1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giáo án Tuần 8 - Lớp 3

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Các hoạt động dạy học A. Bài mới:. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài:[r]

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 20/10/2020

Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020. Tiết 1: TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Thuộc bảng chia vận dụng phép chia giải toán - Biết xác định 1/7 hình đơn giản

- Làm BT1; BT2 (cột 1,2,3); BT3; BT4 II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, SGK

III Các hoạt động dạy học:

A KTBC: -1 HS đọc bảng nhân - HS đọc bảng chia => GV + HS nhận xét B Bài mới:

Hoạt động thầy 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu Hướng dẫn HS làm BT

Hoạt động trò

a Bài 1: Củng cố cho HS bảng nhân chia

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm nhẩm

- Gọi học sinh nêu kết

- HS làm nhẩm

- Nêu miệng kết -> Lớp nhận xét

a x = 56 x = 63 + Em có nhận xét phép nhân

phép chia ý a?

56 : = 63 : = 9… -Lấy tích chia cho thừa số thừa số

b 70 : = 10 28 : = + Để tính nhẩm BT1 em cần dựa

vào đâu?

63 : = 42 : = …

- Bảng nhân chia b Bài 2: Củng cố chia số có chữ số

cho số có chữ số ( bảng 7)

(2)

- GV sửa sai cho HS sau lần giơ bảng

28 35 21 14 28 35 21 14 => HS nêu lại cách thực phép chia

+ Chia số có hai chữ số cho số có chữ số ta thực đâu?

0

c Bài 3: Giải tốn có lời văn liên quan đến bảng chia

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu

- HS phân tích, giải vào - GV yêu cầu lớp giải vào vở, gọi

HS lên bảng làm

- 1HS lên bảng làm - Chữa lớp+trên bảng

=>Cả lớp nhận xét Bài giải

Chia số nhóm là: 35 : = (nhóm) - GV nhận xét, sửa sai Đáp số : nhóm d.Bài Củng cố cách tìm phần

của số

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập

- Muốn tìm số mèo hình ta làm nào?

- Đếm số mèo hình a, b chia cho số mèo VD: b có 14 mèo số mèo là:

14 : = a Có 21 mèo ; số mèo là:

21: =3

- GV gọi HS nêu kết - HS làm nháp – nêu miệng kết - Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét, sửa sai III Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? (1HS)

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Tiết + 2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I Mục tiêu:

(3)

- Bước đầu đọc kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến (trả lời câu hỏi 1,2,3,4)

B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện

- HS giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ ghi ND cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học:

TẬP ĐỌC: A KTBC:

- – HS đọc thuộc lòng thơ " Bận " trả lời câu hỏi nội dung - HS GV nhận xét

B Bài mới:

Hoạt động thầy GTB ghi đầu bài:

2 Luyện đọc:

Hoạt động trò

a GV đọc diễn cảm toàn - HS ý nghe - GV HD HS cách đọc

b GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc câu lần - HS nối tiếp đọc câu kết hợp luyện phát âm TN khó

- Đọc đoạn trước lớp kết hợp HD HS ngắt nghỉ số câu văn dài

- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp

- GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ đặt câu với từ

- Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm

- Thi đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc (mỗi nhóm đọc đoạn)

-> Cả lớp nhận xét, bình chọn

3 Tìm hiểu bài: * Cả lớp đọc thầm Đ1 trả lời

- Các bạn nhỏ đâu? - Các bạn nhỏ nhà sau

cuộc dạo chơi vui vẻ - Điều gặp đường khiến bạn

phải dừng lại?

- Các bạn gặp cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu…

- Các bạn quan tâm đến ông cụ nào?

(4)

- Vì bạn quan tâm đến ông cụ vậy?

- Vì bạn đứa trẻ ngoan nhân hậu…

* HS đọc thầm Đ3,

- Ơng cụ gặp chuyện buồn? - Cụ bà bị ốm nặng, nằm bệnh viện, khó qua khỏi

- Vì trị chuyện với bạn nhỏ, ơng cụ thấy lịng nhẹ hơn?

- HS nêu theo ý hiểu * HS đọc thầm đoạn - GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để

chọn tên khác cho truyện

- HS trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm nêu ý kiến - Câu chuyện muốn nói với em điều ? - HS phát biểu, nhiều học sinh nhắc

lại

4 Luyện đọc lại - HS tiếp nối thi đọc đoạn 2,

3,4,5

- GV hướng dẫn HS đọc - Một tốp em thi đọc theo vai

- GV gọi HS đọc - Cả lớp + cá nhân bình chọn bạn

đọc hay - GV nhận xét

KỂ CHUYỆN

1 GV nêu nhiệm vụ - HS ý nghe

2 Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ

- GV gọi HS kể mẫu đoạn - 1HS chọn kể mẫu đoạn câu chuyện

- GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật

- GV gọi HS kể - 1vài học sinh thi kể trước lớp

- 1HS kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay

- GV nhận xét C Củng cố dặn dò:

- Các em làm việc để thể quan tâm đến người khác chưa?

- HS nêu -Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Đánh giá tiết học

TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC

(5)

I Mục tiêu:

- Biết thể quan tâm, chăm sóc người thân tình cụ thể

- HS hiểu rõ quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề học

- Biết thực quyền tham gia mình: bày tỏ thái độ tán thành ý kiến

II Đồ dùng

III Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Bài cũ: "Quan tâm, chăm sóc ơng

bà, cha mẹ, anh chị em"

+ Em nghĩ tình cảm chăm sóc người gia đình dành cho em?

+ Em nghĩ bạn nhỏ thiệt thòi chúng ta?

B- Bài mới: 

Hoạt động 1: Giới thiệu 

Hoạt động 2: GV chia nhóm:

* Tình 1: Bài tập tập Đạo đức trang 14

* Tình 2: Vở tập - GV kết luận

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

1) GV đọc ý kiến, xem ý kiến sách GV

2) Thảo luận

3) GV kết luận: Các ý kiến a, c Ý kiến b sai

Hoạt động 4: HS giới thiệu tranh

- HS trả lời học

+ Đó quyền mà trẻ em hưởng

+ Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với bạn

- Mỗi nhóm đóng vai tình

- Các nhóm khác thảo luận - Các nhóm đóng vai - Thảo luận lớp

* Tình 1: Lan cần chạy khuyên ngăn không nghịch lại

* Tình 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe

- HS giới thiệu tranh vẽ q mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em

(6)

Hoạt động 5: HS múa hát 

Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại nhà -Nhận xét tiết học

- Thảo luận chung

Tiết 5: RÈN CHỮ

BÀI I Mục tiêu:

- Học sinh viết , viết đẹp, viết đủ nội dung VLVCĐ - Rèn thói quen viết đúng, viết đẹp cẩn thận viết II Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ viết hoa G + VLVCĐ - Bảng phụ viết câu, từ ứng dụng III- Hoạt động day học:

1.Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra viết số (tuần 7) HS => GV nhận xét tinh thần học tập HS Bài mới:

Hoạt động thầy a Giới thiêu bài:

b Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa -Gọi học sinh đọc toàn

- GV giới thiệu mẫu chữ hoa G

+ Chữ hoa G cao li ,được viết nét ?

-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết

- Y/c HS luyện viết vào bảng => GV quan sát, uốn nắn

c Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng

Hoạt động trò

-1 HS đọc - HS quan sát

-1 HS nêu cách viết =>HS quan sát

(7)

- GV đưa từ ứng dụng

- GV giải nghĩa từ ứng dụng

+ Trong từ ứng dụng chữ viết hoa? chữ có độ cao 1; 1,5; 2;2,5 khoảng cách chữ bao nhiêu? - GV viết mẫu bảng

- GV nhận xét, sửa sai

d Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng - GV giới thiệu câu ứng dụng

- GV giải nghĩa câu ứng dụng

+ Trong câu ứng dụng chữ viết hoa?

- GV nhận xét ,sửa sai e Học sinh viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu viết - Nhắc nhở HS tư ngồi trước viết

=> GV quan sát HS viết

- GV chấm đến => nhận xét Củng cố, dặn dò :

- HS nêu ND viết - Chuẩn bị sau

-1HS đọc từ ứng dụng -HS trả lời

- HS quan sát

=>HS viết vào bảng

-1HS đọc câu ứng dụng

-HS trả lời

- HS viết vào bảng chữ viết hoa có câu ứng dụng

-HS viết vào VLVCĐ

-1HS nêu

-Tiết 6: Hoạt động tập thể

CHỦ ĐIỀM: CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 I.Mục đích, yêu cầu.

- Hs biết yêu quý thầy,cô giáo nhà trường.

- Biết cơng lao, tình cảm thầy giáo dạy dỗ II Đồ dùng dạy học.

(8)

20 - 11 III Hoạt động dạy học chủ yếu.

A ỔN định tổ chức. B Dạy mới.

1 Hoạt động 1: Chào hỏi

- Gv giới thiệu chủ đề học.

- Gv yêu cầu chia hs làm đội - Lớp chia làm đội theo yêu cầu gv - GV yêu cầu nhóm lên giới

thiệu thành viên đội

- HS đội lên trình bày

+ Có thể biểu diễn tiết mục tự chọn để giới thiệu

- Hs hát, múa - Yêu cầu hs dẫn chương trình

giới thiệu ban giám khảo

- Hs giới thiệu

2 Hoạt động 2: Hát múa theo chủ đề

- Gv chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm hs - Từng nhóm lên biểu diễn

tiết mục văn nghệ theo chủ đề theo thời gian quy định

- nhóm lên trình bày

- Gv yêu cầu lớp tuyên dương cổ vũ cho đội thi

- HS ý nghe cổ vũ

- Gv nhận xét, đánh giá sau tiết mục

- HS lắng nghe Hoạt động 3: Hái hoa trả lời

câu hỏi

- Gv nêu luật chơi - HS lắng nghe

- Gv yêu cầu hs lên bốc thăm câu hỏi để trả lời theo chủ đề

- Hs lên bốc thăm câu hỏi trả lời

- Gv nhận xét trao phần thưởng cho hs có câu trả lời

- Gv giải thích thêm cơng lao, tình cảm u mến mà bố mẹ, thầy dành cho

- Hs trả lời nhận phần thưởng - hs lắng nghe

(9)

Tiết 7: TỐN ƠN

ƠN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố cách thực giảm số số lần vận dụng đề giải toán

- Phân biệt giảm số lần với giảm số đơn vị II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III Hoạt động dạy học: A KTBC:

- GV kiểm tra VBTT HS => nhận xét B Bài mới:

Hoạt động thầy Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm BT

- GV y/c HS mở VBTT (trang 45) làm tập chữa Sau HS làm GV HS chữa bài, nhận xét

a Bài1 Viết (theo mẫu)

Giảm 12 kg lần :12 :4 = 3(kg ) a) Giảm 42 l lầnđược :

………

b) Giảm 40 phút lầnđược : ……… c) Giảm 30 m lần : ………

d) Giảm 24 lần : ………

b Bài Chị Lan có 84 cam,sau đem bán số cam giảm lần Hỏi chị Lan cam ?

c.Bài 3: Đặt tính tính: 27 x

65 x 59 : 19 x 47 :

48 x 38 :

Hoạt động trò

+ HS đọc thầm, nêu yêu cầu + HS làm

+ Chữa bài, nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài, HS đọc làm

- Chữa bài, nhận xét - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu BT

(10)

71 : 38 x 63 : 47 :

Yêu cầu học sinh làm GV lớp NX chữa

d.Bài Chú Hùng ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hoá hết giờ, tơthì thời gian giảm lần Hỏi Hùng tơ từ Hà Nội đến Thanh Hố hết giờ?

IV Củng cố- dặn dò: -Nêu lại ND tiết ôn tập -Y/c HS VN ôn lại - GV nhận xét tiết học

- HS suy nghĩ tóm tắt giải tốn

- Chữa bài, nhận xét

Ngày soạn: 20/10/2020

Ngày dạy: Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: TOÁN

GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I Mục tiêu:

- Biết cách thực giảm số số lần vận dụng đề giải toán

- Biết phân biệt giảm số lần với giảm số đơn vị - Làm BT1; BT2; BT3

II Đồ dùng dạy học:

- Các tranh vẽ mơ hình gà xếp thành hàng SGK III Các hoạt động dạy học:

A KTBC : - 1HS làm lại tập - HS làm lại tập => HS + GV nhận xét B Bài mới:

Hoạt động thầy Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: HD học sinh cách giảm số nhiều lần

Hoạt động trò

- Yêu cầu HS nắm cách làm quy tắc

- GV hướng dẫn HS xếp gà hình vẽ SGK

- HS xếp + Ở hàng có gà? -

(11)

gà hàng ntn? số gà hàng : = (con gà)

- GV ghi SGK cho HS nhắc lại

- Vài HS nhắc lại - GV hướng dẫn HS tương tự

trên trường hợp độ dài đoạn thẳng AB CD (như SGK) - GV hỏi:

+ Muốn giảm cm lần ta làm nào?

- Ta chia cm cho + Muốn giảm 10 kg lần ? - Ta chia 10 kg cho + Vậy muốn giảm số nhiều lần

ta làm nào?

- Ta chia số cho số lần - Nhiều HS nhắc lại quy tắc Hoạt động 2: Thực hành

a Bài 1: Củng cố giảm số nhiều lần

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm nháp - HS làm nháp, HS làm bảng phụ - GV gọi HS nêu kết - HS nêu miệng kết

- Cả lớp nhận xét Sốđã

cho

12 48 36 24

Giảm lần

12:4=3 48:4=

36:4=

24:4 =6 - GV nhận xét ,sửa sai cho HS Giảm

6 lần

12:6=2 48:6=

36:6=

24:6 =4 b Bài 2: Củng cố giảm 1số

nhiều lần thơng qua tốn có lời văn

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - Vài HS nêu yêu cầu

- GV gọi HS nêu cách giải - HS nêu cách giải -> HS giải vào , HS làm bảng lớp

-Chữa lớp + bảng

Bài giải

Cơng việc làm máy hết số :

30 : = ( ) Đáp số : -> GV nhận xét

(12)

c Bài : Củng cố giảm số nhiều lần đo độ dài đoạn thẳng

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập

- HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB

- GV hướng dẫn HS làm phần - HS làm vào

a Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD: : = cm

- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài cm - GV theo dõi HS làm tập b Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng MN:

- = cm

- GV nhận xét làm HS -Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm IV Củng cố - dặn dò:

- Nêu lại quy tắc bài? -1 HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Đánh giá tiết học

Tiết : CHÍNH TẢ (Nghe- viết)

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I Mục tiêu:

- Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT2

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung tập a III Các hoạt động dạy học:

A KTBC:

-1 HS viết bảng lớp từ: nhoẻn cười - Dưới lớp viết bảng từ:nghẹn ngào => HS+GV nhận xét

B Bài

Hoạt động thầy Giới thiệu - ghi đầu

Hoạt động trò HD học sinh nghe - viết

a Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc diễn cảm đoạn tập đọc:

" Các em nhỏ cụ già" - HS ý nghe - GV giúp HS nắm ND đoạn viết:

- Đoạn văn kể chuyện gì? - HS nêu

* GV hướng dẫn HS nhận xét tả:

- Đoạn văn có câu? - câu

(13)

hoa?

- Lời ông cụ đặt sau dấu câu gì?

- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào chữ * Luyện viết tiếng khó:

- GV đọc: ngừng lại, nghẹn ngào… - HS luyện viết vào bảng - GV quan sát ,sửa sai cho HS

b GV đọc - HS nghe, viết vào

- GV quan sát, uấn nắn thêm cho HS c Chấm, chữa

- GV đọc lại - HS theo dõi vở, soát lỗi - GV thu NX

- GV nhận xét viết HS - HS ý nghe Hướng dẫn làm tập

* Bài (a) - HS nêu yêu cầu tập

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm vào nháp, nêu miệng, kết => lớp nhận xét

- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng:

giặt - rát - dọc - Cả lớp chữa vào

IV Củng cố - dặn dò - Nêu lại nội dung học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

Ngày soạn: 20/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết thực gấp số lên nhiều lần giảm số nhiều lần vận dụng vào giải tốn

- Làm BT1 ( dịng 2); BT2 II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học: A KTBC:

- Nêu quy tắc gấp lên số lần giảm số lần ? (2 HS nêu) => HS + GV nhận xét

B Bài mới:

Hoạt động thầy Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS làm BT

Hoạt động trò

(14)

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS cách làm - HS đọc mẫu nêu cách làm

- HS làm nháp - nêu miệng kết - GV quan sát HS làm - gọi HS nêu

miệng kết

7 gấp lần = 42 giảm lần = 21 gấp lần 24 giảm lần = 25 giảm lần = gấp lần = 20 - Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét, sửa sai cho HS

b.Bài 2: Giải tốn có lời văn giảm số lần tìm 1/ số

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - GV gọi HS phân tích tốn nêu

cách giải

- HS phân tích - nêu cách giải

- HS làm tập vào + HS lên bảng giải (a, b)

- GV gọi HS lên bảng làm Bài giải

- GV theo dõi HS làm a Buổi chiều cửa hàng bán số lít dầu là:

60 : 3= 20 ( lít dầu ) Đáp số: 30 lít dầu b Trong rổ lại số cam là: 60 : 3= 20 ( cam ) Đáp số: 20 cam - GV nhận xét

3 Bài 3: Củng cố giảm số lần Củng cố đo độ dài đoạn thẳng

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS làm nháp - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng giải phần b

- GV gọi HS lên bảng làm +lớp làm vào nháp

a Độ dài đoạn thẳng AB dài 10 cm - GV theo dõi HS làm b Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần

là:

10 cm : = cm

- HS dùng thước vẽ đoạn thẳng MN dài cm

- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét - sửa sai cho HS

IV Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại nội dung ? - HS

(15)

Tiết 2: TẬP ĐỌC

TIẾNG RU I Mục tiêu:

- Bước đâu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí

- Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.(trả lời CH SGK; thuộc khổ thơ bài)

- Học sinh giỏi thuộc lòng thơ: II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ thơ

- Bảng phụ viết thơ + ND tập đọc III Các hoạt động dạy - học:

A KTBC:

- HS đọc đoạn tập đọc: Các em nhỏ cụ già TLCH SGK => HS+GV nhận xét

B Bài mới:

Hoạt động thầy GT - ghi đầu

2 Luyện đọc

Hoạt động trò

a GV đọc diễn cảm thơ

- GV hướng dẫn cách đọc - HS ý nghe

b.GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu: - Học sinh nối tiếp đọc câu kết hợp luyện phát âm TN khó

- Đọc đoạn trước lớp

=> GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ số câu thơ

- HS nối tiếp đọc theo đoạn - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ - Đọc khổ thơ nhóm - HS đọc theo nhóm - GV kiểm tra vài nhóm đọc -1 số nhóm đọc trước lớp => GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS

-Cả lớp đọc đồng thơ

3 Tìm hiểu bài: * HS đọc thầm khổ thơ

- Con ong, cá, chim yêu gì? sao?

- Con ong u hoa hoa có mật - Con cá u nước có nước cá sống

(16)

- Hãy nêu cách hiểu em câu thơ khổ 2?

- Học sinh nêu theo ý hiểu

- Vì núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ?

* Lớp đọc thầm khổ thơ

- Núi khơng chê đất thấp nhờ có đất bồi mà cao…

- Câu lục bát khổ thơ nói lên ý thơ?

-Con người muốn sống phải yêu đồng chí, yêu người anh em

=> ND tập đọc - Nhiều HS nhắc lại ND

4 Học thuộc lòng thơ

- GV đọc diễn cảm thơ - HS ý nghe

- GV hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ - HS đọc khổ, theo dãy tổ, nhóm, cá nhân

- GV hướng dẫn thuộc lòng

- GV gọi HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc khổ, - GV nhận xét

IV Củng cố - dặn dò:

- Nêu lại ND thơ? - HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị

- GV nhận xét tiết học

Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)

TIẾNG RU I Mục tiêu:

- Nhớ - viết tả; trình bày dịng thơ, khổ thơ lục bát - Làm BT(2) a/b

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung tập III Các hoạt động dạy - học:

A KTBC:

- HS lên bảng viết: giặt giũ, nhàn rỗi -Dưới lớp viết bảng con: da dẻ

=> HS+GV nhận xét B Bài mới:

Hoạt động thầy GTB - ghi đầu

2 HD học sinh nhớ- viết: a HD chuẩn bị:

Hoạt động trò

- GV đọc khổ thơ :Tiếng ru - HS ý nghe

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ - GV hướng dẫn HS nhận xét tả

(17)

muốn nói gì?

b Luyện viết tiếng khó

- GV đọc: Yêu nước, đồng chí, lúa chín… - HS luyện viết vào bảng + Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát

+ Vậy viết trình bày thơ ntn?

- HS nêu + Dịng thơ có dấu chấm phảy? có dấu

gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than? c Viết vào

- HS nêu

- HS nhớ - viết vào - HS đọc lại - soát lỗi d Chấm chữa

- GV thu NX - GV nhận xét viết HD làm tập

Bài (a) - HS nêu yêu cầu tập

- GV hướng dẫn HS làm - HS làm vào vở, HS lên

bảng làm

- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: rán,

dễ, giao thừa

IV Củng cố - dặn dò:

- Nêu lại ND ? - HS

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

VỆ SINH THẦN KINH I Mục tiêu

- Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh - Biết tránh việc làm có hại thần kinh

II Đồ dùng dạy - học - Sgk, bảng phụ, tranh ảnh III Hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Giới thiệu

* Ổn định tổ chức: * Kiểm tra cũ

- Não có vai trị quan thần kinh? Lấy ví dụ cụ thể?

- Hát

(18)

- Nhận xét, đánh giá Phát triển

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - Làm việc theo nhóm thảo luận - Tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm + Hình vẽ gì?

+ Việc làm có lợi hay có hại quan thần kinh? Có lợi hay có hại nào?

+ Hằng ngày bạn việc sao? + Bước 2: Hoạt động lớp

- Tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến thảo luận

+ Theo em nên khơng nêm làm việc để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh?

- KL: + Nên ngủ đủ thời gian để quan thần kinh nghỉ ngơi Vui chơi, tham gia hoạt động giải trí vừa phải: Chơi trị chơi điện tử, xem biểu diễn văn nghệ giúp quan thần kinh bớt căng thẳng, nhiên không nên chơi sức có hại cho quan thần kinh

+ Không nên thức khuya điều làm cho thần kinh mỏi mệt làm việc hiệu

* Hoạt động 2: Chúng em biết - Tiến hành:

+ Trạng thái tâm lý có lợi cho quan thần kinh? Vì sao?

+ Trạng thái tâm lý có hại cho quan thần kinh? Vì sao?

- KL: + Trạng thái tâm lý vui vẻ có lợi cho quan thần kinh

+ Những trạng thái tâm lý: lo lắng, sợ hãi, tức giận có hại cho quan thần kinh

- Nhận xét, đánh giá

- Mở SGK TN & XH 3, trang 32 - Nêu yêu cầu nhiệm vụ trang 32 - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý (3 phút)

- Đại diện nhóm nêu kết thảo luận

- Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu đầu trang 33

- Quan sát hình vẽ mơ tả trạng trái tâm lý theo hình

(19)

* Bước 3: Làm việc với SGK - Tiến hành:

+ Những thức ăn đồ uống có lợi cho quan thần kinh? Vì sao?

+ Những thức ăn đồ uống có hại cho quan thần kinh? Vì sao?

IV củng cố, dặn dò - Nhận xét, học - Dặn chuẩn bị sau

- Nêu yêu cầu

- Quan sát hình nêu tên thức ăn đồ uống có hình

Ngày soạn: 21/10/2020

Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020 Tiết 1:TỐN

TÌM SỐ CHIA I Mục tiêu:

- Biết tên gọi thành phần phép chia - Biết tìm số chia chưa biết

- Làm BT1; BT2 II Đồ dùng dạy học - hình vng bìa - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học A KTBC:

-1 HS làm BT2

-1 HS làm BT3 (tiết 38) => HS + GV nhận xét B Bài mới:

Hoạt động thầy Giới thiệu bài:

2.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách tìm số chia

Hoạt động trò

- HS nắm vững cách tìm số chia thuộc quy tắc

- GV hướng dẫn HS lấy hình vng xếp

- GV hỏi:

- HS lấy hình vng xếp hình vẽ SGK

(20)

hàng, hàng có hình vng?

+ Em nêu phép chia tương ứng? - : = + Hãy nêu thành phần phép

tính?

- GV dùng bìa che lấp số chia hỏi: + Muốn tìm số bị chia bị che lấp ta làm nào?

- HS nêu số bị chia, số chia, thương

=>Ta lấy số bị chia (3) chia cho thương (3)

+ Hãy nêu phép tính ? - HS nêu = 6:

- GV viết : = :

+ Vậy phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm ?

- Ta lấy số bị chia, chia cho thương - Nhiều HS nhắc lại quy tắc

- GV nêu tìm x, biết : 30 : x = - GV cho HS nhận xét:

+Ta phải làm gì? - Tìm số chia x chưa biết

+ Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm ?

- HS nêu

- GV gọi HS lên bảng làm - 1HS lên bảng làm 30 : x =

x = 30 : => GV nhận xé

+ Vậy muốn tìm số chia ta làm nào?

x = - HS nêu Hoạt động 2: Thực hành

a Bài 1: Củng cố phép chia hết bảng chia học

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm vào nháp - gọi HS

nêu kết

- HS làm vào nháp - nêu miệng kết

35 : = 28 : = 24 : =

35 : = 28 : = 24 : =6

……

- Cả lớp nhận xét => GV nhận xét chung

b Bài 2: Củng cố cách tìm số bị chia

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - HS làm bảng

12 : x = 42 : x = x = 12 : x = 42 =>GV nhận xét,sửa sai cho HS sau

lần giơ bảng

(21)

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập

- HS làm nháp - nêu miệng kết a Thương lớn

- GV nhận xét b Thương bé

IV Củng cố dặn dò:

- Nêu lại quy tắc? - HS

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CỘNG ĐỒNG - ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I Mục tiêu:

- Hiểu phân loại sốTN cộng đồng( BT1)

- Biết tìm phận câu trả lời câu hỏi : Ai ( gì,con ) ? Làm (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho phận câu xác định (BT4)

II Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ viết bảng phân loại (BT1) - Bảng phụ viết BT3 BT4

III Các hoạt động dạy học

A KTBC: -2 HS làm miệng tập 2, (tiết7) =>HS + GV nhận xét

B Bài mới:

1 GT - ghi đầu Hướng dẫn làm tập a Bài tập

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT1 - 2HS nêu yêu cầu

- GV gọi HS làm mẫu - 1HS làm mẫu

- Cả lớp làm vào nháp - GV gọi HS làm bảng phụ - 1HS lên bảng làm => Chữa lớp+trên bảng - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét - chốt lại lời giải

+ Những người cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương

+ Thái độ, HĐ cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm

- Cả lớp chữa vào b Bài tập

- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu BT

- GV giải nghĩa từ (cật) - HS ý nghe

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm - HS trao đổi theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết

(22)

xử câu a, c Không tán thành câu b

- GV gọi HS giải nghĩa câu tục ngữ - HS giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ

- HS học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ

c Bài tập 3:

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 1HS nêu yêu cầu + lớp đọc thầm - GV giúp HS nắm vững yêu cầu

bài

- HS nghe

=> Chữa lớp+trên bảng

- HS làm vào + 3HS làm bảng phụ

- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận

a Đàn sếu sải cánh cao Con gì? Làm gì?

b Sau dạo chơi đám trẻ

Ai? Làm gì? - Cả lớp chữa vào d Bài 4:

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - câu nêu viết

theo mẫu câu nào?

- Mẫu câu: Ai làm gì? - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm vào nháp

- GV gọi HS đọc bài? - - 7HS đọc - Cả lớp nhận xét => GV chốt lại lời giải đúng:

- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân ? - Ơng ngoại làm gì?

- Mẹ bạn làm ? - Cả lớp chữa vào

IV Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại nội dung bài? - HS - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Đánh giá tiết học

-Tiết 4: TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA G I Mục tiêu.

- Viết chữ hoa G, C, K ; viết tên riêng Gị Cơng câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ:

“Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà mẹ hoài đá nhau”

- Viết rõ ràng, nét thẳng hàng; viết khoảng cách chữ cụm từ

(23)

- GV: Mẫu chữ G,C,K - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2 Kiểm tra cũ : Gọi HS lên bảng viết từ: Ê-đê

- GV nhận xét

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu

- Hôm ôn lại cách viết chữ viết hoa G,C,K số chữ hoa khác có từ câu ứng dụng, qua bài: “Ôn chữ hoa G”

- GV gọi HS nhắc đầu

- HS lắng nghe - HS nhắc tựa 3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa

- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?

- Treo bảng chữ

- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát kết hợp nhắc quy trình

- G,C,K

- Học sinh theo dõi, quan sát

- Cho HS tập viết bảng - HS viết bảng ( lần ) - Nhận xét, uốn nắn HS, nhắc lại quy trình

viết

3.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng

- GV giới thiệu: Gị Cơng tên thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước nơi đóng qn ơng Trương Định – lãnh tụ nghĩa quân chống thực dân Pháp.

- Từ ứng dụng gồm chữ, chữ nào?

- Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao nào?

- Khoảng cách chữ nào?

- Cho HS viết từ ứng dụng vào bảng 3.4 Hướng dẫn viết từ ứng dụng

- Gọi HS đọc câu ứng dụng

- Câu tục ngữ khuyên anh em nhà phải đoàn kết, thương yêu

- HS đọc câu từ ứng dụng: Gị Cơng

- HS lắng nghe

- Gồm chữ: Gị, Cơng

- Chữ hoa G, C cao ô li rưỡi, chữ lại cao ô li

- Bằng khoảng cách viết chữ o

- HS viết bảng - HS đọc

- HS lắng nghe

- Cho HS nhận xét câu ứng dụng: - HS quan sát nhận xét: + Những chữ có độ cao 2,5 li ?

+ Chữ có độ cao 1,5 li? + Chữ đ có độ cao bao nhiêu?

+ Các chữ cái: G,C,K + Chữ t

(24)

+ Những chữ lại cao ô li? + Khoảng cách chữ bao nhiêu?

+ Những chữ cịn lại cao li + Bằng khoảng cách viết chữ o

- GV viết mẫu chữ “Khôn” - HS quan sát

- Cho HS tập viết -HS viết vào bảng : Khôn

- GV theo dõi, sửa sai cho HS

* Hướng dẫn HS viết vào Tập viết

- GV uốn nắn tư ngồi nhắc nhở HS viết

- HS vào Tập viết viết theo yêu cầu GV

* Chấm chữa bài:

- GV chấm - nhận xét - HS lắng nghe

4 Củng cố: Hệ thống Nhận xét - HS nhắc lại nội dung câu ứng dụng

5 Dặn dò:Giao nhà cho HS. - Luyện viết nhà

-Tiết 5: Thư viện

ĐỌC TRUYỆN CHỦ ĐỀ:

NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM I Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách chọn truyện thơ theo chủ đề ngày thành lập quân đội nhân Việt Nam, - Vận dụng KT phục vụ đ/s, học tập làm theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu quê hương, đất nước,

- Học tập gương vượt khó học tập, dũng cảm sả thân cứu nước, cứu dân người đội Việt Nam

- Rèn thói quen đọc sách, bảo quản sách II Đồ dùng :

- Truyện thơ nói Đảng, Bác III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: a Ổn định:

- GV nhận truyện thơ nói QĐND Việt Nam

b Ôn cũ:

- Em kể lại nội dung câu truyện hay gương người tốt việc tốt bạn thiếu nhi báo?

- Nhận xét đánh giá Phát triển bài: a) Giới thiệu bài:

b) GV chia truyện cho nhóm HS

- Gv hướng dẫn học sinh đọc truyện theo nhóm thảo luận nội dung câu truyện

- Lớp xếp hai hàng xuống thư viện - Ổn định chỗ ngồi

- HS nêu - HS nêu

(25)

- Gv theo dõi giúp đỡ học sinh gặp khó khăn đọc truyện

- Đại diện nhóm nêu nội dung câu truyện - Các nhóm khác lắng nghe đóng góp ý kiến

3 Kết luận:

- Tuyên dương học sinh có ý thức - Nhận xét tiết học

- HS ngồi đọc truyện thơ thời gian 25 phút

- 5- em nêu

- HS trả lời - Lớp nhận xét

TIẾT 6: ÂM NHẠC

Ôn Tập Bài Hát: GÀ GÁY I.YÊU CẦU:

- Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản

- Biết biểu diễn hát II CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục Gà gáy - Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ

- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ cho hát III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  Ôn tập hát: GÀ GÁY

1 Hát kết hợp gõ đệm

- Hát kết hợp gõ theo phách:

GV làm mẫu câu 2, HS hát tập gõ đệm hát

GV định tổ đứng lại chỗ trình bày HS thực cá nhân

- Hát kết hợp gõ theo nhịp:

GV làm mẫu câu , HS hát tập gõ đệm hát

- GV định tổ đứng lại chỗ trình bày Hát kết hợp vận động:

- Hướng dẫn hát vận động theo phần chuẩn bị GV

- Từng tổ đứng chỗ trình bày hát kết hợp vận động

- GV mời HS lên trình bày trước lớp theo nhóm

HS ghi HS thực HS trình bày HS thực

HS trình bày

HS tập hát vận động HS trình bày

(26)

2- cá nhân

*Củng cố: HS trình bày hát theo hình thức tốp ca

Gọi nhóm lên trình bày

Dặn dị HS nhà tập biểu diễn hát

Tiết 7: TIẾNG VIỆT (Ôn )

LUYỆN ĐỌC: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I MỤC TIÊU:

- Rèn cho HS TB đọc rành mạch, biết ngắt nghỉ - Hiểu ý nghĩa số từ ngữ nội dung

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Ổn định: B Ôn tập:

- GV tổ chức cho HSTB đọc đoạn (Đọc theo nhóm đơi.)

- Theo dõi hướng dẫn thêm cho số em đọc chậm

2 nhóm, nhóm em đọc nối tiếp - Nhận xét nhóm đọc

GV gọi số HSTB thi đọc - Thi đọc trước lớp

- Khen ngợi em có tiến * Tìm hiểu

Hỏi lại câu hỏi / SGK

* Tổ chức cho HS thi đọc lại bài:

- Tổ chức cho nhóm thi đọc nhóm em đại diện)

- Nhận xét

C Củng cố dặn dò:

- Chốt nội dung, ý nghĩa: - Nhận xét tiết học

-Hát

- em khá, giỏi đọc mẫu toàn

- Đại diện nhóm em đọc

- HS chọn bạn đọc hay

- Một số em TB trả lời - Các nhóm thi đọc - Chọn nhóm đọc tốt

Ngày soạn: 21/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(27)

- Biết làm tính nhân số có chữ số với số có chữ số, chia số có chữ số cho số có chữ số

- Làm BT1; BT2(cột 1,2); BT3 II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học: A KTBC:

- Nêu quy tắc tìm số chia? (2 HS) => HS+GV nhận xét

B Bài mới:

Hoạt động thầy GTB : Ghi đầu Hướng dẫn HS làm BT

Hoạt động trò

a Bài tập1: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép tính

- GV nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập

- Hãy nêu cách làm? - Vài HS nêu

- GV yêu cầu HS làm vào - HS làm vào vở, HS làm bảng lớp

x + 12 = 36 X x = 30 x = 36 –12 x = 30 : - Chữa lớp + bảng

=> GV nhận xét - sửa sai

x = 24 x = - HS nhận xét

b Bài 2: *Củng cố phép nhân (chia) số có chữ số cho số có chữ số

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT

- GV yêu cầu HS làm vào bảng

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm bảng

a 35 26 32 20 70 104 192 140 b 64 : 80 99: 77: 04 32 00 20 09 33 07 11 -> GV nhận xét, sửa sai sau lần

giơ bảng

c Bài 3: Củng cố cách tìm phần số

(28)

làm

- GV yêu cầu HS làm vào - HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ

Bài giải

Trong thùng lại số lít là: 36 : = 12 (l)

Đáp số: 12 lít dầu - Chữa lớp+ bảng - HS nhận xét

=> GV nhận xét

d Bài 4: Củng cố xem

- GV gọi HS nêu yêu tập - HS nêu yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS làm miệng - HS quan sát đồng hồ sau trả lời 25 phút

- GV gọi HS nêu kết - Cả lớp nhận xét III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị sau

Tiết 2: TẬP LÀM VĂN

Bài: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I Mục tiêu:

- Rèn kĩ nói: Biết kể người hàng xóm mà em quý mến theo gợi ý (BT1)

- Rèn kĩ viết: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu)(BT2)

II Đồ dùng dạy - học

- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý kể người hàng xóm III Các hoạt động dạy học

A KTBC:

- Nêu tính khơi hài câu chuyện: Khơng nỡ nhìn -1HS

=> HS + GV nhận xét B Bài mới:

Hoạt động thầy Giới thiệu - ghi đầu

Hoạt động trò HD học sinh làm tập

a Bài tập - 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý

(29)

gợi ý Cũng kể kĩ hơn, với nhiều câu

- HS giỏi kể mẫu - câu - GV nhận xét, rút kinh nghiệm

- Y/c HS tập kể nhóm - GV gọi HS thi kể

- HS tập kể theo nhóm đơi - 3-4 HS thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét chung b Bài tập 2:

- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT

- GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật điều em vừa kể, viết 5-7 câu

- Gọi HS đọc viết trước lớp

- HS ý nghe

- 5-7 em đọc

- Cả lớp nhận xét – bình chọn - GV nhận xét , sửa chữa

IV Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- GV dặn HS nhà chuẩn bị sau

Tiết 4: Thủ công

GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIếT 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Học sinh gấp, cắt, dán hoa cánh, cánh cánh quy trình kĩ thuật

II Chuẩn bị : GV :

- Tranh qui trình gấp, cắt, dán bơng hoa - Giấy màu, kéo, hồ dán…

2 HS : - Giấy màu, kéo, hồ dán… III Các ho t động d y h c.ạ ọ

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Giới thiệu :

- HS hát

- Kiểm tra đồ dùng dạy học - Gv nêu yêu cầu 2 Phát triển bài:

(30)

a Nhắc lại qui trình - 1HS nhắc lại thao tác - Cả lớp quan sát - HS nhận xét - GV treo tranh quy trình, nhắc lại

bước

- HS nghe b Thực hành

- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm

- Học sinh thực hành theo nhóm N5

- GV quan sát uấn nắn thêm cho HS lúng túng

c Trưng bày sản phẩm

- GV tổ chức cho nhóm trưng bày sản phẩm bảng

- HS trưng bày sản phẩm

3 Kết luận: - HS nhận xét sản phẩm bạn

- GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần học tập kết thực hành

- HS ý nghe - Dặn dò học sau

Tiết 5: TỐN (ơn)

ƠN LUYỆN I Mục tiêu:

- Rèn kỹ làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số.(trường hợp chia hết tất lượt chia)

- Củng cố tìm thành phần số II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra VBTT HS Bài mới:

Hoạt động thầy Giới thiệu bài:

2 Nội dung ôn luyện:

- GV y/c HS mở VBTT trang 34

* Bài tập 1: Đặt tính tính (theo mẫu)

- Chữa lớp + bảng - GV nhận xét, sửa sai

Hoạt động trò

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào VBTT, gọi HS làm bảng

- Nhận xét

(31)

* Bài tập 2:

- Chữa lớp + bảng - GV nhận xét,sửa sai

+ BT củng cố cho em kiến thức gì? * Bài tập 3:

- Chữa lớp + bảng

- GV nhận xét,sửa sai * Bài tập 4:

+ BT y/c gì?

- Chữa lớp + bảng - GV nhận xét,sửa sai

+ Hãy nêu cách so sánh? IV Củng cố dặn dò: - HS nêu lại ND học - Nhận xét học

tính

- HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm VBTT, 4HS làm bảng lớp

- HS nhận xét

- Tìm phần số

- HS đọc BT

- HS suy nghĩ tóm tắt giải toán vào vở, 1HS giải bảng phụ - HS đọc

- HS nhận xét Bài giải

Một nửa ngày có số là: 24 : = 12 (giờ) Đáp số : 12 - HS nêu yêu cầu

- Điền dấu >,<,=

- HS làm VBTT, 1HS làm bảng phụ

- HS đổi chéo để kiểm tra - HS nhận xét bảng

Tiết 6: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

VỆ SINH THẦN KINH (TIẾP THEO) I Mục tiêu

- Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe II Đồ dùng dạy - học

- sgk, bảng phụ, tranh III Hoạt động dạy - học

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Giới thiệu

(32)

- Kiểm tra cũ

+ Những biểu trạng thái tâm lý có lợi quan thần kinh?

+ Những biểu trạng thái tâm lý có hại quan thần kinh?

- Nhận xét, đánh giá Phát triển

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Tiến hành: Thảo luận

* Bước 1: Thảo luận theo cặp

- Quan sát, giúp đỡ học sinh * Bước 2: Thảo luận chung lớp

- KL: Khi ngủ, quan thần kinh đặc biệt não nghỉ ngơi tốt Trẻ em nhỏ cần phải ngủ nhiều Từ 10 tuổi trở lên, người cần ngủ từ đến ngày

* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày

- Tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc cá nhân

+ Bảng có cột? Gồm cột nào? + Bảng để ghi gì? Cơng việc ai?

* Bước 2: Hoạt động cá nhân

- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn * Bước 3: Hoạt động lớp

+ Tại phải lập thời gian biểu? + Sinh hoạt học tập theo thời gian biểu có lợi gì?

- KL: + Thực theo thời gian biểu giúp sinh hoạt làm việc cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu công việc, học tập

- HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, đánh giá

- Mở SGK trang 34

- Quan sát tranh và nêu yêu cầu thảo luận đầu cuối trang 34

- HS thảo luận thời gian phút

- Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung ý kiến

- Nêu yêu cầu đầu trang 35

- Quan sát bảng – Nhận xét theo hướng dẫn giáo viên

- HS phát biểu – Nhận xét, bổ sung

- HS thực vào SGK

- Đại diện vài học sinh đọc thời gian biểu

- Nhận xét, đánh giá - HS phát biểu

(33)

IV Củng cố, dặn dò - Nhận xét, học - Dặn chuẩn bị sau

Tiết : SINH HOẠT LỚP

SƠ KẾT TUẦN 8 I MỤC TIÊU:

- Đánh giá hoạt động tuần lớp

- Ý thức tổ chức kỉ luật học sinh, tinh thần làm chủ tập thể - Đề phương hướng hoạt động tuần

II Chuẩn bị :

- Nội dung sinh hoạt

1) Đánh giá hoạt động tuần 8: *Ưu điểm :

* Những tồn

2) Phương hướng hoạt động tuần 9:

……… ……… ……… Ý kiến nhận xét chuyên môn:

(34)(35)

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w