1. Trang chủ
  2. » Toán

Giáo án Ngữ văn 6 kì 2

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 282,98 KB

Nội dung

Kĩ năng: -Nhận diện được phép so sánh -Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó.. 1.Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ.[r]

(1)Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 TUẦN 20: Ngày soạn:2/1/2011 Ngày dạy:6a1:4/1/2011 6a2:7/1/2011 Bài 18: Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Trích "Dế mèn phiêu lưu ký "-Tô Hoài ) Tiết 73,74: Đọc- hiểu văn A.Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này hs biết được: Kiến thức: -Nhân vật, việc, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi -Dế mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sôi tính tình bồng bột kiêu ngạo -Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích Kĩ năng: -Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả -Phân tích các nhân vật đoạn trích -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức học tập B Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị " Tranh dế mèn ", tài liệu tác giả Tô Hoài Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn C Tiến trình tổ chức các hoạt động *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(1p) GV kiểm tra sách, vở, việc chuẩn bị bài học sinh *Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(2p) Trên giới và nước ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết mình cho đề tài trẻ em Một đề tài khó khăn và thú vị bậc Tô hoài là tác Truyện đồng thoại đầu tay Tô Hoài: " Dế Mèn phiêu lưu ký " 1941 đã và triệu triệu người đọc, các lứa tuổi vô cùng yêu thích đến mức các bạn nhỏ gọi Tô Hoài là " Ông dế mèn " Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật độc đáo này nào? Bài học đời đầu tiên mà nếm trải sao? Đó chính là nội dung bài học đầu tiên học kỳ II này * Hoạt động 3:bài mới.(40p) Hoạt động gv Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt I.Đọc tiếp xúc văn * Tác giả, tác phẩm - Tác giả: Tên Nguyễn Sen sinh Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net (2) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 ? Nêu hiểu biết em nhà văn Tô Hoài và tác phẩm " Dế Mèn phiêu lưu ký "? GV giới thiệu thêm tác giả - Bút danh: Tô Hoài, Sông Tô Lịch, Huyện Hoài Đức bút danh kỷ niệmvà ghi nhớ quê hương - Tác phẩm: Gồm 10 chương * Chương 1: Giới thiệu lai lịch và bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn * Chương 2,3: Dế Mèn bị bọn trẻ bắt cho chọi với dế khác, Dế Mèn chốn thoát * chương còn lại kể phiêu lưu Dế Mèn - Yêu cầu - Đoạn đầu: Đọc giọng hào hứng, kiêu hãnh, to vang, chú ý nhấn giọng các từ, tính từ, động từ miêu tả - Đoạn giữa: Chú ý giọng đối thoại * Giọng: Dế Mèn trịnh thượng, khó chịu, dế choắt yếu ớt, rên rẩm, chị Cốc đáo để, tức giận - Đoạn cuối: Giọng chậm, buồn, sâu lắng - GV đọc mẫu đoạn? Giải thích các từ: Vũ, trịnh thượng, cạnh khóc - Nêu năm 1920 - Tác phẩm: Gồm 10 chương, là tác phẩm đặc sắc và tiếng Tô Hoài viết cho thiếu nhi - Nghe - Nghe - Đọc * Đọc - Giải thích - Trả lời * Từ khó * Cấu trúc văn ? Truyện kể lời - Truyện kể theo lời kể nhân vật nào? và nhân vật chính: Dế Mèn - Ngôi kể thứ kể theo ngôi thứ mấy? -> Tạo lên gần gũi, thân mật người kể và người nghe - Dễ bộc lộ tâm trạng, ý nghĩa, Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net (3) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 ? Qua việc chuẩn bị bài nhà, em có thể chia bài văn làm phần? Nội dung phần? - Phát biểu ? Trong đoạn văn, em thấy tác giả miêu tả Dế mèn khía cạnh nào? - Phát biểu ? Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình Dế mèn? ? Từ loại nào tác giả sử dụng nhiều đoạn văn trên? ? Thử thay các từ hủn hoẳn cũn cỡn Ngoàm ngoạp bàng xồn xột, côm cốp ? Từ đó nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả? ? Ngoài các từ ngữ đặc sắc trên tác giả còn sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào? ? Em cảm nhận gì hình ảnh Dế Mèn qua cách miêu tả tác giả? ? Qua giọng kể, thái độ, hành động người xunh quanh em nhận xét gì tính nết Dế Mèn? ? Dế mèn có tính cách nào đáng yêu, còn điểm nào chưa đáng yêu - Trả lời - Phát biểu - Nhận xét thái độ nhân vật mang vẻ khách quan -> phần Từ đầu -> đứng đầu thiên hạ miêu tả vẻ đẹp Dế Mèn Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên dế mèn II Đọc - hiểu văn Hình ảnh Dế Mèn - Miêu tả ngoại hình, tính nết, thái độ nhân vật * Ngoại hình: - Càng: Mẫm bóng - Vuốt: Cứng, nhọn hoắt - Cánh: Dài kín - Răng: Đen nhánh -> Tính từ miêu tả, đông từ, từ láy -> Có thể thay vài từ ngữ tương đương nhìn chungkhông từ ngữ nào có thể thay từ ngữ mà Tô Hoài đã dùng -> Từ ngữ đặc sắc, chính xác - Nghệ thuật nhân hóa - Trả lời - Bộc lộ suy nghĩ - Đó là chàng dế niên cường tráng, khỏe mạnh, đầy sức sống và tự tin yêu đời - Dế Mèn quá kiêu ngạo, hợm hĩnh, không tự biết mình - Nhận xét - Phát biểu ? Từ hình ảnh Dế Mèn em có liên tưởng gì xã hội, người? * Nét đẹp: Khỏe mạnh, tự tin yêu đời * Nét chưa đẹp: Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh, xem thường người Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net (4) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 GV khái quát: Đây là động vật đặc sắc, độc đáo, miêu tả loài vật cách nhân hóa cao độ Tô Hoài đã Dế Mèn tự họa chân dung mình sống động là chàng dế cường tráng, tự tin, đầy kiêu căng, chính kiêu ngạo đã khiến Dễ Mèn phải trả giá và qua đó Dế Mèn rút bài học đường đời đầu tiên cho mình Bài học đó là gì? -> Phần ? Những câu văn: " Chao ôi không thể làm lại được" Có tác dụng gì bài văn? ( Chức gì ) - Trả lời - Nghe Bài học đường đời đầu tiên - Phát biểu -> Có chức liên kết đoạn với đoạn Đoạn là hệ biểu nêu đoạn ? Cùng là họ hàng nhà Dế, lại là hàng xóm gần gũi nhât đú là ai? ? Thái độ Dế Mèn Dễ Choắt sao? ( cách xưng hô, lời lẽ, giọng điệu ) * Chuyện Dế Mèn và Dế Choắt - Trả lời - Xưng hô: chú mày - Gọi tên: Dế Choắt - Giọng điệu: Chú mày có lớn mà chẳng có khôn, chú mày hôi cú mèo, giương mắt mà xem - Hếch răng, xì hơi, quắc mắt mắng ? Qua đó ta thấy thái độ Dế Mốn Dế Choắt nào? ? Tại Dế Mèn lại đối xử với Dế Choắt vậy? - GV hướng dẫn học sinh chú ý đoạn " buổi chiều/6 > hết " ? Nội dung chính đoạn văn? ? Vì Dế Mèn lại trêu chị Cốc? - Hình ảnh Dế Mèn là biểu trưng số niên đương thời - Phát biểu -> Coi thường, khinh rẻ, không quan tâm giúp đỡ - Trao đổi - Dế Mèn tự phụ, huênh hoang hình dáng và sức lực mình, cho Dế Choắt thua mình mặt - Theo dõi, phát Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net (5) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 biểu ? Phân tích diễn biến tâm lí và thái độ Dế Mèn tình này? ( Lúc đầu thái độ Dế Mèn sao? Sau đó nào ) - Trả lời * Truyện Dế Mèn trêu chị Cốc - Vì tính ngỗ nghịch - Vì muốn chứng tỏ cho Dế Choắt thấy mình oai, không sợ trên đời - Phân tích ? Nhận xét gì nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn? ? Câu cuối đoạn trích có đặc sắc? ? Theo em bài học đường đời đầu tiên mà Mèn rút là bài học gì? ? Đặc sắc nghệ thuật tả, kể tác giả là gì? ? Cảm nhận em hình ảnh Dế Mèn qua cách miêu tả tác giả? - GV hướng dẫn học sinh ghi phần ghi nhớ vào ?Kể diễn cảm lại nội dung câu truyện? - Trao đổi, phát biểu - Trả lời - Trao đổi, phát biểu - Phát biểu - Lúc đầu huênh hoang trứoc dế choắt "Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì giương mắt xem " - Khi nhìn thấy chi Cốc: "Trợn tròn mắt, giương cánh lên thì run sợ, chui vào hang", Dế choắt bị Cốc mổ nằm im thin thít, sau dám mon men bò khỏi hang - Khi thấy tình cảnh dế choắt thì hốt hoảng và hối hận tội lỗi mình -> Miêu tả tâm lí sinh động, tinh tế, lô gíc - Câu văn vừa thuật lại việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc, thấm thía bài học * Bài học: Sự ngu xuẩn và tính kiêu căng ngạo mạn dẫn đến tội ác Phải suy nghĩ cẩn thận trước hành động nào III Tổng kết - Tự bộc lộ - hs đọc * Ghi nhớ: ( SGK ) IV.Luyện tập: -HS kể *Hoạt động 4: Hướng dẫn hs hoạt động tiếp theo:(2p) - GV hướng dẫn học sinh luyện tập Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net (6) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 - Từ câu văn cuối đoạn trích em hãy viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ Dế Mèn - Tóm tắt đoạn trích - Chọn vẽ tranh dế mèn - Chuẩn bị bài - *******Ngày soạn:3/1/2011 Ngày dạy:6a1:5/1/2011 6a2:8/1/2011 TIẾT 75: PHÓ TỪ A.Mục tiêu cần đạt:Học xong bài này hs biết được: Kiến thức - Nắm khái niệm phó từ: +Ý nghĩa khái quát phó từ +Đặc điểm ngữ pháp phó từ(khả kết hợp phó từ, chức vụ ngữ pháp phó từ) -Các loại phó từ Kĩ -Nhận biết phó từ văn -Phân biệt các loại phó từ -Sử dụng phó từ để đặt câu Thái độ -Có ý thức sử dụng phó từ nói và viết B Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, nội dung Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn C Tiến trình tổ chức các hoạt đông * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(1p) GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh * Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(2p) Một em nhắc lại: Cấu tạo cụm động từ, tính từ gồm phần là phần nào? Trả lời: Gồm phần là phần trước, phần trung tâm, phần sau Phần trung tâm phải là các động từ tính từ Vậy các phụ ngữ đứng trước và đứng sau phần trung tâm tên gọi là gì? Nó có ý nghĩa gì các cụm từ, chúng ta tìm hiểu bài hôm * Hoạt động 3: Bài mới(40p) Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung cần đạt học sinh - GV ghi bài tập trên bảng I Phó từ là gì? Bài tập: a,b,c/12 phụ - GV đọc lại ví dụ - Đọc a Đã Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net (7) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 chưa thấy thật lỗi lạc b soi (gương) ưa nhìn to ? Những từ bổ sung - Trả lời ý nghĩa thuộc loại từ nào? - GV: Danh từ không đc các từ trên bổ sung ý nghĩa, không thể nói đã tủ, bút ? Các từ in đậm đứng vị - Phát biểu trí nào cụm từ ? Nếu tách riêng mình các - Trả lời từ trên, em có nhận xét gì - Phát biểu ý nghĩa chúng? ? Những từ trên đựoc gọi là phó từ Vậy phó từ là gì? - Đọc ? Lấy ví dụ đó có phó từ bổ sung ý nghĩa cho -hs tự lấy ví dụ động từ, ví dụ phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ? - GV yêu cầu học sinh tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ - GV hướng dẫn học sinh điền các phó từ đã tìm phần I, phần II vào bảng phân loại bướng -> Động từ, tính từ - Đứng trước đứng sau các từ bổ sung ý nghĩa - Nếu đứng riêng mình nó không có ý nghĩa -> hư từ Ghi nhớ ( SGK/12 ) VD: Tôi đã quát chị cào cào - Dế choắt trả lời tôi giọng buồn rầu II Các loại phó từ Bài tập - Nêu yêu cầu - Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa bài tập cho động từ, tính từ in đậm - Gọi h/s lên a Chóng lớn bảng làm b Đừng trêu vào - nhận xét, sửa c Không trông thấy * Các loại phó từ Ý nghĩa Phó từ đứng Phó từ đứng sau truớc - Chỉ quan hệ thời gian - Đã, đang, - Chỉ mức độ - Lắm, quá từng, - Chỉ tiếp diễn tương tự, Chỉ - Thật, - Cũng, vấn phủ định - Chỉ cầu khiến - Vào, - Chỉ kết vàhướng - Không, chưa - Được - Chỉ khả - Đừng Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net 10 (8) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 - loại lớn ? Nhìn vào bảng phân loại nhận xét Phó từ gồm loại lớn? ? Khi phó từ đứng trước tính từ, - Trả lời động từ bổ sung ý gì? ? Phó từ đứng sau động từ, tính -HS đọc từ bổ sung ý nghĩa gì? ? Bài tập nêu yêu cầu là - Phát biểu yêu cầu nào? * Phó từ đứng trước động từ, tính từ * Phó từ đứng sau động từ, tính từ Ghi nhớ ( SGK/14 ) III Luyện tập Bài tập 1/14 - Tìm phó từ - Trao đổi, phát - Phó từ bổ sung ý nghĩa biểu gì cho động từ, tính từ a - Đã -> đến: Phân tích quan hệ thời gian - Nêu y/cầu - Không còn ngửi thấy - Làm bài tập, "Không": Phó từ nhận xét phủ định "Còn": Phó từ tiếp diễn - GV hướng dẫn học sinh làm Bài tập 2/15 Thuật lại việc Dế mèn bài tâp/15 - Nêu y/cầu, trêu chị Cốc dẫn đến cái làm, nhận xét, chết thảm thương, phó từ đoạn văn đó sửa - Phó từ: Đang, vào, trông, *Hoạt động 4:Hướng dẫn hs hoạt động tiếp theo:(2p) - Học sinh nhắc lại: Phó từ là gì? Các loại phó từ - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài - *******- Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net 11 (9) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 TUẦN 21: Ngày soạn:9/1/2011 Ngày dạy:6a1:11/1/2011 6a2:14/1/2011 TIẾT 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A.Mục tiêu cần đạt:Học xong bài này hs biết được: Kiến thức -Mục đích miêu tả -Cách thức miêu tả Kĩ -Nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả -Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay bài văn miêu tả Thái độ -Yêu thích văn miêu tả B Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị nội dung bài giảng 2.Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGk C Tiến trình tổ chức các hoạt đông Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(1p) GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh Hoạt động 2: Giới thiệu bài(2p) Ở cấp Tiểu học, các em đã học văn miêu tả: Người, vật, phong cảnh thiên nhiên Vậy em nào có thể nhớ và nhắc lại Thế nào là văn miêu tả Để giúp chương trình tập làm văn THCS giúp các em củng cố, nâng cao thể loại này Hoạt động 3: Bài mới(40p) Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung cần đạt học sinh I Thế nào là văn miêu tả - GV chép các tình Tình a Tình 1: vào bảng phụ - GV đọc các tình - Đọc ? Em phải làm gì tình - Thảo luận - Tả đường đến nhà mình và tả đó? ngôi nhà ( Vị trí, kích thước, đặc - GV hướng dẫn học sinh - phát biểu điểm bật để phân biệt với nhà thảo luận theo nhóm khác để khách nhận ra, không bị lạc Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net 12 (10) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 ? Trong tình thứ - Trả lời em làm nào? b Tình 2: Muốn mua áo - Tả lại áo đó ( Vị trí áo, màu sắc, hình dáng ) đủ để người bán hàng không lấy nhầm áo khác, thời gian c Tình 3: ? Trong tình trên, em làm nào để em học - Trao đổi, sinh hình dung hình phát biểu ảnh người lực sĩ? GV: Như để giải các tình trên, các em đã sử dụng văn miêu tả? ? Hãy tìm số tình - Tìm, trả lời VD: Đi học về, em bị cặp Để hỏi đó có nhìn thấy tương tự? cặp không? Em phải làm nào Bạn em chưa đến thăm Điện Biên Muốn biết Điện Biên que em, em se làm ? Trong văn " Bài học nào đường đời đầu tiên " có đoạn văn miêu tả Dế Mèn và - Trao đổi, - "Bởi tôi ăn uống vuốt râu" Dế Choắt sinh động, hãy phát biểu - "Cái anh chàng Dế Choắt đoạn văn đó? hang tôi" ? Hai đoạn văn đó đã giúp -> Hình dung đặc điểm bật em hình dung đặc điểm - Phát biểu chú dế cách dễ dàng chú dế nào? ? Những chi tiêt, hình ảnh nào giúp em hình dung đặc điểm Dế Mèn? - Phát biểu - Càng: Mẫm bống, vuốt nhọn hoắt, đầu, răng, râu ? Dế Choắt có đặc điểm gì - Trao đổi, - Dế Choắt gầy gò, dài lêu nghêo khác Dế Mèn? phát biểu So sánh với gã nghiện thuốc phiện, - GV khái quát: Để giúp người cởi trần động từ, tính từ xấu xí, yếu đuối người đọc hình dung chàng dế, tác giả đã so sánh tính từ, - Nghe động từ miêu tả, so sánh -> Phương pháp miêu tả Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn 13 Lop7.net (11) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 ? Văn miêu tả giúp người - Đọc đọc, người nghe điều gì? ? Trong văn miêu tả yếu tố nào là quan trọng nhất? Ghi nhớ: ( SGK ) -> Hình dung đặc điểm, tính chất vật, việc, người, phong cảnh -> Năng lực quan sát người viết, người nói II Luyện tập 1.Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu làm bài tập - Nêu y/cầu ? Đoạn miêu tả điều gì? -Làm bài tập Nêu đặc điểm bật đối tượng miêu tả? ? Đoạn miêu tả nhân vật nào? Nêu đặc điểm bật - Trả lời a Đoạn Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi niên cường tráng b Đoạn - Tái lại hình ảnh chú bé liên lạc ( Lượm ) Đặc điểm bật: Là chú bé ? Đối tượng miêu tả đoạn nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên có gì khác so với đoạn văn - Trao đổi, c Đoạn -> Tả phong cảnh trên? phát biểu ? Đó là cảnh nào? -> Cảnh vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa Đặc điểm bật giới sinh động, ồn ào, huyên náo *Hoạt động 4:Hướng dẫn hs hoạt động tiếp theo(2p) - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập luyện tập - Nếu phải viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến thì em nêu đặc điểm bật nào? - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài 19: Tiết đọc - hiểu văn - *******Ngày soạn:9/1/2011 Ngày dạy:6a1:11/1/2011 6a2:14/1/2011 VĂN BẢN: SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( Trích "Đất rừng phương Nam" - Đoàn Giỏi ) TIẾT 77: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net 14 (12) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức -Sơ giản tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam” -Vẻ đẹp thiên nhiên và sống người vùng đất phương Nam -Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích Kĩ - Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp với thuyết minh -Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn -Nhận biết các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn và vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên Thái độ: -Yêu vẻ đẹp thiên nhiên đất nước B Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị nội dung bài giảng Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình tổ chức các hoạt đông *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5p) Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút là gì? Em có suy nghĩ gì câu nói Dế Choắt *Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(1p) " Đất rừng phương nam " là tác phẩm xuất xắc văn học thiếu nhi nước ta Từ mắt bạn đọc ( 1957 ) nó đã có sức hấp dẫn lâu bền với hệ bạn đọc tận ngày Tác phẩm đã in lại nhiều lần, dựng phim khá thành công, phim '' Đất Phương Nam " *Hoạt động 3: bài mới.(35p) Hoạt động giáo viên ? Nêu đặc điểm tác giả? Hoạt động học sinh - Nêu - GV bổ sung thêm ? Nêu xuất xứ bài văn? Yêu cầu: - Đoạn đầu đọc chậm, giọng đều, càng sau càng nhanh dần lên Đến đoạn tả chợ đọc giọng vui, linh hoạt - HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét, uốn nắn - Trả lời - Đọc, nhận xét Nội dung cần đạt I Đọc - tiếp xúc văn * Tác giả, tác phẩm - Tác giả? Đoàn Giỏi ( 1925 1989 ) Quê Tiền Giang - Tác phẩm Đoàn Giỏi thường viết thiên nhiên, người Nam * Tác phẩm - Trích từ chương XVIII truyện "Đất rừng phương nam" * Đọc Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net 15 (13) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 ? Bài văn kể theo ngôi thứ mấy? ? Tác dụng nó? - Giải thích - Trả lời - Phát biểu ? Bài văn tả cành gì? và tả theo trình tự nào? ? Nêu bố cục bài văn, giới hạn phần? Mỗi phần nêu ý nghĩa? - Trao đổi, phát biểu - Phát biểu ? Qua bài văn giúp em hình dung vị trí quan sát người miêu tả nào? Vị trí có thuận lợi gì việc quan sát, miêu tả? GV: Qua bài văn ta thấy, tác giả đã vận dụng hiểu biết mình địa lý, ngôn ngữ đưavào đoạn thuyết minh, giới thiệu địa danh và cách đặ tên các dòng sông ? Cảnh sông nước Cà Mau giới thiệu nào? ? Ấn tượng bật ban đầu vùng sông nước Cà Mau là gì? ? Để có ấn tượng khái quát cao vùng đất Cà Mau, tác giả đã cảm nhận thiên nhiên qua giác quan nào? - Nghe - Phát biểu - Thảo luận - Phát biểu * Từ khó * Cấu trúc văn - Ngôi thứ - Người kể chuyện là chú bé An -> Tác giả có thể miêu tả cảnh quan vùng rộng lớn theo trình tự tự nhiên hợp lí - Bài văn miêu tả cảnh quan vùng sông nước Cà Mau cực Nam Tổ Quốc - Miêu tả theo trình tự từ khái quát -> Chi tiết - Bố cục: phần - Từ đầu -> màu xanh đơn điệu: ấn tượng ban đầu sông nước Cà Mau - Tiếp -> Sáng ban mai: Miêu tả các kênh rạch - Còn lại: Miêu tả chợ Năm Căn - Vị trí quan sát trên thuyền xuôi theo các rạch vùng Cà Mau -> Giúp người đọc hình dung toàn cảnh II Đọc - hiểu văn Cảnh bao quát vùng sông nước Cà Mau - Kênh rạch chi chít mạng nhện - Trên thì trời xanh, thì nước xanh -> Không gian mênh mông rộng lớn kênh rạch bủa vây chi chít và đựoc bao trùm mầu xanh - Tập trung miêu tả cảnh thiên nhiên qua cảm nhận thị giác và thính giác Đặc biệt là Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net 16 (14) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 cảm giác mầu xanh bao trùm, tiếng rì rào bất tận rừng cây, sóng, gió ? Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào? GV: Cụ thể cảnh sông nước vùng Cà Mau giới thiệu nào? -> Phần ? Trong đoạn văn, tác giả trung chú ý tập trung tả gì? - Trả lời ? Tên gọi các sông, rạch có gì đáng chú ý? - Trả lời ? Tại người Miền Tây lại đặt tên vậy? ? Qua cách đặt tên gắn liền với các địa danh đã gợi đặc điểm gì tự nhiên và người nơi đây? GV: Đoạn sau tác giả tả dòng sông Năm Căn ? Tìm chi tiết miêu tả dòng sông và rừng đước? - Gv đọc câu '' Thuyền chúng tôi chèo " ? Chỉ động từ, cụm động từ hoạt động thuyền? - Trao đổi - Nghệ thuật: Tả xen kẽ, lỗi liệt kê, so sánh, điệp từ, đặc biệt là tính từ màu sắc và trạng thái, cảm giác Cảnh kênh rạch sông ngòi Cà Mau - Tập trung miêu tả, giới thiệu các địa danh vùng sông nước Cà Mau -> Đặt tên không phải danh từ mĩ lệ mà theo đặc điểm riêng, không lẫn lộn với các vùng sông nước khác - Tạo màu sắc địa phương riêng, không lẫn lộn với các vùng sông nước khác - Giải thích - Trao đổi, phát biểu - Tỡm -> Thiên nhiên tự nhiên hoang dã Phong phú, người sống gần với thiên nhiên nên giản dị, chất phác * Dòng sông - Con sông rộng lớn ngàn thước - Nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác - Cá bơi hành đàn rừng đước cao ngất - Trả lời ? Nếu thay đổi trật tự động từ, cụm động từ có ảnh hưởng đến nội dung diễn đạt không? Từ đó nhận xét diễn đạt, cách dùng - Động từ: Thoắt qua, đổ xuôi - Thảo luận - Không thay đổi vì làm sai lệch nội dung, đặc biệt Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net 17 (15) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 từ tác giả? - Phát biểu ? Bên cạnh dòng sông, hình ảnh rừng đước miêu tả sinh động Hãy từ ngữ miêu tả màu sắc rừng đước và nhận xét cách miêu tả đó? ? Cảm nhận em sông, đước Cà Mau? - Phát biểu - Tìm ? Đoạn tập trung miêu tả cảnh gì? ? Tìm chi tiết miêu tả chợ Năm Căn? - Nhận xét là trạng thái hành động thuyền * Thoắt qua: Con thuyền vượt qua nơi khó khăn, nguy hiểm * Đổ ra: Con thuyền từ kênh nhỏ dòng sông lớn * Xuôi về: Con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo - Tác giả chọn mức độ, sắc thái, màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ -> Cùng màu xanh đã miêu tả các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp -> Dòng sông rộng lớn, thiên nhiên phong phú tràn đầy sức sống Cảnh chợ Năm Căn - Nêu ? Nhận xét cách miêu tả - Trao đổi, tác giả? phát biểu ? Cảm nhận em chợ Năm Căn nào? ? So sánh văn "Sông nước Cà Mau" với văn "Bài học đầu tiên" rút giống và khác nội dung? - Suy nghĩ, phát biểu ? Em hiểu biết gì thiên nhiên, sống vùng sông nước Cà Mau qua cách miêu tả tác giả? - Chợ họp trên bờ sông, ồn ào, đông vui tấp nập , bà các dân tộc trao đổi, buôn bán - Quan sát kỹ lưỡng, tinh tế, âm thanh, màu sắc -> Chợ Năm Căn tấp nập, trù phú đông vui, mang thở riêng vùng ven sông nước Nam Bộ - Là tranh độc đáo xóm chợ vùng rừng Cà Mau - Giống: Cùng là miêu tả - Khác: Tả cảnh Tả vật III Tổng kết -hs trả lời * Ghi nhớ ( SGK/25 ) -hs đọc IV.Luyện tập: Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net 18 (16) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 ?Kể diễn cảm lại nội dung văn bản? -hs kể * Hoạt động 4:Hướng dẫn hs hoạt động tiếp theo:(4p) - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em sông nước Cà Mau - Hoàn thành nốt đoạn văn ( chưa làm xong) - Học ghi nhớ - Soạn bài: Bức tranh em gái tôi - *******Ngày soạn:12/1/2011 Ngày dạy:6a1:10/1/2011 6a2:15/1/2011 TIẾT 78: SO SÁNH A.Mục tiêu cần đạt:Học xong bài này hs biết Kiến thức: -Cấu tạo phép tu từ so sánh -Các kiểu so sánh thường gặp Kĩ năng: -Nhận diện phép so sánh -Nhận biết và phân tích các kiểu so sánh đã dùng văn tác dụng các kiểu so sánh đó Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức học tập môn B Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGk C Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5p) Phó từ là gì? Trình bày bài tập (SGK) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài(1p) * Hoạt động 3:Bài mới.(35p) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV treo bảng phụ ? Tìm tập hợp từ - Trả lời chứa hình ảnh so sánh? Nội dung cần đạt I So sánh là gì? Bài tập 1: SGK/24 - Búp trên cành Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net 19 (17) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 - Hai dãy trường thành vô tận ? Những vật, việc - Phát biểu nào so sánh với nhau? ? Tại lại so sánh: Trẻ em với búp trên cành, rừng - Trao đổi đước với trường thành? GV phân tích thêm Trẻ em: Mầm non đất - Nghe nước, có nét tương đồng với búp trên cành tương đồng hình thức, nội dung ? So sánh các vật, - Phát biểu việc với nhằm mục đích gì? -> Trẻ em - búp trên cành -> Rừng đước - dãy trường sơn - Cơ sở so sánh: Dựa vào tương đồng vật, việc này với vật, việc khác * Mục đích: Tạo hình ảnh mẻ cho việc quan thuộc, gợi cảm cụ thể, hấp dẫn người đọc, người nghe, khả diễn đạt phong phú - Trả lời ? So sánh bài tập có gì khác so với bài tập trên? - Chỉ tương phản nội dung, hình thức vật - Trong câu văn trên là hình ảnh so sánh hổ với mèo - Suy nghĩ ? Hai vật trên có gì giống và khác nhau? - Giống hình thức - Khác tính chất: Mèo hiền, hổ GV khái quát: Cách trình - Đọc ghi Ghi nhớ (SGK) bày trên là so sánh Thế nào nhớ là so sánh? * Bài tập nhanh - Làm bài - GV hướng dẫn học sinh tập - Cho các ngữ cảnh Áo chàng đỏ tựa ráng pha, làm bài tập Ngựa chàng sắc trắng là tuyết Yêu cầu: học sinh xác in Thân em ớt trên cây định: Sự vât, việc so Càng tươi ngoài vỏ càng cay sánh (A), vật, việc dùng để so sánh (B), từ ngữ so lòng A áo chàng, ngựa chàng, thân em sánh (T), phương diện so B Ráng pha, tuyết in, ớt sánh (P,D)? T Tựa, là, Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn 20 Lop7.net (18) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 - GV hướng dẫn học sinh điền các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vào bảng cấu tạo PD Đỏ, sắc trắng, ẩn, số phận trớ trêu, nghịch lý II Cấu tạo phép so sánh 1.Bài tập: Bảng cấu tạo phép so sánh: Vế A( s/vật Phương Từ so sánh so sánh) diện so sánh a Trẻ em Như b Rừng đước c Áo chàng, Ngựa chàng dựng lên Như cao ngất Tựa đỏ sắc trắng Vế B (Sự vật dùng để so sánh) Búp trên cành Hai dãy trường thành vô tận ráng pha, là tuyết in ? Nêu thêm d Thân em Các từ so sánh em biết? Như (là là, y như), bao nhiêu, nhiêu ? Cấu tạo phép so sánh câu thơ sau có gì khác - Trả lời so với bảng cấu tạo trên? ? Quan sát bảng cấu tạo cho biết phép so sánh có cấu tạo nào? - Đọc a Vắng mặt từ ngữ phương diện so sánh, từ so sánh b Đảo vế B lên trước vế A GV lưu ý thêm - Trong so sánh, vế B thường coi là chuẩn so sánh, ví dụ: Ta nói "Con thông minh bố" mà không nói "Bố thông minh con" vì vế B - Nghe (Bố) đươck coi là chuẩn so sánh, đã công nhận từ trước - Có trường hợp vế (B) có tính chất mơ hồ không Ghi nhớ Mô hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: - Vế A: Nêu tên vật, việc so sánh - Vế B: Nêu vật, việc dùng để so sánh - Từ phương diện so sánh - Từ so sánh Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net ớt trên cây 21 (19) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 cụ thể Ví dụ: Trong tiếng hạc bay qua - Tiếng hát suối Ngọc Tuyền, êm hoi gió thoảng cung tiên Song so sánh gợi cảm, đầy ấn tượng III Luyện tập Bài tập 1/25 - Mẫu A: So sánh người với người Thầy thuốc mẹ hiền GV yêu cầu học sinh: Tìm * Vật với vật: Sông ngòi, kênh thêm ví dụ theo mẫu so sánh rạch chi chít mạng nhện * Người với vật: "Đôi ta lửa gợi ý (SGK) nhen, trăng mọc - Nêu y/cầu đèn khêu" Bài tập 2/25 bài tập - Khỏe (Voi) - Đen (Cột nhà cháy) ? Bài tập nêu yêu cầu gì? - Trắng tuyết, trắng trứng (Điền tiếp vào các thành ngữ - Nêu y/cầu gà bóc - Trả lời so sánh vế B) *Hoạt động 4: hướng dẫn hs hoạt động tiếp theo(4p) - So sánh là gì? Cấu tạo phép so sánh? - Nắm lí thuyết - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài so sánh (Tiếp theo) - *******- Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn Lop7.net 22 (20) Thiết kế kế hoạch bài học ngữ văn : Năm học 2010 -2011 Ngày soạn:16/1/2011 Ngày dạy:6a1:18/1/2011 6a2:21/1/2011 TIẾT 79+80: QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A Mục tiêu cần đạt:Học xong bài này hs biết 1.Kiến thức -Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả -Vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả Kỹ năng: -Quan sát, tưởng tượng,so sánh và nhận xét miêu tả -Nhận diện và vận dụng thao tác bản: quan sát,tưởng tượng ,so sánh và nhận xét đọc và viết văn miêu tả Thái độ: -Bồi dưỡng ý thức học tập môn B Chuẩn bị 1- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ 2- Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn C.Tiến trình tổ chức các hoạt động *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5p) ? Mục đích miêu tả? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài(1p) * Hoạt động 3: Bài mới(35p) Hoạt động giáo viên H/đ H/S Nội dung cần đạt G/v: G/thích khái niệm I Quan sát, tưởng tựơng, so sánh và nhận xét văn miêu tả quan sát ( thiết kế bài dạy) - G/viên ghi bảng - h/sinh đọc Bài tập - Chia học sinh theo nhóm đoạn văn Đ1 Đ2 Đ3 + N1 -Chia nhóm -H/ảnh -Q/cảnh -H/ảnh + N2 ốm yếu, vừa đẹp đầy sức + N3 tội vừa thơ sống ? Mỗi đoạn văn đã giúp - Trao đổi, nghiệp, mộng vừa cây gạo em hình dung đặc trình bày kết đáng m/mông vào mùa điểm bật gì vật thương hùng vĩ xuân Kim Thị Thanh Thương - Trường THCS Phiêng Côn 23 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w