1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI GIẢNG NGỮ DỤNG HỌC.TS.Trương Thị Nhàn

27 484 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TIÃÖN GIAÍ ÂËNH

  • HAÌM NGÄN

Nội dung

Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… MỞ ĐẦU Những hạn chế ngôn ngữ học tiền dụng học Xem xét ví dụ: Các BT 1.1, 1.2, 1.3 Nhận xét: hạn chế ngôn ngữ học tiền dụng học • Chỉ thấy mơ hình mã (mã hóa giải mã) mà chưa thấy mơ hình suy ý • Chỉ quan tâm đến câu tường thuật nghĩa miêu tả • Nghiên cứu ngữ pháp tách rời ngữ cảnh Ba lĩnh vực tín hiệu học • Kết học: Nghiên cứu mối quan hệ tín hiệu với tín hiệu • Nghĩa học: Nghiên cứu mối quan hệ tín hiệu với thực • Dụng học: Nghiên cứu mối quan hệ tín hiệu với người dùng Giao tiếp nhân tố giao tiếp 3.1 Giao tiếp?  Là trình trao đổi thơng tin hai chủ thể giao tiếp, diễn ngữ cảnh tình định, hệ thống tín hiệu định  Là trình tương tác, làm biến đổi trạng thái người giao tiếp ngữ cảnh 3.2 Các nhân tố giao tiếp (1) Nhân vật giao tiếp (thoại nhân): Những người tham gia vào giao tiếp, gồm o Vai giao tiếp  Vai nói  Vai nghe o Quan hệ liên cá nhân  Quan hệ quyền (vị xã hội)  Quan hệ thân - sơ o Vị giao tiếp  Vị giao tiếp mạnh (chủ động)  Vị giao tiếp yếu (bị động) (2) Hoàn cảnh giao tiếp: Những thực bên ngồi diễn ngơn, tạo nên mơi trường cho giao tiếp, gồm • Hồn cảnh giao tiếp rộng (tiền giả định bách khoa thoại nhân) • Thoại trường • Hiện thực nói tới diễn ngơn (3) Ngơn ngữ: Phương tiện giao tiếp, gồm • Ngơn ngữ nói • Ngơn ngữ viết • Các biến thể (theo phương ngữ theo ngữ vực) (4) Diễn ngôn (ngôn bản/văn bản): Đơn vị ngôn ngữ dùng lời nói Gồm phát ngơn (dạng thực hóa câu giao tiếp) hay chuỗi phát ngôn theo đề tài, chủ đề chung giao tiếp Hai thành phần nội dung diễn ngôn (liên quan đến chức giao tiếp) là:  Nội dung miêu tả (chức thông báo)  Nội dung liên cá nhân (các chức tạo lập quan hệ, bộc lộ, giải trí, hành động) (5) Tình giao tiếp (ngữ huống) ngôn cảnh Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… a) Tình giao tiếp: Trạng thái trực tiếp, cụ thể ngữ cảnh thời điểm định giao tiếp tác động tổng hợp nhân tố thời điểm b) Ngơn cảnh: Hồn cảnh ngơn ngữ, gồm  Tiền ngôn cảnh  Hậu ngôn cảnh Ngữ cảnh: Là nhân tố hoạt động giao tiếp, trừ diễn ngôn, gồm thành phần  Nhân vật giao tiếp  Hiện thực ngồi diễn ngơn o Hiện thực – đề tài diễn ngơn o Hồn cảnh giao tiếp (rộng) o Thoại trường o Ngữ Ngữ dụng học 5.1 Ngữ dụng học gì?  Phân môn Ngôn ngữ học đồng đại  Nghiên cứu mối quan hệ tín hiệu ngơn ngữ với ngữ cảnh (hay “cách dùng” ngôn ngữ) 5.2 Các phận Ngữ dụng học  Chiếu vật xuất  Hành động (hành vi ngôn ngữ)  Lý thuyết lập luận  Lý thuyết hội thoại  Lý thuyết hiển ngơn hàm ngơn Vị trí Ngữ dụng học Chương trình – SGK Ngữ văn THCS Mủc tiãu CT  Nàõm âỉåüc nhỉỵng tri thỉïc cå bn vãư ngỉỵ cnh, vãư âënh, vãư mủc âêch, vãư hiãûu qu giao tiãúp, nàõm âỉåüc cạc quy tàõc chi phäúi viãûc sỉí dủng tiãúng Viãût âãø giao tiãúp nh trỉåìng cng ngoi x häüi  Cọ thỉïc v biãút ỉïng xỉí, giao tiãúp gia õỗnh, trổồỡng hoỹc vaỡ ngoaỡi xaợ họỹi mọỹt caùch lãù phẹp, cọ vàn họa Näüi dung CT-SGK Liên quan trực tiếp  Låïp 8: Häüi thoaûi (2 tiãút); Hnh âäüng nọi  Låïp 9: Häüi thoải (Quy tàõc häüi thoải Xỉng hä häüi thoải Cạc nghi thỉïc häüi thoải Låìi dáùn trỉûc tiãúp v låìi dáùn giaïn tiãúp - tiãút); Láûp luáûn (Caïch täø chỉïc cạc cáu thnh láûp lủán vàn bn Quan hãû láûp lủán giỉỵa cạc cáu vãú cáu ghẹp Quan hãû tỉì v quan hãû láûp lûn cáu ghẹp); Nghéa tỉåìng minh v nghéa hm áøn Bên cạnh vấn đề ngữ pháp, đọc – hiểu văn bản, làm văn trình bày ánh sáng Ngữ dụng học THỰC HÀNH: Phân tích ngữ cảnh giao tiếp (BT 1.4, 1.7) Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… Chương CHIẾU VẬT VÀ CHỈ XUẤT HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ I CHIẾU VẬT VÀ CHỈ XUẤT Câu hỏi (1) Ngữ cảnh gì? Các nhân tố ngữ cảnh? (2) Thế diễn ngôn? Các thành phần nội dung diễn ngôn? Mối quan hệ diễn ngôn ngữ cảnh? Làm để người nói giúp người nghe nhận hiểu nội dung diễn ngôn dựa vào ngữ cảnh? (3) Chiếu vật gì? Tại nói chiếu vật phương diện ngữ dụng diễn ngôn? (4) Các phương thức chiếu vật? Phân biệt phương thức chiếu vật (5) Các phương thức xuất? Phân biệt phương thức xuất (6) Phân biệt chiếu vật nội chiếu vật ngoại chỉ; định vị chủ quan định vị khách quan; chiếu vật hồi chiếu vật khứ (7) Giá trị ngữ dụng từ tên riêng, từ trỏ này, kia, ấy, nọ…; từ xưng hô tôi, anh, chị, ông, bà…; giới từ không gian trên, dưới, trong, ngoài…; từ thời gian bây giờ, nay, nãy…; từ thay thế, đó, vậy…; hư từ cũng, vẫn, nhưng, trước hết, vậy? Bài học 1.1 Chiếu vật gì? 1.1.1 Định nghĩa chiếu vật • Chiếu vật dùng biểu thức ngơn ngữ để giúp người nghe nhận cách đắn vật, tượng nói tới diễn ngơn • Các thành phần chiếu vật o Biểu thức chiếu vật: Hình thức ngơn ngữ dùng để chiếu vật o Ý nghĩa chiếu vật: Sự vật, tượng nói tới diễn ngơn (sự vật – nghĩa chiếu vật) o Quan hệ chiếu vật: quan hệ biểu thức chiếu vật ý nghĩa chiếu vật 1.1.2 Tầm quan trọng chiếu vật • Chiếu vật phương diện ngữ dụng diễn ngôn, không xác định nghĩa chiếu vật biểu thức chiếu vật khơng hiểu nghĩa, đích phát ngơn, khơng thể có tiếp lời người nghe, khơng đạt mục đích giao tiếp • Chiếu vật “thả neo” vào ngữ cảnh, vào nhân tố ngữ cảnh (hiện thực – đề tài diễn ngôn, vai giao tiếp, quan hệ liên cá nhân, không gian, thời gian giao tiếp, ngữ giao tiếp), đồng thời “thả neo” vào diễn ngơn • Hiện tượng nhiều nghĩa chiếu vật dấu hiệu đặc trưng tính nhiều nghĩa ngơn ngữ văn chương 1.1.3 Chiến lược chiếu vật Để chiếu vật thành công, giúp người nghe không sai lầm, không mơ hồ vật – nghĩa chiếu vật, phải có đích, niềm tin có kế hoạch chiếu vật • Đích chiếu vật: Làm cho người nghe nhận biết ai, vật gì, điều nói tới diễn ngôn Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… • Niềm tin chiếu vật: Người nói tin người nghe biết nói ai, gì; tin dựa vào ngữ cảnh vào biểu thức chiếu vật, người nghe nhận biết vật-nghĩa chiếu vật • Kế hoạch chiếu vật: Các phương thức chiếu vật biểu thức chiếu vật 1.1.4 Các dạng nghĩa chiếu vật • Nghĩa chiếu vật ngoại nghĩa chiếu vật nội o Nghĩa chiếu vật ngoại chỉ: Sự vật – nghĩa chiếu vật diễn ngôn o Nghĩa chiếu vật nội chỉ: Sự vật – nghĩa chiếu vật nói tới diễn ngôn, tiền ngôn cảnh (chiếu vật hồi chỉ) hay hậu ngơn cảnh (chiếu vật khứ chỉ) • Nghĩa chiếu vật cá thể nghĩa chiếu vật loại o Nghĩa chiếu vật cá thể: Chỉ cá thể riêng biệt o Nghĩa chiếu vật loại: Chỉ số cá thể • Lưu ý a) Phân biệt nghĩa chiếu vật với nghĩa biểu vật • Nghĩa biểu vật: Là phạm vi vật, tượng mà từ biểu thị; Có tính khái quát, chung cho lần xuất hiện; Thuộc ngơn ngữ • Nghĩa chiếu vật: Là vật, tượng cụ thể nói tới diễn ngơn; Có tính cụ thể, riêng cho lần xuất hiện; Thuộc lời nói b) Phân biệt biểu thức chiếu vật với biểu thức thuộc ngữ • Biểu thức chiếu vật: Dùng để quy chiếu vật, giúp người nghe nhận vật nói tới (Ví dụ: Trần Phú “Trần Phú Tổng bí thư Đảng ta”) • Biểu thức thuộc ngữ: Dùng để đặc điểm, tính chất với tất vật có đặc điểm biểu thức chiếu vật (Ví dụ: Trần Phú Những hồn Trần Phú vô danh) 1.2 Các phương thức chiếu vật • Phương thức chiếu vật cách thức tổ chức yếu tố ngôn ngữ để tạo nên biểu thức chiếu vật • Gồm nhóm o Dùng tên riêng dùng miêu tả xác định: Dựa vào đặc điểm thân vật – nghĩa chiếu vật o Dùng xuất: Dựa vào quan hệ vật – nghĩa chiếu vật với mốc 1.2.1 Chiếu vật tên riêng miêu tả xác định 1.2.1.1 Chiếu vật tên riêng • Tên riêng: Tên cá thể người, vật, vật thể địa lý, đơn vị hành • Tên riêng có hiệu chiếu vật nằm hiểu biết bách khoa người nói người nghe • Nếu trùng tên, thêm tiểu danh, thêm từ xưng hơ để đảm bảo hiệu chiếu vật • Lưu ý: Có tượng kị húy sử dụng tên riêng 1.2.1.2 Chiếu vật miêu tả xác định • Miêu tả xác định: Dùng biểu thức miêu tả cung cấp cho người nghe miêu tả đủ chi tiết, ngữ cảnh phát ngôn định, giúp người nghe tách vật nói tới khỏi vật khác giới diễn ngơn • Biểu thức miêu tả xác định: Gồm Danh từ chung + Định ngữ đặc điểm vật nói tới Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… • Lưu ý o Một vật – nghĩa biểu vật biểu đạt nhiều biểu thức miêu tả xác định khác Ví dụ: biểu thức miêu tả Chí Phèo… o Ngược lại, biểu thức miêu tả ứng với nhiều vật – nghĩa chiếu vật (hiện tượng nhiều nghĩa chiếu vật) 1.2.2 Chiếu vật xuất • Chỉ xuất: Chỉ vật – ý nghĩa chiếu vật dựa vào chế định vị • Định vị: Xác định vị trí vật – nghĩa chiếu vật không gian thời gian, so với điểm mốc • Biểu thức xuất (bằng ngơn ngữ): Gồm nhân tố o Người xuất/Người định vị (S) o Sự vật xuất/Sự vật-nghĩa chiếu vật (Y) o Sự vật mốc/Điểm mốc (X) o Hướng • Định vị chủ quan định vị khách quan o Định vị chủ quan: Lấy người nói làm điểm mốc (X trùng với S) Ví dụ: Cái hồ lớn (Y) trước mặt tơi (S/X) hồ Hồn Kiếm Tơi (S) thích sách (Y) (Y gần so với người nói S) o Định vị khách quan: Lấy vật ngồi người nói làm điểm mốc (X khác S) Ví dụ: Nhà bưu điện Hà Nội (X) trước hồ Hồn Kiếm (Y) • Các phương thức xuất o Chỉ xuất nhân xưng : o Chỉ xuất không gian: Định vị vật – nghĩa chiếu vật không gian o Chỉ xuất thời gian: Định vị vật – nghĩa chiếu vật thời gian o Chỉ xuất diễn ngôn: Định vị vật – nghĩa chiếu vật ngôn 1.2.3 Phương thức xuất a) Chỉ xuất nhân xưng • Là dùng từ xưng hơ để biểu thị vai giao tiếp (người nói người nghe), đồng thời biểu thị quan hệ liên cá nhân vai giao tiếp • Dạng xuất chủ quan, lấy người nói làm điểm mốc • Biểu thức xuất: Từ xưng hô thứ (người nói) ngơi thứ hai (người nghe), gồm o Đại từ nhân xưng (tôi, tao/mày) o Từ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô (anh, chị, ông, bà…) o Tên riêng o Từ chức vụ (Chủ tịch, Giám đốc…); “kính ngữ” (tiên sinh, hiền huynh, thủ trưởng…) o Phối hợp từ xưng hô (ngài Chủ tịch, bác Mai…) • Các yếu tố chi phối xưng hô o Phải thể vai giao tiếp o Phải thể quan hệ thân cận hay xa lạ o Phải phù hợp với thoại trường, với phong cách chức (ngữ vực) o Phải thể thái độ vật – nghĩa chiếu vật • Nguyên tắc xưng hô Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… o Nguyên tắc “kiêm ngôi” “thay ngôi” sử dụng từ quan hệ thân tộc o Nguyên tắc lịch sự: “xưng khiêm hơ tơn”, sử dụng “kính ngữ”… • Lưu ý: Các từ xưng hô thứ ba không thuộc phương thức xuất nhân xưng b) Chỉ xuất không gian • Phương thức chiếu vật vật – nghĩa chiếu vật cách định vị khơng gian • Sử dụng từ định vị không gian, gồm o Các từ xuất (này, kia, ấy, nọ…) o Các giới từ khơng gian (trên, dưới, trong, ngồi, bên cạnh, bên trái, bên phải…) • Gồm định vị khơng gian chủ quan định vị không gian khách quan o Định vị khơng gian chủ quan • Lấy chỗ đứng, vị trí người nói chiếu vật hội thoại làm điểm mốc • Sử dụng từ xuất này, kia, ấy, sau danh từ vật – nghĩa chiếu vật (quyển sách này, chỗ ấy…) • Ví dụ: Tơi thích sách này, khơng thích sách o Định vị khơng gian khách quan • Lấy vật người nói lựa chọn làm điểm mốc • Sử dụng tổ hợp gồm: Giới từ không gian + Danh từ vật – nghĩa chiếu vật • Ví dụ: Cái gối chăn • Lưu ý: Cách sử dụng giới từ hướng không gian trước, sau, trên, dưới, trong, tiếng Việt o Ngồi ý nghĩa hướng so với mốc, cịn dùng để hướng tự có vật tập quán quy định (cái tủ có trên, có dưới; lọ có trong, có ngồi; thuyền có trước, có sau; nhà có nhà trên, nhà dưới…) o Có thể sử dụng giới từ hướng không gian đứng sau danh từ để biểu thị ý nghĩa không gian chủ quan Ví dụ: bàn trước, bàn sau…(cái bàn trước hay sau so với người nói) c) Chỉ xuất thời gian • Phương thức chiếu vật mà vật – nghĩa chiếu vật thời gian • Sử dụng từ định vị thời gian, gồm o Danh từ riêng thời gian (tháng Một, tháng Hai, kỷ XII…) o Các từ thời gian (bây giờ, nay, nãy…) o Các từ không gian dùng để thời gian (này, kia, ấy, nọ…) o Danh từ chung thời gian (mai, ngày mai, hôm qua, hôm kia…) o Các giới từ không gian dùng thời gian (trong, ngồi, trước, sau…) • Gồm định vị thời gian chủ quan định vị thời gian khách quan o Định vị thời gian chủ quan: Lấy thời điểm diễn giao tiếp (thời điểm nói) làm điểm mốc o Định vị thời gian khách quan: Điểm mốc thời gian người nói lựa chọn người nghe biết đến d) Chỉ xuất diễn ngơn • Phương thức chiếu vật dựa vào thành phần diễn ngôn, gồm o Chỉ xuất hồi o Chỉ xuất khứ Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… • Sử dụng biểu thức báo hiệu mối quan hệ hồi hay khứ phát ngôn chứa chúng với phát ngôn chung quanh, gồm o Các từ thay (thế, sao, vậy…) o Các phó từ (cũng, vẫn…) o Các từ nối (nhưng, trước hết, vậy, tiếp đó…) II Hành động ngơn ngữ Câu hỏi (1) Thế hành động ngôn ngữ? Các loại hành động ngơn ngữ? Tại nói lí thuyết hành động ngơn ngữ xương sống ngữ dụng học? (2) Thế hành động lời? (3) Lực lời gì? Tại nói nghĩa thực phát ngôn tổ hợp nội dung miêu tả lực lời? (4) Thế động từ ngữ vi? Quan hệ động từ ngữ vi với động từ miêu tả thông thường? (5) Thế biểu thức ngữ vi tường minh biểu thức ngữ vi nguyên cấp? (6) Thế điều kiện sử dụng hành động lời? Các điều kiện thỏa mãn hành động lời (theo Searle)? (7) Các phạm trù (loại) hành động lời? Hỏi, cảm ơn, kể, hứa, tuyên án… thuộc loại hành động nào? Tại sao? (8) Thế hành động lời gián tiếp? Bài học 2.1 Hành động hành động xã hội • Hành động: Tổ hợp thao tác theo điều kiện, cách thức, mục đích định • Hành động xã hội o Do từ hai người trở lên thực o Đòi hỏi cộng tác người tham gia o Còn gọi hành động liên kết 2.2 Hành động ngơn ngữ 2.2.1 Hành động ngơn ngữ gì? • Là hành động tạo phát ngôn (diễn ngơn) giao tiếp • Là hành động xã hội (địi hỏi liên kết, tương tác) • Gồm phạm trù chính: hành động tạo lời, hành động mượn lời, hành động lời • Được biểu thị động từ nói ngơn ngữ 2.2.2 Các loại hành động ngôn ngữ o Hành động tạo lời: Hành động sử dụng đơn vị, quan hệ ngôn ngữ để tạo nên biểu thức có nghĩa o Hành động mượn lời (xun ngơn): Hành động phát ngôn nhằm gây tác động làm biến đổi ngữ cảnh o Hành động lời (tại lời, lời, ngôn trung): Hành động mà đích nằm việc tạo nên phát ngơn 2.2.3 Các động từ nói o Động từ hành động tạo lời: nói, viết, phát âm, sao, chép, đặt câu…; ầm ừ, xì xèo, thầm thì, lắp bắp… Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… o Động từ hành động lời: hỏi, xin, trả lời, khuyên, hứa, sai, chê, cảnh cáo… Lưu ý: Trong ngơn ngữ, khơng phải có động từ nói có nhiêu hành động ngơn ngữ ngược lại 2.3 Hành động lời 2.3.1 Hành động lời gì? Đích lời hiệu lời a) Hành động lời gì? o Là hành động xã hội, người nói (SP1) người nghe (SP2) luân phiên thực o Là “đơn vị tối thiểu giao tiếp ngôn ngữ” (Searle), nằm “cặp kế cận” o Đòi hỏi đích, niềm tin, kế hoạch hành động b) Đích lời: Đích hành động lời, thỏa mãn đạt hiệu lời c) Hiệu lời (hiệu lực lời, lực lời) o Là tác động tức buộc vai nói phải hồi đáp lại hành động lời người phát ngôn o Là thành phần nội dung liên cá nhân của phát ngôn chứa hành động lời o Thể qua hồi đáp người tiếp nhận hành động lời Lưu ý: Nghĩa thực phát ngôn tổ hợp nội dung mệnh đề (kí hiệu: p) lực lời (kí hiệu F) 2.3.2 Biểu thức ngữ vi a) Phương tiện dẫn hiệu lực lời biểu thức ngữ vi o Phương tiện dẫn hiệu lực lời: Là dấu hiệu cho biết phát ngôn hành động lời tạo ra, có hiệu lực F o Biểu thức ngữ vi: Thể thức nói cốt lõi phương tiện dẫn hiệu lực lời kết hợp với nội dung mệnh đề đặc trưng cho hành vi lời o Hai phương tiện dẫn hiệu lực lời đặc biệt • Quan hệ cấu trúc ngữ nghĩa thành tố tạo nên nội dung mệnh đề • Động từ ngữ vi b) Động từ ngữ vi o Là động từ sử dụng chức ngữ vi (biểu thị hành động lời) o Khi nói ra, người nói thực hành động lời mà động từ biểu thị o Thuộc loại động từ nói o Cách sử dụng: Ngơi thứ nhất, số ít, thời tại; Khơng có dấu hiệu tình thái kèm Ví dụ: So sánh cách dùng từ “hứa” trường hợp sau (1) Tôi hứa ngày mai đến (2) Anh ta hứa với ngày mai đến (3) Tôi hứa ngày mai đến (4) Tôi hứa với anh rồi, ngày mai đến! Trường hợp (1): hành động lời hứa, (2,3,4), hành động lời kể Riêng (4) cịn có yếu tố tình thái Do có hứa (1) có chức ngữ vi, dùng để diễn đạt hành động hứa Lưu ý: Quan hệ động từ ngữ vi với động từ miêu tả thơng thường (động từ có chức miêu tả) o Một số động từ vừa sử dụng chức miêu tả, vừa sử dụng chức ngữ vi (hỏi, hứa, xin, khuyên, kể, cảm ơn, xin phép…) o Một số động từ sử dụng với chức ngữ vi (hỏi han, xin xỏ, khuyên nhủ…) o Ngược lại, có động từ sử dụng với chức ngữ vi (đa tạ…) Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… c) Biểu thức ngữ vi tường minh biểu thức ngữ vi nguyên cấp o Biểu thức ngữ vi tường minh: Biểu thức ngữ vi có chứa động từ ngữ vi o Biểu thức ngữ vi nguyên cấp (không tường minh): Biểu thức ngữ vi không chứa động từ ngữ vi 2.4 Điều kiện sử dụng hành động lời 2.4.1 Khái niệm • Muốn thực hành động đó, cần phải có điều kiện • Điều kiện sử dụng hành động lời điều kiện mà hành động lời phải đáp ứng để diễn thích hợp với ngữ cảnh phát ngơn 2.4.2 Điều kiện sử dụng hành động lời theo Austin (điều kiện may mắn) Đó điều kiện Austin gọi “may mắn” để đảm bảo cho hành động lời thành cơng Ví dụ: (1) Tơi cam đoan trái đất tròn (2) Người chết sau năm trị chuyện với người sống Trường hợp (1): Nội dung miêu tả (p) hành động “cam đoan” (F) khơng thành cơng, khơng lại cam đoan tri thức hiển nhiên người; Trường hợp (2): Nội dung miêu tả (p) sai logic Nhưng hành động “thơng báo” (F) (2) thành cơng, “may mắn” người nói tin vào tồn giới bên kia… (xem thêm TL 3, tr 122-116) 2.4.3 Điều kiện sử dụng hành động lời theo Searle (điều kiện thỏa mãn) Searle điều chỉnh bổ sung vào điều kiện may mắn Astin gọi điều kiện sử dụng, hay điều kiện thỏa mãn hành động lời, gồm bốn điều kiện: (a) Điều kiện nội dung mệnh đề: Điều kiện nội dung hành động lời (b) Điều kiện chuẩn bị: Những hiểu biết người nói người nghe (về lực, lợi ích, ý định, trách nhiệm… người nghe) quan hệ người nói với người nghe (c) Điều kiện tâm lí (điều kiện chân thành): Trạng thái tâm lí tương ứng người nói, thích hợp với hành động lời mà người đưa (d) Điều kiện bản: Kiểu trách nhiệm mà người nói người nghe bị ràng buộc hành động lời phát Ví dụ: Hành động “hứa” (Tơi hứa ngày mai tơi đến) • NDMĐ: Hành động A tương lai người nói • Ch.bị: A có lợi cho người nghe; Người nói tin thực A; Người nghe mong muốn A thực • TL: Người nói chân thành mong muốn thực A • CB: Nhằm dẫn đến việc người nói thực A (Xem thêm TL 1, tr 65-76: hành động “xin”, “trần thuật, khẳng định”, “cảm ơn”, “hỏi”; TL 3, tr 118-120: hành động “khuyến cáo”, “cảnh cáo”, “chào”, “khen ngợi”) 2.5 Phân loại hành động lời (theo Searle) a) Căn phân loại: tiêu chí • Đích lời (điều kiện bản) • Trạng thái tâm lí • Nội dung mệnh đề b) Kết phân loại: phạm trù lớn • Trình bày (biểu hiện/miêu tả/xác tín): Gồm kể, tự sự, miêu tả, trần thuật, tường thuật, báo cáo, thuyết minh…; khoe, phân tích, tổng kết, kết luận, quy nạp, tóm tắt, dẫn, nhắc… Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… • Điều khiển: Gồm lệnh, sai, sai khiến, yêu cầu, đề nghị, xin phép, hỏi, khuyên v.v… • Cam kết: Gồm hứa, cam đoan, cam kết, đảm bảo, thỏa thuận… • Biểu cảm: Gồm than, than thở, cảm ơn, xin lỗi, khen, chê… • Tuyên bố: Gồm tuyên bố, tuyên án, buộc tội 2.6 Hành động lời giao tiếp • Hành động lời, ngồi tác động mối quan hệ người nói người nghe, cịn có tác động giao tiếp diễn ngơn diễn đạt hành động lời • Hành động lời đơn vị nhỏ hội thoại 2.7 Hành động lời gián tiếp: Hành động lời sử dụng cách “khơng chân thực”, nhằm đạt đích hành động lời khác Thực hành: Xác định phương thức chiếu vật hành động lời; Áp dụng giải học Hành động ngôn ngữ SGK THCS 1/ Sau âáy l mäüt âoản trêch tiãøu thuút Tàõt ân ca Ngä Táút Täú: Ngỉåìi nh lyù trổồớng hỗnh nhổ khọng daùm haỡnh haỷ mọỹt ngổồỡi ọỳm nỷng, sồỹ hoỷc xaớy chuyóỷn gỗ, hừn cổù lọng ngọng, ngå ngạc, mún nọi m khäng dạm nọi Âng âng, cai lãû giáût phàõt cại thỉìng tay anh ny v chảy sáưm sáûp âãún chäù anh Dáûu Chë Dáûu xạm màût, väüi vng âàût xúng âáút, chảy âãún âåỵ láúy tay hàõn: - Chạu van äng, nh chạu vỉìa måïi tènh âỉåüc mäüt lục, äng tha cho! - Tha ny! Tha ny! Vỉìa nọi hàõn vỉìa bëch ln vo ngỉûc chë Dáûu máúy bëch räưi lải sỏỳn õóỳn chọự anh Dỏỷu Hỗnh nhổ tổùc quaù khọng thãø chëu âỉåüc, chë Dáûu liãưu mảng cỉû lải: - Chäưng täi âau äúm, äng khäng âỉåüc phẹp hnh hả! Cai lãû tạt vo màût chë Dáûu cại âạnh bäúp, räưi hàõn cỉï nhy vo cảnh anh Dáûu Chë Dáûu nghiãún hai hm ràng: - My trọi chäưng b âi, b cho my xem! (Sạch giạo khoa Ngỉỵ vàn låïp táûp 1, 2005) u cầu a) Hy thäúng kã cạc biãøu thỉïc chiãúu váût tỉång ỉïng våïi cạc nhán váût âỉåüc nọi âãún v phán loải cạc biãøu thỉïc âọ theo phỉång thỉïc chiãúu váût b) Nháûn xẹt vãư cạch sỉí dủng tỉì xỉng hä âoản trêch c) Chỉ hành động lời tạo nên phát ngôn chị Dậu cai lệ d) Chỉ phát ngơn có biểu thức ngữ vi tường minh 2/ Giải yêu cầu luyện tập sau SGK Ngữ văn THCS (bi Hnh âäüng nọi - SGK Ngỉỵ vàn låïp 8, táûp 2, 2003) a) Chè cạc hnh âäüng nọi v mủc âêch ca mäùi hnh âäüng nọi âoản trêch sau: Lã Tháûn náng gỉåm lãn ngang âáưu nọi våïi Lã Låüi: Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 10 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… o Kết tử dẫn nhập luận kết tử dẫn nhập kết luận • Thường hư từ vì, nhưng… (dẫn nhập luận cứ); vậy, nên, thì… (dẫn nhập kết luận) 2.1.5 Các “lẽ thường”, sở lập luận a) “Lẽ thường” gì? • Là chân lí thơng thường có tính chất kinh nghiệm, khơng có tính tất yếu, bắt buộc, tiên đề lơgic, mang tính khái qt, dựa vào xây dựng nên lập luận • Thường tìm thấy tục ngữ dân tộc b) Đặc tính “lẽ thường” • Khơng có tính tất yếu, bắt buộc • Khơng có tính quốc tế Mang tính địa phương, dân tộc • (Được xem là) người thừa nhận Lưu ý: Ngay dân tộc có “lẽ thường” trái ngược nhau, làm sở cho lập luận trái ngược nhau, dẫn đến “phản lập luận” giao tiếp… Thực hành: Phân tích lập luận; Ứng dụng lí thuyết lập luận vào việc tạo lập tiếp nhận diễn ngơn 1/ Thỉí tảo cạc phạt ngän khạc våïi li miãu t sau: (Anh áúy) âẻp trai, nh giu, hc gii Nháûn xẹt vãư âàûc ca quan hãû láûp lûn cạc phạt ngän âọ 2/ Hãy luận cứ, kết luận (tường minh hàm ẩn), “lẽ thường” – sở lập luận phát ngơn sau (1) Ít hạnh phúc, đơng đói nghèo (Thông điệp truyền thông dân số) (2) Bán anh em xa mua láng giềng gần (Tục ngữ) (3) Gần mực đen, gần đèn rạng (Tục ngữ) 3/ Tìm kết luận bao trùm nhận xét cách lập luận đoạn trích sau Nhỉng thå Xn Diãûu chàóng nhỉỵng diãùn âảt cại tinh tháưn cäú hỉỵu ca ni giọỳng Vaớ chng tinh thỏửn mọỹt noỡi giọỳng coù gỗ báút di báút dëch - phi bàõt ngy mai phi giäúng hãût ngy häm qua? Nãu mäüt måï tờnh tỗnh, tổ tổồớng, tuỷc lóỷ rọửi baớo: Ngổồỡi Vióỷt Nam phi thãú, l mäüt âiãưu täúi vä l Thå Xn Diãûu cn l mäüt ngưn säúng ro rảt chỉa tỉìng tháúy åí chäún nỉåïc non làûng l ny Xuỏn Dióỷu say õừm tỗnh yóu, say õừm caớnh trồỡi, säúng väüi vng, säúng cúng qt, mún táûn hỉåíng cüc õồỡi ngừn nguới cuớa mỗnh Khi vui cuợng nhổ bưn, ngỉåìi âãưu näưng nn, tha thiãút Nhỉỵng sỉû säúng muọn hỗnh thổùc maỡ nhổợng hỗnh thổùc nhoớ nhỷt thỉåìng lải áøn nạu mäüt ngưn säúng däưi (Hoi Thanh) 4/ Nhận xét giá trị lập luận câu ca dao Cổ tay em trắng ngà… 5/ Nhận xét vai trò lập luận hư từ phát ngôn sau (1) Nọ mua nhỉỵng nàm vẹ xem bọng âạ (2) Nọ láúy chè hai quøn (3) Â mỉåìi giåì ? (4) Måïi cọ mỉåìi giåì thäi ? (5) Nhỉỵng l ry ỉåïc mai ao/ Mỉåìi làm nàm áúy biãút bao nhióu tỗnh Ging viờn: TS Trng Th Nhn 13 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… (6) Äng khäng chè säúng nhåì thàịng hng thët m cn säúng nhåì vo tháưy L nỉỵa, âáúy nhẹ! (7) Räưi âáy nhỉỵng âỉïa lải xa nh âàịng âàơng Khäng chè cọ Tiãưu m c thàịng Låüi, khäng chè mäüt âỉïa m c hai âỉïa (8) Mün räưi, v lải anh cọ thổỷc loỡng yóu em õỏu, anh nón õi tỗm ngổồỡi khaùc thỗ hồn (9) Chuọng khaùnh coỡn chúng n ai/ Húng chi mnh chénh vỉït ngoi bủi tre 6/ Váûn dủng kiãún thỉïc vãư láûp lûn, hy giụp hc sinh låïp âc - hiãøu cạc cáu tủc ngỉỵ sau: (1)Âãm thạng nàm chỉa nàịm â sạng/Ngy thạng mỉåìi chỉa cổồỡi õaợ tọỳi (2) Mau thỗ nừng, vừng thỗ mổa (3) Nhỏỳt canh trỗ, nhở canh vión, tam canh âiãưn (4) Táúc âáút táúc vng (5) Âọi cho sảch, rạch cho thåm (6) Hc àn, hc nọi, hc gọi, hc måí (7) Khäng tháưy âäú my lm nãn (8)Hc tháưy khäng ty hc (9) Àn qu nhåï k träưng cáy (10) Mäüt cáy lm chàóng nãn non/Ba cáy chủm lải nãn hn nụi cao 7/ Tìm câu tục ngữ có “lẽ thường” trái ngược nhau, dự kiến lập luận xây dựng dựa “lẽ thường” trái ngược II HỘI THOẠI Câu hỏi (1) Hội thoại gì? Thế tương tác hội thoại? Tại nói ngữ dụng học hội thoại ngữ dụng học tương tác lời? (2) Các nhóm quy tắc hội thoại (theo C K Orecchoioni)? (3) Nguyên tắc phương châm cộng tác hội thoại Grice? Tiếng Việt có thành ngữ, quán ngữ như: nói phét, nói trạng, nói nhăng nói cuội, nửa úp nửa mở…; biết, nghe đâu, chắn v.v… Những thành ngữ, quán ngữ liên quan đến nguyên tắc phương châm hội thoại? (4) Thế phát ngơn có tính quan yếu? So sánh ngun tắc quan yếu Wilson Sperber với phương châm quan yếu Grice (5) Thế lịch sự? Phân biệt lịch quy ước lịch chiến lược (6) Thế thể diện, thể diện âm tính, thể diện dương tính? Vai trị tác động hành động lời thể diện người giao tiếp? (7) Thế biểu thức rào đón? Tiếng Việt có loại biểu thức rào đón nào? (8) Các đơn vị cấu trúc hội thoại? Lượt lời có phải đơn vị hội thoại khơng? Tại sao? Giải thích quan hệ phát ngơn sau: A: Bố mẹ cháu có khỏe khơng? B: Dạ, cảm ơn bác! Bố mẹ cháu khỏe Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 14 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… (9) Thế cặp kế cận? Phân biệt cặp kế cận tích cực cặp kế cận tiêu cực, cặp trung tâm với cặp chêm xen (10) Thế kiện lời nói? Có kiện lời nói đoạn thoại sau - Tháưy åi, chụng mãût quạ räưi! - Âáy måïi l bøi âáưu thäi âáúy - Tháưy cho phẹp chụng âãún chiãưu táûp tiãúp - Thäi âỉåüc, chiãưu giåì lải tåïi (11) Thế tham thoại? Cấu trúc chức tham thoại? (12) Vai trò hành động lời cấu trúc hội thoại? Phân biệt hành động chủ hướng hành động phụ thuộc Bài học 2.1 Hội thoại gì? Các dạng hội thoại • Hội thoại o Là hoạt động giao tiếp bản, thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ o Là hình thức sở hoạt động ngơn ngữ khác • Các dạng hội thoại o Song thoại o Đa thoại 2.2 Các vận động hội thoại • Một số khái niệm liên quan o “Lượt lời”: Chuỗi đơn vị ngôn ngữ nhân vật hội thoại nói ra, kể từ lúc bắt đầu kết thúc nhân vật hội thoại nói chuỗi o “Cặp kế cận”: Hai lượt lời kế cận nhau, điều khiển quy tắc giữ cân tương tác cặp chào/chào, hỏi/đáp… o “Cặp củng cố, sửa chữa”: Cặp lượt lời có chức chủ yếu điều hịa quan hệ tương tác đối tác hội thoại • Ba vận động đặc trưng hội thoại o Trao lời: Vận động mà người nói SP1 nói lượt lời hướng lượt lời phía SP2 nhằm làm cho SP2 biết lượt lời nói dành cho SP2 o Trao đáp: Vận động SP2 hồi đáp lại lượt lời SP1 (có thể lời phi lời, kết hợp lời với yếu tố phi lời) o Tương tác: Vận động tác động qua lại lẫn nhân vật hội thoại nhằm tạo nên điều hòa, nhịp nhàng hội thoại, sử dụng tín hiệu hịa phối lượt lời, cặp kế cận, cặp củng cố, sửa chữa 2.3 Các quy tắc hội thoại 2.3.1 Ba nhóm quy tắc hội thoại (theo C K Orecchononi) • Nguyên tắc luân phiên lượt lời • Nguyên tắc liên kết hội thoại • Các nguyên tắc hội thoại o Nguyên tắc cộng tác hội thoại phương châm hội thoại (theo Grice) o Nguyên tắc quan yếu (theo Wilson Sperber) o Phép lịch 2.3.2 Nguyên tắc cộng tác hội thoại Grice Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 15 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… • Nguyên tắc tổng quát: Hãy làm cho phần đóng góp anh (vào thoại) địi hỏi giai đoạn (của hội thoại) mà xuất phù hợp đích hay phương hướng hội thoại mà anh chấp nhận tham gia vào • Bốn phương châm hội thoại a) Phương châm lượng o Hãy làm cho phần đóng góp anh có lượng tin địi hỏi đích hội thoại o Đừng làm cho lượng tin anh lớn u cầu mà địi hỏi b) Phương châm chất: Hãy làm cho phần đóng góp anh đúng, đặc biệt o Đừng nói điều mà anh tin khơng o Đừng nói điều mà anh khơng đủ chứng c) Phương châm quan hệ (phương châm quan yếu): Hãy làm cho phần đóng góp anh quan yếu, tức dính líu đến câu chuyện diễn d) Phương châm cách thức: Hãy nói cho rõ, đặc biệt o Hãy tránh lối nói tối nghĩa o Hãy tránh lối nói mập mờ, mơ hồ nghĩa o Hãy nói ngắn gọn o Hãy nói có trật tự Lưu ý: Những hạn chế nguyên tắc Grice - Chỉ ý đến thành phần nội dung thông tin (lượng tin), chưa ý đến thành phần nội dung liên cá nhân - Ranh giới không rõ ràng phương châm 2.3.3 Lý thuyết quan yếu Wilson Sperber • Một phát ngơn có tính quan yếu phát ngơn có tác động ngữ cảnh Một phát ngơn có tính quan yếu làm giàu thêm làm thay đổi nhiều hiểu biết quan niệm người nghe • Tất phát ngơn có tính quan yếu, xuất vị trí hội thoại Người nghe phải nỗ lực để biết phát ngôn nghe được, đọc quan yếu Xác định tính quan yếu phát ngôn nhiệm vụ thường trực người giao tiếp • Tính quan yếu phát ngơn cách thức xác định tính quan yếu phát ngôn động lực thúc đẩy tạo lập vận hành phát ngôn giao tiếp 2.3.4 Phép lịch 2.3.4.1 Định nghĩa “lịch sự” o Có nhiều định nghĩa khác nhau, theo đó, lịch  Những chiến lược nhằm trì hay thay đổi quan hệ liên cá nhân (theo G Green)  Chiến lược người nói dùng để hồn thành số mục đích thiết lập trì quan hệ hài hòa (theo J Thomas)  Phương thức để giảm thiểu xung đột diễn ngôn…, làm cho tương tác thuận lợi (theo C.K Orecchioni) o Có thể chấp nhận cách hiểu sau C.K Orecchioni: Khái niệm lịch bao trùm tất phương diện diễn ngôn bị chi phối quy tắc có chức giữ gìn tính chất hài hòa quan hệ liên cá nhân 2.3.4.2 Lịch quy ước lịch chiến lược • Lịch quy ước: Có phương tiện nhiều quy ước, bị quy định nguồn gốc xã hội, bắt buộc người sử dụng, bao gồm Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 16 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… o Phép lịch vị (theo quan hệ dọc, quan hệ quyền thế) o Phép lịch thân – sơ (theo quan hệ ngang, quan hệ thân cận) • Lịch chiến lược: Liên quan tới xảy hội thoại, tới sử dụng hành động lời với đề tài đưa vào hội thoại 2.3.4.3 Các lý thuyết lịch Lịch âm tính lịch dương tính Lý thuyết Lakoff Leech: Lịch quy tắc quan hệ liên cá nhân (như nguyên tắc Grire quy tắc trao đổi thơng tin) Theo Lakoff, có quy tắc lịch • Khơng áp đặt (quy tắc lịch quy thức) • Dành cho người đối thoại lựa chọn (ít tính quy thức) • Khuyến khích tình cảm bạn bè Theo Leech, có phương châm lịch lớn Phương châm khéo léo a) Giảm thiểu tổn thất cho người b) Tăng tối đa lợi ích cho người Phương châm rộng rãi a) Giảm thiểu lợi ích cho ta b) Tăng tối đa tổn thất cho ta Phương châm tán thưởng a) Giảm thiểu chê bai người b) Tăng tối đa khen ngợi người Phương châm khiêm tốn a) Giảm thiểu khen ngợi ta b) Tăng tối đa chê bai ta Phương châm tán đồng a) Giảm thiểu bất đồng ta người b) Tăng tối đa đồng ý ta người Phương châm thiện cảm a) Giảm thiểu ác cảm ta người b) Tăng tối đa thiện cảm ta người (Xem TL 2, tr 257-263) Lý thuyết Brown Levinson • Thể diện, thể diện dương tính thể diện âm tính o Thể diện: Hình ảnh - - ta - cơng cộng mà thành viên xã hội muốn có o Thể diện dương tính: Cái phản ánh ý muốn ưa thích, tán thưởng, tơn trọng, đánh giá cao o Thể diện âm tính: Mong muốn không bị can thiệp, hành động tự theo cách lựa chọn; nhu cầu được độc lập, tự hành động, không bị áp đặt Là lãnh địa “cái tôi” – lãnh địa thể, không gian, thời gian, tài sản vật chất hay tinh thần… • Hành vi đe dọa thể diện o Lịch tương tác xác định phương thức dùng để tỏ thể diện người đối thoại với tơn trọng o Đại phận hành động ngôn ngữ tiềm ẩn khả làm tổn hại đến thể diện âm tính hay dương tính người nói người nghe Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 17 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… o Bốn nhóm hành động đe dọa thể diện  Hành động đe dọa thể diện âm tính người thực hiện: tặng, hứa, cho…  Hành động đe dọa thể diện dương tính người thực hiện: thú nhận (thú tội), xin lỗi, tự trách…  Hành động đe dọa thể diện âm tính người nhận: hỏi (về điều riêng tư), sai khiến, ngăn cấm, khuyên bảo…  Hành động đe dọa thể diện dương tính người nhận: phê phán, chê, từ chối, chửi mắng, trách móc, chế giễu… • Chiến lược lịch o Lịch âm tính: Phép lịch hướng vào thể diện âm tính người tiếp nhận, gồm  Lảng tránh: Không dùng hành động đe dọa thể diện, gián tiếp hóa hành động đe dọa thể diện hành động khác  Bù đắp: Bù đắp lại tổn thất thể diện, dùng biện pháp nhằm làm dịu hóa biểu thức nói giảm, xin lỗi, minh, vuốt ve v.v… o Lịch dương tính: Phép lịch nhằm vào thể diện dương tính người nhận  Tơn vinh thể diện người nhận  Khiêm tốn, tránh nói đến mình, tránh đề cao (Xem thêm TL 2, tr 272-280) 2.3.5 Các biểu thức rào đón • Biểu thức rào đón o Là biểu thức có chức vạch phạm vi hướng dẫn cách hiểu, cách lí giải phát ngơn theo quy tắc hội thoại, theo điều kiện sử dụng hành động lời tạo phát ngơn o Thường quán ngữ liên quan đến phương châm cộng tác hội thoại Grice • Các loại biểu thức rào đón (phân chia theo phạm vi tác động) Rào đón phương châm cộng tác o Các BTRĐ liên quan đến phương châm lượng o Các BTRĐ liên quan đến phương châm chất o Các BTRĐ liên quan đến phương châm quan yếu o Các BTRĐ liên quan đến phương châm cách thức Rào đón hành động lời o Các BTRĐ liên quan đến điều kiện sử dụng hành động lời Rào đón lịch o Các BTRĐ giảm thiểu tác động xấu hành động lời (Xem thêm TL 1, tr 101-102) 2.4 Thương lượng hội thoại Hội thoại vận động phải trải qua thương lượng • Đối tượng thương lượng o Hình thức hội thoại o Cấu trúc hội thoại o Lí lịch vị giao tiếp đối tác Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 18 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… o Các yếu tố ngôn ngữ o Nội dung hội thoại • Phương thức thương lượng: Phụ thuộc vào yếu tố o Thời gian thương lượng o Thể thức thương lượng o Kết cục hội thoại (Xem thêm TL 2, tr 282-289) 2.5 Cấu trúc hội thoại 2.5.1 Tổ chức hành động lời hội thoại Cặp kế cận • Là hai phát ngơn a) kế cận nhau, b) hai người nói khác nói ra, c) tổ chức thành phận thứ phận thứ hai, d) có tổ chức riêng cho phận riêng thứ địi hỏi có phận riêng thứ hai • Có hai phận thích ứng với o Bộ phận thứ nhất: Hành động dẫn nhập o Bộ phận thứ hai: Hành động hồi đáp • Gồm hai loại o Cặp kế cận tích cực: Có hành động hồi đáp thỏa mãn đích hành động dẫn nhập o Cặp kế cận tiêu cực: Có hành động hồi đáp khơng thỏa mãn đích hành động dẫn nhập Cặp kế cận chêm xen: Là cặp kế cận chen vào hành động dẫn nhập hành động hồi đáp cặp kế cận (Xem ví dụ TL 1, tr 103-104) Sự kiện lời nói • Là hoạt động người tham gia dùng hành động lời tác động lẫn nhằm đạt đến đích • Được tạo nên cặp thoại trung tâm • Tên gọi hành động lời dẫn nhập cặp thoại trung tâm tên kiện lời nói Đơn vị hội thoại • Đơn vị lưỡng thoại o Cuộc thoại o Đoạn thoại o Cặp thoại • Đơn vị đơn thoại o Tham thoại (bước thoại) o Hành động ngơn ngữ Tham thoại o Là phần đóng góp thoại nhân vào cặp thoại o Do hành động lời tạo nên o Không đồng với lượt lời (lượt lời lớn nhỏ tham thoại) o Gồm hai thành phần • Thành phần nịng cốt: Thành phần thơng tin nịng cốt tham thoại • Thành phần mở rộng: Thành phần thưa gọi, đảm nhiệm chức lịch Hành động ngôn ngữ Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 19 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… o Là đơn vị nhỏ hội thoại o Có vai trị khác việc tạo nên tham thoại  Hành động chủ hướng: Quyết định đích tham thoại  Hành động phụ thuộc: Làm rõ lí bổ sung cho hành động chủ hướng (Xem ví dụ TL 1, tr 107-110) 2.5.2 Chức đơn vị hội thoại • Chức dẫn nhập hồi đáp • Chức triển khai hội thoại • Chức điều chỉnh Thực hành 1/ Phân loại quán ngữ tiếng Việt theo phương châm hội thoại phép lịch (BT B2 TL 1, tr 117) 2/ Phân tích cấu trúc hội thoại (BT B3,4,5,6 – TL1, tr 117-118) Chương Ý NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ Ý NGHĨA HÀM ẨN CÂU HỎI (1) Có thể rút ý nghĩa phát ngôn sau đây? - Thắng, bạn thân ân hận ngừng học Anh văn trước tốt nghiệp Tổng hợp - Cho phép mẹ làm quen với người vợ tương lai nào! (2) Thế nghĩa tường minh? Thế nghĩa hàm ẩn? Phân biệt nghĩa hàm ẩn cố ý nghĩa hàm ẩn không cố ý Nếu lớp trưởng gái, phát ngơn sau chấp nhận không: Lớp trưởng lấy vợ rồi? Chúng ta cần điều kiện để phát ngơn có nghĩa? Chúng ta suy nội dung khác từ phát ngơn đó? Trong ý nghĩa đó, ý nghĩa bộc lộ qua câu chữ? Ý nghĩa suy từ câu chữ? Ý nghĩa coi truyền đạt cách có ý định? (3) Các loại nghĩa hàm ẩn? Phân biệt loại hàm ẩn ngữ nghĩa hàm ẩn ngữ dụng Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 20 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… (4) Tiền giả định gì? Tiền giả định hàm ngơn khác nào? Những đặc tính tiền giả định? Phân biệt tiền giả định từ vựng tiền giả định cú pháp (5) Dựa vào chế để tạo nghĩa hàm ẩn cố ý? BÀI HỌC 3.1 Khái quát nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn Nghĩa tường minh: Nghĩa trực tiếp, yếu tố ngôn ngữ đem lại Nghĩa hàm ẩn: Nghĩa gián tiếp, nhờ suy ý nắm bắt 3.2 Phân loại tổng quát nghĩa hàm ẩn 3.2.1 Ý nghĩa hàm ẩn tự nhiên ý nghĩa hàm ẩn khơng tự nhiên • Ý nghĩa hàm ẩn tự nhiên: Được suy cách ngẫu nhiên • Ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên (cố ý): Được truyền đạt cách có ý định 3.2.2 Phân loại ý nghĩa hàm ẩn a) Tiền giả định (kí hiệu: pp’): Những cần thiết để người nói tạo ý nghĩa tường minh phát ngôn, gồm  Tiền giả định nghĩa học  Tiền giả định dụng học b) Hàm ngơn (kí hiệu: imp): Những nội dung suy từ ý nghĩa tường minh tiền giả định  Hàm ngơn nghĩa học  Hàm ngôn dụng học (Xem thêm TL dẫn, tr 360-465) 3.3 Tiền giả định hàm ngơn Có thể hình dung mối quan hệ TGĐ hàm ngôn, đặc điểm TGĐ hàm ngôn qua bảng so sánh sau TIÃƯN GI ÂËNH HM NGÄN - Càn cỉï cáưn thiãút âãø - Âỉåüc suy tỉì tảo nghéa tỉåìng mäüt phạt ngän củ minh phạt ngän thãø, tỉì nghéa tỉåìng minh v tiãưn - Báút táút phi bn ci, gi âënh ca âỉåüc màûc nhiãn thỉìa - Tu thüc ngỉỵ nháûn, ln âụng cnh, ngän cnh - Êt lãû thüc vo ngỉỵ cnh, khäng dỉûa vo - Phủ thüc sáu sàõc "l thỉåìng" vo ngỉỵ cnh, vo cạc "l thỉåìng" Quan Phi cọ cạc úu täú Khäng táút úu phi våïi ngän ngỉỵ âạnh dáúu âỉåüc âạnh dáúu Các đặc điểm 1/ Quan hãû våïi nghéa tỉåìng minh 2/ hãû Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 21 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… caùc hỗnh bũng ngổợ thổùc ngỉỵ tảo nãn phạt ngän 3/ Lỉåüng - Lỉåüng tin tháúp - Lỉåüng tin cao tin v - Cọ nàng âäüng - Coï nàng âäüng nàng âäüng häüi thoải tháúp häüi thoải cao häüi thoải 4/ Phn - Giỉỵ ngun phạt - Khäng giỉỵ ngun ỉïng âäúi ngän chuøn tỉì dảng phạt ngän chuøn tỉì våïi cạc khàóng âënh sang ph dảng khàóng âënh dảng âënh (tênh cháút khạng sang ph âënh phạt ngän ph âënh) - Giỉỵ ngun phạt - Khäng giỉỵ ngun ngän thay âäøi vãư hnh hnh âäüng ngän ngỉỵ âäüng ngän ngỉỵ tảo thay âäøi âäúi våïi nghéa tỉåìng minh - Cọ thãø khỉí b dãù - Khäng thãø khỉí b dng nhåì kãút tỉí âäúi nghëch - Khäng thãø näúi kãút - Cọ thãø tỉåìng minh phạt ngän cọ nghéa hoạ cng våïi nghéa tỉåìng minh våïi tiãưn tỉåìng minh gi âënh ca cng mäüt phạt ngän (Xem thêm ví dụ TL dẫn, tr 366 – 377) 3.4 Cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn cố ý (không tự nhiên) Xem xét trường hợp sau Sau âáy l mäüt säú chuûn vui hiãûn âải (dáùn theo VnExpress) a) Hy chè cạc phạt ngän cọ tạc dủng gáy cỉåìi v nhỉỵng nghéa tảo tiãúng cỉåìi ca cạc phạt ngän âọ b) Cho biãút, cạc nghéa gáy cỉåìi ca phạt ngän âọ, nghéa no l tiãưn gi âënh, nghéa no l hm ngän c) Chỉ chế tạo ý nghĩa hàm ẩn (cố ý) Chè sinh viãn måïi thãú Mäüt sinh viãn âãún phng khạm da liãùu: - Thỉa bạc sé, täi bë gh - Anh hy thỉí âiãưu trë bàịng cạch tàõm k xem Mäüt thạng sau, ngỉåìi bãûnh lải âãún vỉìa gi vỉìa nọi: - Khäng khi, thỉa bạc sé - Thãú anh â tàõm tháût k chỉa? Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 22 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… - Dả täi cng õaợ thổớ, nhổng ngổỡng õióửu trở mọỹt thaùng thỗ taùi phạt Chuûn nhán viãn Cọ ngỉåìi khun giạm âäúc mún náng cao tinh tháưn lm viãûc ca nhán viãn, nãn treo kháøu hiãûu: "Viãûc häm chåï âãø ngaìy mai" Mäüt thạng sau, ngỉåìi ny hi giạm âäúc: - Nhán viãn ca anh phn ỉïng thãú no våïi kháøu hiãûu âọ? - Th qu ca täi biãøn th tiãưn häm áúy, trỉåíng phng täø chỉïc biãún máút våïi cä thỉ k ca täi v táút c ngỉåìi khạc âäưng loảt âi tàng lỉång * Giạm âäúc gi trỉåíng phng tọứ chổùc vaỡ lóỷnh: - Anh tỗm nhaỡ mạy mäüt ngỉåìi tr tøi, cọ nàng lỉûc, cọ thãø thay thóỳ tọi tổồng lai - Tỗm xong thỗ giao cho vióỷc gỗ? - uọứi láûp tỉïc Miãûng lỉåỵi lảng lạch Mäüt ngỉåìi ân äng âãún siãu thë khàng khàng âi mua ngn ca cáy rau diãúp Chụ bẹ bạn hng nọi ràịng phi âi hi kiãún ca nhán viãn qun l Chụ ta bỉåïc vo phng phêa sau v nọi: - Cọ mäüt thàịng ngu ngoi âi mua mäüt nỉía cáy rau diãúp Vỉìa nọi tåïi âọ, chụ chåüt phạt hiãûn ngỉåìi ân äng â âi theo v âang âỉïng phêa sau lỉng, nãn nọi tiãúp ln: - V qu äng âáy mún mua nỉía cn lải Viãn qun l âäưng bạn v ngỉåìi ân äng âi Sau âọ, viãn qun l gi chụ bẹ lải v nọi: - Nhanh trê âáúy! My lm tao cọ áún tỉåüng täút, thãú my tỉì âáu âãún âáy? - Tỉì Canâa, thỉa ngi! - Tải my lải råìi b Canâa? - ÅÍ âọ chè ton l b du th du thỉûc v dán chåi hockey thäi ả! - Váûy ? Våü ca tao cng ngỉåìi Canâa âọ - Äng khäng âa âáúy chỉï? Váûy b nh chåi cho âäüi hockey no ả? Nọi tàõt Trong quạn nháûu, khạch gi anh bäưi: - Anh åi, cho hai âéa thët dã nhẹ! Cng lục âọ, mäüt äng khạch måïi vo quạn kãu: - Cho täi hai âéa thët chọ! Anh bäưi hỉåïng vo bãúp la låïn: - Hai dã àn thãm, hai chọ måïi vo!!! Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 23 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… Giáúu âáưu håí âi Nh n giu nỉït âäú âäø vạch nhỉng b mẻ ln mäưm dàûn trai: - Coù hoới thỗ cổù noùi laỡ nhaỡ ta ngho làõm nhẹ! Váng låìi mẻ, häm cä giạo baớo kóứ vóử gia õỗnh mỗnh, cỏỷu beù khióm tọỳn viãút: "Nh em ngho làõm: bäú em ngho, mẻ em ngho, c nhỉỵng ngỉåìi háưu nh em cng ráút ngho " Såü máút vãû sinh thãm láưn nỉỵa Khạch hng bo bäưi bn: - Anh dng tay giỉỵ miãúng bêt tãút nhæ váûy träng ráút máút vãû sinh - Thỉa ngi, nãúu khäng giỉỵ nhåỵ råi láưn nỉỵa thỗ caỡng bỏứn hồn aỷ! Cọ õỷc thọng tin ang biãn táûp bi viãút ca mäüt phọng viãn, thỉ k to soản gi anh ny lãn khiãøn trạch: - Bi ny chè cáưn viãút 50 chỉỵ, m anh viãút tåïi 500 chỉỵ! Anh cọ biãút mäüt diãûn têch váûy trãn màût bạo giạ bao nhiãu tiãưn khäng? Mang vãư "cä âàûc" lải cho täi! Cúi cng tin âọ âỉåüc âàng sau: "Nguùn Thanh X., H Näüi Täúi 22/5, báût lỉía soi xem xàng xe cn hay hãút Xàng cn X th 30 tøi." Âc cạc âoản trêch sau (trêch tỉì truûn ngàõn Lng ca Kim Lán), cho biãút nhỉỵng cáu in âáûm cọ phi l cáu chổùa haỡm yù khọng Vỗ sao? a) Coù ngổồỡi hoới: - Sao lng Chåü Dáưu tinh tháưn làõm cå m? - Áúy thãú maì báy giåì âäø âäún thãú âáúy! Äng Hai tr tiãưn nỉåïc, âỉïng dáûy, chm chẻp miãûng, cỉåìi nhảt mäüt tiãúng, vỉån vai nọi to: - H, nàõng gåïm, vãư no Äng lo våì våì âỉïng lng chäù khạc, räưi âi thàóng Tiãúng cỉåìi nọi xän xao ca âạm ngỉåìi måïi tn cỉ lãn áúy váùn di theo b) - Ny, tháưy ả Äng Hai nàịm r åí trãn giỉåìng, khäng noùi gỗ - Thỏửy noù nguớ rọửi aỡ ? - Gỗ ? ng laợo kheợ nhuùc nhờch - Tọi thỏỳy ngỉåìi ta âäưn Äng lo gàõt lãn : - Biãút räưi ! B Hai nên bàût Gian nh làûng âi, hiu hàõt.’’ Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 24 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… Cơ chế tổng quát: Dựa vào tất quy tắc ngữ dụng học, từ quy tắc chiếu vật xuất, đến quy tắc chi phối hành động ngôn ngữ, quy tắc lập luận quy tắc hội thoại Trên sở  Người nói tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc ngữ dụng, tạo ý nghĩa tường minh  Người nói mặt tơn trọng quy tắc ngữ dụng giả định người nghe biết tôn trọng chúng, mặt khác lại cố ý vi phạm chúng giả định người nghe ý thức chỗ vi phạm mình, tạo ý nghĩa hàm ẩn cố ý 3.4.1 Sự vi phạm quy tắc chiếu vật xuất : Cố ý thay đổi cách xưng hô hàm ẩn thay đổi quan hệ giao tiếp 3.4.2 Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp: Cố ý vi phạm điều kiện sử dụng hành vi lời nhằm truyền báo ý nghĩa hàm ẩn 3.4.3 Sự vi phạm quy tắc lập luận: Cố ý không hoàn tất bước lập luận 3.4.4 Sự vi phạm quy tắc hội thoại: Cố ý vi phạm quy tắc điều khiển cấu trúc, chức hội thoại 3.4.5 Phương châm cộng tác hội thoại Grice ý nghĩa hàm ẩn • Sự “xúc phạm” phương châm lượng • Sự “xúc phạm” phương châm chất • Sự “xúc phạm” phương châm quan yếu • Sự “xúc phạm” phương châm cách thức (Xem thêm ví dụ TL dẫn, tr 377 – 392) 3.5 Phân loại hàm ngơn • Hàm ngơn ngữ nghĩa: Những hàm ngôn suy từ nội dung ngữ nghĩa tường minh phát ngơn Có sở “lẽ thường” Cịn gọi hàm ngơn lập luận, hàm ngơn mệnh đề (vì vào mệnh đề diễn đạt cách tường minh phát ngơn) • Hàm ngơn ngữ dụng: Những hàm ngôn vi phạm quy tắc ngữ dụng 3.6 Phân loại tiền giả định 3.6.1 Tiền giả định bách khoa tiền giả định ngôn ngữ Xem xét trường hợp sau Ông đội trạm… sửng sốt… thấy ông Lê Cư Điền… đội mũ trắng cũ kĩ đến năm chưa đánh phấn (Nam Cao, Nước mắt) Anh ta khen cô ta xinh bị cô ta mắng cho Tuy em học giỏi anh Trời lại mưa Chị xinh mà em xinh Tôi hối hận Tớ cậu lấy chồng Hồng trách Thắng không giữ lời • TGĐ bách khoa: Bao gồm tất hiểu biết thực bên bên tinh thần người mà nhân vật giao tiếp có chung, tảng mà nội dung giao tiếp hình thành diễn tiến • TGĐ ngơn ngữ: Những TGĐ diễn đạt tổ chức hình thức phát ngơn Gồm nhóm: o TGĐ ngữ dụng TGĐ nghĩa học o TGĐ từ vựng TGĐ phát ngôn 3.6.2 Tiền giả định ngữ dụng tiền giả định nghĩa học Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 25 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… • TGĐ ngữ dụng: Những nhân tố quy tắc dụng học làm tiền đề cho phát ngơn • TGĐ nghĩa học: TGĐ có quan hệ với tổ chức hình thức ngơn ngữ diễn đạt nội dung miêu tả tường minh phát ngôn Gồm o TGĐ tồn o TGĐ đề tài o TGĐ điểm nhấn 3.6.3 Tiền giả định từ vựng tiền giả định cú pháp (phi từ vựng) a) TGĐ từ vựng: Những ý nghĩa, chức từ quy định điều kiện sử dụng từ thực hóa, trở thành TGĐ từ vựng phát ngơn Gồm • TGĐ từ thực: Những TGĐ ý nghĩa từ thực tạo nên o TGĐ hạn chế lựa chọn: Tương ứng với nét nghĩa đặc hữu cấu trúc nghĩa biểu niệm từ (nhắm nói mắt, sủa nói chó…) o TGĐ khái quát: Tương ứng với nét nghĩa khái quát, nghĩa phạm trù cấu trúc nghĩa biểu niệm từ (chạy, bị, lăn… có chung nét nghĩa khái quát vận động dời chỗ…) • TGĐ từ hư: Những TGĐ xuất từ hư phát ngơn mà có b) TGĐ cú pháp: Những TGĐ tổ chức phát ngôn diễn đạt (trừ ý tường minh) không gắn với ý nghĩa chức từ THỰC HÀNH 1/ Cọ càûp thoải sau õỏy: - Chuùng mỗnh õi chổù? - Trồỡi coỡn mổa Nghộa tổồỡng minh cuớa laỡ gỗ? Haợy tỗm caùc nghộa haỡm ỏứn cuớa phaùt õoù (tiãưn gi âënh v hm ngän), chè nghéa cäú v khäng cäú ca 2/ Phán têch tiãưn gi âënh ca cạc tỉì cn, â, chè cạc phạt ngän sau: - Tháưy giạo cn mãût, chụng ta phi tỉû qun l låïp cho täút - Cạch hoa s dàûng tiãúng vng Dỉåïi hoa â tháúy cọ chng âỉïng träng - Chè khäng âãún häüi nghë 3/ Cọ máøu häüi thoải sau: - Mỉåìi nàm trỉåïc häüi khoa vui làõm Nhỉng thåìi áúy nhiãưu trai chỉï khäng báy giåì - Tháưy åi, gại cng lm âỉåüc nhiãưu viãûc chỉï ả Phán têch cạc nghéa hm áøn cäú ca Tham thoải häưi âạp vo nghộa gỗ cuớa ? 4/ Coù mỏứu họỹi thoaỷi nhổ sau: Giạm thë - Ny, cáûu âc häü täi våïi (âỉa âãư cho mäüt hc viãn ngäưi âáưu bn) - Âụng l chỉỵ giạo sỉ! - Cä åi, cä nọi thãú, em vãư em mạch tháưy cho maỡ xem! - Tọi noùi caùi gỗ naỡo? Tọi chè bo âụng l chỉỵ giạo sỉ thäi chỉï! Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 26 Bài giảng Ngữ dụng học (2 tín chỉ)………………… a Tham thoải vi phảm phỉång chám häüi thoải no ca Grice? Nghéa hm áøn cäú yù cuớa laỡ gỗ? Lổồỹt lồỡi họửi õaùp cho nghộa gỗ cuớa ? b Lổồỹt lồỡi coù duỷng gỗ? Lồỡi họửi õaùp naỡy dổỷa vaỡo phổồng chỏm no ca Grice? 5/ Cọ mäüt máøu häüi thoải sau: - ún åi, cáûu tháúy tåï dảo ny coù thay õọứi gỗ khọng? - Vỏựn cổù phaới “hai kiãng”, “mäüt cäú” a Nãúu khäng nàõm âæåüc tri thỉïc nãưn, anh chë cọ hiãøu hai ngỉåìi nọi chuûn vồùi vóử õóử taỡi gỗ khọng? b coù vi phảm phỉång chám häüi thoải no khäng? c vi phaỷm phổồng chỏm họỹi thoaỷi gỗ? Haợy chổùng minh laì mäüt láûp luáûn maì kãút luáûn áøn Ghi chụ: Tri thỉïc nãưn: Trong mäüt k tục xạ sinh viãn nỉỵ Ngỉåìi hi l mäüt cä gại âỉåüc xem l bẹo, kiãng l kiãng àn nhiãưu, kiãng ng nhiãưu Mäüt cäú l cäú táûp thãø dủc 6/ Cọ máøu âäúi thoải sau âáy: - Mẻ åi! Häm qua meỷ hổùa vồùi caùi gỗ ỏỳy nhố? - Meỷ coù hổùa gỗ õỏu? - Meỷ cọỳ tỗnh quón thỗ coù Meỷ baớo họm õổồỹc õióứm 10 thỗ meỷ cho õi chồi cọng vión laỡ gỗ? a coù tióửn giaớ õởnh laỡ gỗ? ỏy l tiãưn gi âënh cäú (nàịm åí âënh thäng bạo ca ngỉåìi nọi) hay tiãưn gi âënh khäng cọỳ yù? Haỡnh õọỹng ồớ lồỡi gỗ õổồỹc thổỷc hióỷn giạn tiãúp åí ? b nhàịm ph âënh thnh phỏửn nọỹi dung naỡo cuớa ? 7/ Tỗm hióứu cồ chãú tảo nghéa hm áøn cäú cọ tạc dủng gáy cỉåìi cạc truûn cỉåìi dán gian Viãût Nam Giảng viên: TS Trương Thị Nhàn 27

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w