1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

3 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68,13 KB

Nội dung

Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau.. 3.Tư Duy.[r]

(1)

Tuần 11 Tiết 43 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C) I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Nắm trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác Kỹ

- Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ quy góc tương ứng

3.Tư Duy

- Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận xác vẽ hình Biết trình bày tốn chứng minh hai tam giác

II Chuẩn bị

-GV: Giáo án ,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, compa - HS: SGK,SBT

III Phương pháp kĩ thuật dạy học:

Thuyết trình, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề IV.Tiến trình lên lớp

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội Dung A Hoạt động khởi động

-Hãy vẽ ∆ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm

Cho học sinh tự vẽ thử với thước

Ngoài cách vẽ cách dùng thước vẽ cạnh tam giác ta cịn cách khác khơng?

-HS hoạt động cá nhân trao đổi với bạn nhóm, đại diện HS trình bày trước lớp

B Hoạt động hình thành kiến thức -Hãy nghiên cứu SGK trình

bày cách vẽ khác

-GV nhận xét chốt lại cách vẽ

HS quan sát thực cá nhân vào

I) Vẽ tam giác biết ba cạnh:

Cách vẽ: SGK

- Vẽ cạnh BC 4cm -Vẽ (C;3cm); (C;2cm)

-(C;3cm) (B;2cm) cắt A

(2)

?1 Hãy vẽ thêm ∆ A ' B' C ' có:

A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm

-Hãy nêu cách vẽ lên bảng trình bày cách vẽ ∆ A ' B' C ' Hãy đo so sánh góc tương ứng ∆ ABC mục

∆ A ' B' C ' Có nhận xét hai tam giác

->GV gọi HS rút định lí

-GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận định lí

?2 Tìm số đo B hình:

^

CBD=1200 <= CAD^ = ^

CBD

<= CAD^ = BCD^ <= AC = CB; AD = BD

A = ^A ’ 

B = B '^ 

C = C '^

Nhận xét: ∆ABC=∆A’B’C’

Xét ∆ACD ∆BCD có: AC = CB

AD = BD

CD l cạnh chung

=> CAD^ = BCD^ (c-c-c)

=> CAD^ = CBD^ (2 góc tương ứng)

=> BCD^ = 1200

2 Trường hợp cạnh- cạnh- cạnh

Định lý: SGK AB=A ' B ' BC=B ' C ' AC=A ' C '}

→ ∆ ABC=∆ A ' B' C '

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 15 SGK/114:

Vẽ ∆MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm

GV gọi HS nhắc lại cách vẽ gọi HS lên bảng vẽ -Vẽ PM=5cm

-Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm)

-(P;3cm) (N;2.5cm) cắt N

-Vẽ Pn, MN Bài 17 SGK/114:

Trên hình 68, 69, 70 có tam

Bài 15 SGK/114: Ta đo ∆MNP có: MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm

(3)

giác khơng? Vì sao?

-GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác

Hình 68:

Xét ∆ACB ∆ADB có: AC = AD

BC = BD AB: cạnh chung

=> ∆ACB = ∆ADB (c.c.c) Hình 69:

Xét ∆MNQ ∆PQM có: MN = PQ

NQ = PM MQ: cạnh chung => ∆MNQ = ∆PQM (c.c.c)

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Cho hình vẽ, chứng minh ^ABC=^ADC

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Cho hình vẽ, chứng minh AB//CD

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w