1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Giáo án Ngữ văn tuần 1

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 ND: ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ..Chủ đề: 4.Chủ đề: Tâm tạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường, và những liên tưởng của người mẹ về vai trò quan trọng của sự ng[r]

(1)TUẦN :01 NS: 30/07/2010 2010 TIẾT 01 TIẾT:1- ND: 09 - 14/ 07./ I.Mục tiêu: - Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt : đêm trước ngày khai giảng - Hiểu tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ emtương lai nhân loại - Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng II.Kiến thức chuẩn: Kiến thức: -Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, lá với tuổi thiếu niên và nghi đồng -Lới văn biểu tâm trạng ngbười mẹ văn Kĩ năng: -Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm III Hướng dẫn thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ NOÄI DUNG BAØI GHI -Hoạt động 01: Khởi động: -Lắng nghe Hoạt động 1:khởi động - Ổn định tổ chức -Kieåm tra baøi cuõ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài và dụng cụ học tập HS 1.Giới thiệu:Tuổi thơ người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn Trong muôn vàn kỉ niệm thân thương tuổi học trò, có lẽ kỉ niệm ngày chuẩn bị đến trường đầu tiên là sâu đậm khó quên Bài văn mà chúng ta học hôm giúp các em hiểu tâm trạng người thời khắc đó Lop7.net (2) - Hoạt động 02: Đọc- hiểu văn I Tìm hiểu chung: ? Em hãy nêu nhữn hiểu biết tác giả và tác phẩm? - Thực hành theo yêu cầu GV - Các nhóm đọc văn - Đọc, tìm hiểu chú thích * GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu : Giọng đọc nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình * GV nhận xét và lưu ý HS vài chú thích ?Nhận xét bố cục văn bản? - Chú ý cách đọc biểu cảm, thể hết tâm trạng người mẹ.Lưu ý các chú thích sau + Chú thích : 3,5,6 ( từ đồng nghĩa) + Chú thích : 1,4,10 ( từ Hán Việt ) * HS xác định bố cục: ?.Nêu chủ đề văn bản? * Các nhóm đua ý kiến ? Qua việc chuẩn bị bài nhà, em cho biết VB này t/giả viết cái gì ? Việc gì ? ? Theo em ‘’ Cổng trường mở ‘’ thuộc kiểu VB nào ? Vì em biết ? Nêu ý nghĩa văn ? * GV chốt: * HS trả lời: - Tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho bước vào ngày khai trường đầu tiên  Thuộc kiểu VB nhật dụng  Thể loại bút kí -Giáo dục có vai trò to lớn phát triển xã hội.ở Việt Nam ngày nay, giáo dục đã trở thành nghiệp toàn xã hội - “ Cổng trường mở ra” là văn Lop7.net I.Tìm hiểu chung: Tác giả: Lí lan 2.Tác ph ẩm : Cổng trường mở là văn nhật dụng đề cập tới mối quan hệ gia đình, nhà trường và trẻ em 3.Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu … đến ngày đầu năm học  ND: Tâm trạng mẹ buổi tối trước ngày khai giảng - Đoạn 2: Thực mẹ k0 lo lắng … đến hết  ND: ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng mẹ Chủ đề: 4.Chủ đề: Tâm tạng hai mẹ đêm trước ngày khai trường, và liên tưởng người mẹ vai trò quan trọng nghiệp giáo dục hệ trẻ (3) nhật dụng đề cập tới mối quan hệ gia đình, nhà - Hoạt động 03: Phân tích a) Diễn biến tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường ? Căn vào nội dung VB, cho biết n/vật chính là ? vì ? ?phân tích tình cảm dịu mẹ dành cho ? Trong đêm đầu tiên trước ngày khai trường con, nhìn đứa ngủ, bà mẹ hiểu tâm trạng mình ntn ? tìm biểu cụ thể ? * GV chốt: - Cảm nhận sâu sắc diễn biến tâm trạng con: Háo hức, thản ? ‘’ Háo hức ‘’ là từ diễn tả trạng thái t/cảm ntn ? Tìm từ đồng nghĩa ? * HS xác định: - Nhân vật chính: Người mẹ, đứa  vì hầu hết suy nghĩ, tâm trạng n/vật VB là người mẹ * HS suy nghĩ trả lời: - Trạng thái t/cảm vui, phấn khởi nghĩ đến điều hay và nóng lòng muốn làm - Từ đồng nghĩa : náo nức , khấp khởi … II.Phân tích: 1.Nội dung: a)Diễn biến tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường -Những tình cảm dịu mẹ dành cho con: +Trìu mến quan sát hững việc làm cậu học trò ngày mai vào lớp (dc) + Vổ để ngủ, xem lại các thứ đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên đên trường - Cảm nhận sâu sắc diễn biến tâm trạng con: Háo hức, thản ? Vậy còn tâm trạng người mẹ  Người mẹ thao thức, suy nghĩ , k0 ngủ ?  GV dùng bảng phụ: ? Theo em điều gì khiến người mẹ thao thức, suy nghĩ, k0 ngủ ? Lo cho Giúp chuẩn bị đồ dùng Dọn dẹp nhà cửa, làm vài việc lặt vặt cho riêng mẹ Mẹ vừa trăn trở suy nghĩ vềtương lai con, vừa bâng khuâng nhớ ngày khai trường năm xưa mình b) ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng người mẹ ? Trong tâm trạng ngày khai trường ấy, kỉ niệm nào tuổi ấu thơ người mẹ là sâu đậm ? ? Tại bà mẹ lại nhớ ngày học đầu tiên đêm trước ngày khai trường ? * HS thảo luận theo nhóm: - Đáp án : * HS tìm chi tiết - trả lời: - Tiếng đọc bài trầm bổng - Bà ngoại dắt mẹ tới trường  HS khá giỏi phát biểu: - Vì tâm trạng dạt dào cảm xúc, người mẹ thấy mình trẻ lại, thấy tuổi thơ mình sống dậy … Hơn nữa, người mẹ còn mong muốn cái Lop7.net b) Án tượng tuổi thơ và liên tưởng người meï - Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ được: +Suy ngh ĩ v ề vi ệc làm cho ng ày đ ầu ti ên d h ọc th ật c ó ý ngh ĩa +Suy nghĩ vai trò to lớn nghiệp giáo dục, nhà trường - Mái trường là nơi nuôi dưỡng tri thức, (4) ? Để diễn tả sâu sắc tinh tế diễn biến tâm trạng n/vật, t/giả đã dùng từ : ‘’ háo hức, trằn trọc, xao xuyến, hồi hộp, hốt hoảng, nôn nao ‘’… từ đó thuộc từ loại nào ? ? Những động từ này thường sử dụng thể loại nào ? nhằm mục đích gì ? ? Trước ngày khai trường người mẹ k0 nhớ kỉ niệm ấu thơ mình mà còn liên tưởng tới ngày khai trường nước Nhật Em hãy đọc đoạn văn này ? ? Từ liên tưởng bà mẹ còn suy nghĩ đến vấn đề gì ? Mong ước điều gì ? * GV chốt: Suy nghĩ vai trò to lớn nghiệp giáo dục, nhà trường  GV dùng bảng phụ máy chiếu: ? Trong câu văn sau, câu văn nào thể tập trung suy nghĩ người mẹ tầm quan trọng nhà trường với hệ trẻ ? A Mẹ nghe nói … tươi vui B Tất quan chức … lớn nhỏ C Các quan chức … học sinh D Thế giới này … mở ? Vậy đã năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu giới kì diệu đó là gì ? * GV chốt : - Mái trường là nơi nuôi dưỡng tri thức, bồi đắp tâm hồn, chắp cánh cho ước mơ hệ trẻ ? Có ý kiến cho : Người mẹ bài văn này tâm với con, lại có ý kiến cho bà mẹ tâm với chính mình ý ấn tượng đẹp đẽ khắc sâu vào tâm hồn con, truyền cho cảm xúc xao xuyếnkhi nhớ ngày đầu tiên đến trường mình, ngày vô cùng quan trọng đời người - Thuộc từ loại : động từ trạng thái - Trong thể loại tự  Nhằm miêu tả diễn biến tâm trạng n/vật * HS tìm và đọc đoạn văn: ‘’ Mẹ nghe … sau này ‘’ - Bà mẹ suy nghĩ vai trò to lớn nghiệp giáo dục, nhà trường với hệ trẻ - HS suy nghĩ lựa chọn câu trả lời đúng:  Đáp án : D - Đó là giới điều hay lẽ phải tình thương và đạo lí làm người Đó là giới ánh sáng tri thức, hiểu biết lí thú, kì diệu Đó là giới tình bạn, tình thầy trò cao đẹp thuỷ chung Đó là giới ước mơ và khát vọng bay bỏng * HS thảo luận - phát biểu : - Người mẹ nói thầm với là nói thầm với mình, với người là thông điệp Lop7.net bồi đắp tâm hồn, chắp cánh cho ước mơ hệ trẻ (5) kiến em ntn ?  GV nhấn mạnh: Xuyên suốt bài văn, n/vật người mẹ là n/vậttâm trạng, ng2 độc thoại nội tâm là chủ đạo Cho nên người mẹ nói thầm với là nói thầm với mình, với người thông điệp : Hãy dành tất gì tốt đẹp cho cho tuổi thơ, cho nghiệp giáo dục, : Trẻ em hôm nay, giới ngày mai ? Qua tìm hiểu bài văn trên, em thấy n/vật người mẹ là người ntn ? * GV chốt: - Là người mẹ thương yêu, quan tâm đến ? Trong tác phẩm văn học nào em đã học có h/ả bà mẹ ? ? Bài văn viết theo phương thức biểu đạt nào ? ?Nhận xét ngôn ngữ văn ? - Hoạt động 3: Ý nghĩa văn ? Qua VB này, em hiểu * HS nêu cảm nghĩ - nhận xét: Người mẹ yêu thương, quan tâm với con, biết nâng niu kỉ niệm đẹp đẽ - Bà mẹ Mạnh Tử tác phẩm ‘’ Mẹ hiền dạy ‘’ - PTBĐ : Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm - Thảo luận, nêu ý kiến - Thực theo yêu cầu GV điều gì ? ?Qua tìm hiểu VB ‘’Cổng trường mở ‘’ em thấy có thành công gì nghệ thuật ? ( cách viết, lời văn ) - Hoạt động 4: Luyện tập - GV hướng dẫn HS l/tập -Bài tập 01: ( tr )→ 02 HS nêu ý kiến riêng mình -Bài tập 02 :GV yêu cầu hS viết khoản 5- câu → Gv nhận xét bổ sung ? Trong nội dung sau, nội dung nào là nội dung chính biểu VB ‘’ Cổng trường mở ‘’ ? A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường - Cách viết nhật kí - Lời văn tha thiết, sâu lắng, nhỏ nhẹ - Suy nghĩ trả lời 02 hs đọc bài mình viết Lop7.net 2.Nghệ thuật: -Lựa chọn hình thức tự bạch dòng nhật kí người mẹ nói với - Sử dụng ngông ngữ biểu cảm III Ý nghĩa văn : 1.Nội dung: Văn thể long , tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường cộc sống người 2.Nghệ thuật: - PTBĐ : Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm -Lựa chọn hình thức tự bạch dòng nhật kí người mẹ nói với -Luy ện t ập -B ài t ập 1,2 (6) B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ C Tái lại tâm tư t/cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp D Cả A, B, C đúng  HS chọn đáp án : C V.Hướng dẫn tự học: -Viết đoạn văn ghi lại suy nghĩ thân ngày khai trường đầu tiên -Sưu tầm và viết số văn 1) B ài t ập Hồi tưởng lại kỉ niệm, suy tư ngày khai trường đầu tiên 2) Bài tập 2: Sưu tầm và đọc số văn ngày khai trường -B ài t ập 01 GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng - câu … -Bài tập 02 : Giờ sau báo cáo - Đọc và tìm hiểu nội dung, nghệ thuậ c -Chú ý so sánh và tìm nét tương đồng h/ả người mẹ VB “ Cổng trường mở ” và “ mẹ tôi ” văn “ Mẹ tôi” - TIẾT ; 02 Mẹ tôi IMục tiêu: Qua thư moat người cha gửi cho đứa mắc lỗi với người mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng người II.Kiến thức chuẩn: Kiến thức: -Sơ giản tác giả Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi -Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua thư 2.Kĩ năng: -Đọc -hiẻu văn hình thức thư Lop7.net (7) - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả thư) và người mẹ nhắc đến thư Hướng dẫn- thực HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NOÄI DUNG BAØI GHI Hoạt động 01 khởi động - Lắng nghe Hoạt động 01 khởi động -Ổn định tổ chúc - Kiểm tra bài cũ : ? Bài học sâu sắc mà em rút từ bài “ Cổng trường mở ” là gì ?  Tấm lòng yêu thương, t/cảm sâu nặng người mẹ  Vai trò to lớn nhà trường - GV kiểm tra việc viết đoạn văn : HS - Giới thiệu bài: Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩa lao,thiêng liêng và cao Nhưng k0 phải nào chúng ta ý thức điều đó Chỉ mắc phải lỗi lầm ta nhận tất Bài văn “ Mẹ tôi” cho ta thấy bài học Hoạt động 02 Đọc hiểu văn I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả: Nêu vài nét tác giả và tác - Thực theo yêu cầu GV -Ét- môn - đô A-mi-xi ( 1846 phẩm? 1908 ) - Nhà văn I-ta-li-a ( ý ) Tác phẩm : - Trích truyeän thieáu nhi:: “ Những lòng cao cả”( 1886 ) - Thuộc kiểu VB : Biểu cảm -Văn gồm hai phần, phần 1là lời kể En-ri-cô, phần hai là toàn thư người bố gửi cho trai laø En-ri-coâ ? Văn có thể chia -Thảo luận và nêu ý kiến 3.-Bố cục : Có thể chia vb 02 phần phần? -Phần 01 :Hoàn cảnh người bố viết thư -Phần 02 : Nội dung thư với thái độ người bố ?Cho biết chủ đề văn bản? - Suy nghĩ, trao đổi ý kiến, phát 4.Chủ đề : từ thái độ nghiêm khắc biểu Lop7.net (8) Hoạt động Phân tích - Đọc, tìm hiểu chú thích: * GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu: - Những lời bố nói trực tiếp với con: giọng chân tình nghiêm khắc - Những lời bố nói mẹ: giọng tha thiết, trân trọng * GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích HS ? Giải thích các từ : khổ hình, vong ân bội nghĩa, bội bạc ? H H ãy phân tích lí người bố viết thư cho ? -Thái độ người bố với EnRi Cô: ? Khi En-Ri- Cô mắc lỗi với mẹ, người bố có thái độ ntn ? Tìm chi tiết biểu cụ thể ? ? En-Ri-Cô mắc lỗi ntn khiến bố có thái độ đó ? ? Trong câu văn “ hỗn láo … nhát dao đâm vào tim bố ” t/giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? tác dụng ? ? với tâm trạng vậy, trước lỗi lầm En-RiCô người bố đã có cách xử ntn ? ( trò chuyện hay quát mắng, đánh đập) ? Qua cách xử đó, người bố đã dạy cho En-Ri-Cô bài học gì ? người cha lỗi lầm con, đã đặt vấn đề tình cảm yêu thương, kính trọng cha , mẹ là tình cảm vô cùng thiêng liêng, II Phân tích  HS đọc tiếp -Thảo luận, nêu ý kiến - Buồn bã, tức giận đau đớn ( nhát dao đâm vào tim bố ) 1.Nội dung: -Hoàn cảnh người bố viết thư +En –ri- c ô nhỡ lời thiếu lễ độ mẹ cô giáo đến nhà Đẻ giúp người suy nghĩ kĩ, nhận v à sửa lỗi lầm bố đã viết thư cho Enri- cô - Thái độ người bố với En-Ri Cô: - Là người nghiêm khắc việc giáo dục - Đó là lời thiếu lễ độ * HS phân tích - phát biểu: - Biện pháp so sánh  Diến tả tức giận, đau đớn đến cùng  Qua đó ta thấy t/cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là t/cảm thiêng liêng ? Qua đó em thấy bố EnRi-Cô là người ntn ? * GV chốt: Lop7.net (9) - Là người nghiêm khắc việc giáo dục ? VB là thư người bố gửi cho con, t/giả lại lấy nhan đề là “ mẹ tôi ”? ? truyện có h/ả, chi tiết nào nói người mẹ ?  GV dùng bảng phụ máy chiếu : ? Qua chi tiết đó, em hãy cho biết ý sau, ý nào nói đúng người mẹ En - Ri - Cô ? A Rất chiều B Rất nghiêm khắc với C Yêu thương và hi sinh tất vì D Cả A, B, C đúng * GV chốt: - là người mẹ yêu thương con, sẵn sàng hi sinh vì ? Trong VB nào đã học, cho em thấy h/ả người mẹ ? - Hình ảnh người mẹ: - Là người mẹ yêu thương con, sẵn sàng hi sinh vì - Vai trò người mẹ gia đình là quan trọng * HS thảo luận - phát biểu: - Nhan đề t/giả đặt - Đọc kĩ ta thấy bà mẹ k0 xuất trực tiếp đó lại là tiêu điểm mà các n/vật và chi tiết hướng tới để làm sáng tỏ Qua thư người bố gửi con, người đọc thấy lên rõ h/ả người mẹ * HS phát các chi tiết qua SGK: - Mẹ thức suốt đêm, quằn quại khóc nức nở, người mẹ sẵn sàng … cứu sống * HS thảo luận và đưa đáp án :  Đáp án : C - Trong VB : “ mẹ hiền dạy ”, “ Cổng trường mở ”… Lop7.net (10) ? Qua lỗi lầm En-Ri-Cô bài văn, theo em làm phải ntn với cha mẹ ? * GV chốt:  Qua đó ta thấy t/cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là t/cảm thiêng liêng ? Qua thư, em hiểu t/cảm người bố dành cho mẹ và En-Ri-Cô ntn ? -Suy nghĩ, trả lời -Qua lỗi lầm En-ri-cô, người cha yêu cầu phải sửa chữa lỗi cccủa mình  Qua đó ta thấy t/cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là t/cảm thiêng liêng ? Theo em điều gì đã khiến EnRi-Cô “ vô cùng xúc động ” đọc thư bố ? ( Hãy tìm hiểu và lựa chọn lí mà em cho là đúng câu hỏi : SGK - tr 12 ) ? Theo em vì người bố k0 trực tiếp nói với En-Ri-Cô mà lại viết thư ? ? Em có nhận xét gì lời lẽ, giọng điệu người bố thư ? ( lời văn , cách dùng từ ngữ ) ? Để thể t/cảm đó, t/giả đã dùng phương thức biểu đạt nào ?Em hãy phân tích nét bật nghệ thuật văn bản? Người bố phân tích, giảng giải, yêu cầu kiên quyết, nghiêm khắc  Dạy cách ứng xử, giao tiếp với người phải lễ phép * HS tự bộc lộ và nêu cảm nghĩ:  Vì viết thư vừa giữ kín đáo tế nhị vừa k0 làm người mắc lỗi lòng tự trọng ( xấu hổ nghe nói trực tiếp ) * HS thảo luận và phát biểu: - Phải biết kính trọng và ghi nhớ công lao to lớn cha mẹ - Phải biết nhận lỗi lầm và sửa chữa -Hoạt động 03 Ý nghĩa -Nhận xét nghệ thuật văn ?Em rút điều gì qua việc tìm hiểu VB trên ? ? Em có nhận x ét gì nghệ thuật vb? -Thực theo yêu cầu GV 10 Lop7.net 2.Nghệ thuật: - Sáng tạo hoàn cảnh xãy chuyện - Khắc hoạ hình người mẹ tận tuỵ, giàu đức hi sinh, hết long vì - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp III.Ý nghĩa văn 1.N ội dung: - Ng ời m ẹ c ó vai tr ò quan tr ọng gia đ ình - Tình th ương yêu, k ính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng người 2.Nghệ thuật - Lời văn nhẹ nhàng - Từ ngữ biểu cảm (11) -Thảo luận và nêu ý kiến * HS thảo luận và nêu nhận xét: - Lời văn nhẹ nhàng, tha thiết - Từ ngữ biểu cảm dùng nhiều lần: “ En-Ri-Cô bố ! …”  thể t/cảm yêu mến gần gũi, chân thành IV Luyện tập: 1) Bài tập 1: - GV yêu cầu HS chọn và đọc đoạn văn 2) Bài tập 2: - GV yêu cầu HS nhớ và kể lại việc: có thể HS kể việc khác nhau, xong cần phải rút bài học phù hợp với nội dung VB “ mẹ tôi ” - Câu 4tr12 sgk Hoạt động 05 Hướng dẫn tự học Sưu tầm bài ca dao, thơ nói tình cảm cha mẹ dành cho và tình cảm dành cho cha mẹ - Đọc và tìm hiểu chủ đề, nội dung và nghệ thuật vb “ cuộ chia tay…” - Phương thức biểu cảm, viết thư nghị luận - Các nhóm phân công thực -Bài tập 01 “Con hãy nhớ , k ính ,trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liuêng Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó -Bài tập 02 : thực theo nhóm * HS đọc và lựa chọn đáp án : ( a,c,d ) -Thực theo yêu cầu GV TIẾT 03 I.Mức tiêu -Nhận diện hai loại từ ghép : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ -Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa từ ghép đẳng lập -có ý thức trau dồi vốn từ vàbiết sử dụng từ ghép cách hợp lí II.Kiến thức chuẩn: 11 Lop7.net (12) Kiến thức: -Cấu tạo từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập -Đặc điểm nghĩa từ ghép chính phụ và đẳng lập 2.Kĩ năng: -Nhận diện cá loại từ ghép -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ -Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt cái khái quát III.Hướng dẫn- thực HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO NOÄI DUNG BAØI GHI Hoạt động 1-khởi động Lắng nghe -Khởi động - Ổn định tổ chức : -Kiểm tra bài cũ: ? lớp 6, các em đã học từ ghép, hãy nhắc lại nào là từ ghép ? Cho ví dụ và đặt câu với từ ghép đó ?  Từ ghép là từ phức gồm tiếng trở lên, các tiếng có quan hệ với nghĩa:  Ví dụ : Cà chua , học sinh … -.Giới thiệu bài: lớp các em đã hiểu nào là từ ghép và biết nhận diện từ ghép Nhưng từ ghép có loại, nghĩa chúng ntn ? Hôm chúng ta tìm hiểu qua bài “ từ ghép ” Hoạt đồng 2; Hình than kiến thức A Từ ghép chính phụ: * HS đọc VD mục ( SGK -13 ) 1) Ví dụ: ( SGK - 13 ) - Bà ngoại ; thơm phức ? Xác định từ ghép VD trên ? * HS suy nghĩ trả lời: ? Trong các từ ghép trên, tiếng nào là - Bà ngoại tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính ? chính phụ ? Trật tự các tiếng các từ ghép trên ntn ?  GV nhấn mạnh: từ ghép có cấu tạo gọi là từ ghép chính phụ Nhận xét: ? Vậy từ có cấu tạo ntn thì gọi là từ ghép chính phụ ? * GV chốt: Thơm phức chính phụ * HS suy nghĩ trả lời: - Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau * HS trao đổi nhóm - nêu nhận xét qua phân tích VD: 12 Lop7.net Hình thành kiến thức I / Các loại từ ghép: A.Từ ghép chính phụ: 1.Khái niệm: -Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau (13) - Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau  GV lưu ý cho HS: Một số từ ghép chính phụ Hán Việt k0 tuân theo trật tự từ ghép chính phụ Việt - VD: Cường quốc Phụ chính  Trong VD này thì tiếng phuï đứng trước, tiếng chính đứng sau B Từ ghép đẳng lập: ? Em hãy so sánh giống nhauvà khác nhóm từ : Bà ngoại, thơm phức với quần áo , trầm bổng ? * HS đọc VD mục ( SGK - 14 ) * HS so sánh - phát biểu: - Giống nhau: Đều là từ ghép gồm tiếng - Khác nhau: + Nhóm từ : Bà ngoại , thơm phức có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau + Nhóm từ : Quần áo , trầm bổng k0 phân biệt tiếng chính , tiếng phụ Hai tiếng có vai trò bình đẳng mặt ngữ pháp 2) Nhận xét : ? Qua so sánh trên, theo em từ có cấu tạo ntn thì gọi là từ ghép đẳng lập ? * GV chốt :  B Từ ghép đẳng lập: * HS nêu nhận xét qua so sánh: 3) Kết luận : ( ghi nhớ - SGK - 14 ) ? Qua tìm hiểu VD trên , em cho biết có loại từ ghép, là loạ nào ? đặc điểm loại ? * GV chốt :  Từ ghép có loại : từ ghép chính phuï và từ ghép đẳng lập * HS khái quát qua mục ghi nhớ ( SGK B Từ ghép đẳng lập: 1.Khái niệm Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp ( không phân tiếng chính, tiếng phụ) (ghi nhớ - SGK - 14 ) - 14 ) * GV dùng bảng phụ máy chiếu đã ghi các từ ghép bài tập phần luyện tập ( SGK - 15 ) yêu cầu HS phân biệt từ ghép chính phụ , đẳng lập để củng cố kiến thức II / Nghĩa từ ghép : Nghĩa từ ghép chính phụ : a) Ví dụ : - GV gọi HS đọc VD mục II ( SGK -14 ) ? So sánh nghĩa từ Bà ngoại với * HS đọc ( ghi nhớ ) * HS xác định : - Từ ghép chính phụ : lâu đời , xanh ngắt , nhà máy , nhà ăn , cây cỏ , cười nụ - Từ ghép đẳng lập : suy nghĩ , chài lưới , ẩm ướt , đầu đuôi * HS thảo luận - trả lời : - Giống : cùng người phụ nữ lớn tuổi, đáng kính trọng - Khác : + Bà ngoại : người phụ nữ sinh mẹ 13 Lop7.net II /Nghĩa từ ghép: 1.Nghĩa từ ghép chính phụ : Từ gh ép (14) nghĩa bà ? xác định tiếng chính ? Xác định tiếng chính và so sánh nghĩa từ thơm phức với nghĩa thơm ? b) Nhận xét : ? Từ việc so sánh, em có nhận xét gì nghĩa tiếng chính với nghĩa cặp từ ghép chính phụ trên ? * GV chốt :  Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính : AB < A Nghĩa từ ghép đẳng lập : a) Ví dụ : ? So sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần , áo ? ? Tương tự, em hãy so sánh nghĩa từ trầm bổng với nghĩa tiếng trầm , bổng ? -Nhận xét : Qua so sánh trên , em có nhận xét gì nghĩa từ ghép đẳng lập với nghĩa các tiếng tạo nên nó ? * GV chốt :  nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó AB > A+B b) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - tr 14 ) ? Qua VD trên , em hiểu ntn nghĩa từ ghép đẳng lập với nghĩa các tiếng tạo nên nó ? * GV chốt :  nghĩa từ ghép đẳng lập khái + Bà : người phụ nữ sinh cha mẹ * HS thảo luận - trả lời : - Giống : cùng tính chất vật, đặc trưng mùi vị - Khác : + Thơm phức : mùi thơm toả mạnh, hấp dẫn + Thơm : mùi thơm nói chung chính phụ có tính chất phân nghĩa  Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính : AB < A * HS nêu nhận xét : - Nghĩa từ bà ngoại hẹp nghĩa bà - Nghĩa từ thơm phức hẹp nghĩa thơm * HS đọc VD mục II ( SGK - 14 ) - Quần áo : quần áo, cách ăn mặc nói chung + Quần : đồ vật dùng che phần thể người + áo : đồ vật dùng che phần trên thể người - Trầm bổng : âm lúc lên lúc xuống, lúc cao lúc thấp hài hoà + Trầm : xuống , thấp + Bổng : lên , cao * HS thảo luận - nêu nhận xét : - Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó * HS đọc phần ghi nhớ ( SGK - 14 ) 14 Lop7.net 2.Nghĩa từ ghép đẳng lập : Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp ngh ĩa  nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó AB > A+B ( ghi nhớ : SGK - tr 14 ) (15) quát nghĩa các tiếng tạo nên nó AB > A+B c) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - tr 14 ) ? Qua VD trên , em hiểu ntn nghĩa từ ghép chính phụ và nghĩa từ ghép đẳng lập ? có gì khác ? Hoạt động 03 Luyện tập : Baøi taäp 01 ( Xếp các t ghép theo theo bảng ph ân lo ại 2.Bài tập : ? Điền thêm các tiếng vào sau các tiếng đã cho  tạo thành từ ghép chính phụ ? 3.Bài tập : * GV dùng bảng phụ máy chiếu đã ghi các tiếng cho trước - yêu cầu HS điền thêm tiếng đã cho  tạo thành từ ghép đẳng lập ? *Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ *Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, chài lưới *2 HS lên bảng : - Bút chì - ăn bám - thước kẻ - trắng xoá - mưa rào - Vui tai - làm nhà - Nhát gan * HS lên bảng : Soâng muõi -maët - Núi đồi maøy thích - Ham tập - Học mê hỏi đẹp - Xinh Tươi *Baøi taäp 4: Bài tập : * GV dùng phiếu học tập - chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm làm câu đẹp -Töôi non * Một sách, là vật tồn dạng cá thể có thể đếm *Cuốn sách, là từ ghép đẳng lập co nghĩa tổng hợp chung loại nên không thể nói sách HS làm theo nhóm trên phiếu học tập * Kết cần đạt : 15 Lop7.net (16) *Bàitập 6: a Không phải : vì hoa hồng là loại hoa b Đúng : áo dài bị ngắn so với chiều cao c - Không phải : vì cà chua là loại cà - Nói : d - Không phải - Cá vàng : loại cá vây to, đuôi lớn và xoè rộng, thân màu vàng, để nuôi làm cảnh *Tham khảo từ điển để làm bài: Ví dụ : mát tay ngư6ời có kinh nghiệm chuyên môn giỏi, còn mát trái nghĩa với nóng, tay phận thể người *Bài tập Máy nước Học sinh tiếp tục thực theo mẫu -Các nhóm thưc theo yêu cầu c bài t ( Thực 02vb h c )  GV dùng bảng phụ máy chiếu : ? các ý sau , ý nào nói đúng từ ghép chính phụ ? A Từ có tiếng có nghĩa B Từ tạo từ tiếng có nghĩa C Từ có các tiêng bình đẳng mặt ngữ pháp D Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính ? Cho biết nghĩa loại từ ghép chính phụ ; đẳng lập 16 Lop7.net (17) Hoạt động Hướng dẫn tự h ọc: -Nh ận di ện từ gh ép các văn b n đã học - Tìm hiểu trước các khái niệm từ láy đã học tiểu học để chuẩn b ị tốt cho tiết học Từ láy các tuần sau TI ẾT 04 liên kết văn Mục tiêu : -Hiểu rõ liên kết là đặc tính quan trọng văn - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc- hiểu và tạo lập văn II.Kiến thức chuẩn: Kiến thức: -Khái niệm liên kết văn Yêu cầu liên kết văn 2.Kĩ năng: -Nhận biết và phân tích tính liên kết các văn -Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết III.Hướng dẫn - thực HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1-khởi động -Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ : ? lớp 6, các em đã học VB , em cho biết VB là gì ? có nhữnh tính chất nào ?  VB là chuỗi lời nói , bài viết có HOẠT ĐỘNG CỦA TRO * HS đọc VD 1a ( SGK - 17 ) * HS phát : - Các câu k0 sai ngữ pháp, k0 mơ hồ ý nghĩa ( nội dung ) - Nếu tách câu khỏi đoạn thì hiểu , ghép các câu thành 17 Lop7.net NOÄI DUNG BAØI GHI Hoạt động 1:khởi động (18) chủ đề thống Liên kết mạch lạc , thể mục đích giao tiếp Hoạt động2 Hình thành kiến thức I / Liên kết và phương tiện liên kết văn : A Tính liên kết văn :1) Ví dụ1a : ? Trong đoạn văn có câu nào sai ngữ pháp không ? có câu nào mơ hồ ý nghĩa k0 ? ? Vậy, là En-Ri-Cô , em có hiểu đoạn văn không ? vì ? thì nó phải có tính chất gì ? * GV chốt :  Đoạn văn cần có liên kết 3) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK 18 ) ? Vậy em cho biết tính l/kết có vai trò ntn VB ?  GV chuyển ý : Liên kết là t/chất quan trọng VB vì nhờ nó mà câu đúng ngữ pháp , ngữ nghĩa đặt cạnh tạo thành VB Vậy chúng ta tạo l/kết cho VB cách nào B Phương tiện liên kết văn : Ví dụ 2a : * GV ghi đoạn văn trên bảng phụ máy chiếu  y/cầu HS đọc , quan sát và trả lời : “ Trời xanh cao Mẹ tôi chợ Mảnh vải hoa đẹp Em bé khóc Tôi đến trường ” ? Em có hiểu ý nghĩa đoạn văn trên k0 ? vì ? ? Vậy theo em , đoạn văn trên trở nên khó hiểu vì thiếu đ/k gì ? đoạn thì trở nên khó hiểu vì các câu còn chưa có liên kết * HS thảo luận - rút n/xét : * HS đọc , quan sát VD trên bảng phụ máy chiếu và trả lời theo y/cầu - K0 hiểu  vì câu có nội dung khác nhau, k0 cùng hướng vấn đề Hình thành kiến thức I / Liên kết và phương tiện liên kết văn : A Tính liên kết văn : Liên kết là tính chất quan trọng vb, làm cho vb trở nên có nghĩa, ễ hiểu, Liên kết là làm cho nội dung các c âu, c c đoạn thống và gắn bó ch ặt chẽ với nhau.Liên kết văn thể hai phương diện nội dung và hình thức  Vì k0 có l/kết mặt ND * HS đọc VD 2b ( SGK -18 )  có câu - Câu (2) thiếu cụm từ “ còn bây ” - Câu (3) chép sai từ “ ” thành từ “ đứa trẻ ” - Làm cho đoạn văn rời rạc , khó hiểu - Cụm từ “ còn bây ”và “ ” là các từ ngữ làm 18 Lop7.net B Phương tiện liên kết văn bản: - Các từ ngữ, các câu ăn thích hợp (19) Ví dụ 2b : ? Đoạn văn có câu ? Hãy đánh số thứ tự cho câu ? ? So với nguyên VB “ Cổng trường mở ” thì câu (2) đoạn văn trên thiếu cụm từ nào ? Câu (3) chép sai từ nào ? phương tiện l/kết câu * HS thảo luận nhóm và rút nhận xét : ? Việc chép thiếu , chép sai khiến đoạn văn ? từ đó em thấy cụm từ “ còn bây ” và “ ” đóng vai trò gì đoạn văn ? Nhận xét : ? Qua tìm hiểu VD trên , cho biết để người đọc , người nghe hiểu nội dung đoạn văn , ta cần phải có đ/k gì ? và làm ntn ? * GV chốt : - Cần phải có l/kết mặt nội dung - Dùng từ và cụm từ làm phương tiện l/kết Kết luận : ( ghi nhớ : SGK 18 )  GV y/cầu HS đọc ghi nhớ II / Luyện tập : Bài tập : ? Sắp xếp các câu văn đã cho theo thứ tự ? 2.B ài t ập 2 Bài tập : ? Điền từ thích hợp vào chỗ trống ?  GV y/cầu HS đọc đoạn văn sau đã điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống B ài t ập Bài tập : ( Bài tập thảo luận )  GV hướng dẫn và gợi ý cho HS : * HS đọc ghi nhớ * HS đọc bài tập và nêu y/cầu cụ thể B ài t ập 2: không liên kết v ề n ội dung  HS xếp lại : , , , 5, * HS tự điền vào SGK bút chì : - Lần lượt điền các từ : bà … bà … cháu … bà … bà … cháu … là B ài t ập 4: Nhờ có câu thứ ba phía sau đ ã giúp hai câu đó liên kết ới * HS thảo luận theo nhóm và phát biểu : 19 Lop7.net (20) chú ý tầm quan trọng việc sử dụng các p/tiện l/kết để l/kết VB  GV n/xét và bổ sung IV.Hướng dẫn tự học: Tìm hieåu phaân tích tính lieân keát văn đã học.( 02vb đã h ọc) -T ìm hiểu nào là mạch lạc vb, sau học - Các njhóm thảo luận à thực Hoạt động 3: Củng cố : ? Một VB có tính l/kết trước hết phải có đ/k gì ? Làm nào để các câu văn , đoạn văn VB có tính l/kết với ? Hướng dẫn nhà : ( 2’ ) - Học thuộc “ ghi nhớ ” + đọc bài đọc thêm ( SGK - 19 , 20 ) - Làm tiếp bài tập : 2, , vào bài tập - Xem trước bài : Bố cục VB Duyệt tổ trưởng Ngày 02 /08/2010 Lê Lĩnh Nam 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 11/03/2021, 16:00

w