1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Giáo án tuần 8 lớp 2A

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tấm lòng yêu thương của thầy, bàn tay dịu dàng của thầy đã an ủi, động viên An, làm em quyết tâm học tập để đáp lại lòng tin yêu của thầy1. - Lòng An nặng trĩu nỗi buồn, An ngồi lặng[r]

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn: 26/10/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018 TOÁN

Tiết 36: 36 + 15 I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp hs biết cách thực phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dạng tính viết)

2 Kĩ năng

- Củng cố phép cộng dạng + 5; 26 +

- Củng cố việc tính tổng số hạng biết giải toán đơn giản phép cộng

3 Thái độ

- Hs yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học - SGK, VBT

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm

- Đặt tính tính 46 + 4; 36 + 7; 48 + - Hs gv nhận xét

- Hs lên bảng thực 2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: (1’) - Trực tiếp

b Dạy mới:

- Hs lắng nghe Giới thiệu phép cộng 36 + 15: (9’)

- Nêu tốn: Có 36 que tính, thêm 15 que tính Hỏi có tất que tính?

- Để biết có tất que tính ta làm nào?

- u cầu hs sử dụng que tính để tìm kết

- Đặt tính thực phép tính

- Gọi hs lên bảng đặt tính sau trình bày cách đặt tính thực phép tính

- u cầu hs nhận xét sau nói xác cách đặt tính, thực phép tính

- Nghe phân tích đề tốn - Thực phép cộng 36 + 15 36

+ 15 51 c Thực hành: (20’)

Bài 1: Tính

- Gv gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs cách làm - Gọi hs đọc kết tập

- Gọi hs nêu cách tính phép tính

- Hs đọc yêu cầu tập - hs đọc kết

- Hs nêu

(2)

- Giáo viên nhận xét chốt lại kết

Bài 2: Đặt tính tính tổng:

- Nêu cách đặt tính đúng? - Gv hướng dẫn hs cách làm - Gọi hs lên bảng làm

- Hs gv nhận xét, chốt lại kết

Bài 3: Giải tốn theo hình vẽ sau:

- Hỏi: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Gọi hs lên bảng làm - Hs gv nhận xét

Bài 4:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn hs cách tính - Hs gv nhận xét

- Gv nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- Nhắc hs nhà làm tậpVBT

45 64 83 82 81 - Hs đọc yêu cầu tập

- Hs lên bảng làm, lớp làm vào VBT

36 24 35 + 18 + 19 + 16 54 43 51 - Hs đổi kiểm tra chéo - Hs đọc yêu cầu tập - Hs tóm tắt vào

- hs lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài giải

Cả hai bao cân nặng là: 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73kg - Đọc yêu cầu tập

- Hs làm vào

- Hs nêu miệng kết quả: Quả bóng thứ 2, 3, ghi phép tính có kết 45

- Hs lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 22 - 23: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu nội dung: Cô giáo người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo em học sinh nên người

2 Kĩ năng

- Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu đọc rõ lời nhân vật

3 Thái độ

- Hs kính trọng thầy cô giáo * QTE:

- Quyền học tập, thầy cô giáo nhân viên trường tôn trọng giúp đỡ

- Bổn phận phải thực nội quy nhà trường II Các kĩ sống bản

(3)

- Kiểm sốt cảm xúc, tư phê phán (tồn bài) III Đồ dùng

- Gv: Giáo án, tranh SGK, bảng phụ - Hs: SGK

IV Hoạt động dạy học Tiết 1 1 Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi hs đọc TKB - Gv nhận xét

- Hs thực 2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài:

- Trực tiếp - Hs nghe

b Dạy mới:

* Hoạt động 1: Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu: Chú ý giọng đọc nhân vật

-Đọc nối tiếp câu + Hs đọc nối tiếp câu

+ Chú ý đọc từ: không nén nổi, trốn được, đến lượt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng

- Đọc đoạn trước lớp + Gv chia đoạn: đoạn

+ Gv hướng dẫn đọc ngắt nghỉ

+ Hs đọc từ giải SGK - Luyện đọc đoạn nhóm

- Thi đọc nhóm - Đọc đồng

- Hs nghe

- Hs đọc câu nối tiếp - Hs đọc từ khó

- Hs đọc đoạn lần

+ Đến lượt Nam cố lách / bác bảo vệ vừa tới,/ nắm chặt hai chân em:// "Cậu đây?/ Trốn học hả?"/ + Cô xoa đầu Nam/ gọi Minh thập thò cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi:// Từ nay/ em có trốn học chơi không?"/

- Hs nối tiếp đọc đoạn - hs đọc từ giải SGK - Các nhóm luyện đọc - Các nhóm thi đọc - Lớp đọc đồng Tiết 2

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: (20’)

- Gv yêu cầu hs đọc thầm đoạn - Giờ chơi, Minh rủ Nam đâu? - Gọi hs nhắc lại lời thầm Minh với Nam

- Các bạn định phố cách nào? - Gv yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3

- Lớp đọc thầm đoạn

- Minh rủ Nam trốn học, phố xem xiếc

- hs nhắc

(4)

- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, giáo làm gì?

* KNS: Việc làm cô giáo thể thái độ nào?

- Gv gọi hs đọc to đoạn - Cơ giáo làm Nam khóc?

- Gv" Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc sợ Lần Nam bật khóc?

- Người mẹ hiền ai?

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại: (12’)

- nhóm tự phân vai: người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam Minh

3 Củng cố - Dặn dò: (5’)

* QTE: + Em thấy việc làm hai bạn đã với nội quy nhà trường chưa? + Vì giáo gọi "người mẹ hiền"?

- Gv dặn hs nhà đọc trước yêu cầu tiết kể chuyện

- Cơ nói với bác bảo vệ: "Bác nhẹ tay kẻo cháu đau Cháu học sinh lớp tơi"; Cơ đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn người em, em đưa lớp - Cô dịu dàng, u thương học trị/ Cơ bình tĩnh nhẹ nhàng thấy học trò phạm khuyết điểm

- hs đọc đoạn

- Cô xoa đầu Nam an ủi - Vì đau xấu hổ - Là cô giáo

- Hs đọc phân vai - Hs nêu ý kiến

- Vì giáo vừa thương học sinh vừa nghiêm túc ,và em có quyền thầy giáo, nhân viên trường tôn trọng giúp đỡ

-Ngày soạn: 27/10/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 TOÁN

Tiết 37: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Thuộc bảng 6, 7, 8, cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100

2 Kĩ năng

- Biết giải toán nhiều cho dạng sơ đồ - Biết nhận dạng hình tam giác

3 Thái độ

- Hs hứng thú với đồ vật có hình giống với hình học II Đồ dùng dạy học

- Gv: Giáo án

- Hs: VBT, SGK

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng làm đặt tính tính: 10 + 12; 26 + 12;

- Hs gv nhận xét

(5)

2 Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài:

- Trực tiếp - Hs nghe

b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Tính nhẩm:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn hs làm tập - Hs làm tập vào - Gọi hs đọc kết

- Gọi hs nhận xét, gv nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

- Hướng dẫn hs làm

- Gọi hs lên làm bảng phụ, lớp làm VBT

- Gv hs nhận xét

Bài 3: Số?

- Gv treo bảng phụ tập

- Số nối với số đầu tiên?

- Mũi tên số số thứ vào đâu? - Như lấy cộng 10 ghi 10 vào dòng thứ hai bảng - 10 nối với số nào?

- Số có mũi tên vào đâu? - Hãy đọc phép tính tương ứng

- Ghép phép tính ta có: + + 6= 16 - Như tập lấy số hàng đầu cộng với mấy?

- Dòng thứ hai bảng ghi gì? - Dịng thứ ba bảng ghi gì?

Bài 4: Giải tốn theo tóm tắt:

- Bài tốn cho biết - Bài tốn hỏi gì?

- Thuộc loại tốn mà học? - Vậy muốn tính số đội trồng ta làm nào? - Gọi hs lên bảng làm

- Gv hs nhận xét

Bài 5:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn hs làm

- Gv nhận xét

- Đọc yêu cầu tập - Hs làm vào - Hs đọc kết

6 + = 11 + = 12 + = 13 + = 11 + 10 = 16 + = 13 + = 14 + = 15 + = 10 - Đọc yêu cầu tập

- Hs làm VBT

Số hạng 26 17 38 26 15

Số hạng 36 16 36

Tổng 31 53 54 35 51

- Đọc yêu cầu tập - Số

- Số 10

- Nối với số - Chỉ vào số 16 - 10 + = 16

- Cộng cộng với - Kết trung gian (kết bước tính thức nhất)

- Hs lên bảng phụ làm, lớp làm vào VBT

- Hs đọc yêu cầu - Hs trả lời

- Dạng toán nhiều - hs lên bảng làm

Bài giải

Đội hai trồng số là: 46 + = 51 (cây) Đáp số: 51cây - Đọc yêu cầu tập

(6)

3 Củng cố - Dặn dò: (5’) - Giao tập nhà cho hs - Nhận xét học

- Hs nghe thực

-KỂ CHUYỆN

Tiết 8: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu nội dung câu chuyện

2 Kĩ năng

- Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện: “Người mẹ hiền”

3 Thái độ

- Hs thêm yêu quý thầy cô giáo II Đồ dùng dạy học

- SGK, tranh minh họa

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs kể lại đọan câu chuyện Người thầy cũ

- Gv nhận xét 2 Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: (2’) - Trực tiếp

b Dạy mới: KWHL

- hs kể - Hs nhận xét - Hs lắng nghe

* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện (28’)

- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh, đọc lời nhân vật tranh, nhớ nội dung đoạn câu chuyện - Hướng dẫn hs kể mẫu trước lớp đoạn dựa vào tranh 1:

+ Hai nhân vật tranh ai? Nói cụ thể hình dáng nhân vật

+ Hai cậu trị chuyện với gì? - 1, hs kể lại đoạn

- Gv nhắc hs ý kể lời - Tương tự tranh 2, 3, truyện

* Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai (10’)

- Gv nêu yêu cầu

- Hs tập kể lại theo bước: + B1: Gv làm người dẫn chuyện

+ B2: Hs chia thành nhóm, nhóm em, phân vai, tập dựng lại câu chuyện

- Hs thực - Hs lắng nghe - Nam Minh

- Minh rủ Nam phố xem xiếc

- Hs kể chuyện - Hs lắng nghe

(7)

+ B3: nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp - Cả lớp gv nhận xét, khen nhóm dựng lại câu chuyện hay

3 Củng cố - Dặn dò: (5’) - Gv nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe

- Các nhóm thi kể chuyện - Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

-THỦ CÔNG

Tiết 8: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T 2) I Mục tiêu

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui

- Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui Các nếp gấp phẳng, thẳng, đẹp Hồn thành sản phẩm lớp

- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi II Đồ dùng

- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, giấy thủ cơng

- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui có hình vẽ minh họa

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra: (3’) KT đồ dùng học tập 2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Hướng dẫn hoạt động:

* Hoạt động 1:

- Ôn lại quy trình gấp TPĐKM: HS quan sát nêu quy trình gấp

- Cho HS lên thực bước gấp TPĐKM tiết

- GV chốt lại, nhận xét chung

- Treo bảng quy trình gấp TPĐKM lên bảng, đặt câu hỏi:

+ TPĐKM gồm có phận nào?

+ Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình gì? + Quy trình gấp thuyền có bước?

- u cầu HS nêu lại bước cách thực

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS lên thực - HS nhận xét

- HS quan sát, trả lời

- HS trả lời: thân mũi thuyền - Hình chữ nhật

- Hai bước

- HS nêu miệng bước cách làm

(8)

- Chốt lại cách thực bước

- Giới thiệu số mẫu TPĐKM, gấp đẹp có sáng tạo hs lớp trước làm

* Hoạt động 2:

- Cho hs thực hành gấp TPĐKM theo nhóm - Đến nhóm theo dõi, kịp thời giúp đỡ hs yếu, lúng túng

- Gợi ý cho hs trang trí thêm mui thuyền đơn giản rời tờ giấy chữ nhật nhỏ gài vào khe bên mạn thuyền

- Hướng dẫn đại diện nhóm lên thả thuyền chậu nước

- Gọi HS nhận xét, đánh giá

- Chọn sản phẩm đẹp cá nhân, nhóm tuyên dương

- HS thực hành nhóm

- HS thực hành gấp theo nhóm - HS trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên thả thuyền - HS theo dõi nhận xét

- Bình chọn sản phẩm đẹp

3 Nhận xét, dặn dò: (3’)

* Liên hệ GD: em không nên chỗ ao hồ, kênh rạch, sông lớn để thả thuyền nguy hiểm

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị cho tiết sau

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

Tiết 15: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Làm tập phân biệt ao/ au; r/ d/ gi; uôn/ uông

2 Kĩ năng

- Chép lại xác đoạn Người mẹ hiền; trình bày tả quy định

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

3 Thái độ

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

(9)

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng đọc từ khó Cả lớp viết vào bảng

- Gv nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) - Trực tiếp

b Dạy mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép: (16’) + Ghi nhớ nội dung đoạn chép

- Gv đọc bảng

- Hướng dẫn hs nắm nội dung viết: + Vì Nam khóc?

+ Cơ giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn nào? + Hướng dẫn cách trình bày:

- Bài tả có dấu câu nào? - Câu nói giáo có dấu đầu câu, dấu cuối câu?

+ Hướng dẫn viết từ khó:

- Gv đọc cho hs viết: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi

+ Hs chép vào + Sốt lỗi tả + Nhận xét, chữa

* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập chính tả: (13’)

Bài 1: Điền ao/ au vào chỗ trống:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm vào VBT hs lên làm vào bảng phụ

- Gv nhận xét chốt kết

Bài 2: Điền vào chỗ trống:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn hs làm

- hs làm bảng phụ, lớp làm VBT - Gv hs nhận xét

- Viết: vui vẻ, tàu thuỷ, đồi núi, luỹ tre, che chở, trăng sáng, trắng trẻo, kiến, tiếng đàn

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe nghi nhớ - Vì đau xấu hổ

- Từ em có trốn học chơi khơng?

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi

- Hs trả lời

- Hs viết bảng

- Hs nhìn bảng chép vào - Hs sốt lỗi tả

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm

a) Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ b) Trèo cao, ngã đau

- Hs đọc - Hs làm

a) dao; tiếng rao hàng; giao tập nhà

b) Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

(10)

3 Củng cố - Dặn dò: (4’)

- Gv nhận xét tiết học, dặn dò nhà - Hs lắng nghe -Ngày soạn: 28/10/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018

TẬP ĐỌC

Tiết 24: BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu ND: Thái độ ân cần thày giáo giúp An vựơt qua nỗi buồn bà động viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin u người

2 Kĩ năng

- Ngắt nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung

3 Thái độ

- Hs u mến, kính trọng thầy giáo

* QTE: Quyền học tập, thầy cô giáo yêu thương dạy bảo nên người (HĐ2)

II Đồ dùng dạy học - Gv: Giáo án, SGK - Hs: SGK

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng kiểm tra cũ Hs đọc trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét

- hs thực

- Hs lớp nhận xét 2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: (2’) - Trực tiếp

b Dạy mới:

- Hs nghe * Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)

+ Gv đọc mẫu

- Gv đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm, trầm lắng Giọng An lúc đầu buồn bã, sau tâm Lời thầy giáo nói với An trìu mến, khích lệ

+ Gv hướng dẫn luyện đọc nối tiếp câu

 Đọc câu:

-Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu

- Hs ý đọc từ ngữ: dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tốt lắm, khẽ nói

 Đọc đoạn trước lớp:

- Chú ý đọc câu sau:

- Hs nghe

- Hs đọc nối tiếp câu

- hs đọc, lớp đọc đồng - Hs đọc ngắt đoạn bút chì vào sách

(11)

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn - Gọi hs đọc giải SGK + Đọc đoạn nhóm + Thi đọc nhóm + Đọc đồng

yếm, / vuốt ve /

+ Thưa thầy, / hôm / em chưa làm tập.//

+ Tốt lắm!// thầy biết em định làm!//

- Hs đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc giải

- Hs chia nhóm luyện đọc - Đại diện nhóm lên thi - Cả lớp đọc đồng

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (12’)

Câu hỏi 1: (hs đọc đoạn 2)

- Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà mất?

- Vì An buồn vậy?

Câu hỏi 2: (hs đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi) + Vì thầy giáo khơng trách An biết em chưa làm tập?

* QTE: Khi biết An chưa làm tập, thái độ thầy giáo nào?

+ Vì thầy giáo khơng trách An biết em chưa làm tập?

* Vì An lại nói tiếp với thầy giáo sáng mai em làm tập?

Câu hỏi 3: (hs đọc đoạn 3)

+ Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy giáo An?

- Gv: Thầy giáo An thương học trò Thầy hiểu cảm thông với nỗi buồn An, khéo léo động viên An Tấm lòng yêu thương thầy, bàn tay dịu dàng thầy an ủi, động viên An, làm em tâm học tập để đáp lại lòng tin yêu thầy

- Lòng An nặng trĩu nỗi buồn, An ngồi lặng lẽ

- Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà Bà mất, An khơng cịn nghe bà kể chuyện cổ tích, khơng cịn bà âu yếm, vuốt ve

+ Thầy không trách, nhẹ nhàng coa đầu An bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu

- Hs nêu ý kiến

+ Vì thầy thơng cảm với nỗi buồn An, với lịng thương yêu bà An Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm tập An lười biếng

+ Vì thơng cảm thầy làm An cảm động./ Vì An cảm động trước tình thương thầy, An muốn làm thầy vui lòng/… - Hs trả lời

(12)

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại (6’)

- nhóm thi đọc tồn truyện - Cả lớp gv nhận xét

- nhóm thi đọc, - Nhóm khác nhận xét 3 Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Gv đọc lại văn

- Gọi hs đặt tên khác cho tập đọc - NX tiết học, dặn hs nhà học

- Hs thực

- Nỗi buồn An/ Tình thương thầy/ Em định làm

-TOÁN

Tiết 38: BẢNG CỘNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Thuộc bảng cộng học

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100

2 Kĩ năng

- Biết giải toán nhiều

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - Gv: Bài soạn, bảng phụ - Hs: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng làm đặt tính tính: 32 + 14; 26 + 17;

- Gv hs nhận xét

- Hs thực 2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: (2’) - Trực tiếp

b Dạy mới:

- Hs nghe

Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn hs làm - Hs tự làm vào VBT - Gọi hs đọc làm - Gọi hs nhận xét, gv nhận xét

Bài 2: Tính

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn hs làm

- Hs tự tính vào VBT - Gọi hs lên bảng làm

- Đọc yêu cầu tập - Hs làm vào VBT - Hs nêu kq:

a, + = 11 + = 11 + 3= 12 + = 12 + = 13 + = 13 + = 14 + = 14 b, Tương tự

- Đọc yêu cầu tập - Hs làm vào VBT - hs làm bảng

(13)

- Gv, hs nhận xét, chốt lại kết

Bài 3:

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ BT thuộc loại toán mà học? - Hs làm vào VBT, hslên bảng làm - Gv, hs nhận xét, chốt lại kết

Bài 4: Số?

- Treo bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ

- Hãy kể tên hình tam giác có hình - Hình tứ giác?

24 43 44 81 45 - Hs nêu yêu cầu

- Hs thực tóm tắt vào - Bài toán nhiều - hs làm bảng lớp

Bài giải Mai cân nặng là:

28 + = 31 (kg)

Đáp số: 31kg gạo - Đọc yêu cầu tập

- Hs nêu 3 Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Gv nhận xét tiết học

- Nhắc hs nhà làm tập VBT

- Hs nghe thực -Ngày soạn: 29/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2018 TOÁN

Tiết 39: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- So sánh số có hai chữ số

2 Kĩ năng

- Giúp hs củng cố cộng nhẩm phạm vi bảng cộng - Kĩ tính nhẩm viết, giải toán

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - Gv: Giáo án, bảng phụ - Hs: VBT

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng đặt tính tính: 34 + 8; 46 + 27;

- Gv hs nhận xét 2 Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: (2’) - Trực tiếp

b Dạy mới:

- Hs làm

- Hs nghe

Bài 1: Tính nhẩm

- Hs tự làm vào VBT

- Gọi hs đọc kết quả, lớp so sánh - Gv nhận xét

(14)

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Hs làm vào vở, hs lên bảng làm - Gv hs nhận xét, chốt kết

Bài 3: Tính

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Gọi hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét

- Gv nhận xét

Bài 4:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Gọi hs tóm tắt

- Hỏi: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết Mẹ chị hái bưởi em làm nào?

- Hs làm vào VBT, hs lên bảng làm - Gv nhận xét

Bài 5:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Hướng dẫn hs: Muốn điền số vào ô trống phải dựa vào số cho trước, dấu <, > để làm

- Gọi hs làm vào bảng phụ - Gv hs nhận xét

a, + = 15 + = 15 + = 11 + = 15 + = 15 + = 11 b, Tương tự

- Đọc yêu cầu

- Hs lên bảng làm, lớp làm vào

8 + + 1= 13 + + = 13 + = 13 + = 13 - Đọc yêu cầu

- Hs lên bảng làm, lớp làm vào

36 35 69 27 + 36 + 47 + + 57 + 18 72 82 77 66 45 - Đọc yêu cầu

- Hs tóm tắt - hs trả lời

Bài giải:

Mẹ chị hái số bưởi là: 38 + 16 = 54 (quả)

Đáp số: 54 cam - Đọc yêu cầu

- hs lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Đáp án: a, b, 3 Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Gv hệ thống

- Nhận xét học Chuẩn bị sau

- Hs nghe

- Hs nghe thực

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 8: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI DẤU PHẨY I Mục tiêu

1 Kiến thức

-Nhận biết từ hoạt động, trạng thái loài vật vật câu Biết chọn từ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống đồng dao

2 Kĩ năng

- Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách từ làm chức vụ câu

3 Thái độ

(15)

* QTE: + Quyền học tập, thày cô giáo yêu thương quý mến (BT3) + Bổn phận phải biêt ơn kính trọng thầy cô giáo (BT4)

II Đồ dùng dạy học - Gv: Giáo án, bảng phụ - Hs: VBT, SGK

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- hs lên bảng điền từ hoạt động vào chỗ trống câu

a/ Thầy Thái mơn Tốn b/ Tổ trực nhật … lớp c/ Cô Hiền … hay d/ Bạn Hạnh … truyện

- Gọi hs nhận xét, gv nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:(1’) - Trực tiếp

b Dạy mới: (29’)KWLH

Bài 1: (Làm miệng)

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Treo bảng phụ, yêu cầu hs đọc câu a + Từ từ loài vật câu "con trâu ăn cỏ?"

+ Con trâu làm gì?

- Nêu: Ăn từ hoạt động trâu

- Yêu cầu hs suy nghĩ làm tập tiếp - Gọi hs nhận xét

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu hs suy nghĩ tự điền vào chỗ trống

- Gọi số hs đọc làm - Gv nhận xét

Bài 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu hs tìm từ hoạt động củ người câu:

+ Lớp em học tập tốt lao động tốt + Muốn tách rõ hai từ hoạt động câu người ta dùng dấu phẩy Suy nghĩ cho biết ta nên đặt dấu phẩy vào vị trí câu?

- Hs làm theo yêu cầu

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe

- Đọc yêu cầu tập - Con trâu ăn cỏ - Từ trâu - Ăn cỏ

- Làm bài: ăn, uống, toả - Hs đọc yêu cầu - Hs làm

Con mèo, mèo Đuổi theo chuột Giơ vuốt, nhe nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc - Hs đọc

- Hs làm

- Các từ hoạt động là: học tập, lao động

(16)

- Gọi hs lên bảng viết dấu phẩy - Lớp làm vào

- Cho hs đọc lại câu sau đặt dấu phẩy

* QTE: Các em học tập được thầy cô giáo quan tâm nào?

Bài 4:

- Gv đưa bảng phụ gọi hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, đánh giá

* QTE: Em biết ơn kính trọng thầy giáo nào?

3 Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Trong tìm từ hoạt động trạng thái nào? - Cho hs tiếp nối tìm từ hoạt động trạng thái

- Nhận xét học, dặn dò nhà

- Hs lên bảng làm

- Cô giáo chúng em yêu thương, quý mến hs

- Chúng em ln kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Hs lắng nghe

- Hs nêu yêu cầu

- hs lên bảng, lớp làm VBT - Hs nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

- Ăn, uống, toả, đuổi, giơ, chạy, luồn, học tập, lao động, yêu thương

- Hoạt động nối tiếp

-TẬP VIẾT

Tiết 8: CHỮ HOA G I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Rèn kĩ viết chữ hoa G (theo cỡ nhỏ) - Biết viết từ ứng dụng: Góp sức chung tay 2 Kĩ năng

- Viết mẫu chữ, nét, quy định

3 Thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày II Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ hoa, VTV

III Các hoạt động dạy- học 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Lớp viết bảng con: E, Em.

- Gv chữa, nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1'): - Trực tiếp

b Hướng dẫn hs viết bài: (7') - Gv treo chữ mẫu

- Hướng dẫn hs nhận xét - Chữ cao li?

- Chữ G gồm nét?

- Hs viết bảng

- Hs lắng nghe - Hs quan sát - Hs trả lời - li

(17)

- Gv dẫn cách viết bìa chữ mẫu

- Gv hướng dẫn cách viết SHD - Yêu cầu hs nhắc lại cách viết - Hướng dẫn hs viết bảng

- Hướng dẫn hs viết từ ứng dụng giải nghĩa từ

- Hs nhận xét độ cao, G / g / ch - Cách đặt dấu chữ? - Gv viết mẫu

- Yêu cầu hs viết bảng c Hs viết bài: (15')

- Gv ý tư ngồi, cách cầm bút

d Chấm chữa bài: (7')

- Gv chấm chữa nhận xét 3 Củng cố - Dặn dò: ( 3') - Nhận xét học

- VN viết vào ô li

- Hs lắng nghe

- Hs viết bảng

- Hs viết vào

- Hs lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 16: BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

-Nghe viết đoạn Bàn tay dịu dàng; biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu tên riêng người

2 Kĩ năng

- Trình bày lời ca An

- Luyện viết tiếng có ao/ au; r / d/ gi n / ng

3 Thái độ

- Hs có ý thức rèn chữ II Đồ dùng dạy học - Gv: Giáo án, bảng phụ - Hs: VBT

III Hoạt động dạy học

(18)

- hs viết lên bảng lớp, lớp viết bảng giấy nháp từ sau: dao, dè dặt, giặt giũ, quần áo, xin lỗi, bật khóc

- Gv nhận xét

- Hs thực

2 Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: (1’) - Trực tiếp

b Dạy mới:

- Hs nghe

* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết

 Hướng dẫn hs chuẩn bị: (2’)

- Gv đọc đoạn trích

- Giúp hs nắm nội dung bài:

+ Đoạn trích tập đọc nào? + An nói thầy kiểm tra tập? + Lúc thầy có thái độ nào?

 Hướng dẫn hs cách trình bày: (5’)

+ Bài tả có chữ phải viết hoa? + Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết nào?

 Hướng dẫn hs viết từ khó: (2’)

- Hs tập viết chữ ghi tiếng, từ khó dễ lẫn: vào lớp, làm, thào, trìu mến

 Hs viết vào vở: (10’)

- Gv nhắc hs nghe cho xác, viết chữ rõ ràng, tả, trình bày

 Sốt bài: (1’)

 Nhận xét, chữa bài: (2’)

- hs đọc lại

- Bài: Bàn tay dịu dàng - An buồn bã nói: thưa thầy, hơm em chưa làm tập - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu em mà khơng trách em - Chữ đầu dịng tên bài, chữ đầu câu tên bạn An - Viết lùi vào ơ, đặt câu nói An sau dấu chấm, thêm dấu gạch ngang đầu câu

- Hs viết

- Hs viết vào

- Lắng nghe gv đọc soát

* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm tập chính tả: (7’)

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu - Hs làm miệng

- Chia bảng lớp làm cột mời nhóm lên thi tiếp sức Từng hs nhóm tiếp nối lên bảng viết từ có tiếng mang vần ao/ au - Gv hs nhận xét

Bài 3a:

- Hs đọc yêu cầu tập - Hs làm

- Hs tham gia thi

(19)

- hs đọc yêu cầu tập

- Một số hs làm bảng phụ, lớp làm vào VBT

- Gv nhận xét, chữa

- Hs đọc

+ Da dẻ cậu thật hồng hào + Hồng từ sớm + Gia đình em hạnh phúc Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà chuẩn bị

- Hs nghe thực

-Ngày soạn: 30/10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2018 TỐN

Tiết 40: PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 100 I Mục tiêu

1 Kiến thức

-Tự thực phép cộng có nhớ, có tổng 100

2 Kĩ năng

- Vận dụng phép cộng có tổng 100 làm tính giải toán

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - Gv: Giáo án

- Hs: VBT, Máy tính bảng

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs tính nhẩm: 40 + 20 + 10, 50 + 10 + 30, 10 + 30 + 40

- Hs gv nhận xét

- Hs thực 2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: (1’) - Trực tiếp

b Dạy mới:

- Hs nghe

* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 +17: (9’)

- Bài tốn: Có 83 que tính, thêm 17 que tính Hỏi có tất que tính? - Để biết có tất que tính ta làm nào?

- Gọi hs lên bảng thực phép tính - Yêu cầu lớp làm nháp

- Hỏi: Em đặt tính nào?

- Nghe phân tích đề tốn

- Ta thực phép tính cộng 83+17 83

+ 17 100

(20)

- Nêu cách thực phép tính - Yêu cầu hs nhắc lại

- Cộng từ phải sang trái - hs nhắc lại

* Hoạt động 2: Bài tập thực hành: (20’) Bài 1: Tính

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs tự làm vào

- Gọi hs đọc kết quả, nêu cách đặt tính tính

- Gv nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu)

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Gv hướng dẫn tìm hiểu mẫu - Yêu cầu hs tự làm vào - Gọi hs đọc kết

- Gv nhận xét chốt kết

Bài 3: Số?

- Gv gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs nêu cách làm

- Gv nhận xét

Bài 4:

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs tóm tắt

- Hỏi: Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết buổi chiều bán ki-lô- gam đường ta làm nào? - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào

- Đọc yêu cầu - Hs làm vào VBT - hs làm bảng lớp

99 75 64 48 + + 25 + 36 + 52 100 100 100 100 - Đọc yêu cầu

- Hs làm vào vở, hs nêu miệng làm

Mẫu

60 + 40 = 100

6 chục + chục = 10 chục

10 chục = 100 Vậy 60 + 40 = 100 Tương tự

80 + 20 = 100 30 + 70 = 100 90 + 10 = 100 50 + 50 = 100 - Đọc yêu cầu

- Lấy 58 cộng với 12 ghi vào chỗ trống sau lại lấy kết vừa tính cộng tiếp lại ghi vào ô thứ - hs lên bảng làm

- Đọc yêu cầu - Hs tóm tắt

- Hs lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài giải

Số đường buổi chiều cửa hàng bán là:

85 + 15 = 100 (kg)

Đáp số: 100 kg đường 3 Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Gv nhận xét học

- Giao tập nhà cho hs

- Hs nghe thực

(21)

Tiết 8: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trả lời đựoc câu hỏi thầy cô giáo lớp em, viết đựơc khoảng 4,5 câu cô giáo lớp em

2 Kĩ năng

- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học

* QTE:

+ Quyền tham gia (nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, kể cô giáo lớp1 + Bổn phận phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo

II Các kĩ sống

- Giao tiếp cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác - Hợp tác, định, tự nhận thức thân

- Lắng nghe phản hồi tích cực III Đồ dùng

- Gv: Giáo án, bảng phụ - Hs: VBT, SGK

IV Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng, u cầu đọc thời khố biểu ngày hơm sau

- Hỏi: Ngày mai có tiết? Đó tiết gì? Em cần mang sách gì?

- Gv nhận xét

- Hs lên đọc - Hs trả lời 2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: (2’) - Trực tiếp

b Dạy mới: (28’)

- Hs lắng nghe

Bài 1:

- Gọi hs đọc tình a

- Yêu cầu hs suy nghĩ nói lời mời

- Nêu: Khi đón bạn đến nhà chơi, đón khách đến nhà cần mời chào cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách

- Yêu cầu: Hãy nhớ lại cách nói lời chào gặp mặt bạn bè Sau bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, bạn đến chơi bạn chủ nhà

- Nhận xét đánh giá

- Tiến hành tương tự với tình cịn lại

* QTE: Em nhờ hay đề nghị giúp đỡ chưa? Và em nói nào?

- Hs đọc yêu cầu

- Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn vào chơi

- Hs đóng cặp đơi với bạn bên cạnh sau số nhóm lên trình bày

+ Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi

(22)

* KNS: Khi nói lời mời, nhờ yêu cầu đề nghị em phải có thái độ nào?

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ hỏi câu cho học sinh trả lời Mỗi câu hỏi cho nhiều hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời hs Khuyến khích em nói nhiều, chân thực cô giáo

* QTE: Các thầy cô giáo dạy em gì, em kính trọng thầy giáo nào?

3 Củng cố - Dặn dò: (5’) - Tổng kết học

- Dặn hs nói lời chào, mời, đề nghị phải chân thành lịch

- Hs đọc

- Tiếp nối trả lời câu hỏi

- Hs lắng nghe

- Viết sau hs đọc trước lớp cho lớp nhận xét

- Hs lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 8 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Các hoạt động chủ yếu.

A Hát tập thể

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 8

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động-vệ sinh lớp:

4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần….

- Nề nếp:

+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy

- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè

(23)

- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho hs yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập

- Giáo dục thực tốt ATGT III Chuyên đề tuần này:

KĨ NĂNG SỐNG

Bài 1: KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu số biện pháp để bảo vệ thân

2 Kĩ năng

- Biết cách xử lí số tình nguy hiểm xảy với thân

- Vận dụng biện pháp để bảo vệ thân số tình nguy hiểm

3 Thái độ

- Ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Sách thực hành kĩ sống III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định:

2 Dạy học mới: a Giới thiệu bài:

- GV nêu số tình thường gặpvới học sinh Trước tình nguy hiểm cần làm gì?

b Bài mới:

* Hoạt động 1: Chia sẻ “quy tắc bàn tay”. Trò chơi:

- GV chia nhóm bạn, nêu yêu cầu: Em bạn nhóm chia sẻ “quy tắc bàn tay” với bạn Sau báo cáo

- GV nhận xét kết luận * Hoạt động 2: Kể chuyện.

- HS hoạt động nhóm đơi quan sát tranh1, 2, Hãy dựa vào tranh để kể thành câu chuyện có ý nghĩa

+ Tranh 1: Một bé trai tay cầm bóng bay chơi tự nhiên bị tuột khỏi tay

+ Tranh 2: Bóng bay bay lên cao

+ Tranh 3: Em bé chạy theo bóng bay xa gặp người lạ đạp xe đường Vậy chuyện xảy với em bé? * Hoạt động 3: Chia sẻ

Chia sẻ với bạn thân cách:

- Thảo luận nhóm đơi đưa cách xử lí

- HS thực hiện, nhóm trình bày

- HS nhóm khác nhận xét - HS thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

(24)

- Nhận biết đồ vật gây nguy hiểm - Thực hành quy tắc bàn tay để tự bảo vệ thân

3 Cũng cố - Dặn dị:

- Nêu số cách để bảo vệ thân - Chia sẻ với bạn cách để bảo vệ thân số tình nguy hiểm

hành

- HS ý lắng nghe

- Ở nhà hay trường gặp tình nguy hiểm em cần biết cách bảo vệ thân

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w