vô ngại) 178 110 Đức Phật người chứng thực Nêu Phật chứng thực gồm Đức Phật chứng thực Kinh, trước giải thích Ngun Khơng Pháp Nhiên 111 YẾU NGHĨA VÃNG SANH YẾU TẬP I Đại ý Pháp tánh bình đẳng khơng có tướng nhiễm tịnh, khơng lìa nhiễm tịnh giả hữu duyên khởi Cho nên Đức Phật khuyên chúng sanh nên nhàm chán cõi Uế, ưa thích cõi Tịnh Nhưng nhàm chán sng nhọc cơng vơ ích, ưa thích sng trọn khơng thể đến Vì người tu hạnh Niệm Phật nên cầu vãng sanh Nếu đầy đủ hạnh nguyện, định đến Tịnh độ Đó đại ý tập sách II Giải thích tên sách VÃNG SANH YẾU TẬP Vãng sanh, tức lìa bỏ cõi mà đến cõi hóa sanh vào hoa sen Từ nơi thảo am, chớp mắt ngồi kiết già nơi đài sen theo sau Thánh, niệm liền đến giới Cực Lạc Tây phương Yếu, nghĩa tập này, nói hai hạnh, không lấy Chư hạnh làm cốt yếu mà lấy hạnh Niệm Phật làm cốt yếu Chỉ lấy hạnh Niệm Phật làm cốt yếu cho nghiệp vãng sanh, lời tựa có ghi: “Căn vào môn Niệm Phật mà gom chép đoạn văn kinh luận cốt yếu” Lại phần tổng kết Yếu hạnh có ghi: “Niệm Phật cội gốc hành nghiệp vãng sanh” Trong chương thứ tám Niệm Phật chứng có ghi: “Luận thẳng vào điểm cốt yếu hành nghiệp vãng sanh, phần nhiều nói đến Niệm Phật” Lại nói: “Biết rõ Khế kinh lấy Niệm Phật làm cốt yếu cho hạnh vãng sanh” Theo đoạn văn trên, chữa “Yếu” dành riêng cho hạnh Niệm Phật, không chung cho hạnh Tập, tức gom tập đoạn văn nói Niệm Phật vãng sanh kinh luận Nguyên Không Pháp Nhiên Tháng năm Đinh Mùi – PL 2551 (2007) Thích Nguyên Chơn dịch 112 SÁCH THAM KHẢO Từ Di chủ biên, Phật Quang Đại Từ Điển Đinh Phước Bảo biên soạn, Phật Học Đại Từ Điển Trung Quốc Phật Giáo Bách Khoa Toàn Thư Nhất Như biên tập, Tam Tạng Pháp Số Chu Phất Hoàng biên tập, Pháp Tướng Từ Điển 113 ... nhiều hạnh vãng sanh, gom lại thành hai, Niệm Phật vãng sanh Vạn hạnh vãng sanh Cịn thiền sư Hồi Cảm72 nói: "Tuy có nhiều hạnh vãng sanh, gom lại thành hai là: Niệm Phật vãng sanh Chư hạnh vãng sanh" ... không lấy hạnh khác làm nguyện vãng sanh, lấy Niệm Phật làm nguyện vãng sanh Ba hạng người niệm Phật vãng sanh Niệm Phật lợi ích Sau vạn năm thời Mạt pháp hạnh khơng cịn, giữ lại môn Niệm Phật Ánh... trở hạnh Niệm Phật, nên nói đến hạnh Hai trợ giúp để thành tựu hạnh Niệm Phật, nên nói đến hạnh Ba hạnh Niệm Phật hạnh, mỗi lập ba phẩm, nên phải nói đến hạnh - Vì muốn bỏ hạnh, trở hạnh Niệm Phật:

Ngày đăng: 02/04/2019, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w