Giáo án tổng hợp Tuần học số 3 - Lớp 3

20 8 0
Giáo án tổng hợp Tuần học số 3 - Lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 3 THỨ 2 Ngày day: Tiếng việt + Ôn luyện đọc luyện viết 2 tiết I/Mục tiêu: 1/Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu 2/Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếu 3/Học sinh thích học tiếng[r]

(1)TUẦN THỨ Ngày day: Tiếng việt + Ôn luyện đọc luyện viết ( tiết) I/Mục tiêu: 1/Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu 2/Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếu 3/Học sinh thích học tiếng việt II/Đồ dùng -Vở bài tập II/Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG 17phút 1/Hướng nhóm luyện đọc - học sinh thảo luận theo -rèn học sinh còn chậm nhóm -giáo viên nhân xét bài cùng lớp 18phút 2/Luyện viết: -Luyện viết bài chính tả -Bài viết chính xác trình bày bày đẹp -Chấm chữa bài -Đông viên học sinh thưc tốt 2phút III/Củng cố dặn dò: -Dăn xem lại bài nhà -Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe thực TOÁN + Lop3.net -học sinh theo dõi thực -xem lại bài nhà (2) ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I Mục tiêu: 1/ Ôn tập các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5) 2/ Biết tính nhẩm thương các số tròn trăm chia cho 2, 3, 4, (phép chia hết) 3/ Tự giác học, ham thích học toán II Đồ dùng: - SGK, , bài tập toán III Hoạt động dạy - học: TG 3p 2p 30p 3p Hoạt động giáo viên A- Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động học sinh - em đọc bảng nhân từ  - HS nhận xét B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài * Bài 1: Cho HS tính nhẩm * Bài 2: GV giới thiệu tính nhẩm phép chia 200 : = ? - Nhẩm: Hai trăm chia hai trăm - Vậy 200 : = 100 * Bài 3: - Tóm tắt: 24 cái - HS nêu kết phép tính dựa vào bảng nhân, chia đã học - HS thấy quan hệ nhân và chia - Từ phép nhân, ta được: 200 : nhẩm là "2 trăm chia cho trăm", hay 200 : = 100 - Tương tự: trăm chia cho trăm, hay 300 : = 100 - HS đọc kỹ đề: Bài toán chia thành các phần nhau, muốn tìm số cốc hộp, ta lấy số cốc chia cho số hộp (4) HS lên bảng giải: ? cái Bài giải: - GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài - Số cốc hộp là: toán hỏi gì? 24 : = (cốc) * Bài 4: Yêu cầu HS trả lời miệng Đáp số: cái  Củng cố - Dặn dò: cốc - Về nhà xem lại bài - HS có thể trả lời miệng, chẳng -Dăn xem lại bài nhà hạn: số 28 là kết phép -Luyện đọc thêm nhà tính  24 + -Nhận xét tiết học - HS làm hình thức trò chơi -Học sinh lắng nghe thực Lop3.net (3) TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN :Chiếc áo len I Mục tiêu: A –Tập đọc: 1/ Đọc đúng các từ: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, bối rối - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện 2/ Hiểu nghĩa các từ ngữ bài - Nắm diễn biến câu chuyện Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến 3/ Học sinh yêu thích môn học B – Kể chuyện: -HS biết nhập vai kể lại đoạn -Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể II Đồ dùng: - Tranh minh họa - Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn câu chuyện - SGK, bài tập III Các hoạt động: TG Hoạt động giáo viên 3phút A – Bài cũ: "Cô giáo tí hon" 32phút Hoạt động học sinh - HS đọc bài "Cô giáo tí hon" và trả lời câu hỏi và sau bài B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài Luyện đọc a) GV đọc toàn bài - Đọc câu b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, - Đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ - HS tiếp nối đọc - HS đọc từ khó đã chú giải SGK - Đọc đoạn nhóm - Hai nhóm đọc - Hai nhóm nối tiếp đọc đồng - Hai HS tiếp nối đọc đoạn đoạn và và Lop3.net (4) - GV hướng dẫn đọc từ khó GV cho HS đọc + Đoạn 1: Từ "Năm nay, bạn Hòa" + Đoạn 2: Từ "Mẹ đàn em vờ ngủ" + Đoạn 3: Từ "Một lúc ngủ đi" + Đoạn 4: Từ "Nằm cuộn tròn vờ ngủ" 12phút - HS đọc từ: lạnh buốt, lất phất - GV hướng dẫn HS đọc từ: phụng phịu - Đọc từ thì thào - Đọc từ cuộn tròn - HS đọc đoạn và trao đổi + HS đọc đoạn 1, trả lời: áo màu vàng, có dây kéo giữa, có mũ để đội, ấm là ấm + HS đọc đoạn 2: Vì mẹ nói không thể mua áo đắt tiền  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Cả lớp đọc đoạn 3: Mẹ hãy dành + Chiếc áo len bạn Hòa đẹp và hết tiền mua áo cho em Lan mặc thêm nhiều áo cũ bên tiện lợi nào? + Lớp đọc thầm đoạn 4: Vì Lan đã làm cho mẹ buồn Thấy mình ích + Vì Lan dỗi mẹ? kỷ, không nghĩ đến anh Cảm động trước lòng mẹ, nhường nhịn anh + Anh Tuấn nói với mẹ gì? - HS tiếp nối đọc - Nhóm thi đọc + Vì Lan ân hận?  Hoạt động 4: Luyện đọc lại 4phút 17phút Kể chuyện: 1- GV nêu nhiệm vụ 2- HS kể đoạn * Đoạn 1: Chiếc áo đẹp * Đoạn 2: Dỗi mẹ * Đoạn 3: Nhường nhịn * Đoạn 4: Ân hận 2phút  Củng cố - Dặn dò: - GV động viên, khen ngợi -Dăn xem lại bài nhà -Luyện đọc thêm nhà Lop3.net - Một HS đọc đề bài - Một HS đọc gợi ý, kể đoạn 1: + Mùa đông lạnh buốt + Mẹ định mua áo ấm cho anh em + Mẹ dành hết tiền anh + Lan đã vờ ngủ + "Con không thích .anh em" (5) -Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe thực ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu: 1/ Ôn tập, củng cố đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 2/ Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài "Đếm hình" và "Vẽ hình" 3/ Tích cực học toán II Đồ dùng: - Thước, ê ke - SGK, thước, viết, III Hoạt động dạy - học: TG 3P 2p 30p Hoạt động giáo viên A- Bài cũ:  + 132 = 15 + 132 = 147 - GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: * Bài 1: a) Tính độ dài đường gấp khúc - GV nhận xét Lop3.net Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài a, b, c b) 32 : + 106 = + 106 = 114 c) 20  3: = 60 : = 30 - HS nhận xét - HS chữa bài - HS quan sát hình SGK để biết đường gấp khúc ABCD gồm đoạn: AB = 34cm, BC = 12cm, CD = 40cm Tính độ dài đường gấp khúc đó Bài giải: - Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86cm - HS nhận xét, chữa bài (6) b) Củng cố cách tính chu vi hình tam giác - GV liên hệ câu a với câu b để thấy hình tam giác (MNP) có thể là đường gấp khúc (ABCD) khép kín (D = A) Độ dài đường gấp khúc khép kín đó là chu vi hình tam giác * Bài 2: Ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng - HS nhắc lại: "Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó" Bài giải: - Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86cm Bài giải: - Chu vi hình chữ nhật ABCD là: + + + = 10 (cm) Đáp số: 10cm - HS tự đếm để có hình vuông (4 hình vuông nhỏ, hình vuông to) * Bài 3: * Bài 4: A B D  Củng cố - Dặn dò: 2p C -Dăn xem lại bài nhà -Luyện đọc thêm nhà -Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe thực Thứ Ngày dạy : ĐẠO ĐỨC : Giữ lời hứa (Tiết 1) I Mục tiêu: 1/ HS hiểu nào là giữ lời hứa - HS hiểu vì phải giữ lời hứa - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và người Lop3.net (7) 2/ HS có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người hay thất hứa 3/ Học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng: - Tranh minh họa truyện "Chiếc vòng bạc" - Vở bài tập, phiếu học tập - Các bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng III Các hoạt động: TG Hoạt động giáo viên 3phút Hoạt động học sinh A- Bài cũ: "Kính yêu Bác Hồ" + Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn + Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào khác? + Quê Bác đâu? + Ở làng sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 10phút + Vì Thiếu nhi lại yêu quý Bác + Vì Bác Hồ luôn luôn quan Hồ? tâm, yêu quý các cháu - GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới: - Trả lời chuyện "Chiếc vòng  Hoạt động 1: Giới thiệu bài bạc" 14phút Thảo luận - Một, HS kể đọc lại - GV kể chuyện minh họa chuyện tranh - Thảo luận lớp + Mua cho em bé vòng + Bác Hồ đã làm gì gặp lại em bạc bé sau năm xa? + Rất cảm động và kính phục + Em bé và người truyện cảm thấy nào trước việc làm + Cần phải giữ đúng lời hứa + Được người quý trọng Bác? + Qua câu chuyện trên, em có thể rút điều gì? + Người biết giữ lời hứa 1) Chia lớp thành các nhóm người đánh giá nào? 2) Các nhóm trả lời  Hoạt động 2: 3) Đại diện nhóm trình bày - Xử lý tình 1, SGK 4) Trả lời lớp 7phút - HS tự liên hệ - GV kết luận  Hoạt động 3: + Thực giữ lời hứa với bạn bè và người 4phút - Tự liên hệ - GV nêu yêu cầu liên hệ, GV nhận + Sưu tầm các gương biết giữ lời Lop3.net (8) xét - Hướng dẫn thực hành:  Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài nhà -Nhận xét tiết học hứa bạn bè lớp, trường CHÍNH TẢ : Chiếc áo len I Mục tiêu: 1/ Viết chính xác đoạn (63 chữ) Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu (t / tr , ? / ~) 2/ Ôn bảng chữ: Điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng chữ 3/ Học sinh yêu thích môn học II Các hoạt động: TG 3phút 15phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Bài cũ: GV đọc cho HS viết bảng lớp (Cả lớp viết nháp, bảng con) B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết a) Hướng dẫn chuẩn bị: - Nắm nội dung bài: Vì Lan ân hận? - HS viết bảng con: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít - Một, HS đọc đoạn 4: Vì em đã làm cho mẹ lo buồn, anh phải nhường cho mình - Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng - Tập viết chữ ghi tiếng khó: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ HS nghe viết - Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa? 14phút b) GV đọc c) Chấm, chữa bài  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập2: Lựa chọn - Phát băng giấy HS Lop3.net * Bài 2a: - HS thi làm bảng - Lớp làm nháp - Những HS làm bài tập trên giấy dán lên bảng Câu a: Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ - Một HS làm mẫu gh  giê hát - HS làm - Một vài HS lên chữa (9) - Lớp nhận xét * Bài 3: GV giúp HS nắm vững - Nhiều HS đọc chữ và tên chữa yêu cầu bài tập bài HS đọc thuộc - Chữa bài: G  giê k  ca Gh  giê hát kh  ca hát Gi  giê i l e lờ H  hát m  em mờ I i  Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học thuộc 3phút ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu: 1/ Củng cố cách giải bài toán "nhiều hơn, ít hơn" 2/ Giới thiệu bổ sung bài toán "hơn kém số đơn vị" (tìm phần "nhiều hơn" "ít hơn") -3/Tự giác làm bài, ham thích học toán II Đồ dùng: - Tranh vẽ các cam - SGK, vở, bút, thước III Hoạt động dạy - học: TG 3P 2p Hoạt động giáo viên A- Bài cũ: - Ôn tập hình học (bài 1a) - GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài: * Bài 1: - Gọi HS đọc đề toán - GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Lop3.net Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài Bài giải: - Độ dài đường gấp khúc ABCD là:34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đápsố: 86cm - HS nhận xét, chữa bài - Một HS đọc đề toán - HS trả lời: Đội Một trồng 230 cây Đội Hai trồng "nhiều hơn" đội Một 90 cây (10) - GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng: 30p Đội Một Đội Hai 230 cây 90 cây - HS trả lời: Đội Hai trồng bao nhiêu cây? - HS trả lời: Phép tính cộng - Một HS giải bảng lớp, lớp - Bài toán hỏi gì? làm Bài giải: - Muốn tìm số cây đội Hai trồng được, - Số cây đội Hai trồng là: em làm phép tính gì? 230 + 90 = 320 (cây) - GV nhận xét, ghi điểm Đáp số: 320 cây - Lớp nhận xét - Một HS đọc đề toán Bài giải: * Bài 2: Giải bài toán "ít hơn" - Buổi chiều cửa hàng bán số lít xăng: Buổi sáng 635 lít 635 – 128 = 507 (lít) Buổi chiều 128lít Đáp số: 507 lít xăng * Bài 3: - HS nhìn tranh vẽ các cam a) Bài mẫu: SGK - HS trả lời: cam - Hàng trên có cam? - Hàng cam - Hàng có cam? - Hàng trên nhiều hàng - Hàng trên nhiều hàng cam cam? - HS vẽ sơ đồ và làm bài Bài giải: - Số bạn nữ nhiều số bạn Mỹ 19 bạn nam là: Nam ? bạn 19 – 16 = (bạn) Đáp số: 16 bạn bạn * Bài 4: Tương tự bài 3b  Củng cố - Dặn dò:Dăn xem lại bài - Lớp nhận xét chữa bài ? cây nhàLuyện đọc thêm nhà Bài 5: BỆNH LAO PHỔI I Mục tiêu: HS biết: 1/ Nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại bệnh lao phổi - Nêu việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao phổi 2/ Tuân theo các dẫn bác sĩ bị bệnh Lop3.net (11) 3/Học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học II Đồ dùng: Các hình SGK trang 12, 13 III Hoạt động dạy và học: TG 14phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Quan sát hình 1, 2, 3, 4, / 12 - Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Phân công bạn đọc lời thoại + Nguyên nhân gây bệnh lao bác sĩ và bệnh nhân phổi là gì? - Cả lớp thảo luận các câu hỏi + Bệnh lao phổi có biểu SGK nào? 12phút - Bước 2: Làm việc lớp * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm + Kể việc làm và hoàn - Đại diện nhóm trình bày cảnh khiến dễ mắc bệnh lao phổi - Quan sát các hình trang 13 + Nêu việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh bệnh lao phổi 7phút 3phút + Tại không nên khạc nhổ bừa bãi? - Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày - Bước 3: Liên hệ - GV kết luận - HS tự liên hệ * Hoạt động 3: Đóng vai - Các nhóm xung phong lên trình bày - GV nêu tình - Kết luận * Củng cố - Dặn dò: THỨ Ngày dạy TOÁN+ Lop3.net (12) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu: 1/Ôn tập, củng cố đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 2/ Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài "Đếm hình" và "Vẽ hình" 3/ Tích cực học toán II Đồ dùng: - Thước, ê ke - SGK, thước, viết, III Hoạt động dạy - học: TG 3P 2p 30p Hoạt động giáo viên A- Bài cũ:  + 132 = 15 + 132 = 147 - GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: * Bài 1: a) Tính độ dài đường gấp khúc Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài a, b, c b) 32 : + 106 = + 106 = 114 c) 20  3: = 60 : = 30 - HS nhận xét - HS chữa bài - HS quan sát hình SGK để biết đường gấp khúc ABCD gồm đoạn: AB = 34cm, BC = 12cm, CD = 40cm Tính độ dài đường gấp khúc đó Bài giải: - Độ dài đường gấp khúc ABCD là: - GV nhận xét 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86cm - HS nhận xét, chữa bài - HS nhắc lại: "Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính tổng độ dài b) Củng cố cách tính chu vi hình tam các đoạn thẳng đường gấp khúc đó" giác - GV liên hệ câu a với câu b để thấy Bài giải: hình tam giác (MNP) có thể là đường - Chu vi hình tam giác MNP là: Lop3.net (13) gấp khúc (ABCD) khép kín (D = A) Độ dài đường gấp khúc khép kín đó là chu vi hình tam giác * Bài 2: Ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86cm Bài giải: - Chu vi hình chữ nhật ABCD là: + + + = 10 (cm) Đáp số: 10cm - HS tự đếm để có hình vuông (4 hình vuông nhỏ, hình vuông to) * Bài 3: * Bài 4: A B D  Củng cố - Dặn dò: 2p C -Dăn xem lại bài nhà -Luyện đọc thêm nhà -Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe thực Tiếng việt + Ôn luyện đọc luyện viết I/Mục tiêu: 1/Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu 2/ Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếu 3/Học sinh thích học tiếng việt II/Đồ dùng -Vở bài tập II/Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG 17phút 1/Hướng nhóm luyện đọc - học sinh thảo luận theo -rèn học sinh còn chậm nhóm -giáo viên nhân xét bài cùng lớp Lop3.net (14) 18phút 2phút 2/Luyện viết: -Luyện viết bài chính tả -Bài viết chính xác trình bày bày đẹp -Chấm chữa bài -Đông viên học sinh thưc tốt III/Củng cố dặn dò: -Dăn xem lại bài nhà -Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe thực TẬP ĐỌC : Quạt -học sinh theo dõi thực -xem lại bài nhà cho bà ngủ I Mục tiêu: 1/ Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ; nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ 2/Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà -Học thuộc bài thơ 3/ Học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng: - Tranh minh họa - Bảng viết khổ thơ cần hướng dẫn HS III Các hoạt động: TG 3' 2' 18' Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Bài cũ: "Chiếc áo len" - Gọi HS kể - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV đọc bài thơ với giọng dịu dàng b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS tiếp nối kể lại câu chuyện "Chiếc áo len" - HS lắng nghe - Đọc dòng thơ HS tiếp nối đọc khổ thơ - Đọc khổ thơ - HS tiếp nối đọc khổ thơ - Đọc khổ thơ nhóm - nhóm đọc tiếp nối khổ thơ - Cả lớp đọc đồng - HS đọc thành tiếng, đọc thầm - GV giúp HS hiểu nghĩa từ thiu khổ, bài Trao đổi, thảo Lop3.net (15) thiu 10' 3' luận trả lời câu hỏi lớp đọc thầm bài thơ + Bạn quạt cho bà ngủ  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm + Mọi vật im lặng có hiểu bài chú chích chòe hót - GV hỏi: + Bạn nhỏ bài thơ làm + Bà mơ thấy cháu quạt hương gì? + Cảnh vật nhà, ngoài vườn thơm tới - HS trao đổi nhóm trả lời nào? - HS đọc thầm bài thơ trả lời - GV ghi bảng: thiu thiu - HS phát biểu - Hướng dẫn HS hiểu + Bà mơ thấy gì? + Vì có thể đoán bà mơ - Học thuộc lòng lớp khổ, vậy? bài + Qua bài thơ em thấy tình cảm - HS nhóm tiếp nối đọc thi cháu bà nào? thuộc khổ thơ  hái hoa - GV chốt lại: Cháu hiếu thảo, - Về nhà học thuộc lòng bài thơ yêu thương, chăm sóc bà  Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ  Củng cố - Dặn dò: XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu: 1/ Giúp HS biết xem đồng hồ kim phút vào các số từ  12 2/Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống hàng ngày 3/ Thích học toán II Đồ dùng: - Đồng hồ bìa, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử III Hoạt động dạy - học: TG 3P Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Bài cũ: Kiểm tra bảng nhân chia - HS chữa bài 3, bài trang 12 từ  B- Bài mới: GV nêu cho HS biết ngày có 24 12 đêm Lop3.net (16) 2p 30p hôm trước đến 12 đêm hôm sau Sau đó sử dụng mặt đồng hồ bìa - HS thực hành, yêu cầu HS quay các  Hoạt động 1: GV giới thiệu vạch kim tới các vị trí: 12 đêm, chia phút sáng, 11 trưa, chiều, chiều, tối  Hoạt động 2: GV giúp HS xem - HS tự thảo luận nhóm phút trên tranh - G kết luận: Kim ngắn giờ, kim dài phút  Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: - GV cùng HS làm + Nêu vị trí kim ngắn + Nêu vị trí kim dài + Nêu phút tương ứng + Trả lời câu hỏi bài tập - GV cho HS tự làm các ý còn lại chữa bài 11 phút - HS thực hành trên mặt đồng hồ * Bài 2: * Bài 3: Giới thiệu cho HS đây là bìa hình vẽ các mặt số đồng hồ - HS trả lời câu hỏi tương ứng điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số - HS tự quan sát hình vẽ mặt số trên đồng hồ điện tử chọn các mặt và số phút đồng hồ cùng * Bài 4: - HS chữa bài - GV chữa bài 2p  Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU : So sánh – Dấu chấm I Mục tiêu: 1/Tìm hình ảnh so sánh các câu thơ, câu văn Nhận biết các từ so sánh câu đó 2/ Ôn luyện dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm 3/ Thích học môn luyện từ và câu Lop3.net (17) II Đồ dùng: - băng giấy, băng ghi ý bài tập - Bảng phụ, III Các hoạt động: TG 3p 2p 30p 2p Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Bài cũ: - GV kiểm tra HS làm bài tập - Một HS làm bài 1, HS làm bài - HS thứ đặt câu hỏi cho phận in đậm các câu sau: + Chúng em là măng non đất nước + Chích bông là bạn trẻ em - Lời giải: + Ai là măng non đất nước? + Chích bông là gì? B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài - Một HS đọc toàn văn yêu cầu tập bài * Bài 1: - HS đọc câu thơ, làm - GV dán băng giấy lên bảng, bài CN - HS lên bảng thi làm bài đúng mời HS lên bảng thi làm - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp làm vào lời giải đúng - Lời giải đúng: a) Mắt hiền sáng tựa vì b) Hoa xao xuyến nở mây chùm c) Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung d) Dòng sông là đường trắng lung linh dát vàng * Bài 2:giao viên hướng dẫn - Một HS đọc yêu cầu bài * Bài 3: Ông tôi gia đình - Cả lớp đọc thầm lại các câu thơ - Một HS đọc yêu cầu bài tôi - Lớp đọc kỹ HS làm bài  Củng cố - Dặn dò: Thứ Ngày dạy : XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo) I Mục tiêu: Lop3.net (18) 1/Biết cách xem đồng hồ kim phút các số từ đến 12, đọc theo cách, chẳng hạn: 35 phút 2/ Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian và hiểu biết thời điểm làm các công việc ngày học sinh 3/ Ham thích học toán II Đồ dùng: - Đồng hồ bìa TG 3P 2p Hoạt động giáo viên A- Bài cũ: - Gọi HS lên thực hành bài - GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: GV cho HS quan sát mẫu 30p 2p Hoạt động học sinh - Gọi em lên bảng quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a) 15 phút b) kém 10 phút c) kém phút - HS nhận xét - HS đọc theo hai cách - HS trả lời chữa bài - 35 phút kém 25 phút - 45 phút (9 kém 15 phút) - 55 phút (9 kém phút) 55 phút * Bài 2: GV cho HS thực hành trên mẫu - HS thực hành trên mặt đồng hồ đồng hồ bìa * Bài 3: GV cho HS chọn các mặt đồng bìa hồ tương ứng - HS kiểm tra chéo lẫn - GV chữa bài – Ghi điểm - Đồng hồ A : kém phút - Đồng hồ B : 12 kém phút - Đồng hồ C : 10 kém 10 phút - Đồng hồ D : 15 phút - Đồng hồ E : phút * Bài 4: Xem tranh trả lời câu hỏi - Đồng hồ G : 20 phút - GV nhận xét – Ghi điểm a) Bạn Minh thức dậy lú 15 phút b) Bạn Minh đánh răng, rửa mặt lúc  Củng cố - Dặn dò: 30 phút c) Bạn Minh ăn sáng lúc kém Lop3.net (19) 15 phút d) Bạn Minh đến trường lúc 30 phút CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP : Chị em I Mục tiêu: 1/Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát "Chị em" (56 chữ) 2/ Làm đúng các bài tập phân biệt có âm, vần dễ lẫn: tr / ch, ăc / oăc 3/ Học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng: - Bảng phụ viết bài thơ "Chị em" - Bảng lớp viết (2 lần) nội dung bài tập III Các hoạt động: TG 3phút 15phút 14phút Hoạt động giáo viên A – Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết Hoạt động học sinh - HS viết bảng lớp - HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự 19 chữ và tên đã học B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài thơ trên bảng phụ - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài: + Người chị bài thơ làm việc gì?  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tâp 2: GV nêu yêu cầu - 2, HS đọc lại Cả lớp theo dõi + Chị trãi chiếu, buông màn, ru em ngủ / Chị quét thềm / Chị ngủ cùng em - Cả lớp làm vào - 2, HS lên bảng thi làm - Cả lớp chữa bài - HS làm vào * Bài tập 3: Lựa chọn - HS báo cáo kết - Chữ tiếng bắt đầu tr ch có - Cả lớp và GV nhận xét, chốt nghĩa sau: lại lời giải đúng + Trái nghĩa với riêng + Câu a: chung – trèo – chậu + Cùng nghĩa với leo - Cả lớp đọc bài tập 3, ghi nhớ Lop3.net (20) 3phút + Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, chính tả rửa rau  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét - Những em viết chưa đạt nhà viết lại Bài 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUÀN HOÀN I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1/ Trình bày sơ lược cấu tạo và chức máu - Nêu chức quan tuần hoàn 2/ Kể tên các phận quan tuần hoàn 3/Học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng: Hình SGK trang 14, 15 III Hoạt động dạy và học: TG 14phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Quan sát và thảo - Các nhóm quan sát hình 1, 2, / luận 14 SGK, thảo luận - Bước 1: làm việc theo nhóm + Bạn đã bị đứt tay trầy da chưa? Khi bị đứt tay - Đại diện nhóm trình bày trầy da, bạn nhìn thấy gì vết - Các nhóm khác bổ sung thương? - Bước 2: làm việc lớp 12phút - HS quan sát hình 4/15 - GV kết luận (SGK) * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Một bạn hỏi, bạn trả lời - Bước 1: làm việc theo cặp + Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu? 7phút + Chỉ vị trí tim trên lồng ngực - Một số cặp lên trình bày kết mình thảo luận - Bước 2: làm việc lớp - Kết luận: Cơ quan tuần hoàn Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan