1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển Trạch Bổn Nguyện NIệm Phật Tập

132 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Hai Môn

  • 2. Hai Hạnh

  • 3. Bổn Nguyện

  • 4. Ba Hạng Người

  • 5. Lợi Ích

  • 6. Đặc Lưu

  • 7. Thâu Nhiếp

  • 8. Ba Tâm

  • 9. Tứ Tu

  • 10. Hóa Phật Tán Thán

  • 11. Tán Thán Niệm Phật

  • 12. Phó Chúc Niệm Phật

  • 13. Nhiều Thiện Căn

  • 14. Chư Phật Chứng Thành

  • 15. Hộ Niệm

  • 16. Ân Cần Phó Chúc

Nội dung

Pháp Nhiên Thượng Nhân Thích Pháp Chánh dịch Tuyển Trạch Bổn Nguyện Niệm Phật Tập 法然上人 選擇本願念佛集 Tường Quang Tùng Thư Bản hiệu đính năm 2016 Mục lục HAI MÔN HAI HẠNH 15 BỔN NGUYỆN 27 BA HẠNG NGƯỜI 40 LỢI ÍCH 48 ĐẶC LƯU 51 THÂU NHIẾP 56 BA TÂM 60 TỨ TU 80 10 HÓA PHẬT TÁN THÁN 86 11 TÁN THÁN NIỆM PHẬT 89 12 PHÓ CHÚC NIỆM PHẬT 96 13 NHIỀU THIỆN CĂN 111 14 CHƯ PHẬT CHỨNG THÀNH 114 15 HỘ NIỆM 118 16 ÂN CẦN PHÓ CHÚC 121 Nam mô A Di Đà Phật Niệm Phật vãng sinh Hai Môn Ngài Đạo Xước thiền sư lập hai mơn Thánh Đạo Tịnh Độ, sau bỏ Thánh Đạo mà quay Tịnh Độ An Lạc Tập, thượng nói: Hỏi: Tất chúng sinh có Phật tính, từ xưa đến nay, gặp nhiều Đức Phật, luân hồi sinh tử, chưa khỏi nhà lửa? Đáp: Y vào thánh giáo Đại thừa mà nói, lý chúng sinh khơng hai pháp thù thắng để diệt trừ sinh tử, khỏi nhà lửa Hai pháp gì? Một Thánh đạo, hai vãng sinh Tịnh độ Pháp tu Thánh đạo, khó chứng đắc, điều có hai lý do, thời đại cách Phật lâu xa, hai nghĩa lý Đại thừa sâu xa khó hiểu Đại Tập Nhật Tạng Kinh có nói: “Trong thời mạt pháp, có ức ức chúng sinh phát tâm tu hành, có người đắc đạo.” ” Đời mạt pháp đời ác ngũ trược, có pháp mơn Tịnh Độ đường để vào đạo Bởi thế, Vô Lượng Thọ Kinh nói: “Nếu có chúng sinh, dù đời tạo ác, giả sử lúc lâm chung, niệm danh hiệu ta mười lần liên tiếp, không vãng sinh, ta thệ không giữ Chánh Giác.”” Lại nữa, tất chúng sinh không tự lượng sức Nếu luận chân thực tướng, đệ nghĩa không Đại thừa, bọn họ chưa để tâm đến, luận kiến đế tu đạo, nhẫn đến chứng A na hàm, A la hán, đoạn trừ năm phiền não lợi sử, năm phiền não độn sử1, tất người xuất gia, gia khơng có phần Giả sử có báo trời người, hành trì ngũ giới thập thiện chiêu cảm, có người trì giới đến chỗ viên mãn; luận làm ác tạo nghiệp, lực chẳng khác mưa to gió lớn Bởi lý này, chư Phật đại từ đại bi, khuyên nhắc chúng sinh vãng sinh Tịnh Độ Cho dù đời tạo ác, cần chuyên tâm tinh tấn, thường thường Niệm Phật, tất chướng ngại, tự nhiên tiêu trừ, định vãng sinh Tại Năm phiền não độn sử, tức tham, sân, si, mạn nghi; năm phiền não lợi sử, tức thân kiến, biên kiến, tà kiến, thủ kiến giới cấm thủ người không chịu suy ngẫm, mà phát tâm cầu vãng sinh! Lời bàn: Trong phán định giáo pháp Đức Thế Tôn, lập trường tông phái không giống Chẳng hạn Hữu Tướng Tông (Duy Thức Tông) lập ba thời giáo Hữu tông, Không tông Trung đạo tông; Vô Tướng Tông (Tam Luận Tông) lập hai thời giáo Bồ tát giáo Thanh văn giáo; Hoa Nghiêm Tông (Hiền Thủ Tông) lập năm thời giáo Tiểu thừa giáo, Đại thừa thỉ giáo, Đại thừa chung giáo, Đại thừa đốn giáo Đại thừa viên giáo; Pháp Hoa Tông (Thiên Thai Tông) thiết lập bốn thời giáo Tạng giáo, Thông giáo, Biệt giáo, Viên giáo, năm mùi vị Nhũ, Lạc, Sinh tô, Thục tô Đề hồ; Chân Ngôn Tông thiết lập hai thời giáo Hiển giáo Mật giáo Hiện nay, Tịnh Độ Tông, theo bổn ý Thiền Sư Đạo Xước, thiết lập hai môn: Thánh Đạo Tịnh Độ, để phán định giáo pháp Phật Hỏi: Việc lập tên tông phái, vốn tông Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, v.v , thiết định Chưa nghe hành giả Tịnh độ thiết lập tên tông phái Hiện nay, việc thiết lập tên Tịnh Độ Tơng có chứng khơng? Đáp: Tên Tịnh Độ Tơng, chứng khơng phải ít, ngài Ngun Hiểu Du Tâm An Lạc Đạo nói: “Bổn ý Tịnh Độ Tơng phàm phu, kiêm thánh nhân”, ngài Từ Ân Tây Phương Yếu Quyết nói: “Y vào tơng này”, nữa, ngài Ca Tài Tịnh Độ Luận nói: “Tơng này, theo ý tôi, đường trọng yếu.” Những chứng vậy, thật khơng nghi ngờ Thế nhưng, ý đây, khơng phải bàn luận phán lập giáo nghĩa tông phái, mà muốn nói sơ lược hai mơn Tịnh Độ Tông, tức Thánh đạo Tịnh độ A Thánh Đạo: Ở có hai phần, Tiểu thừa, hai Đại thừa Trong Đại thừa, có Hiển Giáo, Mật Giáo, Quyền Giáo, Thực Giáo khác Đại thừa Hiển Giáo Đại thừa Quyền giáo, nguyên tắc, tu tập công hạnh dài lâu để thành Phật Còn chủ trương tu tập đời thành tựu, có Đại thừa Mật giáo Đại thừa Thực giáo (Viên giáo) Mục đích tập sách nhấn mạnh đến chân nghĩa Mật giáo Thực giáo Tám tông phái Chân Ngôn, Phật Tâm (Thiền), Thiên Thai, Hoa Nghiêm, Tam Luận, Pháp Tướng, Địa Luận, Nhiếp Luận có quan điểm Trong Tiểu Thừa, tất kinh luật luận nói đường tu tập để đoạn trừ phiền não, thấu rõ chân lý, chứng đắc thánh Theo luận đoán, giáo lý Tiểu Thừa bao hàm tơng phái Luật Tông, Câu Xá Tông Thành Thực Tông Một cách khái quát, bổn ý Thánh Đạo Môn, Đại thừa hay Tiểu thừa, giới Ta Bà tu tập để chứng đắc đạo bốn Thừa Bốn Thừa, nghĩa ba Thừa (Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát), thêm Phật Thừa B Tịnh Độ: Trong có hai phần, (1) nói trực tiếp giáo nghĩa Tịnh Độ, (2) nói gián tiếp giáo nghĩa Tịnh Độ Nói trực tiếp giáo nghĩa Tịnh Độ: Có ba kinh luận Ba kinh Vô Lượng Thọ Kinh, Quán Vô Lượng Thọ Kinh, A Di Đà Kinh, luận Vãng Sinh Luận ngài Thế Thân Hỏi: Gọi Ba kinh, có trường hợp khác khơng? Đáp: Gọi Ba kinh, có nhiều trường hợp: (a) Ba kinh Pháp Hoa, tức Vô Lượng Nghĩa Kinh, Pháp Hoa Kinh, Phổ Hiền Quán Kinh; (2) Ba kinh Đại Nhật, tức Đại Nhật Kinh, Kim Cang Đỉnh Kinh, Tô Tất Địa Kinh; (3) Ba kinh trấn thủ bảo hộ quốc gia, tức Pháp Hoa Kinh, Nhân Vương Kinh, Kim Quang Minh Kinh; (4) Ba kinh Di Lặc, tức Di Lặc Thượng Sinh Kinh, Di Lặc Hạ Sinh Kinh, Di Lặc Đại Thành Phật Kinh Hiện ba kinh A Di Đà, v.v…, ba kinh yếu Tịnh Độ Tơng Nói gián tiếp giáo nghĩa Tịnh Độ: Những kinh Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Tùy Cầu (Phật Thuyết Tùy Cầu Tức Đắc Đại Tự Tại Đà La Ni Thần Chú Kinh), v.v , có nêu rõ cơng hạnh vãng sinh Tịnh Độ Lại có luận Đại Thừa Khởi Tín, Bảo Tính, Thập Trụ Tỳ Bà Sa, Nhiếp Đại Thừa, v.v , nêu rõ công hạnh vãng sinh Tịnh Độ Trong tập sách này, bổn ý thiết lập hai môn Thánh Đạo Tịnh Độ muốn cho chúng sinh bỏ Thánh Đạo Môn, theo Tịnh Độ Mơn Điều có hai lý do: (1) cách xa đời Phật, (2) giáo lý thâm sâu khó hiểu Trong Tịnh Độ Tơng, thiết lập hai mơn, khơng có ngài Đạo Xước, mà ngài Đàm Loan, Thiên Thai, Ca Tài, Từ Ân, v.v , có quan điểm Hơn nữa, Vãng Sinh Luận Chú ngài Đàm Loan nói: Thập Trụ Tỳ Bà Sa Luận ngài Long Thọ nói: “Bồ tát cầu A bệ bạt trí, có hai đường, Đường khó (Hán: nan hành đạo), hai Đường dễ (Hán: dị hành đạo) Đường khó đi, nghĩa đời ác năm trược, lúc khơng có Phật, cầu A bệ bạt trí khó, khó khăn có nhiều phương diện, 10 15 Hộ Niệm Sáu phương chư Phật hộ niệm hành giả Niệm Phật Qn Niệm Pháp Mơn nói: A Di Đà Kinh dạy: “Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân, bảy ngày bảy đêm, nhẫn đến trọn đời, lòng chuyên niệm Phật A Di Đà, nguyện vãng sinh, người thường hà sa chư Phật sáu phương hộ niệm, gọi Hộ Niệm Kinh.” Ý nghĩa Hộ Niệm Kinh khiến cho quỷ thần ác khơng có hội xâm hại hành giả; người khơng gặp hoạnh bệnh, hoạnh tử, hoạnh nạn, tất tai chướng, tự nhiên tiêu diệt, trừ người khơng có tâm chí thành Vãng Sinh Sự Tán nói: Nếu xưng danh hiệu Phật cầu vãng sinh, thường hà sa chư Phật sáu phương hộ niệm, nên gọi Hộ Niệm Kinh Hiện có lời thệ nguyện tăng thượng để nương tựa, vậy, vị Phật tử chưa chịu nỗ lực phấn ý niệm Phật cầu vãng sinh? 118 Hỏi: Chỉ có sáu phương Phật hộ niệm hành giả hay sao? Đáp: Không hạn cục sáu phương chư Phật, mà ngài A Di Đà, Quán Âm , v.v , hộ niệm, Vãng Sinh Lễ Tán dẫn Thập Vãng Sinh Kinh nói: Nếu có chúng sinh niệm Phật A Di Đà, cầu nguyện vãng sinh, Phật A Di Đà tức thời phái hai mươi lăm vị Bồ tát đến ủng hộ, tất thời, đi, đứng, nằm, ngồi, ngày đêm, khơng quỷ thần ác có hội xâm hại hành giả! Quán Vô Lượng Thọ Kinh nói: Nếu có người xưng tán, lễ bái, nhớ tưởng Phật A Di Đà, nguyện sinh Cực Lạc, Phật A Di Đà phái vơ số Hóa Phật, Hóa Qn Thế Âm Bồ tát, Hóa Đại Thế Chí Bồ tát hộ niệm hành giả, lại hai mươi lăm vị Bồ tát, vây quanh hành giả trăm ngàn vòng, đứng nằm ngồi, tất thời xứ, ngày đêm, thường khơng xa lìa hành giả Niệm Phật Hiện có lợi ích thù thắng nương tựa, nguyện hành giả, người nên chí tâm cầu vãng sinh 119 Quán Niệm Pháp Mơn nói: Phần cuối Qn Vơ Lượng Thọ Kinh dạy: “Nếu có người thường chí tâm niệm Phật A Di Đà hai vị Bồ tát, ngài Qn Thế Âm, Đại Thế Chí, hóa làm bạn lành, làm thiện tri thức người đó, thường theo ủng hộ, bóng theo hình.”” Phẩm Hành Bát Chu Tam Muội Kinh nói: Nếu có người thường tu pháp Niệm Phật tam muội này, thường chư thiên, Tứ thiên vương, tám long thiên theo bên ủng hộ, ưa muốn gần gũi, vĩnh viễn khơng quỷ thần ác, tai chướng ách nạn đến làm não loạn Trong phẩm Hộ Trì nói chi tiết.” Ngồi lúc vào đạo trường tu tam muội ra, ngày nên niệm vạn câu A Di Đà Phật, suốt đời không gián đoạn, hộ niệm Đức A Di Đà, tội chướng tiêu trừ Lại Phật chư thánh chúng, thường đến hộ niệm, tức thời tăng trưởng thọ mệnh 120 16 Ân Cần Phó Chúc Thích Ca Như Lai đem danh hiệu Phật A Di Đà ân cần phó chúc ngài Xá Lợi Phất, v.v A Di Đà Kinh nói: Phật nói kinh xong, ngài Xá Lợi Phất vị tỳ kheo, tất trời, người, a tu la, v.v , nghe lời Phật dạy, vui mừng tin nhận, đảnh lễ mà lui Pháp Sự Tán ngài Thiện Đạo giải thích đoạn kinh sau: Lúc Thế Tơn nói pháp xong, Ân cần phó chúc Di Đà danh, Trong thời năm trược, nhiều nghi báng, Tăng, tục kỵ hiềm, không chịu nghe Thấy người tu hành, khởi sân độc, Tìm cách phá hoại, sinh thù hận, Bọn xiển đề đui mù này, Hủy diệt đốn giáo, vĩnh trầm luân Quá số kiếp số vi trần, Cũng chưa khỏi ba đường ác, Đại chúng đồng tâm sám hối, Tất tội phá pháp nhân duyên 121 Lời bàn: Theo bổn ý ba kinh, công hạnh, tuyển chọn pháp Niệm Phật làm chỗ quay (Hán: quy) Trước tiên, Vô Lượng Thọ Kinh có ba tuyển chọn: (1) tuyển chọn bổn nguyện, (2) tuyển chọn tán thán, (3) tuyển chọn lưu lại giáo pháp Tuyển chọn bổn nguyện: Niệm Phật công hạnh vãng sinh ngài tỳ kheo Pháp Tạng tuyển chọn từ hai trăm mười ức cõi Phật, ý vi tế trình bày trên, nên gọi tuyển chọn bổn nguyện Tuyển chọn tán thán: Trong ba bậc thượng phẩm vãng sinh, nêu công hạnh khác phát Bồ đề tâm, v.v , Đức Thích Ca khơng tán thán cơng hạnh đó, mà tán thán Niệm Phật sau: “ Nên biết niệm niệm Phật công đức vô thượng” , nên gọi tuyển chọn tán thán Tuyển chọn lưu lại giáo pháp: Lại phần trên, nêu công hạnh khác, Đức Bổn Sư lưu lại pháp Niệm Phật, nên gọi tuyển chọn lưu lại giáo pháp Kế đến, Qn Vơ Lượng Thọ Kinh có ba tuyển chọn: (1) tuyển chọn nhiếp thủ, (2) 122 tuyển chọn Hóa Phật tán thán, (3) tuyển chọn phó chúc Tuyển chọn nhiếp thủ: Trong Quán Vô Lượng Thọ Kinh, nói rõ cơng hạnh định thiện, tán thiện, nhưng, ánh sáng Đức A Di Đà chiếu soi chúng sinh Niệm Phật, nhiếp thủ không rời, nên gọi tuyển chọn nhiếp thủ Tuyển chọn Hóa Phật tán thán: Người hạ phẩm thượng sinh, có hai cơng hạnh nghe kinh Niệm Phật, Hóa Phật Đức A Di Đà tuyển chọn Niệm Phật rằng: “Vì ơng xưng danh hiệu Phật, chư tội tiêu diệt, ta đến rước ông”, nên gọi tuyển chọn Hóa Phật tán thán Tuyển chọn phó chúc: Lại nữa, nói rõ cơng hạnh định thiện, tán thiện, riêng phó chúc cơng hạnh Niệm Phật, nên gọi tuyển chọn phó chúc Kế đến, A Di Đà Kinh có tuyển chọn, tuyển chọn chứng thành Trong kinh điển, nói nhiều đến cơng hạnh vãng sinh, sáu phương chư Phật không chứng thành cơng hạnh này, đến A Di Đà Kinh nói Niệm Phật vãng sinh, hà sa chư Phật sáu phương, vị tướng lưỡi biến khắp tam thiên đại thiên giới để chứng thành, gọi tuyển chọn chứng thành 123 Hơn nữa, Bát Chu Tam Muội Kinh có tuyển chọn, gọi tuyển chọn trì danh Chính Đức Phật A Di Đà nói rằng: “Muốn vãng sinh cõi nước ta, phải thường niệm danh hiệu ta, không gián đoạn”, gọi tuyển chọn trì danh Bốn điều:(1) bổn nguyện, (2) nhiếp thủ, (3) danh hiệu (4) Hóa Phật tán thán, tuyển chọn Đức A Di Đà Ba điều: (5) tán thán, (6) lưu lại giáo pháp, (7) phó chúc, tuyển chọn Đức Thích Ca Còn điều (8) chứng thành, tuyển chọn sa chư Phật mười phương Như vậy, Đức Thích Ca, Đức A Di Đà sa chư Phật mười phương, đồng tâm tuyển chọn công hạnh Niệm Phật Các công hạnh khác khơng vậy, ba kinh Tịnh Độ tuyển chọn Niệm Phật làm tơng Muốn mau sinh tử, Trong hai loại thắng pháp, Nên bỏ Thánh Đạo Môn, Mà chọn Tịnh Độ Môn, Muốn vào Tịnh Độ Môn, Trong hai hạnh chánh, tạp, Nên bỏ tạp hạnh, 124 Mà tuyển chọn chánh hạnh, Nếu muốn tu chánh hạnh, Trong hai nghiệp chánh, phụ, Nên gạt bỏ nghiệp phụ, Mà chuyên tu chánh định, Nhưng nghiệp chánh định, Tức xưng danh Phật, Xưng danh vãng sinh, Vì nương bổn nguyện Phật Hỏi: Các nhà giải tông Hoa Nghiêm, Thiên Thai, Chân Ngôn, Thiền, Pháp Tướng, vị có biên soạn chương sớ pháp môn Tịnh Độ, lại không y vào nhà giải mà riêng y vào ngài Thiện Đạo? Đáp: Các nhà giải đó, biên soạn chương sớ Tịnh Độ, không dùng Tịnh Độ làm tông, mà lại dùng Thánh Đạo làm tơng, khơng y vào họ, ngài Thiện Đạo lấy Tịnh Độ làm tông, y vào ngài Hỏi: Các vị tổ sư Tịnh Độ nhiều, chẳng hạn ngài Ca Tài chùa Hoằng Pháp, ngài Từ Mẫn Tam Tạng, v.v Tại không y vào vị ấy, mà riêng y vào ngài Thiện Đạo? Đáp: Các vị thiện tri thức đó, đề xướng Tịnh Độ pháp mơn, chưa chứng Tam muội, Hòa Thượng Thiện Đạo người chứng 125 đắc tam muội Vì ngài có chỗ chứng đắc, y vào ngài Hỏi: Nếu y vào người chứng đắc Tam muội, Hồi Cảm Thiền Sư chứng đắc Tam muội, không y cứ? Đáp: Ngài Thiện Đạo thầy, ngài Hồi Cảm trò, y vào thầy mà không y vào đệ tử Huống chi giải thích hai thầy trò có nhiều điểm trái nghịch, khơng y vào ngài Hoài Cảm Hỏi: Nếu y vào thầy, ngài Đạo Xước Thiền Sư thầy ngài Thiện Đạo, lại không y vào ngài Đạo Xước? Đáp: Ngài Đạo Xước thầy, chưa chứng Tam muội, khơng tự biết có vãng sinh hay khơng, hỏi ngài Thiện Đạo: “Đạo Xước niệm Phật, vãng sinh hay không?” Ngài Thiện Đạo thưa với ngài Đạo Xước nên đem cành hoa sen đặt trước bàn Phật, sau dụng cơng bảy ngày, hoa sen không héo, vãng sinh Ngài Đạo Xước y lời, sau bảy ngày, nhiên hoa sen khơng héo, khen ngợi Kế thỉnh ngài Thiện Đạo nhập định qn sát, xem có vãng sinh hay không Ngài Thiện Đạo nhập định, giây lát sau nói với ngài Đạo Xước: “Thầy phải sám hối ba tội vãng 126 sinh Thứ nhất, thầy đặt tượng Phật góc phòng, phòng; thứ hai, sai bảo người xuất gia phục dịch cho mình; thứ ba, xây dựng phòng ốc làm tổn thương sinh mệnh côn trùng Thầy phải đối trước mười phương Phật sám hối tội thứ nhất, đối trước bốn phương tăng sám hối tội thứ hai, tất chúng sinh sám hối tội thứ ba.” Ngài Đạo Xước suy ngẫm lỗi lầm khứ, thấy lời ngài Thiện Đạo thật khơng sai, chí thành sám hối Sám hối xong, đến gặp ngài Thiện Đạo, ngài Thiện Đạo nói: “Tội thầy diệt, sau có ánh sáng chiếu thân, điềm vãng sinh thầy.”” Do biết Hòa Thượng Thiện Đạo tu đắc Tam muội, xứng đáng làm bậc thầy, giải hạnh phi phàm, điều thật rõ ràng Huống chi, người thời với ngài tương truyền rằng: “Từ lúc Phật pháp truyền vào Trung Hoa đến nay, chưa có thạnh đức ngài Thiện Đạo!” Lời xưng tán tuyệt luân, khó diễn tả Hơn nữa, lúc ngài viết sớ giải Qn Vơ Lượng Thọ Kinh, có nhiều điềm lành, thường Đức A Di Đà đến dẫn Vì gia bị chư Phật, Bồ tát, Quán Kinh Tứ Thiếp Sớ ngài xưng dương Chứng Định Sớ, người quý trọng lời dạy Đức Phật Như Quán Kinh Tứ Thiếp Sớ thứ tư có viết: 127 Kính bạch tất thiện tri thức hữu duyên, tơi phàm phu sinh tử, trí tuệ cạn cợt, lời dạy Phật sâu xa vi tế, không dám tự chuyên, thành tâm phát nguyện, thỉnh cầu linh nghiệm, sau dám biên soạn sớ giải: “ Nam mô quy mạng tận hư không pháp giới, tất Tam Bảo, Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật, Quán Âm, Thế Chí, chư Bồ tát đại hải chúng cõi Cực Lạc, tất cảnh tướng trang nghiêm Con muốn đề xuất yếu nghĩa Quán Vô Lượng Thọ Kinh, khải định cổ kim Nếu xứng đáng với ý nguyện Đại bi chư Phật ba đời, Đức Phật Thích Ca, Đức Phật A Di Đà, v.v , xin giấc mộng, thấy tướng trạng cảnh giới giống lời nguyện con.” Sau phát nguyện trước tượng Phật, tụng kinh A Di Đà ba biến, niệm danh hiệu Phật A Di Đà ba vạn biến, chí tâm phát nguyện Ngay đêm hơm đó, thấy khơng trung phía tây, cảnh giới lời nguyện trước mắt, núi báu nhiều màu, trùng trùng điệp điệp, đủ loại quang minh, chiếu xuống mặt đất, mặt đất màu vàng ròng, khơng có chư Phật Bồ tát, ngồi đứng, nói im lặng, cử động tay chân, đứng yên bất động Thấy cảnh giới rồi, chắp tay đứng quán sát, sau lúc lâu 128 tỉnh, lòng vui mừng khơn tả, sau bắt đầu biên soạn phần Nghĩa Môn Quán Kinh Tứ Thiếp Sớ Từ sau, đêm, mộng thường thấy vị tăng đến dạy khoa văn phần Huyền Nghĩa, sau phần hồn tất, khơng thấy Sau cảo Qn Kinh Tứ Thiếp Sớ hồn thành, tơi lại chí tâm cầu bảy ngày bảy đêm thấy điềm lành chứng minh Mỗi ngày tụng kinh A Di Đà mười biến, niệm danh hiệu Phật A Di Đà ba vạn biến Vào cuối đêm thứ nhất, lúc thành tâm quy mệnh, quán tưởng cảnh tướng trang nghiêm cõi Cực Lạc, thấy bên vệ đường, ba cối xay đá tự chuyển động, hốt nhiên, lại thấy người cỡi lạc đà trắng đến trước mặt khuyến tấn: “ Thầy phải nên nỗ lực, định vãng sinh, nên thoái chuyển, cõi trược ác nhiều khổ, đừng nên tham luyến, v.v ” Tôi trả lời: “ Nay nhờ hiền giả có lòng tốt bảo, nguyện trọn đời không dám sinh tâm giải đãi, kiêu mạn, v.v ” Đêm thứ hai, thấy Đức A Di Đà, thân màu vàng ròng, ngồi tòa sen vàng thất bảo, mười vị tăng vây quanh, vị ngồi báu Trên cành chỗ Phật ngồi, có treo nhiều thiên y, tơi ngồi xoay mặt hướng tây, chắp tay quán sát Đêm thứ ba, thấy có hai bảo 129 tràng, cao to chất ngất, có treo tràng phan ngũ sắc, đường xá ngang dọc, xa tít ngồi tầm mắt Sau thấy điềm lành này, tơi đình chỉ, chưa hết thời hạn bảy ngày Những điềm lành thuật lại đây, vốn chúng sinh khơng phải Tơi thấy điềm lành, khơng dám dấu diếm, xin cung kính ghi lại phía sau Quán Kinh Tứ Thiếp Sớ, đời sau nghe biết Nguyện chư chúng sinh nghe xong, sinh khởi lòng tin, người thấy biết sinh Tịnh Độ, đồng thành Phật Đạo Nghĩa lý thỉnh cầu chứng minh xong, câu chữ, không thêm không bớt Vị muốn chép, phải nên y theo phương pháp chép kinh điển!” Quán Kinh Tứ Thiếp Sớ ngài Thiện Đạo nam cho vãng sinh Tây Phương, mắt, chân cho hành giả, vậy, hành giả tu hạnh vãng sinh Tây Phương, phải nên trân kính! Trong đêm mộng thấy vị tăng đến dạy phần Huyền Nghĩa, vị tăng Đức Phật A Di Đà Nếu vậy, Sớ gọi A Di Đà Truyền Sớ, vả lại, đời Đường tương truyền ngài Thiện Đạo hóa thân Đức A Di Đà, vậy, Sớ lại gọi A Di 130 Đà Trực Thuyết Sớ Ở nói: “Muốn chép, phải nên y theo phương pháp chép kinh điển.” Đây lời thành thực Ngước tìm bổn địa, Ngài Pháp Vương Bốn mươi tám nguyện, nói mười kiếp thành Phật, định nương tựa câu Niệm Phật Cúi hỏi thùy tích, Ngài Đạo Sư Chuyên tu Niệm Phật, giảng tám muôn chánh thọ, không chút nghi ngờ Vãng sinh Bổn mơn, tích mơn khác, giáo hóa dẫn đạo giống Bần đạo (Pháp Nhiên) đọc kỹ Quán Kinh Tứ Thiếp Sớ, hiểu sơ sài vài ý chính, vội vàng xả bỏ tạp hạnh khác, quy tâm Niệm Phật Từ đến nay, tự tu tập, dạy bảo người khác, hạnh Niệm Phật Đối với người đến hỏi đạo, bày cho họ tu hạnh vãng sinh, người khế cơ, dạy bảo cho họ công hạnh Niệm Phật Phần đơng tin theo, có số khơng tin Nên biết: Giáo lý Tịnh Độ, thích ứng thời mà phát triển, 131 Cơng hạnh Niệm Phật, tùy theo tánh mà đổi thay Bần đạo khơng cầu cung kính, khơng có cách chối từ yêu cầu đại chúng, gom góp, chỉnh lý lời dạy quan trọng, soạn thành tập sách này, thuật lại cách thừa thải yếu nghĩa Niệm Phật Vả lại, bần đạo quan tâm đến lời dạy bảo hai Đức Như Lai, mà quên kiến thức hủ lậu mình, thật “khơng biết tự thẹn.” Cúi xin bậc cao nhân sau xem xong, đem chơn kín vào góc tường, đừng để rơi rớt trước sân, e kẻ phá pháp, nhân hủy báng tập sách này, bị đọa vào ác đạo 132 ... lạy Phật, tụng kinh, v.v , gọi nghiệp phụ.” Hỏi: Tại năm loại, có xưng danh niệm Phật coi nghiệp chánh? Đáp: Đây thuận theo bổn nguyện Đức Phật A Di Đà, ý muốn nói xưng danh bổn nguyện Đức Phật. .. điều này! 26 Bổn Nguyện Đức A Di Đà Như Lai không dùng hạnh khác làm bổn nguyện vãng sinh, mà dùng Niệm Phật làm bổn nguyện vãng sinh! Vơ Lượng Thọ Kinh, thượng nói: “ Giả sử thành Phật, mười phương... Đức Phật ấy, thành Phật, lời thệ nguyện sâu nặng ấy, chân thực không hư dối; chúng sinh xưng niệm danh hiệu Ngài, vãng sinh Lời bàn: Mỗi Đức Phật có hai loại nguyện nguyện chung nguyện riêng Nguyện

Ngày đăng: 17/03/2020, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w