Giáo án Ngữ văn tuần 6

17 40 0
Giáo án Ngữ văn tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 04: Hướng dẫn tự học: Tiếp tục tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học.. -Xem trước cá phần tìm hiểu bài và phần liuyện tập bài ‘’’ Quan[r]

(1)GANV7TUẦN:06 NS: 21/08/2010 04 tiết ND: Tiết:21 BÀI CA CÔN SƠN I.Mục tiêu : - Cảm nhận hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn trích dịch theo thể thơ lục bát II.Kiến thức chuẩn: 1.kiến thức: - Sơ giản tá giả Nguyễn Trãi - Sơ đặc điểm thể thơ lục bát - Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn htể văn 2.Kĩ - Nhận biết thể loại thơ lục bát - Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát III Hướng dẫn- thực HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NOÄI DUNG Lắng nghe HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động -Khởi động - Ổn định tổ chức - Kiểm ta bài cũ: ? Đọc thuộc lòng dịch thơ bài “ Sông núi nước Nam ” ? Vì bài thơ coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên dân tộc ?  Bài thơ coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên dân tộc vì : - Lần đầu tiên khẳng định rõ ràng chủ quyền đất nước - Lần đầu tiên khẳng định ý chí tâm bảo vệ độc lập chủ quyền -Giới thiệu bài : Hai văn trên đã thể tâm hồn yêu làng quê tha thiết hai nhà thơ, là nhà vua và là nhà yêu nước Nguyễn Trãi 96 Lop7.net (2) Hoạt động 2:Đọc hiểu văn I / Tìm hiểu chung : ? Trình bày vài nét tác giả Nguyễn Trãi ? * HS đọc chú thích  ( SGK 79 ) I / Tìm hiểu chung Tác giả: - Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 ),  Bài thơ viết theo thể thơ lục nhà anh hùng dân tộc, nhà quân ?Cho biết bài thơ viết theo thể bát tài ba, nhà thơ, danh nhân thơ nào ? văn hóa giới là người có - GV cho HS quan sát ảnh chân dung công lao to lớn Nguyễn Trãi và tranh ảnh Côn kháng chiến chống giặc Minh Sơn * HS nghe và tự ghi thông tin xâm lược - GV chốt lại thông tin vào 2.Tác` phẩm: tác giả và tác phẩm  Bài thơ viết theo thể thơ lục bát, viết chữ Hán ( Giải thích cho HS hiểu thể thơ lục bát) -Thực theo yêu cầu 3.Chủ đề: ?.Nêu chủ đề văn bản? GV Bài thơ thể hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn, thể nhân cách cao thi nhân Hoạt động 3: Phân tích: - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc giọng vui tươi, nhịp nhàng thể thơ lục bát ? Cảnh vật nói tới bài thơ là cảnh gì ? - Thảo luận, phát biểu a Cảnh trí Côn Sơn : ? Những nét tiêu biểu nào cảnh vật Côn Sơn nhắc tới * HS đọc lại văn và giải lời thơ ? thích từ khó ( phần chú thích ) ? Có gì độc đáo cách tả suối , đá ?  Cảnh Côn Sơn ? Cách tả đó gợi cho em thấy cảnh tượng thiên nhiên ntn ? Qua đó em - Suối rì rầm có nhận xét gì vẻ đẹp Côn - Đá rêu phơi Sơn ? - Thông , trúc ? Qua đó em hiểu gì tác giả  Tả suối âm Nguyễn Trãi?  Tả đá màu rêu * GV chốt: 97 Lop7.net III.Phân tích: I.Nội dung: a Cảnh trí Côn Sơn : - Cảnh trí Côn Sơn mang tính chất khoáng đạt, tĩnh, nên thơ: có suối nước, đá rêu phơi, ghềnh thông, trúc  Tác giả yêu thiên nhiên, quý trọng giá trị thiên (3) - Cách tả âm thanh, màu sắc - Nổi bật thiên nhiên lâu đời , nguyên thuỷ  Tác giả yêu thiên nhiên, quý trọng giá trị thiên nhiên ? Trước cảnh đẹp cao, lành Côn Sơn cho em thấy điều gì ? b Hình tượng nhân vật “ta” ? Đại từ “ ta ” lặp lại bao nhiêu lần ? ? Mỗi sở thích “ta ” biểu động từ, hãy tìm các động từ đó ? ? Theo em “ ta ” là đại từ để trỏ hay để hỏi ? ? Các sở thích mà động từ trên thể hiện, nó mang tính vật chất hay tinh thần ? ? Vậy qua các sở thích tinh thần đó, em thấy t/giả là người có tâm hồn ntn ? * GV chốt: - Tác giả có tâm hồn cao, giàu cảm xúc thi nhân trước vẻ đẹp thiên nhiên ? Em có nhận xét gì nghệ thuật bài thơ? Hoạt động 3: Ý nghĩa văn ?Có bài ca nào vang lên bài ca Côn Sơn ? - Cảnh tượng : lâu đời , nguyên thuỷ  Một vẻ đẹp cao, mát mẻ , lành - Nguyễn Trãi là người yêu thiên nhiên, quý trọng giá trị thiên nhiên - Sự xuất người cảnh vật Côn Sơn - “ Ta ” lặp lại lần - Các động từ : nghe, ngồi, nằm, ngâm thơ b) Hình tượng nhân vật “ta” : - Hình tượng nhân vật “ta”rất khoáng đạt, trữ tình +Cuộc sống gần với thiên nhiên + Tâm hồn cao đẹp: thản, tràn đầy thi hứng trước cảnh vật Côn Sơn - Là đại từ để trỏ người  Là các sở thích tinh thần * HS thảo luận - tự bộc lộ: - Thanh cao, giàu cảm xúc - Thảo luận, phát biểu - Cảm nhận nét lớn nội dung và nghệ thuật  Bài ca niềm vui sống thản hoà hợp người với thiên nhiên 98 Lop7.net Nghệ thuật: - Sử dụng từ xưng hô “ta” - Đan xen các chi tiết tả cảnh, tả người - Bản dịch theo thể thơ lục bát, lời thơ dịch sáng, sử dụng các biện pháp so sánh, điệp ngữ thành công - Giọng điệu nhẹ nhàng êm ái III.Ý nghĩa văn 1.Nội dung: Sự giao hòa trọn vẹn người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn (4) ? Giọng điệu chung đoạn thơ là gì ? - GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) - Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyeän taäp - Thảo luận, nêu ý kiến * HS đọc ( ghi nhớ ) -Luyeän taäp nhoùm Họat động 5: Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm bài thơ - Trình bày nhận xét hình ảnh nhân vật “ta” miêu tả bài thơ? thi sĩ chính Nguyễn Trãi Nghệ thuật: - Giọng vui tươi, nhịp nhàng - Sử dụng thành công các bpnt IV.Luyeän taäp: -Baøi taäp 01 (tr 81 ) -Gợi dẫn: Cả hai là sản phẩm tâm hồn thi sĩ, tâm hồn có khả hoà nhập với thiên nhiên, caû hai cuøng nghe tieáng suoái maø nghe nhạc trời.Mặc dù moät beân nhạc trời là đàn cầm, bên nhạc trời là tieáng haùt V.Hướng dẫn tự học: - Phân tích cảnh vật Côn Sơn ? - Nêu cảm nhận em người cảnh vật Côn Sơn ? - Phân tìch nghệ thuật bài thơ? BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA ( TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN ) I Mục tiêu: - Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần NhânTông qua bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt II Kiến thức chuẩn Kiến thức - Bức tranh làng quê thôn dã sang tác Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sang tác Trần Nhân Tông 2.Kĩ năng: 99 Lop7.net (5) - Vận dụng kiến thức thể thơ tứ tuyệt Đường luật đã học vào việc đọc – hiểu văn cụ thể - Nhân biết số chi tiết nghệ thuậ tiêu biểu bài thơ - Thấy tinh tế lữa chọn ngôn ngữ cùa tác giả để gợi tả búc tranh đậm đà tình quê hương -Ổn định tổ chức -Kiểm tra bài cũ : Hỏi lải kiến thức văn “ Bài ca Côn Sơn” - Giới thiệu bài: văn thơ này đưa chúng ta noi miền thôn dã thật êm ả, bình, đầm ấm III.Hướng dẫn – thực Hoạt động thầy HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu dựa vào phần chú thích () ? Bài thơ này có hình thức giống với bài thơ nào đã học ? ? Em có nhận xét gì thể thơ ? ? Bài thơ này sử dụng phương thức biểu đạt nào ? ? Nhận xét chủ đề bài thơ? Hoạt động trò Lắng nghe * HS đọc chú thich () : ( SGK - 76 ) - Giống bài “ Nam quốc sơn hà -HS tự nêu chủ đề Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tự học -Các nhóm đọc bài thơ, tự suy nghĩ và nêu vấn - GV hướng dẫn HS đọc : chú ý đề thảo luận nhịp điệu : 2/2/3 * HS đọc văn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ * HS giải thích từ khó: khó qua phần chú thích - Mục đồng ? ? Văn này tạo tranh - cảnh tượng : làng quê với cảnh tượng nào + Cảnh tượng thôn xóm ? + Cảnh ngoài đồng ? Hai câu thơ đầu vẽ lên cảnh * HS suy nghĩ - trả lời : tượng gì ? a) a.Bức tranh cảnh vật làng quê thôn dã: - Thời gian : buổi chiều ? Cho biết thời gian quan sát và - Không gian : thôn xóm không miêu tả đây có gì  Đó là vẻ đẹp mơ đáng chú ý ? màng, yên tĩnh nơi thôn 100 Lop7.net Nội dung -Khởi động: 1.Tác giả: Trần Nhân Tông ( 1258- 1308) là ông vua yêu nước, anh hung, tiếng khoan hòa nhân ái 2.Tác phẩm: - Bài thơ sáng tác nhân dịp nhà vua thăm quê cũ Thiên Trường - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức : Miêu tả để biểu cảm Chủ đề: Bài thơ gợi lên miền thôn dã êm ả, qua đó bộc lộ tâm hồn khoan hòa, tràn đầy long yêu thương đất nước, quê hương Những vấn đề gợi dẫn hs qua thảo luận 1.Nội dung: a.Bức tranh cảnh vật làng quê thôn dã: +Không gian: Ở phủ Thiên Trường +Thời gian: buổi chiều +Ánh sáng: chập chờn có, không +Màu sắc: cánh cò trắng Âm thanh: tiếng sáo → Sự sống yên tĩnh thiên nhiên và người hòa quyện (6) ? Em có nhận xét gì cảnh tượng đó ? * GV chốt:  Thể vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã ? Theo em tranh nơi thôn dã tạo cảnh thực hay cảm nhận tinh tế t/giả ? ? Tiếp theo câu cuối vẽ cảnh tượng gì ? b) Con người nhà thơ : ? T/giả cảm nhận giác quan gì ? ? Bằng giác quan đó cho em thấy không gian ntn ? ? Cảnh tượng đó gợi sống ? * GV chốt: - Hai cấu cuối tạo nên không gian thoáng đãng , yên ả - Gợi lên sống bình yên, hạnh phúc - Em hãy nhận xét nét đặc sắc chủ yếu bài thơ? Hoạt động 03: Ý nghĩa văn bản: ? Em cảm nhận nét đặc sắc nào nội dung và nghệ thuật bài thơ này ? dã - Một phần cảnh thực, phần nhiều cảm nhận riêng tác giả * HS thảo luận - trả lời: b) Con người nhà thơ: - Cái nhìn “ vãn vọng” vị vua, thi sĩ - Tâm hồn gắn bó máu thịt với  Một không gian thoáng sống bình dị - Bài thơ gợi lên niềm xúc đãng, yên ả cảm sâu lắng tác giả  Một sống bình yên, hạnh phúc - Thính giác: tiếng sáo mục đồng - Thị giác: cò trắng - Thảo luận, phát biểu * HS rút kết luận qua mục ( ghi nhớ ) * HS đọc ( ghi nhớ: SGK - 77 ) 101 Lop7.net 2.Nghệ thuật: - kết hợp ghiữa điệp ngữ và tiểu đối, tạo nhịp thơ êm ái, hài hòa - sử dụng ngôn ngữ đậm chất hội họa, làm lên hình ảnh thơ đầy thi vị; - Dùng cái hư làm bật cái thực và ngược lại, qua đó khắc họa hình ảnh nên thơ, bình dị III.Ý nghĩa văn bản: 1.Nội dung: Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông 2.Nghệ thuật: (7) Hoạt động 04:Luyện tập: -Bài tập 01( tr77) -Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Học thuộc long bài thơ- đọc diễn cảm văn dịch thơ - Nhớ 08 yếu tố Hán Việt văn - Soạn theo yêu cầu GV văn “ Bánh trôi nước…” - Thảo luận nhóm để thực -Thực theo yêu càu GV - Nhịp thơ êm ái - hình ảnh nênthơ, bình dị IV.Luyện tập: - Các nhóm viết khoản 5,6 dòng và trình bày trước lớp V.Hướng dẫn tự học: - Tìm điểm giống VB “ Bài ca Côn Sơn ” và “ Thiên Trường vãn vọng ” - Học thuộc ( ý nghĩa văn ) VB để nắm ND , nghệ thuật bài thơ - Học thuộc lòng văn và phân tích chi tiết VB “ Coân sôn ca…” - Đọc thêm : “ Đêm Côn Sơn ” Tiết:22 TỪ HÁN VIỆT (tt) I Mục tiêu : - Hiểu tác ụng từ Hán Việt và yêu cầu sử dụng từ Hán Việt - Có ý htức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II.Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức - Tác dụng từ Hán Viêtỵ văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt 2.Kĩ năng: - Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt III.Hướng dẫn- thực hiện: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1:khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Lắng nghe 102 Lop7.net NOÄI DUNG -Khởi động: (8) - Ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ : GV dùng máy chiếu bảng phụ: ? Trong từ ghép Hán Việt sau đây, từ ghép nào là từ ghép đẳng lập ?nào là từ ghép chính phụ ? - Xã tắc, quốc kì, sơn thuỷ, giang sơn, chiến thắng, sơn hà, xâm phạm ái quốc, thủ môn, quốc gia  Từ ghép đẳng lập : Xã tắc, sơn thuỷ, giang sơn,sơn hà, xâm phạm  Từ ghép chính phụ : Quốc kì, chiến thắng, ái quốc, thủ môn, quốc gia -Giới thiệu bài Tiết học này giúp chúng ta biết cách sử dụng từ Hán việt đúng chỗ Hoạt động 2:HÌnh thàh kién thức: * HS đọc VD ( a,b ) - mục : ( chú ý các từ in đậm ) I / Sử dụng từ Hán Việt : - Là từ Hán Việt 1) Sử dụng từ Hán Việt để tạo + Phụ nữ - (đàn bà) sắc thái biểu cảm : + Từ trần - (chết) a) Ví dụ : + Mai táng - (chôn) ? Các từ in đậm thuộc lớp từ nào ? + Tử thi - ( xác chết) - Vì để tạo sắc thái trang trọng ? Em có thể tìm các từ Việt ( phụ nữ ) có ý nghĩa tương đương với - Tránh thô thiển , ghê sợ : từ Hán Việt đó ? từ trần , mai táng , tử thi ) ? Tại các câu văn này sử dụng từ Hán Việt mà k0 dùng các từ Việt có ý nghĩa tương tự ? ? Theo dõi tiếp VD (b) , cho biết các từ Hán Việt : Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần Tạo sắc thái gì cho đoạn văn ? - Tạo sắc thái cổ kính lịch sử * HS thảo luận nhóm - nêu nhận xét : 103 Lop7.net I Hình thành kiến thức: I / Sử dụng từ Hán Việt : 1) Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm : - Sử dụng từ Hán Việt để tạo các sắc thái: + Trang trọng, tôn kính + Tao nhã, tránh thô tục, ghê sợ + Sắc thái cổ kính (9) b) Nhận xét: ? Qua tìm hiểu VD trên, em cho biết có thể sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm gì ? * GV chốt: - Sử dụng từ Hán Việt để tạo các sắc thái: + Trang trọng, tôn kính + Tao nhã, tránh thô tục, ghê sợ - + Sắc thái cổ kính * HS đọc ( ghi nhớ ) c) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK 82 )  GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) * Bài tập nhanh : ( GV ghi bài tập trên bảng phụ ) - Bài tập 1: ( SGK - 83 ) ? Em chọn từ nào ngoặc để điền vào chỗ trống ? 2) Không nên lạm dụng từ Hán Việt : a) Ví dụ : ? Theo em, cặp câu, câu nào có cách diễn đạt hay ? vì ? * HS làm trên bảng phụ : - Phương án : + Mẹ , thân mẫu + Phu nhân , vợ … b) Nhận xét : ? Vậy nói , viết gặp cặp từ Việt - Hán Việt đồng nghĩa chúng ta giải ntn ? * GV chốt: - Khi nói, viết không nên lạm dụng từ Hán Việt - Nếu lạm dụng gây tự nhiên, thiếu sáng, k0 phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * HS thảo luận - rút nhận xét : - Khi cần tạo sắc thái biểu cảm thì dùng từ Hán Việt k0 quá lạm dụng c) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK 83 ) ? Vậy sử dụng từ Hán Việt ta * HS đọc VD ( a,b) - mục a Câu thứ b Câu thứ  Vì câu thứ sử dụng từ Hán Việt k0 phù hợp với hoàn cảnh giao tiế, làm câu văn kém sáng * HS rút kết luận qua mục ( ghi nhớ ) * HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 104 Lop7.net 2) Không nên lạm dụng từ Hán Việt : - Khi nói, viết không nên lạm dụng từ Hán Việt - Nếu lạm dụng gây tự nhiên, thiếu sáng, k0 phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (10) phải chú ý điều gì ? Hoạt động 3.Luyện tập 1)Bài tập 01 2) Bài tập : ( SGK -83 ) ? Giải thích người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người , tên địa lí ? 3) Bài tập : ( SGK - 84 ) ? Xác định từ Hán Việt mang màu sắc cổ xưa VB “ Mị Châu Trọng Thuỷ ” ? 4) Bài tập : ( SGK - 84 ) ? Nhận xét cách dùng từ Hán Việt, và dùng các từ Việt thay các từ Hán Việt trên cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ? Hoạt động 04: Hướng dẫn tự học: Tiếp tục tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt xuất nhiều các văn đã học -Xem trước cá phần tìm hiểu bài và phần liuyện tập bài ‘’’ Quan hệ từ” 83 ) * Các từ điền vào là:mẹ, thân mẫu, phu nhân, vợ, chết, lâm chung, giáo huấn, dạy bảo HS đọc bài tập và nêu y/cầu: - Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng VD : ( Thanh Vân , Thu Thuỷ ) ( Trường Sơn , Cửu Long ) * HS đọc bài tập và nêu y/cầu :* HS đọc đoạn văn và trả lời : - giảng hoà - nhan sắc - cầu thân - tuyệt trần - hoà hiếu - Nhận xét : Đây là hoàn cảnh giao tiếp bình thường nên dùng từ Hán Việt đó k0 phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Thay : + Bảo vệ = giữ gìn + Mĩ lệ = đẹp đẽ - Thực theo yêu cầu IV.Hướng dẫn tự học GV ? Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm gì ? ? Tại không nên lạm dụng từ Hán Việt ?: - Học thuộc ( ghi nhớ 1, ) để nắm nội dung bài học Tiết:23 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu : - Nắm các đạ điểm bài văn biểu cảm - Hiểu đặc điểm phjương thức biểu cảm - Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc- hiểu văn 105 Lop7.net (11) II Kiến thức chuẩn: Kiến thức: - Bố cục bài văn biểu cảm - Yêu cầu viêc biểu cảm - Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp III Hướng dẫn- thực HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Lắng nghe HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động -Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ : ? Văn biểu cảm là gì ? có cách biểu nào ? ? Đọc đoạn văn ( thơ) là văn biểu cảm ?  Văn biểu cảm là … nhằm biểu đạt t/cảm, cảm xúc , đánh giá … khêu gợi lòng đồng cảm ( còn gọi là văn trữ tình )  Có cách biểu cảm: trực tiếp gián tiếp  HS đọc đoạn văn ( thơ) và nêu nội dung biểu cảm -Giới thiệu bài : Hiểu nào laø văn bieåu caûm vaø caùch laøm baøi vaên bieåu caûm Hoạt động 2: I.Hình thành kiến thức: / Tìm hiểu đặc điểm VB biểu cảm : 1) Ví dụ : a) Đọc bài văn “ Tấm gương ” -1HS đọc bài văn “ Tấm gương ” - Ca ngợi đức tính trung thực, ? Bài văn biểu đạt t/cảm gì ? ghét thói xu nịnh, dối trá - Mượn h/ả “ gương ”, ví ? Để biểu đạt t/cảm ấy, t/giả đã làm gương với người bạn tốt ntn ?  Gián tiếp ca ngợi người trung thực ? Tác giả biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ? - Bố cục : phần ? Bố cục bài văn gồm phần ? + Mở bài : giới thiệu đặc điểm các phần ? gương 106 Lop7.net NOÄI DUNG Khởi động I.Hình thành kiến thức 1/ Tìm hiểu đặc điểm VB biểu cảm : (12) b) Nhận xét : ? em có nhận xét gì t/cảm, đánh giá tác giả ? * GV chốt: - Tình cảm , đánh giá rõ ràng chân thực - H/ả “ gương ” có sức khêu gợi, tạo nên giá trị bài văn 2) Ví dụ : a) Đọc đoạn văn Nguyên Hồng : ? Đoạn văn biểu đạt t/cảm gì ? + Thân bài : các đức tính gương + Kết bài : Khẳng định lại * HS thảo luận - nêu nhận xét : 1).Tình cảm , đánh giá rõ ràng chân thực - H/ả “ gương ” có sức khêu gợi, tạo nên giá trị bài văn * HS đọc đoạn văn Nguyên Hồng - Tình cảm : biểu nỗi khổ đau, cô đơn đứa với người mẹ xa  cầu mong thông cảm, giúp đỡ - Biểu trực tiếp qua câu cảm thán, từ ngữ, câu hỏi biểu cảm ? T/cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp ? vì em biết ? b) Nhận xét : ? Căn vào VD đã tìm hiểu , em thấy văn biểu cảm có đặc điểm gì ? * GV chốt: - Mỗi bài văn biểu cảm tập trung * HS thảo luận - nêu nhận xét: biểu đạt t/cảm - Phương thức biểu đạt: trực tiếp hay gián tiếp ( thông qua m/tả, kể chuyện ) - Bố cục : phần - Tình cảm phải rõ ràng, tromng sáng, trung thực 3) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 86 ) * HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 86 ) - GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) 107 Lop7.net 2) Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt t/cảm - Phương thức biểu đạt: trực tiếp hay gián tiếp ( thông qua m/tả, kể chuyện ) 3) Kết luận : - Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu.Có thể biểu cảm trực tiếp cảm xúc gián tiếp qua hình ành có ý nghĩa ẩn dụ - Để biểu lộ tình cảm, người viết có thể có cách biểu cảm: + Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gủi gấm tư tưởng, tình cảm (13) II / Luyện tập : * Bài văn : “ Hoa học trò ” ? Bài văn thể t/cảm gì ? ? T/cảm đó biểu đạt ntn ? ? Tình cảm thể qua mạch ý nào bài văn ? ? Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?  GV nhấn mạnh : Bài văn trình bày theo lối gián tiếp qua miêu tả + Thổ lộ trực tiếp nhũng nỗi niềm, cảm xúc lòng - Tìn cảm thể phải sang, chân thực * HS đọc bài văn “ Hoa học trò ” a) Nỗi buồn nhớ xa trường, xa 4) Luyeän taäp: Baøi vaên bạn “Hoa hoïc troø” - Miêu tả hoa phượng:  nói đến chia li - Hoa phượng là hoa học trò: loại hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học:  báo hiệu chia li b) Mạch ý bài văn: - Đoạn 1: mùa phượng nở  gợi nỗi nhớ - Đoạn 2: Học trò hết  còn màu hoa phượn - Đoạn 3: Nỗi nhớ nhung mong chờ người bạn trở lại c) Phương thức biểu đạt: - Vừa biểu đạt gián tiếp ( dùng hoa phượng nói lên lòng người ) - Vừa biểu đạt trực tiếp ( chủ yếu gián tiếp ) -Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học - Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm bài văn đã học - Xem trước bài “ Đề văn….”( chú ý hệ thống bài tập và các phần kết luận rút IV.Hướng dẫn tự học Củng cố : ? Văn biểu cảm có đặc điểm gì ? - Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm đặc điểm văn biểu cảm Tiết; 24 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN BIỂU CẢM 108 Lop7.net (14) I Mục tiêu : - HIểu kiểu đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm II Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo văn biểu cảm - Cách làm bài văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận biết đề văn biểu cảm - Bước đầu rèn luyện các bước làm vănbiểu cảm III Hướng dẫn – thực HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Lắng nghe HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động - Ổn định tổ chức -Kieåm tra baøi cuõ ? Nêu đặc điểm văn biểu cảm ? - Mỗi bài tập trung biểu đạt t/cảm chủ yếu -Coù thể chọn h/ả ẩn dụ … để biểu đạt gián tiếp trực tiếp - Bố cục: phần -Tình cảm rõ ràng, sáng, trung thực -Giới thiệu bài: Tiết Học này giuùp chuùng ta naém chaéc hôn kieåu đề văn biểu cảm NOÄI DUNG -Khởi động Hoạt động 2: I.Hình thành kiến thức: I / Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm : 1) Đề văn biểu cảm : ( 14’ ) a) Ví dụ : ( đề : SGK - 88 ) * HS đọc đề mục I ( SGK - I.Hình thành kiến thức: 88 ) I / Đề văn biểu cảm và ? Gạch chân từ có t/chất gợi các bước làm bài văn ý các đề bài ? biểu cảm 1) Đề văn biểu cảm : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu số Caûm nghó, vui buoàn, em yeâu a) Ví dụ : ( đề : SGK đề cụ thể 88 ) * Đề a : Vườn cây quê hương ? Xác định đối tượng m/tả 109 Lop7.net (15) dùng làm phương tiện biểu cảm ? ? Xác định mục đích m/tả ? - Đối tượng : vườn cây quê §Ò: Vườn cây quê hương a.Tìm hiểu đề, tìm ý hương em - Đề văn biểu cảm - Bày tỏ suy nghĩ, t/cảm nêu đối tượng biểu vườn cây quê hương mình, cảm và định hướng t/cảm b) Nhận xét : ? em có nhận xét gì các đề văn qua đó nói lên niềm tự hào cho bài làm quê hương biểu cảm ? * GV chốt: - Đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm và định hướng t/cảm cho bài làm 2) Các bước làm bài văn biểu cảm : ? Nhắc lại các bước cần tiến hành tạo lập VB ?  GV lưu ý cho HS : với văn biểu cảm phải tuân thủ các bước trên a) Tìm hiểu đề, tìm ý : * HS thảo luận - nêu nhận xét : *HS đọc đề bài mục ( SGK - 2) Các bước làm bài văn 88 ) : Cảm nghĩ nụ cười biểu cảm : Đề :Cảm nghĩ nụ cười meï cuûa meï - HS nhắc lại các bước tạo lập VB a) Tìm hiểu đề, tìm ý : - Xác định đối tượng phát * HS thảo luận - trả lời : biểu cảm nghĩ ? bước tìm hiểu đề , tìm ý cần - Hình dung và hiểu ntn xác định điều gì ? đối tượng * GV chốt: - Xác định đối tượng phát biểu cảm nghĩ - Hình dung và hiểu ntn đối tượng b) Lập dàn ý : b) Lập dàn ý : * HS thảo luận - trả lời : ? Dàn bài cần đảm bảo yêu cầu gì ? Sắp xếp các ý theo bố cục * GV chốt: phần - Sắp xếp các ý theo bố cục phần c) Viết bài : * HS thảo luận - trả lời : ? Em dự định viết các phần bài văn ntn ? * GV chốt: - MB : Nêu cảm xúc nụ cười mẹ - TB : Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ - KB : Lòng yêu thương, kính trọng mẹ 110 Lop7.net c) Viết bài : - MB : Nêu cảm xúc nụ cười mẹ - TB : Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ - KB : Lòng yêu thương, kính trọng mẹ (16) d) sửa bài : ? Sau viết có cần - Cần phải kiểm tra lại để tránh sai d) sửa bài : kiểm tra lại không ? vì ? ? Vậy để làm bài văn biểu sót cảm, em cần phải thực bước nào ? * Ghi nhớ : ( SGK - 88 ) -Kiến thức cần nhớ: - GV gọi HS đọc ( ghi nhớ ) * HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 88 ) - Đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm và tình cảm biểu bài làm - Các bước làm bài văn biểu cảm: + Tìm hiểu đề +Tìm ý và lập dàn bài Hoạt động 3: Luyện tập +Viết bài và sửa bài * HS đọc bài văn ( SGK - 89 ) * Bài văn : ( SGK - 89 ) III.Luyện tập : Tình cảm yêu mến, gắn bó với ? Bài văn biểu đạt t/cảm gì ? quê hương An Giang đối tượng nào ? ? Em hãy đặt nhan đề cho bài văn ? - Nhan đề : An Giang quê tôi Kí ức miền quê … ? Đặt đề văn thích hợp cho bài văn - Đề văn : Cảm nghĩ quê hương trên ? An Giang ? Em hãy nêu lên dàn ý bài văn * Dàn ý : a) MB : giới thiệu tình yêu quê ? hương An Giang b) TB : ( Biểu ) - Tình yêu quê từ tuổi thơ - Tình yêu quê chiến đấu, gương yêu nước c) KB : - Khẳng định lại tình yêu và niềm tự hào là người đất mẹ An Giang ( với nhận thức người trãi,trưởng thành ) ? Bài văn viết theo phương  Theo lối trực tiếp : Tôi yêu, tôi thức biểu cảm trực tiếp, hay gián nhớ tiếp ? 111 Lop7.net (17) Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: - Tiếp tục rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm từ đề văn biểu cảm cụ thể - Xem và soạn rước bài “ Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm” III.Hướng dẫn tự học: ? Các bước làm bài văn biểu cảm ?  chú ý bước lập dàn ý - Hướng dẫn nhà : - Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm các bước làm văn biểu cảm - Làm hoàn thiện bài tập vào bài tập  Đọc và trả lời các câu hỏi : Luyện tập cách làm văn biểu cảm Duyệt tổ trưởng Ngày 11/ 09 /2011 Lê Lĩnh Nam 112 Lop7.net (18)

Ngày đăng: 11/03/2021, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan