Giáo án tổng hợp Tuần học 24 - Lớp 3 năm 2012

20 9 0
Giáo án tổng hợp Tuần học 24 - Lớp 3 năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Vài học sinh nhắc lại kết quả đúng của bài tập.. -Nhắc những học sinh còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại.[r]

(1)TUẦN 24 Từ ngày:27/2/2012 Ngày soạn:25/2/2012 đến ngày:2/3/2012 Thứ Hai:27/2/2012 Tiết 1+2 :Tập đọc –Kể chuyện: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.Mục tiêu: A.Tập đọc: -Rèn kĩ đọc thành tiếng:Chú ý các từ ngữ: ngự giá, hốt hoảng, cởi trói, vùng vẫy -Rèn kĩ đọc –hiểu: Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ.Trả lời các câu hỏi sgk B.Kể chuyện: Biết xếp các tranh (sgk) cho đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa *GDKNS:Thể tự tin, tư sáng tạo và định II.Đồ dùng: GV: Tranh minh họa bài học SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc HS: SGK, III.KTBC:3p - Gv mời em đọc quảng cáo: + Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( lời văn, trang trí) ? - Gv nhận xét bài IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1:Giới thiệu bài(kết hợp tranh) Học sinh quan sát tranh 24p HĐ2:Luyện đọc -Gv đọc toàn bài -Lắng nghe -HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ +Gv sửa lỗi phát âm -Học sinh đọc nối tiếp câu +Gv hướng dẫn đọc đoạn, giải nghĩa từ -đọc đoạn trước lớp Hs yếu -Đọc đoạn nhóm đọc Gv mời Hs giải thích từ mới: leo lẻo, - Hs giải thích các từ khó bài 1đoạn chang chang, đối đáp -Cả lớp đọc đồng +Gv theo dõi 10p *HĐ3:Tìm hiểu bài -Hs đọc thầm đoạn Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn và trả lời Vua Minh Mạng ngắm cảnh Hồ câu hỏi: Tây + Vua Minh Mạng ngắm cảnnh đâu? -Hs đọc đoạn - Hs đọc đoạn và trả lời: Cao Bá Quát mong muốn nhìn Hs yếu + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn rõmặt vua Nhưng xa giá đến đọc gì? đâu, quân lính thét đuổi đoạn người, không gần Cậu nghĩ cách làm ầm ĩ, náo + Cậu bé làm gì để thực mong muốn động, cởi quần áo xuống sông tắm, đó? làm cho quân lính hốt hoảng bắt trói cậu Cậu không chịu, la hét, Lop3.net (2) vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới -Hs đọc đoạn 3, - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng Thảo luận câu hỏi: là học trò muốn thử tài cậu,cho cậu có cơi hội chuộc tội + Vì vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua đối nào? Nước treo trẻo, cá đớp cá + Cao Bá Quát đối lại nào? Trơì nắng chang chang, người trói người 10p 2p 18p - Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ đã bộc lộ tài xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin *HĐ4: Luyện đọc lại - Gv đọc diễn cảm đoạn - Gv cho Hs thi đọc truyện trước lớp - Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn bài - Một Hs đọc bài - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt KỂ CHUYỆN HĐ1:Gv nêu nhiệm vụ *HĐ2:HD kể chuyện -Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs xếp lại các tranh Hs thi đọc diễn cảm truyện 4Hs thi đọc đoạn bài Một Hs đọc bài Hs nhận xét Hs quan sát tranh đã đánh số Tự xếp lại các tranh theo đúng thứ tự Hs xếp các tranh Theo thứ tự: – – – 4 Hs kể lại đoạn câu chuyện - Gv mời Hs tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện -Một Hs kể lại toàn câu chuyện - Một hs kể lại toàn câu chuyện -Hs nhận xét -Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt Hs yếu nhắc lại thứ tự đúng V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau? (Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng Đông thì nắng vắng thì mưa ) -Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau Lop3.net (3) Tiết – Toán: Tiết 116 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp thương có chữ số 0) -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.BT 1,2(a,b), 3,4 -GD tính cẩn thận cho học sinh II.Đồ dùng: Gv chuẩn bị bảng phụ III.KTBC:3p -Gv kiểm tra bài tập học sinh -Nhận xét phần bài cũ IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh lắng nghe 29p HĐ2:Thực hành Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -HS trả lời câu hỏi -Gv gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm -HS lên bảng tính, lớp tính vào Hs yếu bảng bảng lên bảng Bài 2: -Gọi học sinh nhắc lại cách tìm thành -HS nhắc lại cách tìm thành phần làm phần chưa biết chưa biết và lên bảng làm bài a) X x = 2107 b) X =205 X = 2107 :7 X =301 Bài 3:Gọi học sinh đọc đề bài -1 học sinh đọc đề -Hỏi:Bài toán cho biết gì và hỏi gì? -HS trả lời câu hỏi -Muốn tính số gạo cửa hàng còn lại thì trước hết ta phải tính gì? Tóm tắt: Có: 2024 kg gạo -Hs lên tóm tắt và giải Đã bán: ¼ số gạo Còn lại: ? kg gạo Giải Số kg gạo đã bán là: 2024 : = 506(kg) Số kg gạo còn lại: 2024 – 506 = 1518 (kg) ĐS:1518 kg gạo Bài 4:Gv Hd bài mẫu ,sau đó HS tự làm -HS thi đua tính nhẩm 6000 : = 3000 V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Vài học sinh nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết Lop3.net (4) Ngày soạn: 26/2/2012 Thứ Ba: 28/2/2012 Tiết 1- Mĩ thuật Tiết 24 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO I.Mục tiêu: - Tập vẽ tranh đề tài tự -Biết cách vẽ đề tài tự -Vẽ tranh theo ý thích.HS khá, giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II.Đồ dùng: Gv chuẩn bị số tranh đề tài học sinh lớp trước III.KTBC:3p Gv kiểm tra dụng cụ học tập học sinh -Nhận xét phần bài cũ IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh nghe 6p HĐ2:Tìm, chọn nội dung đề tài -GV yêu cầu học sinh chọn đề tài mà -Học sinh lắng nghe và suy nghĩ mình thích, nhằm hướng các em suy nghĩ tưởng tượng trước vẽ +Cảnh đẹp đất nước, cảnh nông thôn, thành phố 7p HĐ3:Cách vẽ tranh -Gv đặt số câu hỏi gợi ý cho học -Học sinh trả lời câu hỏi sinh +Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ +Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động +Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt 12p HĐ4:Thực hành -Gv cho học sinh quan sát số tranh vẽ -Học sinh quan sát tranh Hs yếu học sinh lớp học trước vẽ -Khi học sinh vẽ, GV đến bàn để -Học sinh thực hành vẽ hình hướng dẫn cho học sinh ảnh -Khi học sinh vẽ xong, Gv gợi ý cách vẽ gần màu giống 4p HĐ5:Nhận xét, đánh giá -Gv cho học sinh chọn bài vẽ mà mình -Học sinh chọn bài và xếp loại mẫu thích để nhận xét và đánh giá tranh -Gv nhận xét bài học sinh V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Khen em có bài vẽ đẹp -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau -Nhận xét chung tiết học Lop3.net (5) Tiết –Toán : Tiết 117 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có chữ số -Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.BT 1,2,4 Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II.Đồ dùng: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III.KTBC:3p - Gọi hs lên bảng thực phép tính: 1000 x 8: ; 2000 : 4: -GV nhận xét- ghi điểm Nhận xét bài cũ IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh lắng nghe 29p HĐ2:Thực hành - Bµi 1: - Y/c hs tù lµm bµi - hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo - Khi đã biết 821 x = 3284 ta có thể đọc kÕt qu¶ 3284 : ®­ợc kh«ng? Bµi 2: - Y/c hs tù lµm bµi - Y/c hs nêu bước chia phép tÝnh võa thùc - Ch÷a bµi, ghi ®iểm Bµi 3: - Gọi hs đọc đề bài - Hái: Cã mÊy thïng s¸ch? bảng 821 1012 1230 308 x x x x7 3284 5060 7380 2156 - Hs nhËn xÐt - §­ợc, v× ta lÊy tÝch chia cho thõa sè nµy th× ®­ợc thõa sè HTĐB Hs yếu làm bài - hs lên bảng, lớp làm vào vë 4691 1230 1607 06 2345 03 410 00 401 09 00 07 11 - Hs nhËn xÐt hs đọc, lớp đọc thầm Lop3.net (6) - Mçi thïng cã bao nhiªu s¸ch? - VËy tÊt c¶ cã bao nhiªu s¸ch vËy ta lµm ntn? - Sè s¸ch nµy ®­ỵc chia cho mÊy th­ viện? - Bµi to¸n hái g×? - Cã thïng s¸ch - Mçi thïng cã 306 s¸ch - Ta lÊy sè s¸ch cđa thïng nh©n víi sè thïng cÇn t×m - Chia cho th­ viện - Mçi th­ viện nhËn ®­ợc bao nhiªu s¸ch - Y/c hs tãm t¾t vµ gi¶i - Theo dâi hs lµm bµi - KÌm hs yÕu Tãm t¾t Cã: thïng thïng: 306 Chia ®ược cho: th­ viện th­ viện: Quyển? Bµi gi¶i: Thïng cã sè s¸ch lµ: 306 x = 1530 ( ) Mçi th­ viện ®­ợc chia sè s¸ch lµ: 1530 : = 170 ( ) §¸p số: 170 - Hs nhËn xÐt - Ch÷a bµi ghi ®iểm * Bµi 4: Hs tóm tắt - Tính chu vi sân vận động HCN - LÊy S§ chiều dµi céng S§ chiều réng nh©n - Líp lµm vë Bµi gi¶i Chiều dài sân vận động là: 95 x = 285(m) Chu vi sân vận động là: ( 285 + 95 ) x =760(m) §¸p sè: 760 mÐt - BT yªu cÇu g×? - Nªu c¸ch tÝnh chu vi HCN? - Ta cần tìm gì trước? - Gäi HS lµm trªn b¶ng V.Hoạt động nối tiếp:2p -Vài học sinh nhắc lại qui tắc tính chu vi hìh chữ nhật -Dặn học sinh làm bài tập -Nhận xét tiết học Lop3.net (7) Tiết – tự nhiên và xã hội: Tiết 47 HOA I.Mục tiêu: -Nêu chức hoa đời sống thực vật và ích lợi hoa đời sống người -Kể tên các phận hoa.Kể tên các loài có màu sắc, hương thơm khác -Học sinh yêu quý các loài hoa II.Đồ dùng: Giáo viên:- Hình vẽ SGK trang 90, 91 Học sinh - Sưu tầm các loại hoa kkhác khác III.KTBC:3p Gv kiểm tra bài tập học sinh.Nêu ích lợi số lá cây? -Nhận xét phần bài cũ IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1: Giới thiệu bài -Học sinh hát tập thể 19p HĐ2:Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm -học sinh làm việc theo nhóm Chú ý Yªu cÇu: QS h×nh trang 86,87, kÕt hợp hoa mang đến thảo luận: học -Mµu s¾c, b«ng nµo cã mïi th¬m, b«ng sinh nµo kh«ng cã mïi th¬m yếu -ChØ cuèng hoa, c¸nh hoa, nhÞ hoa sè b«ng hoa s­u tÇm ®­ỵc Bước2: Làm việc lớp: -Đại diện các nhóm trình bày *KL: Các loài hoa thường khác hìnhdạng, màu sắc và mùi hương Mỗi bông hao thường có cuống hoa, đài hoa, c¸nh hoa, nhÞ hoa HĐ3: Lµm việc víi vật thËt: 5p -Nhóm làm việc với vật thật Chia nhãm Ph¸t giÊy Giao việc:XÕp c¸c b«ng hoa s­u tÇm Hs yếu ®­ợc theo tõng nhãm tuú theo tiªu chÝ tham ph©n lo¹i nhãm ®ề ra.VÏ thªm c¸c gia b«ng hoa bªn c¹nh nh÷ng b«ng hoa thËt 5p HĐ4: th¶o luËn -Cả lớp cùng thảo luận - Hoa cã chøc n¨ng g×? Lµ c¬ quan sinh s¶n c©y.Trang - Hoa ®­ợc dïng ®ể lµm g×? trí, làm nước hoa *KL: Hoa lµ c¬ quan sinh s¶n c©y Hoa thường dùng để trang tí, làm nước hoa V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Vài học sinh đọc lại mục bạn cần biết sgk -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Lop3.net (8) Tiết –Chính tả( nghe- viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT2, BT3 -Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II.Đồ dùng: GV: Bảng lớp viết BT3 HS: VBT, bút III.KTBC:3p - HS viết bảng, lớp làm giấy nháp các từ : Văn Cao,Tiến Quân Ca Gv và lớp nhận xét IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh nghe 24p HĐ2:HD nghe- viết -GV đọc lần -2 học sinh đọc lại, lớp theo dõi -Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách sgk thức trình bày chính tả : - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm HTĐB Hs yếu đọc lần chữ dễ viết sai, 5p - GV đọc cho HS viết bài - Chấm chữa bài + Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi) - Thu số – chấm, ghi điểm HĐ3:Bài tập GV: treo bảng phụ Bài 3:a) Bắt đầu San sẻ, so sánh, sáng chữ s sủa … Bắt đầu Xào, xiếc, xẻo, xẻ… chữ x 3b Thanh hỏi Nhổ cỏ, ngủ, trổ tài, bẻ, bảo, thổi… Thanh Gõ, vẽ, nỗ lực, cõng em, ngã đẽo cày, võng… - HS viết bảng các từ : leo lẻo, Cao Bá Quát, nghĩ ngợi - HS viết bài - HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp - HS lên làm bảng lớp Hs yếu - Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát đọc âm) kết - HS nêu miệng kết HS nhận xét chéo các nhóm V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Vài học sinh nhắc lại kết đúng bài tập -Nhắc học sinh còn mắc lỗi chính tả nhà viết lại Lop3.net (9) Ngày soạn:27/2/2012 Thứ Tư:29/2/2012 Tiết –đạo đức: Tiết 24 TÔN TRỌNG ĐÁM TANG(Tiết 2) I.Mục tiêu: -Biết việc cần làm gặp đám tang -Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác * GDKNS:Thể cảm thông trước đau buồn người khác Biết ứng xử phù hợp gặp đám tang II.Đồ dùng: GV: - Các bìa màu đỏ , màu xanh và màu trắng -Phiếu học tập -Giấy khổ to, bút Học sinh : Vở bài tập Đạo đức III.KTBC:3p Theo em, chúng ta cần làm gì gặp đám tang? -Gv nhận xét IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy HĐ1:Giới thiệu bài 1p *HĐ2:Bày tỏ ý kiến 6p 8p 15p Hoạt động học HTĐB Học sinh lắng nghe -GV đọc ý kiến -GV kết luận : Ý kiến đúng : b, c không tán thành với ý kiến : a -Học sinh suy nghĩ và và bày tỏ thái *HĐ3:Xử lý tình -Gv chia nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm và quy định thời gian làm việc -GV kết luận HĐ4:Trò chơi nên và không nên -Gv chia nhóm và phát cho nhóm tờ giấy to, bút và phổ biến luật chơi: GV chia nhóm phồ biến luật chơi Liệt kê việc nên và không nên gặp đám tang nhóm nào ghi nhiều nhóm đó thắng GV nhận xét :khen nhóm thắng Kết luận chung :Cần phải tôn trọng đám tang , không nên làm điều gì xúc phạm đến tang lễ đó là biểu nếp sống văn minh -các nhóm làm việc -đại diện các nhóm báo cáo độ cách giơ thẻ -Học sinh phân nhóm và nhận dụng cụ Hs yếu tham gia trình bày -Học sinh tiến hành chơi Hs yếu đọc KL V.Hoạt động nối tiếp:2p -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Tôn trọng thư từ , tài sản người khác ” Lop3.net (10) Tiết – Tập đọc :Tiết 48 TIẾNG ĐÀN I.Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ -Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn Thuỷ trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và sống xung quanh(trả lời các câu hỏi sgk) - GDHS yêu âm nhạc II.Đồ dùng:Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK.Bảng phụ ghi câu HD đọc III.KTBC:3p -4HS nối tiếp kể em đoạn bài “Đối đáp với vua” và trả lời các câu hỏi -Gv nhận xét –ghi điểm IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh nghe 19p HĐ2:Luyện đọc : -GV đọc bài - Học sinh lắng nghe -GV viết bảng vi- ô –lông, ắc-sê …và hướng dẫn đọc -Bài chia làm đoạn? -Đọc câu GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành đoạn -Đọc đoạn trước lớp Hs yếu + Giúp các em hiểu số từ ngữ chưa đọc hiểu ,giảng thêm từ:Hoa mười ,hoa lần ngọc lan -GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho -Đọc đoạn nhóm đúng 5p HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào -Học sinh trả lời câu hỏi phòng thi?Những từ ngữ nào miêu tả âm cây đàn? +Tìm câu văn miêu tả cử chỉ,nét mặt cuả Thuỷ kéo đàn? + Cử nét mặt Thuỷ kéo đàn thể điều gì ? + Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình ngoài gian phòng hoà với tiếng đàn 5p HĐ4:Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm bài văn : -HS nghe - GV và lớp nhận xét -HS đọc đoạn văn tả âm tiếng đàn V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Bài văn miêu tả gì?Âm nhạc mang lại niềm vui cho sống cuả người Vì chúng ta cần yêu quý âm nhạc 10 Lop3.net (11) Tiết – Tự nhiên và xã hội: Tiết 48 QUẢ I.Mục tiêu: -Nêu chức đời sống thực vật và ích lợi đời sống người -Kể tên các phận thường có Kể tên số loại có hình dáng , kích thước mùi vị khác nhau.Biết có loại ăn và không ăn -Học sinh yêu quý các loàiquả *GDKNS:Quan sát , so sánh để tìm khác đặc điểm bên ngoài số loại quả.Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức và ích lợi với đời sống thực vật và đời sống người II.Đồ dùng: Giáo viên :- Hình vẽ SGK trang 92,93 - Sưu tầm các loại hoa khác khác nhau, ảnh chụp các loại Học sinh:- Sưu tầm ảnh chụp các loại khác III.KTBC:3p Nêu chức và ích lợi hoa? Gv nhận xét IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1: Giới thiệu bài -Học sinh hát tập thể 19p *HĐ2: QS h×nh SGK Th¶o luËn c©u hái: ChØ, nãi tªn vµ m« t¶ mÇu s¾c, h×nh d¹ng, - L¾ng nghe - Th¶o luËn độ lớn số loài Chú ý Trong các loại đó,bạn đã ăn loại học nào? Nói mùi vị đó? sinh ChØ c¸c h×nh cđa bµi vµ nãi tªn tõng bé yếu phËn qu¶? - §¹i diện b¸o c¸o KQ - Gọi đại diện nhóm báo cáo Cã nhiều lo¹i qu¶, chúngkh¸c hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi -KL: Cã nhiều lo¹i qu¶, chúngkh¸c hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị.Mỗi vị.Mỗi thường có phần: Vá,thÞt, h¹t Mét sè qu¶ chØ cãvỏ thường có phần: Vỏ,thịt, hạt Một vµ thÞt vá vµ h¹t sè qu¶ chØ cã vỏ vµ thÞt vá vµ h¹t 10p * HĐ3:Thảo luận -Gv nêu câu hỏi cho lớp thảo luận - Qu¶ ®­ợc dïng ®ể lµm g×? Hs yếu -¡n - H¹t cã chøc n¨ng g×? tham -KL: Quả thường dùng: ăn, làm mứt, làm -Làm mứt gia -Lµm rau rau, Ðp dÇu -Ðp dÇu Gặp điều kiện thÝch hợp h¹t mäc thµnh - Mäc thµnh c©y, tr× gièng c©y c©y, tr× gièng c©y V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Vài học sinh đọc lại mục bạn cần biết sgk -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học 11 Lop3.net (12) Tiết – Toán: Tiết 118 LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA Mà I.Mục tiêu: -Bước đầu làm quen với chữ số La Mã -Nhận biết các số từ I đến XII( để xem đồng hồ); số XX, XXI(đọc và viết “thế kỉ XX, kỉ XXI”).BT 1,2,3(a), - Học sinh tính cẩn thận II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ, phấn màu HS: VBT, bảng III.KTBC:3p Gọi học sinh lên bảng tính: 9845 : ; 1089 x Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh lắng nghe 10p HĐ2: Giíi thiệu ch÷ sè La M· - GV viết lên bảng các chữ số La Mã I, V, - Hs quan sát chữ số và đọc theo lời gv: một, năm, mười X vµ giíi thiệu cho hs - GV: Ghép hai chữ số I với ta - Hs viết II vào nháp và đọc theo: Hai chữ số II đọc là hai - Ghép ba chữ I với ta số mấy? - Ghép ba chữ I ta số III đọc lµ ba - Hs viết IV vào nháp và đọc: bốn - §©y lµ ch÷ sè V ( n¨m ) ghÐp vµo bªn 19p trái chữ số I ta số nhỏ V đó là số IV đọc là bốn - Cïng ch÷ sè V, viÕt thªm I vµo bªn ph¶i ch÷ sè V ta ®­ợc VI lµ sè lín h¬n V mét đơn vị - Giíi thiệu c¸c ch÷ sè VII, VIII XI, XII tương tự giới thiệu số VI - Giới thiệu số IX tương tự giới thiệu sè IV - Giới thiệu số XX ( hai mươi ) - ViÕt vµo bªn ph¶i sè XX mét ch÷ sè I, ta số lớn XX đơn vị đó là số XXI HĐ3:Thực hành Bµi 1: - GV gọi hs đọc nối tiếp các chữ số La Mã theo thø tù xu«i, ng­ợc, bÊt k× - Hs viết VI vào nháp và đọc: sáu Hs yếu đọc - Hs đọc và viết các chữ số La M· theo giíi thiệu gv - Hs viết XX và đọc: Hai mươi - Hs viết XXI và đọc: Hai mươi mèt - đến hs đọc trước lớp; HS yếu tham gia đọc 12 Lop3.net (13) + Một, ba, năm, bảy, chín, mười một, hai mươi mốt, hai, bốn, sáu, tám, mười, mười hai, hai mươi Bµi 2: - GV dùng mặt đồng hồ ghi chữ số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí đỳng và yêu cầu hs đọc trên đồng hå Bµi 3:a) - Y/c hs tù lµm bµi trước lớp - Hs tập đọc đỳng trên đồng hồ ghi b»ng ch÷ sè La M·: A: giê B: 12 giê C: giê - Hs nhËn xÐt - 1hs lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë a II, IV, V, VI, VII, IX, XI - Hs nhËn xÐt - Ch÷a bµi, ghi ®iểm Bµi 4: -Y/c hs tù lµm - Hs lµm bµi vµo vë, hs lªn b¶ng viÕt: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII - Hs nhËn xÐt - NhËn xÐt ghi ®iểm V.Hoạt động nối tiếp:2p -Gọi vài học sinh nhắc lại vài chữ số La Mã - Dặn học sinh làm bài nhà -Nhận xét tiết học 13 Lop3.net (14) Tiết 5–Âm nhạc: Tiết 24 ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM VÀ CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát -Tập biểu diễn bài hát.Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuông nhạc -HS yêu quý trường lớp và yêu quý thiên nhiên II.Đồ dùng: GV: Lời bài hát, nhạc cụ qen dùng.Khuông nhạc, các hình nốt bìa HS chuẩn bị bài tập hát III.KTBC:3p Gọi học sinh nêu tên số nốt nhạc đã học GV nhận xét IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh lắng nghe 10p HĐ2: Ơn tập bài hát Em yêu trường em -Cho học sinh luyện tập thuộc bài, sau đĩ -Học sinh luyện tập theo dãy bàn kết hợp vận động phụ hoạ cho thuộc lời và kết hợp vận động phụ hoạ -Gv theo dõi và sửa sai cho học sinh 10p HĐ3:Ơn tập bài hát Cùng múa hát trăng -Cho học sinh luyện tập thuộc bài sau đĩ -Học sinh đứng chỗ, vừa hát kết hợp gõ đệm theo nhịp vừa nhún chân, nghiêng bên trái, nghiêng bên phải nhịp -Gv theo dõi và sửa sai cho học sinh nhàng theo nhịp 9p HĐ4:Tập nhận biết tên số nốt nhạc trên khuơng *Để ghi độ cao – thấp âm thanh, người ta dùng các tên nốt Các em đã làm quen với tên nốt là: Đơ- Rê- Mi –Pha –Son- La – Si Mỗi nốt đặt trên vị trí khuơng nhạc -Tập nhận biết tên các nốt nhạc trên -Học sinh đọc tên nốt nhạc khuơng nhạc *Để ghi độ dài , nhắn âm thanh, người ta dùng hình nốt.Các em đã làm quen với các hình nốt là: nốt trắng, nốt đen, mĩc đơn, mĩc kép Nốt nhạc gồm cĩ tên nốt và hình nốt Học sinh ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuơng cùng với hình nốt HTĐB Hs yếu nhận biết tên nốt nhạc, V.Hoạt động nối tiếp:2p -Học sinh hát lại bài hát và đọc lại tên nốt và hình nốt 14 Lop3.net (15) Ngày soạn:28/2/2012 Thứ Năm:1/3/2012 Tiết 1- Toán:Tiết 119 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố đọc, viết và nhận biết giá trị các số La Mã từ I đến XI để xem đồng hồ và các số XX, XXI đọc sách - Đọc, viết số chính xác.BT 1,2,3,4(a,b) - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ, phấn màu HS: VBT, bảng III.KTBC:3p Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2.Ba Hs đọc bảng chia Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh lắng nghe 29p HĐ2:Thực hành Bài 1:- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: -Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm -Học sinh lớp làm bàivào VBT - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm bạn -4 nối tiếp đọc kết trên bảng -Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại Bài 2: -Hs đọc yêu cầu đề bài Hs yếu - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: -Hs thảo luận nhóm đọc - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi -Học sinh lớp làm bài vào yêu VBT cầu - Gv mời Hs lên bảng sửa bài Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm -Hs đọc yêu cầu đề bài -Hs thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày Bài 4:a,b -học sinh làm bài V.Hoạt động nối tiếp:2p -Gv ghi lên bảng vài chữ số La Mã và yêu cầu học sinh đọclại -Dặn học sinh làm bài bài tập -Nhận xét tiết học Tiết –Luyện từ và câu:Tiết 24 15 Lop3.net (16) TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT – DẤU PHẨY I.Mục tiêu: -Nêu số từ ngữ nghệ thuật(BT1) -Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn (BT2) - Giáo dục Hs rèn chữ, giữ II.Đồ dùng: GV: Bảng lớp viết BT1 Bảng phụ viết BT2 Ba băng giấy viết câu BT3 HS: Xem trước bài học, VBT III.KTBC:3p Gv kiểm tra học sinh:Tìm phép nhân hoá khổ thơ: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em Lời giải:Nước suối và cọ nhân hoá Chúng có hành động người IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh nghe 29p HĐ2:HD làm bài tập Bài 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu bài -Học sinh đọc yêu cầu - Gv yêu cầu HS làm bài cá nhân -Học sinh làm bài cá nhân sau đó Sau đó trao đổi theo nhóm làm theo nhóm - Gv dán lên bảng lớp hai tờ phiếu khổ -cả lớp nhận xét, kết luận nhóm to, chia lớp thành nhóm lớn, mời thắng nhóm lên bảng thi tiếp sức - Gv nhận xét, chốt lại: *Chỉ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, đạo diễn, họa sĩ, kiến trúc sư, nhà tạo mốt * Chỉ các hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim * Chỉ các môn nghệ thuật: điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc… Bài 2:Gv dán tờ phiếu lên bảng, mời -Học sinh làm bài theo cặp, đại đại diện làm bài thi diện làm bài và nhận xét -Gv giải thích nào là nghệ sĩ và các hoạt động họ V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Nhận xét tiết học HTĐB Hs yếu đọc yêu cầu bài Hs yếu tham gia 16 Lop3.net (17) Tiết –Tập viết :Tiết 24 ÔN CHỮ HOA R I.Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng)Ph, H (1 dòng) và viết tên riêng Phan Rang (1 dòng) và viết câu ứng dụng : Rủ cấy có ngày phong lưu (1 lần) chữ cỡ nhỏ -Học sinh ham thích học môn này II.Đồ dùng: GV: Mẫu viết hoa R Các chữ Phan Rang và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li HS: Bảng con, phấn, tập viết III.KTBC:3p - Gv kiểm tra HS viết bài nhà -Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước -2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Quang Trung, Quê -Gv nhận xét bài cũ IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh lắng nghe 10p HĐ2:HD viết trên bảng *Luyện viết chữ hoa - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có -Hs tìm bài: P(Ph), R - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại -Hs quan sát, lắng nghe -Hs viết các chữ vào bảng cách viết chư õ : R, P - Gv yêu cầu Hs viết chữ P, R vào bảng *Hs luyện viết từ ứng dụng - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Phan Hs đọc: tên riêng : Phan Rang Hs yếu Rang đọc từ - Gv giới thiệu: Phan Rang là tên thị xã Một Hs nhắc lại ứng thuộc tỉnh Ninh Thuận dụng - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng Hs viết trên bảng *Luyện viết câu ứng dụng - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng Hs đọc câu ứng dụng - Gv giải thích Hs viết trên bảng các chữ: Rủ, 14p HĐ3: Hướng dẫn viết vào Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm - Gv nêu yêu cầu: Hs yếu bút, để viết 5p HĐ4: Chấm chữa bài - Gv thu từ đến bài để chấm bài - Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp V.Hoạt động nối tiếp:2p -Vài học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng 17 Lop3.net (18) Ngày soạn: 29/2/2012 Thứ Sáu: 2/3/2012 Tiết –Thủ công:Tiết 24 ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Biết cách đan nong đôi -Đan nong đôi Dồn nan có thể chưa thật khít.Dán nẹp xung quanh đan.Với hs khéo tay: đan đan nong đôi, các nan khít nhau, nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc các nan hài hoà.Có thể sử dụng đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản - Học sinh yêu thích đan nan II.Đồ dùng: Tranh quy trình kĩ thuật Sơ đồ đan nong đôi III.KTBC:3p -Gv kiểm tra dụng cụ học tập học sinh -Vài học sinh nêu tên bài học tiết trước -Gv nhận xét phần bài cũ IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh lắng nghe 29p HĐ2:HS thực hành đan nong đôi -Gv yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình -Nhiều học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi đan nong đôi -GV nhận xét và lưu ý số thao tác -Học sinh nghe khó , dễ nhầm lẫn đan nong đôi -Gv sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan -Học sinh theo dõi nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi *Bước 1:kẻ, cắt các nan *Bước 2: Đan nong đôi *Bước 3:Dán nẹp xung quanh nan -Tổ chức cho học sinh thực hành -Học sinh thực hành đan nong đôi Hs yếu Gv quan sát và giúp đỡ học sinh đan còn lúng túng nong -Gv tổ chức cho học sinh trưng bày sản -Trưng bày sản phẩm phẩm đôi -Cho học sinh lựa chọn sản phẩm mà -Chọn bài và nhận xét mình ưa thích , nhận xét và đánh giá -Gv chọn sản phẩm đẹp để khen ngợi V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Vài học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi -Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ cho bài sau -Nhận xét tinh thần thái độ học tập học sinh 18 Lop3.net (19) Tiết –Toán : Tiết 120 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu: - Nhận biết thời gian (chủ yếu là thời điểm) Biết xem đồng hồ, chính xác đến phút.BT 1,2,3 -Học sinh thích thú học môn toán II.Đồ dùng: Gv chuẩn bị mô hình đồng hồ thật III.KTBC:3p -Gv kiểm tra bài tập học sinh -Gọi học sinh lên bảng , Gv đọc cho hs viết:II, IV,X I X, XXI -Nhận xét và ghi điểm IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh nghe 10p HĐ2:Hd cách xem đồng hồ -Gv giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc -Học sinh quan sát mặt đồng hồ biệt là các vạch chia phút) -GV yêu cầu học sinh nhìn vào tranh vẽ -Học sinh quan sát tranh và trả lời đồng hồ thứ phần bài học câu hỏi hỏi: Học sinh +Đồng hồ giờ?(6 10 phút) yếu -Gv hướng dẫn học sinh quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí trả lời kim ngắn trước, sau đó là kim dài trường +Đồng hồ giờ?(6giờ 13 phút) hợp -Yêu cầu học sinh quan sát tiếp đồng hồ thứ thứ ba +Đồng hồ giờ? +Hãy nêu vị trí kim và kim phút lúc đồng hồ 56 phút? -Gv giảng giải cho học sinh hiểu 19p HĐ3:Thực hành Bài 1:Gv cho học sinh làm bài theo cặp -Học sinh làm bài theo cặp (Xác định vị trí kim ngắn, kim dài) Bài 2:Gv cho học sinh tự làm bài và chữa -Học sinh tự vẽ kim bài Bài 3:Gv hướng dẫn phần đầu.Tổ chức -Học sinh thi đua đố cho học sinh thi đố V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Học sinh nêu lại cách xác định kim đồng hồ -Dặn học sinh làm bài tập nhà -Nhận xét tiết học 19 Lop3.net (20) Tiết 3–Chính tả(nghe-viết ) TIẾNG ĐÀN I.Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng bài tập chính tả - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II.Đồ dùng: GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2 Bảng phụ viết BT3 HS: VBT, bút III.KTBC:3p Gv mời Hs lên bảng viết các từ bắt đầu chữ có hỏi Gv và lớp nhận xét IV.Bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1p HĐ1:Giới thiệu bài Học sinh nghe 24p HĐ2:HD nghe- viết -GV đọc lần -2 học sinh đọc lại, lớp theo dõi sgk -Gv mời học sinh nói lại nội dung đoạn -Học sinh nói lại nội dung đoạn văn ( Tả khung cảnh bình ngoài văn gian phòng hoà với tiếng đàn) -Gv đọc từ khó cho học sinh viết vào -Học sinh viết vào bảng bảng -Gọi học sinh đọc lại các từ khó -Gv đọc cho học sinh viết -Học sinh viết bài -Soát lỗi -Đổi sửa bài -Chấm chữa bài 5p HĐ3:Bài tập -Gv chọn bài tập -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài -1 học sinh đọc yêu cầu bài -Cho học sinh làm bài theo nhóm -Học sinh làm bài theo nhóm Gv gọi đại diện các nhóm thi làm bài -Đại diện nhóm thi làm bài tiếp sức *Kết quả: -Nhiều học sinh đọc lại kết hỏi: đủng đỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, tủm tỉm, bẩn thỉu, ngã: rỗi rãi, vĩnh viễn, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ HTĐB Hs yếu đọc lần Học sinh yếu hồn thành bài viết V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Vài học sinh nhắc lại kết đúng bài tập -Nhắc học sinh còn mắc lỗi chính tả nhà viết lại -Nhận xét tiết học Tiết –Tập làm văn:Tiết 24 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan