Giáo án tổng hợp Tuần học 20 - Lớp 3 năm học 2011

20 8 0
Giáo án tổng hợp Tuần học 20 - Lớp 3 năm học 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 28’ Hoạt động: Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước + Mục tiêu: Giúp HS biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước + Các[r]

(1)Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 20 Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 03 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG Tiết: 96 I/ Mục tiêu: - Biết điểm hai điểm cho trước; trung điểm đoạn thẳng - Biết tìm các điểm chính xác, thành thạo - Làm BT1, BT2 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Số 10.000 - Luyện tập - Gọi HS lên làm bài tập - Nhận xét bài làm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Điểm + Mục tiêu: HS hiểu nào là điểm hai điểm cho trước + Cách tiến hành: - Vẽ hình SGK lên bảng cho HS QS - QS hình vẽ và theo dõi HD GV - Nhấn mạnh: A, O, B là điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A, đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải) Ta nói: O là điểm điểm A và B - Cho số VD khác để HS phân biệt - Trả lời các VD GV đưa nào là điểm - KL: Nhắc lại nào là điểm 8’ Hoạt động : Trung điểm + Mục tiêu: HS hiểu nào là trung điểm đoạn thẳng + Cách tiến hành: - Vẽ hình SGK lên bảng cho HS QS - Nhấn mạnh: điểm M nằm hai điểm A và B Độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn MB M gọi là trung điểm đoạn thẳng AB - Cho số VD khác trung điểm - KL: Nhắc lại nào là trung điểm 10’ Hoạt động 3: Thực hành Lop3.net (2) + Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để làm BT + Cách tiến hành: Bài 1: Tìm diểm - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS QS hình SGK và làm bài vào - Gọi HS trả lời miệng Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai? - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS học nhóm đôi - Gọi HS trả lời miệng yêu cầu giải thích - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Nêu tên trung điểm các đoạn thẳng - Mời HS đọc yêu cầu bài - Cho HS học nhóm - Gọi HS trả lời miệng - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Làm bài vào - Trả lời miệng - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Học nhóm đôi - Trả lời và giải thích - 1HS đọc yêu cầu bài - Học nhóm - Trả lời, HS khác nhận xét Củng cố: (1’) - Yêu cầu HS nêu nào là điểm giữa, trung điểm IV/ Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (3) Kế hoạch bài học Môn Tập đọc – kể chuyện Tuần 20 Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 03 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU Tiết: 39 I/ Mục tiêu: A Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ các chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (trả lời các CH SGK) - HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm đoạn bài - Mến phục các chiến sĩ nhỏ tuổi, biết vượt qua khó khăn gian khổ B Kể Chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý - HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Báo cáo kết tháng thi đua “noi gương chú đội” (4’) - Mời HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏitrong SGK - Nhận xét bài kiểm tra các em Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 25’ Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài, hiểu nghĩa từ + Cách tiến hành: - Đọc mẫu bài văn - Đọc thầm theo GV - Cho HS luyện đọc câu và cho HS - Tiếp nối đọc câu - Đọc theo HD GV phát từ khó đọc dễ sai và HDHS đọc - Cho HS chia đoạn: đọan (theo SGK) - 1HS chia đoạn - Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp - Đọc tiếp nối đoạn trước lớp - Cho HS giải thích từ SGK - 3HS giải thích từ khó bài - Cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc nhóm Lop3.net (4) - Cho nhóm tiếp nối đọc đoạn - Gọi HS đọc bài 20’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung bài + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH: + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? - Mời HS đọc thành tiếng đoạn và TLCH + Trước ý kiến đột ngột huy, vì các chiến sĩ nhỏ “ai thấy cổ họng mình nghẹn lại” + Thái độ các bạn sau đó nào? + Vì Lượm và các bạn không muốn nhà? + Lời nói Mừng có gì đáng cảm động? - Mời HS đọc đoạn + Thái độ trung đoàn trưởng nào nghe lời van xin các bạn? - Mời HS đọc đoạn + Tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài? + Qua câu chuyện này, em hiểu gì các chiến sĩ Vệ quốc quân? - Nhận xét, chốt lại - Đặt câu hỏi dẫn đến ý chính bài - KL: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ các chiến sĩ nnhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây TIẾT 7’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố + Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời nhân vật + Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đọan - Đọc diễn cảm đoạn - Gọi HS đọc và sửa sai cho HS - Cho HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Hoạt động 4: Kể chuyện + Mục tiêu: HS nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện + Cách tiến hành: - Gọi HS đọc gợi ý - Cho HS kể mẫu đoạn - Nhắc nhở HS bắt đoạn câu tiếp nối lời trung đoàn trưởng Lop3.net - nhóm đọc đoạn - HS đọc bài - Đọc thầm đoạn - Học nhóm - HS đọc thành tiếng đoạn - Học nhóm đôi - Học cá nhân - Học nhóm - Học nhóm - HS đọc đoạn - Học nhóm đôi - HS đọc đoạn - Học cá nhân - Phát biểu - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc - HS thi đọc - Nhận xét - HS đọc các câu hỏi gợi ý - HS kể mẫu đoạn (5) - Cho tập kể nhóm - Mời HS tiếp nối thi kể đoạn - Mời HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét - Tập kể nhóm - HS kể tiếp nối đoạn - HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét Củng cố: (1’) - Hỏi ND bài IV/ Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về kể lại câu chuyện cho gia đình - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (6) Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 20 Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 04 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU Tiết: 39 I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày bài đúng hình thức văn xuôi - Làm đúng BT (2) b - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở, biết chịu đựng và vượt qua khó khăn II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết BT2 - HS: Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Trần Bình Trọng (4’) - Gọi HS viết các từ: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, cặp - Nhận xét bài thi HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết + Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào + Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc toàn bài viết chính tả - Đọc thầm theo - Gọi HS đọc lại đoạn viết - HS đọc - Hướng dẫn HS tìm hiểu ND đoạn viết và cách viết hệ thống câu hỏi: + Lời hát đoạn văn nói lên điều gì? - Phát biểu + Lời hát đoạn văn viết nào? - Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ - Viết bảng các từ dễ viết viết sai: bay lượn, rực rỡ, lạnh tối, huuuy, sai ấm hẳn lên  Viết chính tả vào - Đọc cho HS viết bài vào - Viết vào - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết - Yêu cầu HS đôỉ bắt lỗi chéo - Đổi bắt lỗi chéo - Chấm từ bài và nhận xét bài viết HS - Cho HS chữa lỗi vào cuối bài - Chữa lỗi sai - KL: Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp 8’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập + Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống Lop3.net (7) tiếng có âm uôt/uôc + Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống uôt hay uôc - Cho HS nêu yêu cầu đề bài - Cho HS học nhóm đôi - Cho nhóm thi làm bài tiếp sức - Nhận xét, chốt lại - Cho HS nêu ý nghĩa các câu tục ngữ - KL: Nhấn mạnh ý nghĩa câu tục ngữ Ăn không rau đau không thuốc (Rau quan trọng sức khỏe người) Cơm tẻ là mẹ ruột (Ăn cơm tẻ bụng; có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi cơm nếp) Cả gió thì tắt đuốc (Ý nói thái độ gay gắt quá hỏng việc) Thẳng ruột ngựa (Tính tình thẳng thắng, có nói vậy, không giấu giếm, nể ai) - HS đọc yêu cầu đề bài - Học nhóm đôi - nhóm thi làm bài tiếp sức - Nhận xét - Phát biểu Củng cố: (1’) - Cho HS thi viết nhanh: Uống thuốc IV/ Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (8) Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 20 Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 04 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP (Tr.99) Tiết: 97 I/ Mục tiêu: - Biết khái niệm và xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước - Làm BT1, BT2 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Giấy HCN III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng - Gọi HS lên bảng tìm trung điểm đoạn thẳng cho trước - Nhận xét ghi điểm và nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 28’ Hoạt động: Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước + Mục tiêu: Giúp HS biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước + Cách tiến hành: Bài 1: Xác định trung điểm đọan thẳng - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Vẽ hình lên bảng và cho HS nêu cách xác - HS nêu định trung điểm đoạn thẳng - KL: Xác định theo bước + Đo độ dài đoạn thẳng + Chia độ dài đoạn thẳng làm phần + Xác định trung điểm - Gọi HS nhắc lại - Nhắc lại cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước - Yêu cầu lớp làm vào phần b - Làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng Bài 2: Thực hành gấp tờ giấy HCN đánh dấu trung điểm - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS thực hành theo nhóm - Thực hành nhóm - Cho các nhóm thi đua - Đại diện các nhóm HS lên thi tìm trung điểm Lop3.net (9) Củng cố: (1’) - Nêu cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước IV/ Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (10) Kế hoạch bài học Môn Thủ công Tuần 20 Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 04 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN Tiết: 19 I/ Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán số chữ cái đơn giản có nét kẻ thẳng, nét đối xứng - Kẻ, cắt, dán số chữ cái đơn giản có nét kẻ thẳng, nét đối xứng đã học - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán số chữ cái đơn giản có nét kẻ thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối Trình bày đẹp - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt để ghép thành chữ đơn giản khác II/ Đồ dùng dạy học: GV: Các mẫu cắt, dán chữ: H, U, T, I, V, E, VUI VẺ HS: Giấy màu, kéo, hồ III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạtđộng: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động1 : Ôn lại cách cắt, dán các chữ cái đã học + Mục tiêu : Củng cố cách cắt, dán các chữ cái đã học + Cách tiến hành: - Cho HS nhắc lại cách cắt, dán các chữ cái H, - TLCH GV U, V, T, E, I hệ thống câu hỏi - Treo tranh quy trình cho HS QS để nhớ lại cách cắt, dán - KL: Chốt lại cách cắt, dán chữ 18’ Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu : Giúp HS cắt, dán sản phẩm + Cách tiến hành : - Cho HS thực hành cá nhân - Thực hành cá nhân - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - KL: Nhận xét, đánh giá SP HS Củng cố: (1’) - Cho HS thi đua cắt, dán chữ V, T IV/ Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (11) Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Toán Tuần 20 Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 04 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Ôn tập số liền trước, số liền sau - Ôn tập viết các số và các tổng - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II/ Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: III/ Các hoạt động dạy học: Bài 1: Tìm số liền trước, số liền sau số sau: 2665, 2012, 8999 Bài 2: a) Tìm số tròn nghìn lớn 5000 và nhỏ 7000 b) Tìm số tròn trăm lớn 9500 và nhỏ 9700 c) Tìm số tròn chục lớn 5630 và nhỏ 5650 Bài 3: a) Viết các số: 8566, 3709, 2012 b) Viết các tổng: 5000 + 600 + 30 + 7000 + 30 + 6000 + 100 + IV/ Hoạt động tiếp nối: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (12) Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần 20 Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 05 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ Tiết: 40 I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc (trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) - Giáo dục HS biết yêu quí công ơn các anh hùng liệt sĩ  TGĐHCM: Bác Hồ và chiến sĩ hi sinh vì nghiệp giải phóng dân tộc sống mãi lòng người dân Việt Nam  GDKNS: Thể cảm thông, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Ở lại với chiến khu (4’) - Gọi HS tiếp nối kể đoạn – – - câu chuyện “Ở lại với chiến khu” và trả lời các câu hỏi: + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? + Trước ý kiến đột ngột huy, vì các chiến sĩ nhỏ “Ai thấy cổ họng mình nghẹn lại? + Tìm hình ảnh so sánh cuối bài? Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ + Cách tiến hành: Đọc diễm cảm toàn bài - Đọc thầm theo - Cho HS xem tranh minh hoạ - QS tranh - Cho HS luyện đọc câu thơ - Nối tiếp đọc dòng thơ - Cho HS phát từ khó đọc và HD HS đọc Đọc theo HD GV đúng - Cho HS chia khổ thơ - 1HS phát biểu - Chốt lại cách chia khổ thơ: chia làm khổ thơ; khổ cách hàng - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ - Đọc tiếp nối khổ thơ - Cho HS giải thích từ - 2HS giải thích từ - Cho HS đọc khổ thơ nhóm - Đọc nhóm đôi Lop3.net (13) - Gọi HS đọc bài thơ - HS đọc bài 9’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời các câu hỏi SGK + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm khổ 1, và TLCH: - Đọc thầm bài thơ: + Những câu nào cho thấy Nga mong nhớ - Trả lời chú? - Cho HS đọc thầm khổ - Đọc thầm khổ - Cho HS trao đổi nhóm để TLCH: - Thảo luận nhóm đôi + Khi Nga nhắc đến chú, thái độ ba và mẹ sao? - Hỏi tiếp: Em hiểu câu nói ba bạn Nga - Học nhóm nào? - Phát biểu cá nhân - Chốt lại: Bác Hồ đã Chú hi sinh và bên Bác - Hỏi: Vì chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc - Trao đổi nhóm nhớ mãi? - Đặt câu hỏi dẫn đến ý chính bài - Phát biểu KL: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc  TGĐHCM: Bác Hồ và chiến sĩ hi - Lắng nghe sinh vì nghiệp giải phóng dân tộc sống mãi lòng người dân Việt Nam 8’ Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ + Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ + Cách tiến hành: - Gọi số HS đọc lại toàn bài thơ - 3HS đọc lại toàn bài thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - HTL theo HD GV cách xoá dần bảng - Cho HS thi đua ĐTL khổ thơ bài - Thi đua ĐTL khổ thơ bài thơ - Mời em thi đua ĐTL bài thơ trò - HS đọc thuộc lòng bài thơ chơi” Hái hoa dân chủ” - Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay - Nhận xét Củng cố: (1’) - Hỏi ND bài thơ  GDKNS: Chúng ta phải biết cảm thông với nỗi buồn, mát người khác Phải biết kiềm chế cảm xúc mình và biết lắng nghe cách tích cực IV/ Hoạt động nối tiếp: (2’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (14) Kế hoạch bài học Môn Luyện từ và câu Tuần 20 Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 05 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC DẤU PHẨY Tiết: 20 I/ Mục tiêu: - Nắm nghĩa số từ ngữ Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1) - Bước đầu biết kể vị anh hùng (BT2) - Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3)  GDTGĐ ĐHCM: Bác Hồ là vị anh hùng có công lao to lớn nghiệp bảo vệ đất nước II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết BT1 Bảng phụ viết BT2 Ba băng giấy viết câu BT3 - HS: Xem trước bài học III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Nhân hoá Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào” (3’) - Gọi HS lên làm BT2 và BT3 - Nhận xét bài HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1: MRVT Tổ quốc + Mục tiêu: HS có thêm nhiều vốn từ + Cách tiến hành: Bài tập 1: Xếp các từ sau vào nhóm thích hợp - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi - Các em trao đổi theo cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nối tiếp phát biểu - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn Bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ Xây dựng: dựng xây, kiến thiết Bài tập 2: Hãy nói vị anh hùng mà em biết rõ - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS học cá nhân - Làm bài cá nhân vào - Nhắc nhở HS: - Lắng nghe + Kể tự do, thoải mái và ngắn gì em biết số vị anh hùng, chú ý nói các công lao to lớn các vị đó nghiệp bảo vệ đất nước Lop3.net (15) 8’ + Có thể kể vị anh hùng các em biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hay vị anh hùng mà các em đã đọc qua sách báo  GDTGĐ ĐHCM: Bác Hồ là - Lắng nghe vị anh hùng có công lao to lớn nghiệp bảo vệ đất nước - Gọi HS kể - Kể vị anh hùng mà mình đã chuẩn bị - Cho HS nhận xét - Nhận xét Hoạt động 2: Dấu phẩy + Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt dấu phẩy + Cách tiến hành: Bài tập 3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào câu in nghêng? - Nói thêm cho HS biết tiểu sử ông Lê Lai - Lắng nghe - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS đọc thầm đoạn văn - Đọc thầm - Cho HS làm bài vào SGK - Làm bài cá nhân - Treo bảng phụ cho HS lên bảng thi làm - HS lên bảng thi làm nhanh nhanh - Nhận xét chốt lời giải đúng - Nhận xét Bấy giờ, Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa Trong năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây Có lần, giặc vây ngặt, bắt chủ tướng Lê Lợi Củng cố: (1’) - Hỏi ND vừa học IV/ Hoạt động nối tiếp: (2’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (16) Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 20 Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 05 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 Tiết: 98 I/ Mục tiêu: - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số phạm vi 10.000 - Biết so sánh các đại lượng cùng loại - Làm BT1 (a), BT2 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát Bài cũ: Luyện tập - Gọi HS lên bảng sửa bài 1b, HS thực hành bài - Nhận xét ghi điểm và nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh số phạm vi 10.000 + Mục tiêu: HS biết so sánh các số phạm vi 10.000 + Cách tiến hành: - HD HS so sánh các trường hợp - Theo dõi và làm theo HD SGK GV - Đưa các VD yêu cầu HS tìm cách so 18’ sánh Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào so sánh các số phạm vi 10 000 + Cách tiến hành: Bài 1: > < =? - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Mời HS nhắc lại cách so sánh hai số - Hai HS nêu - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm và nêu cách so sánh mình - Nhận xét, chốt lại - Cả lớp nhận xét bài Bài 2: > < =? - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm vào đổi kiểm tra - Làm vào và đổi kiểm Lop3.net (17) chéo - Gọi HS lên bảng làm bài làm và giải thích cách so sánh - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Tìm số lớn nhất, bé các số đã cho - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm bài vào - Cho HS thi đua làm nhanh - Nhận xét, chốt lại tra chéo - HS lên bảng - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp làm vào - HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét Củng cố: (1’) - Cho HS lên bảng thi đua làm bài: 4506 … 4605 IV/ Hoạt động nối tiếp: (2’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (18) Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Toán Tuần 20 Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 04 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Ôn tập điểm hai điểm cho trước; trung điểm đoạn thẳng - So sánh số có chữ số - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II/ Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: III/ Các hoạt động dạy học: Bài 1: Điền vào chỗ trống Đúng ghi Đ, Sai ghi S A B C D A là điểm hai điểm B và C C là điểm hai điểm B và D C là điểm hai điểm A và D B là trung điểm đoạn AC B là trung điểm đoạn AD B là trung điểm đoạn CD C là trung điểm đoạn AD Bài 2: < > = ? 9987 … 9978 5644 … 6540 2012 … 200 + 120 600cm … 6m 300mm … 4dm … 59 phút IV/ Hoạt động nối tiếp: (2’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (19) Kế hoạch bài học Môn Tập viết Tuần 20 Ngày soạn: 20 – 12 – 2011 Ngày dạy: 05 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔN CHỮ HOA N (TT) Tiết: 20 I/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều… thương cùng (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Có ý thức rèn luyện chữ giữ gìn II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu viết hoa N (Ng), chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li - HS: Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: (4’) - Kiểm tra HS viết bài nhà - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước - Nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng + Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các chữ, hiểu từ và câu ứng dụng + Cách tiến hành:  Luyện viết chữ hoa - Cho HS tìm các chữ hoa có bài - Cả lớp tìm, - Cho HS nêu cách viết hoa chữ: Nh, R - HS nêu - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ - Theo dõi - Yêu cầu HS viết chữ N, Ng vào bảng và - Viết bảng uốn nắn sửa sai cho HS  Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi - HS đọc - Giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 1964) là - Lắng nghe anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Anh Nguyễn Văn Trổi đặt bom cầu Công Lí, mưu giết quốc phòng Mỹ Mắc Na-ma-ra - Yêu cầu HS viết vào bảng con: Nguyễn Văn - Viết các chữ vào bảng Trỗi  Luyện viết câu ứng dụng - Gọi 1HS đọc câu ứng dụng - HS đọc - Cho HS nêu ND câu ttục ngữ - HS nêu Lop3.net (20) - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên người nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với - Cho HS viết bảng con: Nguyễn, Nhiễu - KL: Nhắc nhở lại cách viết các chữ hoa có bài 18’ Hoạt động2: Hướng dẫn HS viết vào tập viết + Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ, trình bày đẹp vào tập viết + Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu: + Viết chữ Ng: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ V, T: dòng + Viết chữ Nguyễn Văn Trổi: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần - Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách - Thu bài để chấm - Nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp - Lắng nghe - HS viết trên bảng - Viết vào Củng cố: (1’) - Cho thi viết nhanh: Nguyễn Văn Trỗi IV/ Hoạt động nối tiếp: (2’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan