- Trong bài dạy này, ngoài việc cung cấp kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học, tôi còn phải vận dụng việc tích hợp các liên môn để học sinh nhận biết và có những th[r]
(1)PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH LINH
Trường THCS Trần Công Ái
Địa chỉ: Xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Email:info@123doc.org
THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Hoàng Hoài Ly
Ngày sinh: 15/03/1984 - Môn: Ngữ văn
(2)1 Tên dự án dạy học
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 9 TRONG TÁC PHẨM “ CHIẾC LƯỢC NGÀ” CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 2 Mục tiêu dạy học
2.1 Kiến thức Giúp học sinh:
- Cảm nhận tình cảm cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha ơng Sáu truyện
- Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí tác giả
- Nắm nhân vật, kiện, diến biến cốt truyện
* Trọng tâm: Đọc tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản. * Tích hợp:
(1) Trong mơn:
- Phần Tiếng Việt: Một số biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê, nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật
- Phần Tập làm văn: Kết hợp phương thức biểu đạt văn bản; kiến thức kĩ để làm văn biểu cảm
(2) Tích hợp liên mơn:
- Mơn Địa lí: Lược đồ số hình ảnh tiêu biểu vùng đất Nam Bộ- mảnh đất anh hùng chiến tranh chống Mỹ có liên quan đến nhân vật địa danh tác phẩm
- Môn Lịch sử: Cuộc tổng tiến công đại thắng mùa xuân năm 1975 vĩ đại của dân tộc qua đoạn phim tư liệu
- Môn Giáo dục công dân: “ Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc” ( Lớp 9), “ kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc” ( lớp 9) “ Quyền nghĩ vụ cha mẹ” ( Lớp 8).
(3)- Môn Mĩ thuật: Học sinh vẽ tranh cảm động tình cha qua những chi tiết truyện, dặc biệt lúc chia tay ông Sáu bé Thu hay hình ảnh ơng Sáu lúc chiến trường gị cơng, cẩn trọng, tỉ mỉ làm lược ngà để tặng
2.2 Kĩ năng, lực 2.2.1 Kĩ năng
* Môn Ngữ văn:
- Vận dụng hiểu biết thể loại, phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, phương pháp nghị luận văn học để đọc – hiểu văn truyện đại
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận chi tiết hay, tình cha hay tồn văn
*Với mơn tích hợp:
- Mơn Lịch sử Địa lí: Biết tìm tịi, vận dụng hiểu biết lịch sử, địa lí để hiểu, lí giải, cảm thụ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học
- Môn GDCD: Yêu thương lễ độ, biết ơn, đức hy sinh,ý thức trách nhiệm của người cơng dân thời bình
- Môn Âm nhạc: Biểu diễn trước tập thể ca khúc lời, nhạc điệu (học sinh hát hát “Tình cha’)
- Mơn Mĩ thuật: Khuyến khích học sinh chuyển thể sang “ngơn ngữ hội họa” một cách sáng tạo chân dung người lính, tình cha con…
- Kĩ sống: Ứng xử với khu di tích lịch sử ứng xử với người có cơng với dân tộc, với cha mẹ… với bạn bè nhà trường xã hội
2.2.2 Năng lực
Qua giúp HS phát triển lực:
- Năng lực phát hiện, phân tích giải vấn đề - Năng lực hợp tác
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn
(4)2.3 Các kĩ sống giáo dục bài
*Tự nhận thức: Nhận thức mát chiến tranh, nỗi đau mà chiến tranh gây ra, sáng bừng lên vẻ đẹp thiêng liêng kì diệu tình cảm gia đình, tình cha con, tình đồng chí, đồng đội…
* Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân cách tự tin, mạch lạc, có tính thuyết phục
2.4 Thái độ
Giáo dục học sinh:
- Học sinh biết kính trọng có lịng biết ơn Đặc biệt biết ơn người hy sinh cho tổ quốc tình yêu quê hương đất nước
- Học sinh biết trân trọng khứ kỷ niệm qua
- Có thái độ hành vi ứng xử với người lính đặc bịêt người thân ngày đêm canh giữ bầu trời tổ quốc
* Bài học cần đạt được: học sinh phải có nhận thức từ có biểu có lễ độ biết ơn thơng qua học
3 Đối tượng dạy học học Đối tượng dạy học dự án học sinh.
- Số lượng học sinh: 24 em - Số lớp thực hiện: lớp - Khối lớp:
* Một số đặc điểm cần thiết khác học sinh học theo dự án:
Giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp nên có nhiều thuận lợi q trình thực hiện:
- Thứ nhất: Các em học sinh lớp quen thuộc với chương trình, phương pháp học tập bậc THCS; khơng cịn bỡ ngỡ, lạ lẫm với hình thức, phương pháp học tập, kiểm tra, đánh giáo viên đề
(5)- Thứ ba: Đối với môn học khác vậy, mơn Lịch sử, Địa lí, GDCD… em tìm hiểu kiến thức liên quan đến kĩ sống, phẩm chất tốt đẹp, địa danh, thời điểm lịch sử có liên quan đến tác phẩm văn học tích hợp học Vì nên cần thiết kết hợp kiến thức mơn học vào mơn Ngữ văn để giải vấn đề học, em không cảm thấy bỡ ngỡ
4 Ý nghĩa học
4.1 Ý nghĩa học thực tiễn dạy học
- Tích hợp liên mơn giúp học sinh hiểu sâu hơn, toàn diện vấn đề môn học
- Từ kiến thức học cách vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề học này, học sinh vận dụng tình học tập khác
4.2 Ý nghĩa học thực tiễn xã hội
- Trong dạy này, việc cung cấp kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ mơn học, tơi cịn phải vận dụng việc tích hợp liên mơn để học sinh nhận biết có thái độ hành vi đắn q trình nhận thức; biết tơn trọng giá trị lịch sử dân tộc; người hy sinh cho độc lập tự dân tộc Đặc biệt tình cảm gia đình, tình cha con, tình đồng đội chiến tranh, tình cảm thiêng liêng giúp cho người lính chiến thắng kẻ thù xâm lược Từ em có cảm nhận, nhận thức từ có hành vi ứng xử với người gia đình, tập thể xã hội, đặc biệt biết trân trọng người lính hy sinh anh lính trẻ ngày đêm canh giữ bảo vệ tổ quốc Hơn tơi cịn bồi dưỡng cho em tình yêu quê hương, đất nước Như giúp em u q mơn văn hơn, từ nâng cao lực cảm thụ ngữ văn em
- Tích hợp giúp học sinh có thói quen tư cách có hệ thống, biết liên hệ, so sánh, đối chiếu, tìm hiểu, giải vấn đề thực tiễn sống
(6)- Sử dụng phần mềm Micrsoft, Powerpoint 2003 - Máy chiếu Projertor, máy tính
- Giấy rooki, bút
- Vi deo tiết mục đơn ca ca “ Đồng chí”
Mô tả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học dự án:
CNTT đưa vào dự án chủ yếu phần mềm Powerpoint, phần mềm Movie maker nhằm xây dựng đoạn clip ngắn mang nội dung gần gũi với học để học sinh học tập tích cực
5.2 Học liệu
- Một số thông tin, hình ảnh kháng chiến vĩ đại dân tộc, đặc biệt đại thắng mùa xuân năm 1975 (mơn lịch sử)
- Lịng biết ơn trách nhiệm công dân ( môn Giáo dục công dân 9) “ Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc” ( Lớp 9), “ Kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc” ( lớp 9) “ Quyền nghĩ vụ cha mẹ” ( Lớp 8)
- Ca khúc “Tình cha”- sáng tác Ngọc Sơn (mơn Âm nhạc) 5.3 Phương pháp KTDH tích cực
- Đọc sáng tạo: Học sinh đọc diễn cảm phù hợp với cảm xúc nhân vật, tác phẩm
- Đàm thoại: Học sinh lắng nghe, trao đổi với giáo viên bạn để tìm hiểu văn
- Giảng bình: chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc tác phẩm
- Nêu giải vấn đề: Khi hướng dẫn học sinh sâu khai thác vấn đề khó
- Động não: Huy động trình bày trước lớp kiến thức lịch sử, địa lí, văn học liên quan
- Thảo luận nhóm: Trao đổi
(7)Nhóm 1: Tìm hiểu số nét tiêu biểu địa hình vùng Đơng Nam Bộ Yêu cầu:
Về nội dung: Giới thiệu sơ lược vị trí địa lí.
Về hình thức: Sản phẩm giới thiệu ngắn kèm hình ảnh minh họa được soạn để trình chiếu Powerpoint
Thời lượng trình bày: khoảng phút. Nhóm 2: tìm hiểu
Biểu hiện tình cha ( Tình cảm bé Thu ơng Sáu Tình cảm của ơng Sáu Thu); Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.Yêu cầu:
Về nội dung: phân tích chi tiết truyện.
Về hình thức: Sản phẩm giới thiệu ngắn, học sinh thực hiên trên giấy A4 soạn để trình chiếu Powerpoint
Thời lượng trình bày: khoảng phút Nhóm 3: Vẽ tranh minh họa Yêu cầu:
Về nội dung: Vẽ lại số “bức tranh thơ” Nguyễn Quang Sáng, nhất hình ảnh chia tay đầy cảm động, lưu luyến hai cha
Về cách thức: HS nhóm lựa chọn vẽ tranh nội dung mình thích nhất, vẽ giấy A3
Nhóm 4: Luyện tập để biểu diễn trước lớp ca khúc “Tình cha” Ngọc Sơn
Các nhóm phải hồn thành sản phẩm nộp cho GV trước thực hiện học ít nhất ngày để GV duyệt hướng dẫn chỉnh sửa; riêng với tranh vẽ, chọn từ -4 bức để trưng bày.
6 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: 6.1 Kiểm tra cũ:
Đóng vai nhân vật bé Thu tóm tắt lại đoạn trích “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
( HS tóm tắt)
(8)+ Dẫn vào bài:
* Tích hợp kiến thức lịch sử: Chiếu đoạn phim tư liệu tổng tiến công đại thắng mùa xuân 1975.( Sản phẩm nhóm 1, nhóm giới thiệu ngắn gọn)
Tác phẩm đời thời kì chiến tranh chống Mĩ cứu nước Trong chiến tranh sống chết ranh giới mong manh tâm hồn người Việt Nam nảy nở, tồn bừng sáng tình cảm cao đẹp Vậy câu chuyện cảm động tình cha ông Sáu bé Thu diễn tìm hiểu tiếp tiết 72 văn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng
+ Tiến trình hoạt động.
Hoạt động2: TÌM HIỂU CHUNG
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động : Phân tích diễn biến tâm lí nhân
vật bé Thu nhận ông Sáu ba.
Nhắc lại thái độ hành động của bé Thu trước nhận ông Sáu cha ?
HS nhắc lại kiến thức
- Cự tuyệt, xa lánh, không gọi ông Sáu ba Vậy thái độ hành động bé Thu có thay đổi không ông Sáu lên đường vào chiến khu
* Tích hợp kiến thức Địa lí giúp học sinh hiểu được chiến khu Đông Nam Bộ ( Nhóm trình bày 1p)
Các em theo dõi đoạn cuối SGK trang 197-199
I. TÌM HIỂU CHUNG
II TÌM HIỂU CHI TIẾT: Diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu.
(9)
? Đoạn văn kể điều ?
HS : Kể tâm trạng, thái độ hành động Thu nhận ông Sáu ba
? Hãy cho biết, bé thu có tâm trạng thế nào nghe ngoại giải thích rõ vết thẹo mặt ba em ? Vì em lại có tâm trạng ?
HS : - Lăn lộn, thở dài -> Cảm thấy hối hận, ăn năn
? Sáng hôm sau từ nhà bà ngoại trở về, trước giờ phút ông Sáu lên đường thái độ, vẻ mặt Thu như ?
HS tìm chi tiết:
- Vẻ mặt khác, khơng bướng bỉnh, nhăn mày cau có, vẻ mặt sầm lại, buồn rầu, trơng dễ thương
- Đơi mắt to hơn, nhìn khơng ngơ ngác, lạ lùng, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa
- Đôi mắt bé xơn xao
?Sau ơng Sáu nói “Thơi ba nghe con” Thu có phản ứng nào?
- Kêu thét lên: ba…a…a…a!
- Tiếng kêu bé Thu miêu tả thế nào?
- Tiếng kêu xé, xé im lặng xé ruột gan người
?Đồng thời với tiếng kêu hành động gì?
- Vừa kêu vừa chạy xô tới nhanh sóc dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba
- Lăn lộn, thở dài -> Cảm thấy hối hận, ăn năn
- Thét lên: ba -> bùng nổ tình cảm
(10)+ Vừa ôm vừa nói tiếng khóc: - không cho ba ba nhà với
+ Hôn tóc, cổ, vai, vết thẹo dài bên má ba…
+ Nói tiếng khóc:
- Ba ba mua cho lược nghe ba! GV chiếu sline hình ảnh chia tay
GV: Đây tiếng thét ta bắt gặp câu chuyện, mà trước đó, thuyền vừa cập bến, ông Sáu gọi con, ta nghe tiếng thét bé Thu Thế nhưng, em thấy tiếng thét lần có khác với tiếng thét ban đầu? HS: Ban đầu: Tiếng thét sợ hãi, hốt hoảng Bây giờ: thiếng thét niềm yêu thương, hạnh phúc, nhớ mong, bùng nổ tâm trạng ? Trong cử chỉ, hàng động bé Thu, điều làm em xúc động nhất, sao?
HS: Hơn vết thẹo
Thể tình yêu, tự hào, thừa nhận chuộc lỗi
? Những hành động bộc lộ trạng thái tâm lí và tình cảm nhân vật?
HS: Tình yêu thương nỗi mong nhớ ba bùng mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt xen lẫn ân hận
Thảo luận 2p: Thái độ hành động bé Thu ba ngày đầu ông Sáu thăm nhà ông Sáu xa trái ngược
lấy cổ ba nó,
(11)nhau quán tính cách nhân vật Em giải thích điều đó?
HS giải thích
GV bổ sung thêm: Trước sau, Thu yêu và nhớ, tôn trọng người ba Thu biết ba qua ảnh chụp chung với má…Song vết thẹo, Thu không nhận ra, nên không thể khiến Thu chấp nhận Cịn sau nghe ngoại giải thích, Thu hiểu nỗi đau ba chiến tranh gây ra, Thu chấp nhận yêu ba nhiều hơn….
? Em có nhận xét cách dùng từ kiểu câu của tác giả? Nó có tác dụng việc thể hiện tình cảm bé Thu?
HS trả lời
- Động từ mạnh xen lẫn câu văn cảm thán có chức biểu cảm cao
=> Tình cảm hối hả, cuống quýt, trào dâng mạnh liệt xen lẫn ăn năn, hối hận bé Thu
?Qua đoạn văn vừa tìm hiểu em có nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn? Suy nghĩ trả lời :
- Miêu tả nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói - Miêu tả tâm lí đặc sắc, sinh động, tinh tế phù hợp lứa tuổi Nhà văn am hiểu tâm lí trẻ thơ, trân trọng tình cảm sáng ngây thơ trẻ em
? Qua cho ta thấy Thu cô bé thế nào ?
HS trả lời
-> Tình yêu thương nỗi mong nhớ ba bùng mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt xen ân hận
*Nghệ thuật:
- Am hiểu sâu sắc tâm lí trẻ thơ - Miêu tả tâm lí nhân vật qua hành động, lời nói
-> Diễn tả chân thực, tinh tế sinh động tâm lí nhân vật
(12)- Cá tính mạnh mẽ, dứt khốt, u ghét rạch rịi - Thực chất cô bé hồn nhiên đáng yêu GV : Tình cảm cha mãnh liệt và sâu sắc Chỉ vết thẹo, thu không chịu nhận ba, từ vết thẹo, Thu yêu ba nhiều hơn, tự hào người ba của mình Vậy, tình cảm ơng Sáu con gái sao, tìm hiểu phần tiếp theo.
khốt, rạch rịi; có cá tính, cứng cỏi hồn nhiên, ngây thơ
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CHI TIẾT
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động : Phân tích tình cảm sâu nặng
ông Sáu dành cho con.
- Theo dõi đoạn văn SGK trang 195, 196 từ chỗ « Xuồng vào bến thấy đứa bé độ tám tuổi hai tay buông xuống bị gãy »
?Trên đường thăm ông Sáu có tâm trạng như thế ?
- Khát khao mong gặp : tình người cha nơn nao người anh
- Đốn biết con, anh Sáu làm ?
+ Nhún chân nhảy thót lên, xơ xuồng tạt + Bước bước dài
+ Dừng lại kêu to : - Thu !
+ Dang hai tay phía trước để đón chờ + Giọng lặp bặp run run :
- Ba ! - Ba !
? Khi bé Thu bỏ chạy kêu thét lên: Má ! Má !
Tấm lịng người cha ông Sáu
a Những ngày ông thăm nhà.
(13)thái độ hành động ông Sáu biểu hiện như ?
- HS trả lời
- Đứng sững lại, nhìn theo đau đớn, mặt anh tối sầm lại, hai tay buông xuống bị gãy
- Thái độ hành động diễn tả tâm trạng ơng Sáu ?
GV bình: Tám năm khoảng thời gian dài cho lần gặp gỡ, mang theo bao nỗi nhớ mong, khát khao chờ đợi mong gặp gái thân yêu. Được ơm vào lịng, sống giây phút tình ruột thịt cha Phản ứng làm tim ơng đau nhói.
?Trong ba ngày nhà Thu xa lánh, cự tuyệt không gọi không nhận ông Sáu ba Chứng kiến những hành động Thu thái độ hành động của ông ?
- Anh Sáu chẳng đâu xa, lúc vỗ - Chứng kiến hành động ông Sáu nhìn con, khe khẽ lắc đầu, vừa cười
- Nóng giận khơng kịp suy nghĩ đánh vào mơng - Những chi tiết nói lên tâm trạng ông Sáu ?
GV chuyển ý: Anh khát khao tình cha cháy bỏng, muốn gần con, yêu thương để gọi một tiếng ba đành bất lực.
? Lúc chia tay gọi ba ơng Sáu có hành động ?
HS trả lời
- Hụt hẫng, đau đớn
- Âu yếm, vỗ con, khao khát có hạnh phúc làm cha bất lực
(14)- Bế lên, khơng ghìm xúc động
- Anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt
- Hôn lên mái tóc
- Trong chi tiết miêu tả hành động ông Sáu, chi tiết làm em xúc động ? Qua ta thấy tâm trạng ơng Sáu ?
HS trả lời
-Khơng ghìm xúc động khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ơm con, tay rút khăn lau nước mắt, hôn lên mái tóc » GV :
+ Đây chia tay đẫm nước mắt hai cha con ông Sáu cảnh ngộ éo le chiến tranh :
+ Thu khóc khơng muốn xa ba.
- Người cha khóc hạnh phúc gọi ba, hạnh phúc niềm khao khát lâu bây giờ thỏa nguyện nên ông sung sướng hạnh phúc.
=> Vì kháng chiến anh phải lên đường Chiến tranh là Khi đất nước bóng kẻ thù xâm lược giọt nước mắt chia li gạt sang bên để nhường chỗ cho tình u lớn lao tình yêu tổ quốc
(15)đội cụ Hồ.Và chiến khu, anh sáu dành tình yêu thương qua việc làm nào, chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo.
?Vậy chiến khu ơng Sáu có tâm trạng nào, ơng làm để giữ lời hứa với ?
- HS suy nghĩ trả lời
+ Nhớ con, day dứt, ân hận đánh Hs theo dõi
+ Làm lược ngà để tặng cho gái
( Theo dõi đoạn văn - Trang 200 từ « Sau anh lấy vỏ đạn hai mươi li Mĩ đến hết)
- ?Tìm chi tiết miêu tả ông làm lược ngà ?
- Ông cưa lược
- Cẩn trọng tỉ mỉ, cố công người thợ bạc - Khắc lên dịng chữ : « u nhớ tặng Thu ba »
- Mài lên tóc cho lược thêm bóng mượt GV chiếu hình ảnh ơng Sáu làm lược ngà Thảo luận nhóm : gv chiếu câu hỏi
Có ý kiến cho rằng, lược ngà trở thành vật vô quý giá thiêng liêng ơng sáu Em có đồng ý khơng ? ?
HS : - Đây quà tặng gái
- Làm dịu nỗi ân hận lòng người cha - Chứa đựng tình cảm nhớ thương,
yêu mến người cha nơi chiến trường dành cho
Chiếu đoạn văn « Trong phút cuối cùng… »
b Khi chiến khu
- Cố công, cẩn trọng, tỉ mỉ làm lược ngà
- Chiếc lược ngà:
+ Món quà dành tặng gái + Nó làm dịu nỗi ân hận lòng người ba
+ Chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương mong đợi người cha với đứa xa cách
(16)Chi tiết có ý nghĩa ? HS trả lời
- Trước lúc hi sinh chi tiết làm em xúc động nhất ?
HS : Trước lức hi sinh trao lại lược ngà cho bác Ba (người bạn chiến đấu mình)
* GV bình: lời trăng trối, lúc ơng Sá chuyển giao chiếc lược, chuyển giao tình cha con, tình đồng chí đồng đội vơ thiêng liêng sâu nặng, chuyển giao nhiệm vụ người lính hơn thế nữa, cịn chuyển giao tình phụ tử cho đứa bé bỏng Cũng mà sau này, kế tục cha, Thu trở thành cô giao liên dũng cảm => khốc liệt chiến tranh.
?Từ câu chuyện cảm động hi sinh ơng Sáu em có nhận xét nghệ thuật xây dựng tình huống miêu tả tâm lí nhà văn ?
- HS suy nghĩ trả lời
- Qua chi tiết em thấy tình cảm ơng Sáu ?
=>Vậy ông Sáu người ?
Câu chuyện Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng muốn gửi gắm thông điệp tới ? HS trả lời
* Thông điệp
- Tố cáo chiến tranh gây đau thương, mát, chia li
* Nghệ thuật :
- Xây dựng tình bất ngờ, hợp lí.
- Miêu tả tâm lí nhân vật sống động, chân thực.
(17)- Ca ngợi tình cha cao đẹp, tình đồng chí đồng đội thắm thiết
- Hãy trân trọng tình cảm gia đình tổ ấm
- Hãy biết ơn hệ cha anh trước ngã xuống cho sống hịa bình ngày hơm Hãy u q, gìn giữ sống hịa bình mà tận hưởng
GV bình : Như vậy, khép lại câu chuyện « Chiếc lược ngà « Nguyễn Quang Sáng, ta cứ thấy sáng tình phụ tử thiêng liêng Đây khơng phải lần nói đến tình cảm gia đình trong văn học vượt qua rào cản, khó khăn của hồn cảnh để đến với nhau, mà trước đó, tác phẩm lịng mẹ Nguyên Hồng, chúng ta cũng thấy ấm áp tình mẫu tử thiêng liêng Có thể nói, tình cảm gia đình hồn cảnh ln là tình cảm ấm áp, thiêng liêng bất tử.
Hoạt động 3: TỔNG KẾT
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - Những đặc sắc nội dung, nghệ
thuật tác phẩm ?
- Học sinh đọc ghi nhớ/ SGK
- HS dựa vào ghi nhớ SGK
III TỔNG KẾT Nghệ thuật:
- Xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí
- Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc
(18)- Truyện “Chiếc lược ngà” thể cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cao đẹp cha ông Sáu hoàn cảnh éo le chiến tranh
+ Củng cố:
- Khái quát lại nội dung học sơ đồ hình * Tiểu phẩm: Quà bố
Hoặc cho Hs tham gia trị chơi chữ
- Tích hợp với mơn Mĩ thuật: GV mời đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp vẽ nhóm mời bạn khác cho biết cảm nhận
- Tích hợp với mơn Âm nhạc: Nhóm có chuẩn bị ca khúc “Tình cha” Ngọc Sơn Bây mời lớp thưởng thức ca khúc qua phần trình bày bạn đến từ nhóm
GV biểu dương tinh thần học tập lớp khái quát lại giá trị, sức lay động thơ
- Tích hợp kiến thức giáo dục cơng dân: => Thơng điệp mà bạn gửi tới
* GV: Là học sinh thời đại văn minh, cô tin tưởng, hi vọng em biết phát huy truyền thống yêu nước hệ cha anh trước trân trọng, nâng niu tình cảm gia đình Hãy làm cho cha mẹ vui lịng việc làm thiết thực em: em rèn đức, luyện tài, thi đua học tập làm nghìn việc tốt, tích cực tham gia hoạt động tập thể lành mạnh, phấn đấu trở thành ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ, để góp phần xây dựng quê hương văn minh giàu đẹp
+ Hướng dẫn tự học:
- Tóm tắt tác phẩm mục ghi nhớ, nắm nội dung phân tích
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật bé Thu ơng Sáu - Tìm đọc tài liệu tham khảo viết đề tài chiến tranh
- Soạn “Cố hương”
(19)Chiếc lược ngà vật kỉ niệm, lại tên nhan đề tác phẩm ; Vậy em hiểu ý nghĩa hình ảnh này? Nó có liên quan đến chủ đề văn ?
Hãy điền từ thích hợp sau vào chỗ trống đoạn văn để có lời nhận xét hồn chỉnh truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng?
tình cha 1966 cảm động chiến đấu tình cảm
“…Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” viết năm……… , chiến tranh chống Mĩ cứu nước diễn ác liệt Nhưng Nguyễn Quang Sáng không viết sinh tử với kẻ thù mà ông viết ……… thiêng liêng đời nay: ……… Tình cảm thể hoàn cảnh éo le chiến tranh nên ……… thấm thía.”
Trong năm gần đây, đất nước ta có bước phát triển vượt bậc, đời sống mặt nâng cao đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức kinh tế, trị, xã hội chủ quyền – toàn vẹn lãnh thổ Hình ảnh người cha, người lính, người chiến sĩ cách mạng tác phẩm động đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm, định hướng hành động thân phải đối mặt với thách thức trên?
8 Kết hoạt động học sinh
- Học sinh cảm thụ văn sâu sắc, toàn diện hơn, đồng thời củng cố số kiến thức, kĩ liên quan
- Biết vận dụng nhiều kiến thức môn học khác phương pháp học tập phù hợp để tìm hiểu
- Có nhận thức, tình cảm, lí tưởng sống đắn - Tự tin mạnh dạn trước tập thể
Các phụ lục
- Bài giảng điện tử ( gửi theo hộp thư điện tử BTC) - Các sản phẩm học sinh
(20)