1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Ngữ dụng học

139 206 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Slide 90

  • Slide 91

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Slide 94

  • Slide 95

  • Slide 96

  • Slide 97

  • Slide 98

  • Slide 99

  • Slide 100

  • Slide 101

  • Slide 102

  • Slide 103

  • Slide 104

  • Slide 105

  • Slide 106

  • Slide 107

  • Slide 108

  • Slide 109

  • Slide 110

  • Slide 111

  • Slide 112

  • Slide 113

  • Slide 114

  • Slide 115

  • Slide 116

  • Slide 117

  • Slide 118

  • Slide 119

  • CHƯƠNG III NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM ẨN

  • Slide 121

  • Slide 122

  • Slide 123

  • Slide 124

  • Slide 125

  • Slide 126

  • Slide 127

  • Slide 128

  • Slide 129

  • Slide 130

  • Slide 131

  • Slide 132

  • Slide 133

  • Slide 134

  • Slide 135

  • Slide 136

  • Slide 137

  • Slide 138

  • Slide 139

Nội dung

Bài giảng Ngữ dụng học giúp người học nắm được các khái niệm về giao tiếp, các nhân tố giao tiếp, diễn ngôn, ngữ dụng học, chiếu vật và các hành vi ngôn ngữ, lập luận và hội thoại, hội thoại... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm được nội dung của môn học Ngữ dụng học.

I Giao tiếp Khái niệm Giao tiếp hoạt động tiếp xúc người người xã hội, diễn trao đổi thơng tin, trao đổi nhận thức, tư tưởng tình cảm bày tỏ mối quan hệ, ứng xử, thái độ người với người với vấn đề giao tiếp Các nhân tố giao tiếp Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp người tham gia vào giao tiếp ngôn ngữ, dùng ngơn ngữ để tạo lời nói, diễn ngơn qua mà tác động vào 1 Vai giao tiếp Trong giao tiếp có phân vai: Vai phát diễn ngơn (vai nói (viết)), vai tiếp nhận diễn ngơn (vai nghe (đọc)) Trong giao tiếp nói, vai nói vai nghe thường luân chuyển cho nhau.Trong thực tế, hai vai nói, nghe phức tạp Giả định có người tên Thanh nói với người tên Hoa diễn ngơn sau: Thanh: Hoa nói với Hùng thầy Huy bảo nộp thu hoạch Diễn ngơn có quan hệ đến người: Thanh, Hoa, thầy Huy Hùng Trong đó, Thanh người nói trực tiếp, Hoa người nghe trực tiếp người nói thật thầy Huy người tiếp nhận thực Hùng Trong trường hợp lời " (Hùng) nộp thu hoạch ngay" Thanh tạo ra, Hoa người chịu trách nhiệm thực Hoa có trách nhiệm nói cho Hùng mà thơi Trong trường hợp này, thầy Huy chủ ngôn, Hùng đích ngơn cịn Thanh thuyết ngơn Hoa tiếp ngôn Trong giao tiếp lời trừ thuyết ngơn vai giao tiếp có mặt hay vắng mặt tình trạng chủ động hay bị động.Trong giao tiếp, chủ ngơn thuyết ngơn có ý định niềm tin vào đích ngơn tiếp ngơn, vào giao tiếp 2 Quan hệ liên cá nhân Quan hệ liên cá nhân quan hệ so sánh xét tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảm nhân vật giao tiếp với nhau.Quan hệ liên cá nhân nhân vật giao tiếp xét theo hai trục: trục vị xã hội (địa vị, quyền uy) trục quan hệ khoảng cách (thân cận) Trục vị xã hội khác chức quyền, tuổi tác, nghề nghiệp… mà thành Trục khoảng cách có hai cực thân tình xa lạ Giữa hai trục quyền uy thân cận có tương ứng Khoảng cách địa vị xã hội cao người ta khó gần gũi Quan hệ liên cá nhân có khả chi phối tiến trình giao tiếp, nội dung hình thức diễn ngơn Vì vậy, qua xưng hô mà người nhận biết người phát xác định quan hệ vị quan hệ thân cận với 2 Hiện thực ngồi diễn ngơn Hiện thực ngồi diễn ngôn bao gồm yếu tố vật chất, xã hội, văn hố… có tính cảm tính nội dung tinh thần tương ứng khơng nói đến diễn ngôn giao tiếp Nhân tố thực ngồi diễn ngơn gồm 2 Một số tiền giả định 2 Tiền giả định bách khoa Tiền giả định bách khoa bao gồm tất hiểu biết thực bên bên tinh thần người mà nhân vật giao tiếp có chung, tảng nội dung giao tiếp hình thành diễn tiến Ví dụ: Tuy em học giỏi anh Trong phát ngơn cặp từ tuy… nhưng… dùng với tiền giả định bách khoa “anh phải em” “Anh phải em” “lẽ thường” Thế mà trường hợp hai anh em nhà lại có đố nghịch với “lẽ thường” phát ngơn cần đến cặp …nhưng… Trật tự từ anh, em đảo ngược, ta có phát ngơn khơng bình thường: Tuy anh học giỏi em  2 Tiền giả định tồn  Trong phát ngơn, xác tín vật, tượng thừa nhận tồn vật, tượng  Ví dụ: Bà lão mang táo thần cho công chúa  Phát ngơn có tiền giả định tồn tại: thứ có bà lão (bà lão quy chiếu nhận thức ấy), thứ hai có vật gọi táo, thứ ba có tồn người gọi công chúa 2 Tiền giả định thực Ví dụ: Tơi biết Nam hôm (Nam hôm kia) 2 Tiền giả định hư (khơng có thực) Ví dụ: Cô ước mong sung sướng (cô không sung sướng) 2 Tiền giả định từ vựng Ví dụ: Hắn bỏ thuốc (hắn nghiện thuốc lá) 2 Tiền giả định cấu trúc (do cấu trúc câu diễn đạt) Ví dụ: Chị đỗ à? Có tiền giả định cú pháp “chị ta dự kì thi đấy” 2 Tiền giả định phản thực (trái với thực) Ví dụ: Giá chị đến kịp (chị không đến kịp) 2 Hàm ngôn Khái niệm Hàm ngôn tất nội dung suy từ phát ngơn cụ thể đó: từ ý nghĩa tường minh tiền giả định ý nghĩa tường minh          2 Một số ví dụ a Sáng nay, trời lại mưa! TM: Sáng nay, trời mưa  Các ý nghĩa hàm ẩn là: TGĐ: Hôm qua (và hơm trước )trời có mưa Hàm ngơn:  Tơi khơng thể chơi  Tơi khơng thể phơi thóc  Tôi giặt đồ …          b Anh An cai nghiện ma tuý TM: Anh An cai ma tuý Các nghĩa hàm ẩn là: TGĐ:Trước anh An nghiện ma tuý Hàm ngôn:  Anh An khoẻ mạnh  Anh An khơng cịn thiếu hụt tiền bạc  Anh An khơng cịn bị chê cười    c Đêm văn nghệ làm cho quên 12 TM: Đêm văn nghệ kéo dài đến 12 khuya Các nghĩa hàm ẩn là: TGĐ :  Có đêm văn nghệ  Vào ban đêm cần nhớ không nên thức khuya  Đối với sinh hoạt thông thường người Việt Nam, 12 đêm q khuya Hàm ngơn Tuỳ theo hồn cảnh giao tiếp, tuỳ theo ý định người nói tuỳ theo tư cách người nói, phát ngơn có hàm ngơn sau:  Chúng ta cần phải kết thúc  Đêm văn nghệ thành cơng ngồi mong đợi, chứng cớ người quên mệt mỏi giấc Một số ví dụ có sử dụng với nghĩa hàm ngơn Hàm ngơn quy tắc “nói cho có nội dung” Tiền bạc tiền bạc Anh đàn ông mà! Vợ người đàn bà Nó mẹ Hàm ngơn quy tắc “nói thật” Thủ trưởng (TT) hỏi cán tổ chức (CBTC) TT : Dạo anh thấy anh Nam nào? CBTC: Anh hay chơi khuya với người đàn bà có chồng TT: Tệ nhỉ… anh có biết người đàn bà khơng? CBTC: Có Đó vợ TT: Thế anh bảo người đàn bà có chồng? CBTC: Thưa thật ạ: vợ anh Nam người đàn bà có chồng Hay “Viên phó thuyền trưởng tàu viễn dương có thói nát rượu Một hơm, ơng thuyền trưởng phải ghi vào nhật ký tàu: Hôm phó thuyền trưởng lại say rượu Hơm sau, đến phiên trực mình, viên phó thuyền trưởng đọc thấy câu nhật ký tàu, giận lắm, liền viết vào trang kế theo: Hôm thuyền trưởng không say rượu ” Hàm ý với qui tắc “nói vào đề” Một phụ huynh vốn quan tâm đến việc học nên đến hỏi giáo chủ nhiệm học đứa PH: Thưa cô, cháu học dạo ạ? CG: Cháu dạo đá bóng giỏi đấy! ... sai lôgic III Ngữ dụng học Ngữ dụng học môn ngôn ngữ học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể để đạt mục đích cụ thể (giao tiếp) CHƯƠNG I CHIẾU VẬT VÀ HÀNH VI NGÔN NGỮ Bài 1: CHIẾU... nội dung diễn ngơn khơng bị quy định tính - sai lôgic III Ngữ dụng họcNgữ dụng học môn ngôn ngữ học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể để đạt mục đích cụ thể (giao tiếp) I Giao... thoại trường 2 Ngữ giao tiếp Tác động tổng hợp yếu tố (nhân vật giao tiếp, thực ngồi ngồi diễn ngơn, v.v.) tạo nên ngữ cảnh thời điểm giao tiếp ngữ giao tiếp Thông qua ngữ mà ngữ cảnh chi phối

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w