1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 190,79 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.ổn định 3’ -Cho hs hát 1 bài -Lớp hát B.Bài mới GTB - GĐB :30’ + Hoạt động1 Cho hs xem một số tranh ảnh về Quan sát X[r]

(1)Trường TH Trần Quốc Toản TUẦN 16 Trần Thị Minh Nguyệt Thứ hai ngày 28 / 11/ 2011 Tiết 1: HĐTT: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức:Biết làm tính và giải bài toán có phép tính Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán cho HS Thái độ : Giáo dục HS tính kiên trì , chính xác II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra + Gấp số lên nhiều lần ta làm - Học sinh bài cũ (3' ) nào ? - Nhận xét ghi điểm B.Bài mới:35’ - GTB – GĐB HD làm BT - Hướng dẫn HS làm bài tập + HS nêu yêu cầu bài Bài : Số? - Gọi HS lên bảng làm bài - hs lên bảng làm bài Thừa số 324 150 Thừa số 324 150 Tích 972 972 600 600 -Gọi hs nhận xét-gv n/xét Bài 2: đặt tính - GV gọi HS nêu yêu cầu BT + 2HS nêu y/c tính - HS làm vào bảng a, 684 b, 845 c, 630 08 114 14 120 00 70 24 05 - Nhận xét sau lần giơ bảng đ, 842 04 210 02 Bài 3: Giải + HS nờu yờu cầu – HĐ nhúm - Gọi Hs đọc yêu cầu toỏn - Trỡnh bày – nhận xột - Cho HS hoạt động nhóm Bài giải - Gọi đại diện nhóm trình bày Lop3.net (2) Trường TH Trần Quốc Toản - Nhận xét – sửa sai Bài : Số GT cột cuối (*) Bài 5: Đồng hồ nào gúc vuụng? C Củng cố– dặn dũ (2’) - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - Lớp làm vào - Nhận xét – sửa sai - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát mô hình - Cho HS trình bày miệng - Nhận xét – sửa sai - Nhận xét học - Về học bài chuẩn bị bài sau Trần Thị Minh Nguyệt Số mỏy bơm đó bỏn là: 36 : = (cỏi) Số mỏy bơm cũn lại là: 36 - = 32 (cỏi) Đỏp số: 32 cỏi mỏy bơm -hs nờu y/c bài tập Số đó cho 12 (*)20 56 Thờm ĐV 12 16 24 60 Gấp lần 32 48 80 224 Bớt ĐV 16 52 Giảm lần 14 + Nờu yờu cầu – quan sỏt- TL miệng - Đồng hồ A cú gúc vuụng - Đồng hồ B, C gúc khụng vuụng - Nghe và ghi nhớ Tiết 3+4:Tập đọc - kể chuyện: ĐÔI BẠN I Mục tiêu: Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn và tình cảm thuỷ chung người thành phố với người giúp mình lúc gian khổ, khó khăn ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) - Kể lại đoạn câu truyện theo gợi ý Kĩ :Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật +TCTV: Hs đọc nối tiếp câu Thái độ : Giáo dục HS tình cảm tốt đẹp người nông thôn và người thành phố II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn III Các hoạt động dạy học: ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra bài - Đọc bài Nhà Rông Tây học sinh Lop3.net (3) Trường TH Trần Quốc Toản cũ ( 5') Nguyên? - Nhận xét ghi điểm B Bài mới:35’ - GTB – GĐB Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Đọc câu nối tiếp - Rút từ khó -Gọi hs chia đoạn - Đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn ngắt nghỉ -Gọi hs nêu giọng đọc -Gọi HS đọc đoạn + giải nghĩa từ - Cho HS đọc đoạn nhóm - Gọi đại diện nhóm đọc - Nhận xét – tuyên dương Tiết (40’) - Cho HS đọc thầm đoạn và TLCH Tìm hiểu bài Thành và mến kết bạn dịp nào? (18’) Luyện đọc lại Kể chuyện (20’) Trần Thị Minh Nguyệt - HS nghe - HS đọc câu nối tiếp - HS đọc CN - ĐT -Hs chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp -Hs đọc câu văn dài - HS nêu giọng đọc - HS đọc đoạn + giải nghĩa từ - HS đọc bài nhóm - Đại diện nhóm đọc - Nhận xét - Kết bạn từ ngày nhỏ, giặc Mỹ ném bom miền Bắc… Lần đầu thị xã chơi, Mến - Thị xã có nhiều phố,….xe cộ lại thấy thị xã có gì lạ ? nườm nượp… - công viên có gì trò chơi - Có cầu trượt, đu quay ? công viên Mến có hành động - Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập gì đáng khen? tức lao xuống hồ cứu em bé… - Qua hành động này, em thấy - Mến dũng cảm,sẵn sàng giúp mến có đức tình gì đáng quý? đỡ người khác… Em hiểu câu nói người bố em - HS nêu theo ý hiểu bé nào ? (*)5 Tìm chi tiết nói lên - Gia đình thành thị xã tình cảm thuỷ chung gđ Thành nhớ đến Mến, bố Thành lại người giúp đỡ mình nơi sơ tán để đón Mến chơi… - GV đọc diễn cảm Đ2 + - HS nghe - GV gọi HS thi đọc - - HS thi đọc đoạn 3: - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét - ghi điểm - HS đọc bài - GV HD HS kể chuyện - GV đưa gơi ý yêu cầu kể Lop3.net (4) Trường TH Trần Quốc Toản đoạn, kể lại toàn câu chuyện - GV gọi HS kể mẫu - GV yêu cầu kể theo cặp - GV gọi HS thi kể C C2 - D2 ( 2') Trần Thị Minh Nguyệt - 1HS kể mẫu đoạn - Từng cặp HS tập kể - HS nối tiếp thi kể đoạn (theo gợi ý) (*)HS kể toàn câu chuyện - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét, bình chọn - Em nghĩ gì người -Hs trả lời làng quê sau học bài này? -Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện -Hs nêu ý nghĩa - nhắc lại - Nhận xét tiết học Nghe ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau Chiều: Tiết 1:Kể chuyện:(T) ĐÔI BẠN I Mục tiêu: Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn và tình cảm thuỷ chung người thành phố với người giúp mình lúc gian khổ, khó khăn - Kể lại đoạn câu truyện theo gợi ý,kể lại câu chuyện Kĩ :-Rèn kỹ kể chuyện lưu loát ,diễn cảm, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật +TCTV: Nhiều Hs kể chuyện Thái độ : Giáo dục HS tình cảm tốt đẹp người nông thôn và người thành phố II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn III Các hoạt động dạy học: ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra bài -1 em kể chuyện trước học sinh - Nhận xét ghi điểm cũ ( 5') B Bài mới:33’ - GTB – GĐB - HS nghe HD Kể chuyện - GV HD HS kể chuyện -Gọi hs đọc y/c -Đọc y/c - GV đưa gợi ý yêu cầu kể đoạn, kể lại toàn câu chuyện -Gọi hs đọc gợi ý -1 hs đọc gợi ý - GV gọi HS kể mẫu - 1HS kể mẫu đoạn Lop3.net (5) Trường TH Trần Quốc Toản - GV yêu cầu kể theo nhóm - GV gọi HS thi kể C C2 - D2 ( 2') Trần Thị Minh Nguyệt - HS tập kể theo nhóm - HS nối tiếp thi kể đoạn (theo gợi ý) -Gọi hs kể toàn câu chuyện (*)HS kể toàn câu chuyện 5-6 em - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét, bình chọn - Em nghĩ gì người -Hs trả lời làng quê sau học bài này? -Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học -Hs nêu ý nghĩa - nhắc lại - Chuẩn bị bài sau Nghe ghi nhớ Tiết 3:HĐNGLL Chủ điểm Kính yêu thầy giáo, cô giáo Giáo dục môi trường ( Tiết 2) I.Mục tiêu Kiến thức:-Hs biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trường -Biết môi trường xanh, đẹp có lợi cho sức khoẻ cho người -Biết nguồn nước là nhu cầu không thể thiếu sống Kỹ năng:-Hs có kỹ thực hành giữ vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định Thái độ:Giáo dục các em biết lễ phép với thầy giáo, cô giáo.ý thức giữ gìn môi trường xanh- sạch- đẹp II.Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động thầy Hoạt động trò A.ổn định (3’) -Cho hs hát bài -Lớp hát B.Bài GTB - GĐB :30’ + Hoạt động1 Cho hs xem số tranh ảnh Quan sát Xem tranh nguồn nước dùng sống hàng ngày Cho hs thảo luận nhóm đôi TLCH + Nếu không có nước thì sống Nước là nhu cầu cần thiết nào? người, thiếu người không thể sống *Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu ngườivà vật,nếu -Nghe không có nước sinh vật Lop3.net (6) Trường TH Trần Quốc Toản không thể sống +Hoạt động 2: GV đặt câu hỏi thảo luận Thảo luận + Cho trâu, bò tắm rửa cạnh giếng ăn? + Đổ rác bờ ao, bờ hồ? +Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại? + Nước sinh hoạt nơi em sống thừa hay thiếu? + Nước sinh hoạt nơi em sống là nước hay bị ô nhiễm? + Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch? Trần Thị Minh Nguyệt -Hs thảo luận nhóm ảnh hưởng đến sức khoẻ người làm ô nhiêm nguồn nước làm lãng phí nước - hs trả lời -Hs tự trả lời -Em thường xuyên có ý thức giữ gìn nguồn nước và nhắc người cùng bảo vệ nguồn nước -trình bày -Nhận xét bổ xung -Gọi các nhóm trình bày -Gọi nhóm khác nx bổ xung +Hoạt động -Gv đưa tình -Thảo luận nhóm Thảo luận :Xử -Trong chơi các bạn lý tình chơi trò chơi đuổi bắt,nhưng có Các nhóm thảo luận để đưa cách bạn không chơi mà ngồi ăn quà,ăn giải cách đóng vai theo xong bạn vứt rác sân tình đó trường,trong tình đó em -Các nhóm lên đóng vai làm gì? -Nhận xét -Gọi các nhóm lên đóng vai -Gọi hs nhận xét –gv nx tuyên dương nhóm đóng vai tốt 2 C C - D (2’) Nêu lại ND bài -Nghe Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Thứ ngày 29 thỏng 11 năm 2011 Tiết 2:Toỏn LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I Mục tiờu: Kiến thức:- Làm quen với biểu thức và giỏ trị biểu thức - Biết tớnh giỏ trị cỏc biểu thức đơn giản Kĩ : Rốn kĩ nhận biết tớnh toỏn cho HS + Tăng cường cho HS đọc yờu cầu bài Thỏi độ : Giỏo dục HS kiờn trỡ làm toỏn II.Đồ dựng dạy học: III Cỏc hoạt động dạy học: Lop3.net (7) Trường TH Trần Quốc Toản ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A KTBC (3’) - KT bài tập HS - Nhận xột đỏnh giỏ Bài (35’) - GTB – GĐB a.VD biểu - GV viết biểu thức lờn bảng thức - GVviết biểu thức 126 + 51 “ Ta cú biểu thức 126 cộng 51” GV viết tiếp 62 - 11 lờn bảng núi: " Ta cú biểu thức 61 trừ 11" - GV viết lờn bảng 13 x b.Giỏ trị - GV làm tương tự với biểu thức cỏc biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4; 45 : + - GV núi: Chỳng ta xột biểu thức đầu 126 + 51 - Em tớnh xem 126 cộng 51 bao nhiờu ? - GV: Vỡ 126 + 51 = 177 nờn ta núi: Giỏ trị biểu thức 126 + 51 là 177" - GV cho HS tớnh 62 - 11 Trần Thị Minh Nguyệt HOẠT ĐỘNG CỦA TRề - Trưng bày - HS nhắc lại nhiều lần - HS nờu: Ta cú biểu thức 13 x 126 + 51 = 177 - HS tớnh và nờu rừ giỏ trị biểu thức 62 - 11 là 51 - GV cho HS tớnh 13 x - HS tớnh và nờu rừ giỏ trị BT 13 x là 39 - GV hướng dẫn HS làm việc - giỏ trị BT 84 : là 21; giỏ trị với cỏc biểu thức 84 : và BT 125 + 10 – là 131; giỏ trị 125 + 10 – 4; 45 : +7 BT 45 : + là 16 Luyện tập Bài 1: Tớnh giỏ trị biểu thức sau Gọi HS nờu yờu cầu - Gọi HS lờn bảng làm - Lớp làm vào - GV theo dừi HS làm bài Lop3.net - HS nờu yờu cầu bài tập - HS nờu cỏch làm Hs lờn bảng làm – lớp làm vào a 125 + 18 = 143 Giỏ trị biểu thức 125 + 18 là 143 b 161 - 150 = 11 Giỏ trị biểu thức 161 - 150 là 11 (8) Trường TH Trần Quốc Toản Bài 2: Mỗi BT cú giỏ trị là số nào? - GV nhận xột - ghi điểm - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập Trần Thị Minh Nguyệt c 21 x = 84 Giỏ trị biểu thức21 x là 84 d 48 : = 24 Giỏ trị biểu thức 48 : là 24 - HS đọc bài - HS nhận xột - 2HS yờu cầu BT - HS làm vào - chữa bài 52 + 23 150 84 - 32 75 86 : C C2 - D2 (2') 52 169 - 20 + 53 120x3 43 360 45 + + Nghe ghi nhớ - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ ngày 30 thỏng 11 năm 2011 Tiết1:Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI I Mục tiờu: Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ thăm ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, thêm yêu người nông dân đó làm lúa gạo ( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) Kĩ :Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hợp lớ sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát + Tăng cường cho HS đọc câu Thái độ : Giáo dục HS biết yêu quý cảnh đẹp và người nông dân II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy học: ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề A Kiểm tra Kể lại đoạn cõu chuyện "Đụi học sinh bài cũ ( 3') bạn " - Nhận xột ghi điểm B.Bài mới:35 Giới thiệu bài Luyện đọc -GV đọc toàn bài -Gọi hs đọc câu nối tiếp - HS đọc nối tiếp dũng thơ - Rỳt từ khú: Rớu rớt, rực rỡ, mỏt - Đọc CN - ĐT Lop3.net (9) Trường TH Trần Quốc Toản rượi -Gọi hs chia đoạn bài thơ - Đọc khổ thơ - GV hướng dẫn cỏch nghỉ đỳng thơ cỏc dũng thơ - gọi HS đọc đoạn + giải nghĩa từ - Đọc khổ thơ nhúm - Đọc đồng Tỡm hiểu bài bạn nhỏ đõu thăm quờ? Cõu thơ nào cho em biết điều đú? Quờ ngoại bạn đõu? Bạn nhỏ thấy quờ cú gỡ lạ ? Trần Thị Minh Nguyệt -Hs chia đoạn - HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc đoạn + giải nghĩa từ - HS đọc theo N2 - Cả lớp đọc đồng lần - Bạn nhỏ thành phố thăm quờ Cõu: thành phố chẳng cú đõu - nụng thụn - Đầm sen nở ngỏt hương, đường đất rực màu rơm phơi….vầng trăng lỏ thuyền trụi ờm đềm GV: Ban đờm thành phố nhiều đốn điện nờn khụng nhỡn rừ trăng nụng thụn Bạn nhỏ nghĩ gỡ người làm hạt gạo ? - Chuyến quờ ngoại đó làm bạn nhỏ cú gỡ thay đổi ? - Họ thật thà, bạn thương họ thương người ruột thịt… - Bạn yờu thờm sống, yờu thờm người sau chuyến quờ Học thuộc - GV hướng dẫn HS thuộc 10 dũng -Hs luyện đọc thuộc lũng lũng thơ đầu - GV gọi HS thi đọc: - HS thi đọc - HS nhận xột -GV nhận xột - ghi điểm -Gọi hs nờu ý chớnh -Hs nờu ý chớnh - nhắc lại C C2 - D2 - Nhận xột tiết học Nghe ghi nhớ ( 2') - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I Mục tiêu : Lop3.net (10) Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt Kiến thức:- Biết thực tính giá trị biểu thức dạng có phép tính cộng, phép trừ có phép nhân, phép chia - áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=” , “ <” , “ >” Kĩ : Rèn kĩ tính toán nhanh,thành thạo cho HS Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì , chính xác II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra Làm bài tập 1,2 - Học sinh bài cũ ( 3' ) - Nhận xét ghi điểm B.Bài mới:35 - GTB – GĐB HD tính giá a GV viết biểu thức lên bảng: trị biểu thức 60 + 20 + - HS đọc biểu thức Hãy nêu cách tính biểu thức này ? - HS tính: 60 + 20 - = 80 - = 75 Hoặc 60 + 20 - = 60+ 15 = 75 - Qua VD em hãy nêu quy tắc - 2HS nêu và nhiều HS nhắc lại tính giá trị biểu thức có phép cộng và phép trừ? b GV viết bảng 49 : x - HS quan sát - HS đọc biểu thức 49 chia nhân - Hãy nêu cách tính biểu thức - HS: 49 : x = x5 này? = 35 - Từ VD hãy nêu qui tắc tính - 2HS nêu - vài HS nhắc lại giá trị biểu thức có phép nhân, chia ? Luyện tập Bài 1: Tính - GV gọi HS nêu yêu cầu bài + HS nêu yêu cầu bài tập giá trị tập - HS làm bảng biểu thức a 205 +60 + = 265 + = 268 268 – 68 + 17 = 200 + 17 - GV nhận xét = 217 b 462 - 40 + = 422 + = 429 Lop3.net (11) Trường TH Trần Quốc Toản Bài 2: Tính giá trị biểu thức Bài 3: > < = ? (*)Bài 4: Giải toán C C2 - D2 (2') Trần Thị Minh Nguyệt 387 - – 80 = 380 – 80 = 300 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + 2HS nêu yêu cầu bài tập - yêu cầu HS làm vào - HS làm vào + HS lên bảng làm a.15 x x = 45 x ; 48 : : = 24 : = 90 =4 - GV theo dõi HS làm bài b x : = 40 : ; 81 : x = x - GV gọi HS nhận xét = 20 = 63 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào + 55 : x > 32 47 = 84 - 34 – 2HS lên bảng làm 20 + < 40 : + - Gọi HS nhận xét - 2HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + HS nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài toán ? - HS phân tích bài toán - GV yêu cầu HS làm vào + Bài giải HS lên bảng gói mì cân nặng là: 80 x = 160 (g) Cả gói mì và hộp sữa cân nặng là: 160 + 455 = 615 (g) ĐS: 615 g - GV gọi HS nhận xét - 2HS nhận xét - Nhận xét tiết học Nghe ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau Tiết Luyện từ vàcâu: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN, DẤU PHẨY Tích hợp TT HCM ( Bộ phận ) I Mục tiêu : 1.Kiến thức:-Nêu số từ ngữ nói chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1,BT2 ) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) Kĩ : Rèn cho HS kĩ sử dụng từ chính xác + TCTV: HS đọc yêu cầu bài 3.Thái độ : Giáo dục HS biết phong phú từ ngữ II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam - băng giấy viết đoạn văn BT3 III Các hoạt động dạy học : Lop3.net (12) Trường TH Trần Quốc Toản HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ND & TG A.KTBC ( 3’) - Kiểm tra BT HS B.Bài mới:35 - GTB – GĐB HD bài tập - HD HS làm bài tập Bài 1: Em - GV gọi HS kể: hãy kể tên Bài 2: Hãy - GV gọi HS nêu yêu cầu BT kể tên các SV và công việc - GV chốt lại kể tên số vật tiêu biểu: Bài 3: Hãy - GV gọi HS nêu yêu cầu chép lại đoạn Văn và đặt dấu phẩy Trần Thị Minh Nguyệt HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS trưng bày - Nghe Đại diện bàn kể a.1 số TP nước ta từ Bắc đến Nam: HN, HP, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh… b Một số vùng quê em biết: Thôn Nà Mạ, huyện Hà Quảng- Cao Bằng Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An - Vài HS kể - 2HS nêu yêu cầu BT - HS suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến - HS kể - thành phố - Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp - Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc… - nông thôn: - Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cánh đồng… - Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái… - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN Nhân dân ta HCM Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia Lai hay Ê- đê, Xơ Đăng Việt Nam là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp - 3HS lên bảng thì làm bài đúng nhanh - GV dán bài làm nên bảng *Tích hợp TT HCM + Ai đã vun đắp tình đoàn kết các dân tộc? - Bác Hồ Lop3.net (13) Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt + Bác đã kêu gọi toàn dân ta - Bác đã kêu gọi các dân tộc phải đoàn nào? kết, dù sướng hay khổ, no hay đói có - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét 2 C C - D (2') - Nhận xét tiết học Nghe ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau Chiều: Tiết 1:TNXH HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I.Mục tiêu: Kiến thức:- Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại thành phố nơi em Kỹ : - Nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp thương mại 3.Thái độ: Giáo dục hs biết yêu quí các sản phẩm làm II Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 60,61 SGK - Tranh ảnh sưu tầm chợ cảnh mua bán, số đồ chơi, hàng hoá III Các hoạt động dạy học: ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ A.KTBC:(3’) + Thế nào gọi là hoạt động nông nghiệp? +Kể tên số hoạt động nông nghiệp -2 hs trả lời thành phố nơi em ở? -Gv nhận xét B.Bài mới:30’ -GT bài.ghi đầu bài HĐ 1:Làm -MT: Biết các hoạt động công nghiệp việc theo cặp thành phố nơi các em sống -Tiến hành: -B1: Từng cặp hs kể cho nghe các -Thảo luận theo nhóm hoạt động công nghiệp nơi em sống đôi -B2: Một số cặp hs trình bày -Một số cặp trình bày -Nhóm khác bổ sung -Gv bổ sung: Ở thành phố ta có nhiều hoạt -Hs lắng nghe động công nghiệp dệt may 29/3, nhà máy khí Đà Nẵng ( luyện thép), nhà máy xe đạp ( chế tạo xe đạp ) ,nhà máy cao su Đà Nẵng -Gv có thể giới thiệu thêm số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy gọi là hoạt động công nghiệp HĐ 2:Hoạt -MT: Biết các hoạt động công nghiệp Lop3.net (14) Trường TH Trần Quốc Toản động lớp và ích lợi nó -Tiến hành: Làm việc lớp -B1: Từng cá nhân quan sát hình SGK -B2: Mỗi hs nêu tên hoạt động đã quan sát hình -B3: Một số em nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp Gv giới thiệu, phân tích các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt đông đó như: -Khoan đầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy (*) Em hãy kể hoạt động công nghiệp thương mại Dệt cung cấp vải, lụa, khăn mặt… -KL: Các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt… gọi là hoạt động công nghiệp HĐ 3:Làm -MT: Kể tên số chợ, siêu thị, cửa việc theonhóm hàng và số mặt hàng mua bán đó -Tiến hành: -B1: Chia nhóm, thảo luận theo yêu cầu SGK -B2: Một số nhóm trình bày kết thảo luận -Gv nêu gợi ý: +Những hoạt động mua bán hình 4,5 SGK t61 thường gọi là hoạt động gì? +Hoạt động đó, các em đã nhìn thấy đâu? +Hãy kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết? -Căn vào trả lời hs, gv bổ sung, giới thiệu cho hs biết mặt hàng bán ỏ các phiên chợ quê, đặc biệt phiên chợ vùng cao… -Kl: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại HĐ 4: -MT: Giúp hs làm quen với các hoạt động Chơi trò chơi mua bán -Tiến hành: -B1: Gv đặt tình huống: +Em và các bạn vào siêu thị mua hàng -Sau đó, gv cho hs đóng vai, người, người bán hàng, số người mua Lop3.net Trần Thị Minh Nguyệt -Hs quan sát hình trang 60,61 -Nêu tên các hoạt động đã quan sát -Nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp (*) Hs kể -Hs lắng nghe -Các nhóm thảo luận theo yêu cầu -Một số nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung -Hs lắng nghe -Các nhóm thảo luận tình vừa nêu, phân vai người bán, người mua và đóng vai -Các nhóm trình bày, (15) Trường TH Trần Quốc Toản - B2: Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét cách giao tiếp, ứng xử tham gia mua bán hàng -Gv nhận xét, tuyên dương hs -2 hs đọc mục : “ Bạn cần biết” C.Củng cố -Nhận xét tiết học dặn dò:(2’) -Dặn hs ôn lại bài học.chuẩn bị bài sau Trần Thị Minh Nguyệt nhóm bạn nhận xét -2 hs đọc Tiết 2: Toán(T) LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC KHÔNG CÓ DẤU NGOẶC;ÁP DỤNG VÀO ĐIỀN DẤU <; > ; =,CHỮ “Đ”,”S”,GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức:Củng cố kiến thức cho HS - Biết thực tính giá trị biểu thức dạng có các phép tính cộng, phép trừ có phép nhân, phép chia - áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=” , “ <” , “ >” Kĩ : Rèn kĩ tính toán cho HS Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì , chính xác II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.KTBC ( 3’) - KT bài tập HS - Trưng bày - Nhận xét - đánh giá B.Bài mới:35 - GTB – GĐB HD bài tập Bài 1: Viết - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + HS nêu yêu cầu vào chỗ chấm - Gọi HS lên bảng làm a 103 + 20 +5 = 123 + hợp - Lớp làm vào = 128 - Nhận xét – sửa sai - giá trị BT 103 + 20 + là 128 b 241 – 41 + 29 = 200 + 29 = 229 - GT BT 241 – 41 + 29 là 229 c.516 – 10 + 30 = 506 + 30 = 536 GT BT 516 – 10 + 30 là 536 d 653 – – 50 = 650 – 50 = 600 GT BT 653 – - 50 là 600 Lop3.net (16) Trường TH Trần Quốc Toản Bài 2: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài giá trị - Gọi HS lên bảng làm biểu thức - yêu cầu HS làm vào - GV theo dõi HS làm bài Trần Thị Minh Nguyệt + 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào + HS lên bảng làm a 10 x x3 = 20 x = 60 b.6 x : = 18 : 2; c 84 : : = 42 : =9 = 21 Bài 3: > < = - Gọi HS đọc yêu cầu bài + HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào + 44 : x > 52 41 = 68 - 20 – 2HS lên bảng làm 20 + < 40 : + - Gọi HS đọc bài, nhận xét - 2HS đọc bài - nhận xét (*)Bài 4: Giải - Phân tích bài toán ? + HS nêu yêu cầu bài tập toán - GV yêu cầu HS làm vào + - HS phân tích bài toán HS lên bảng Bài giải Tổng số bạn nam và bạn nữ là: 24 + 21 = 45 (bạn) Mỗi hàng có số bạn là: 45 : = (bạn) ĐS: bạn - GV gọi HS nhận xét - 2HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 2 C C - D (2') - Nhận xét tiết học Nghe ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Chính tả (nghe viết) ĐÔI BẠN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập a/b BT chính tả phương ngữ GV soạn Kĩ : Rèn kĩ viết đúng , đẹp cho HS + TCTV: HS đọc bài chính tả Thái độ : Giáo dục HS có ý thức giữ , chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra GV đọc : Khung cửi, mát HS lên bảng lớp viết bảng rượi, sưởi ấm bài cũ ( 5' ) - Nhận xét ghi điểm B.Bài mới:33 - GTB – GĐB Nghe Lop3.net (17) Trường TH Trần Quốc Toản HD viết - GV đọc đoạn viết chính tả - Gọi HS đọc lại đoạn viết + TCTV: HS đọc bài chính tả - Đoạn viết có câu ? - Những chữ nào đoạn viết hoa ? - Lời bố viết nào ? - GV đọc số tiếng khó - GV quan sát, sửa sai GV đọc bài cho hs viết - GV theo dõi uốn nắn Chấm chữa - GV đọc lại bài bài - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết HD làm BT Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - GV dán lên bảng băng giấy - GV nhận xét tuyên dương C C2 - D2 (2') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Trần Thị Minh Nguyệt - HS đọc - câu - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng người - Viết sau dấu chấm… - HS luyện viết vào bảng - HS nghe viết vào - HS soát lỗi bút chì - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào - HS lên bảng thi làm bài a Chân trâu, châu chấu, chật chội - trật tự chầu hẫu - ăn trầu - HS đọc kết - HS khác nhận xét Nghe ghi nhớ Thứ năm ngày 1/ 12 / 2011 Tiết 2: Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP) I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia - áp dụng đựơc cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thức Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán chính xác cho HS Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì , chính xác II Đồ dùng dạy học: II.Các hoạt động dạy học ND & TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.KTBC(3’) - Kiểm tra bài tập cảu HS - Trưng bày - Nhận xét đánh giá Lop3.net (18) Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt B.Bài mới:35’ - GTB – GĐB HD HS tính - GV đưa VD HD HS cách giá trị BT tính 60 + 35 : Hãy đọc biểu thức này ? - Biểu thức 60 cộng 35 chia - Hãy tính gtcủa biểu thức trên ? - HS tính: 60 + 35 : = 60 + = 67 - Từ ví dụ trên em hãy rút - HS nêu quy tắc -> nhiều HS nhắc lại quy tắc ? - GV viết bảng 86 - 10 + - HS quan sát - YC hãy áp dụng qui tắc để - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng tính giá trị biểu thức ? 86 - 10 x = 86 - 40 = 46 - Gọi HS nhắc lại cách tính ? - 1HS nêu cách tính Luyện tập Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập +2HS nêu yêu cầu bài tập giá trị BT - HS làm vào + 2HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS làm vào a 253 + 10 x = 253 + 40 - 2HS lên bảng làm = 293 - GV theo dõi HS làm bài 41 x – 100 = 205 - 100 = 105 93 - 48 : = 93 - = 87 - GV gọi HS nhận xét b 500 + x = 500 + 42 = 542 30 x + 50 = 240 + 50 = 290 69 + 20 x = 69 + 80 = 149 - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Bài 2:Đúng - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + 2HS nêu yêu cầu bài tập ghi Đ,sai ghi S - GV yêu cầu HS làm vào và - HS làm vào - gọi HS lên bảng làm a 37 - x = 12 Đ Đ - GV theo dõi HS làm bài 180 : + 30 = 60 30 + 60 x = 150 Đ SS D §S Lop3.net (19) Trường TH Trần Quốc Toản Trần Thị Minh Nguyệt 282 - 100 : = 91 - GV gọi HS nhận xét - Nhận xét – sửa sai b 13 x – = 13 - GV yêu cầu HS làm vào + 180 + 30 : = 35 HS lên bảng làm bài 30 + 60 x = 180 (*)Bài C C2 - D2 (2') Tóm tắt Mẹ hái: 60 táo Chị hái 30 Xếp đều: hộp hộp : táo ? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bài - ghi điểm - GV gọi HS nêu yêu cầu S S S 282 – 100 : = 232 Đ Bài giải Cả mẹ và chị hái số táo là: 60 + 35 = 95 (quả) Mỗi hộp có số táo là: 95 : = 19 (quả) Đáp số: 19 - HS nhận xét bài bạn + 2HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình mẫu - HS thảo luận cặp xếp hình - GV tổ chức cho HS thi xếp - HS thi xếp hình hình - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học Nghe ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau Tiết 3:TNXH LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Nêu số đặc điểm làng quê đô thị 2.Kỹ năng:- Phân biệt khác làng quê và đô thị.Kể làng ,bản hay khu phố nơi em sống 3.Thái độ: - Có ý thức gắn bó với quê hương mình II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 62, 63 III.Các hoạt động dạy học: ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ A.KTBC: +Các hoạt động khai thác khoáng sản, (3’) luyện thép, dệt may gọi là hoạt động gì? -1 hs trả lời -Gv nhận xét, ghi điểm Lop3.net (20) Trường TH Trần Quốc Toản -GT bài B.Bài mới:30 -MT: hs phân biệt khác làng quê + HĐ 1: và đô thị Làm việc -Tiến hành: theo nhóm -B1: Gv hướng dẫn hs quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm +Hình vẽ cảnh gì? +Hình vẽ cảnh gì? +Hình vẽ cảnh gì? Nêu khác làng quê và đô thị và ghi lại kết theo bảng đây: Làng quê Đô thị -Quan sát và thảo luận theo nhóm -Làng quê đồng -Làng quê ỏ miền núi -Đô thị -Các nhóm quan sát tranh, thảo luận và ghi vào phiếu học tập Phong cảnh, nhà cửa Hoạt động sinh sống chủ yếu nhân dân Đường sá, hoạt động giao thông Cây cối + HĐ Thảo luận nhóm Trần Thị Minh Nguyệt -B2: Đại diện các nhóm lên trình bày Kêt thảo luận -Gv vào kết trình bày các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ khác làng quê và đô thị (*)Em hãy kể làng,bản hay khu phố nơi em sống? -KL: Ở làng quê, người dân sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công khác… xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng, trại, đường làng nhỏ, ít người qua lại, đô thị, người dân thường làm công sở, cửa hàng, nhà máy…, nhà ỏ tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại -MT: Kể tên số nghề nghiệp mà người dân làng quê và đô thị thường làm -Tiến hành: -B1: Chia nhóm: -Gv chia các nhóm, nhóm vào thảo luận ỏ hoạt động để tìm khác biệt Lop3.net -Đại diện các nhóm trình bày -Nhóm bạn bổ sung (*) Hs tự kể cho các bạn nghe -Hs lắng nghe -Hs tham gia phát biểu môi trường ỏ làng quê và đô thị, dân số (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:30

w