- Yêu cầu HS tự thực hiện các phép chia ra nháp rồi ghi vào từng cột.. Gọi 1 HS lên bảng làm.[r]
(1)TUẦN 15
Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ
Tiết : Đạo đức
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
( Tiết )
I Mục tiêu:
- HS nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả
- Giáo dục HS lòng nhân , tinh thần tương thân tương - Mức độ tích hợp: Liên hệ
II Đồ dùng dạy học:
- Vở tập đạo đức
III Phương pháp:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
IV Các hoạt động dạy học:
A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra cũ:
- Vì phải giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Gv nhận xét đánh giá
C.Bài mới:
1 Hoạt động 1: Gt tư liệu sưu tầm chủ đề học - Y/ c hs trưng bày tranh vẽ, thơ, ca dao, tục ngữ mà em sưu tầm
- Gv tổng kết: Khen cá nhân nhóm hs sưu tâm nhiều tư liệu trình bày tốt
Hoạt động 2: Đánh giá
- Yêu cầu hs nhận xét hành vi
- Hát
- Trong sống có lúc gặp khó khăn hoạn nạn, lúc cần đến thơng cảm giúp đỡ hàng xóm láng giềng để vượt qua khó khăn
- Hs để lên bàn tranh vẽ, thơ sưu tâm
- Từng cá nhân nhóm lên trình bày trước lớp
- Sau phần trình bày hs nhận xét bổ sung
- Hs thảo luận nhóm đơi để nhận xét hành vi
(2)- Gvkl:Các câu a, d , e, g việc làm tốt thể quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng Các việc b, c, đ việc không nên làm
- Yêu cầu hs liên hệ theo việc làm
- Gv nhận xét, khen ngợi
Hoạt động 3: Xử lí tình đóng vai
- Gv chia hs theo nhóm, y/c nhóm thảo luận đóng vai tình tập đạo đức - Gvkl chốt lại cách ứng xử theo tình
- KL chung: Nêu câu ca dao sách tập
3 Củng cố dặn dò:
- Học chuẩn bị sau
luận
- Lớp nhận xét
- Hs liên hệ
- Các nhóm thảo luận, xử lí tình chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Thảo luận lớp cách ứng xử tình
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (2 tiết)
I- Mục tiêu
A Tập đọc
- Bước đầu HS biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải.(trả lời cấc câu hỏi 1,2,3,4)
B Kể chuyện
HS xếp lại tranh(SGK) theo trình tự đoạn câu chuyện theo tranh minh họa
- HS KG kể câu chuyện
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK (tranh phóng to - có) - Đồng bạc (nếu có)
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1')
2 Kiểm tra (3')
HS HTL Nhớ Việt Bắc trả lời câu hỏi Bài (63')
(3)* Luyện đọc
+ GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc SGV - 277
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc câu: Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ phát âm sai
- Hướng dẫn đọc câu văn dài
- Đọc đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ đọc với giọng thích hợp SGV -278
- Giúp HS nắm nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm: Theo dõi, hướng dẫn nhóm
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Câu chuyện có nhân vật nào? - Ơng lão muốn trai trở thành người nào?
- Vì người cha lại ném tìên xuống ao?
- Người làm lụng vất vả nào?
- Khi ông lão vất tiền vào bếp lửa người làm gì?Vì sao?
- Hãy tìm câu truyện nói lên ý nghĩa?
* Luyện đọc lại
- HDHS đọc phân vai
- Theo dõi GV đọc tranh minh hoạ SGK
- HS Đọc nối tiếp câu (hoặc 2, câu lời nhân vật)
- HS đọc câu văn dài - Đọc nối tiếp đoạn
- Hiểu nghĩa từ ngữ đoạn: đọc giải SGK - 122
HS đặt câu có từ : Thản nhiên - Đọc theo nhóm
2 nhóm nối tiếp đọc đoạn
- Đọc thầm đoạn 1, TLCH - Đọc thầm đoạn 2, TLCH HS trao đổi cặp đôi câu hỏi
- Vì ơng muốn thử xem có phải tiền mà người tự kiếm không
- Đọc thầm đoạn 4, 5, TLCH
Có làm lụng vất vả người ta biết quý đồng tiền
HS luyện đọc theo vai - HS phân vai đọc
Kể chuyện 1 GV nêu nhiệm vụ:SGV - 279
2 Hướng dẫn HS kể truyện.
- Gợi ý - SGV - 279
- Hướng dẫn HS tập kể tranh - Theo dõi, nhận xét
Sắp xếp lại tranh theo thứ tự kể lại toàn câu chuyện
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp quan sát tranh xếp lại theo thứ tự
- HS giỏi kể đoạn
Các nhóm luyện kể theo tranh - HS kể nối tiếp tranh Củng cố - dặn dò:(3')
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
(4)CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- Mục tiêu
- HS biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số( chia hết chia có dư)
- HS làm câc BT1(cột 1,3,4); BT2; BT3 - HS KG làm BT1(cột 2)
I- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1') Kiểm tra (3')
HS lên bảng thực phép chia 99 : ; 78 :
Bài (28')
a, Giới thiệu - ghi đầu b, Nội dung
* Hướng dẫn thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số
a) Giới thiệu phép chia 648 : 3
- Hướng dẫn HS cách tính: từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm chia, nhân, trừ; lần chia chữ số thương (từ hàng cao đến hàng thấp): SGV - 129
- Thực phép chia học, ghi bảng kĩ thuật tính SGK -72
KL: Đây phép chia hết
b) Giới thiệu phép chia 236 : 5
Tiến hành tương tự KL: Đây phép chia có dư
c) Cần lưu ý HS:
ở lần chia thứ lấy chữ số (như 648 : 3) phải lấy hai chữ số (như 236 : 5)
* Luyện tập - thực hành
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng
- Gọi HS chữa HS nêu lại cách thực
1, Ví dụ: 648 : = ? - HS tự đặt tính tính
2, ví dụ: 236 : = ? - Tượng tự VD
1, 2HS nhắc lại cách thực phép chia: Lần 1: Tìm chữ số thứ thương Lần 2: Tìm chữ số thứ hai thương Lần 3: Tìm chữ số thứ ba thương *Bài 1(72): Tính
(5)Nêu cách giải Chữa - nhận xét Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS tự thực phép chia nháp ghi vào cột Gọi HS lên bảng làm Treo bảng phụ
HS đọc đề bài, phân tích tốn tự trình bày giải phép tính 1HS lên bảng làm
*Bài 3: Viết (theo mẫu)
Số cho 888 kg 600 312 ngày Giảm lần 111 kg 75 39 ngày Giảm lần 148 kg 100 52 ngày Củng cố - Dặn dò(3')
- Về nhà luyện tập thêm phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Thể dục: Gv chuyên dạy
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
Hũ bạc người cha
I
- Mục tiêu
- HS Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xi - HS làm BT điền tiếng có vần (ui/i) (BT2)
- HS làm BT(3) a/b
II- Đồ dùng dạy học
GV - Bảng lớp viết (2 lần) từ ngữ BT2. HS - VBT
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1') Kiểm tra (3')
HS viết: màu sắc, nong tằm, no nê, trầu
Bài (28')
a, Giới thiệu - ghi đầu b, Nội dung
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc thong thả viết lần - Giúp HS nhận xét tả
- Khi thấy người cha ném tiền vào lửa người làm gì?
- Nêu cách tình bày?
- 1HS đọc lại
(6)+Lời nói người cha viết như nào?
* Viết tả
- GV đọc thong thả cụm từ, câu đọc – lần
- GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài: - GV đọc lại
- Chấm số vở, nhận xét
* Hướng dẫn làm tập
- Chốt lại lời giải
- Nhận xét tả, phát âm
- Nhận xét, chốt lại lời giải
4 Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết mắc lỗi nhà luyện tập thêm
- Viết tiếng khó vào bảng con- HS lên bảng viết
- HS viết vào
- HS tự soát lỗi
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi lề * Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm BT
- tốp HS lên bảng thi làm nhanh, đọc kết
- số HS đọc lại kết * Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân đổi chữa BT
Củng cố , dặn dò:(3') - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết mắc lỗi nhà luyện tập thêm
Tiết 3: Toán
CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
I- Mục tiêu
- HS biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị
- HS làm BT1(cột 1,2,4); BT2, BT3 - HS KG làm BT1(cột 3)
(7)- Bảng phụviết nội dung
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1') Kiểm tra (3')
HS lên bảng thực phép chia 905 : ; 230 :
Bài (28')
a, Giới thiệu - ghi đầu b, Nội dung
* Hướng dẫn thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số
a) Giới thiệu phép chia 560 : 8 - Thực phép chia học,
ghi bảng kĩ thuật tính SGK -73
KL: Đây phép chia hết
b) Giới thiệu phép chia 632 : 7
Tiến hành tương tự KL: Đây phép chia có dư
c) Cần lưu ý HS:
ở lần chia thứ hai số bị chia bé số chia viết thương theo lần chia
* Luyện tập - thực hành
- Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích tốn thảo luận cách trình bày giải để trả lời yêu cầu câu hỏi chữa
GV hướng dẫn cách trình bày giải
Treo bảng phụ - cho HS làm cá nhân Tổ chức cho HS chơi trò chơi
Chữa
1, Ví dụ: 560 : = ? HS tự đặt tính SGK - 73 HS nêu đặt tính thực 2, Ví dụ: 632 : = ? HS lên bảng làm
HS làm vào bảng
- 2HS nhắc lại cách thực phép chia
*Bài 1(73) : Tính
350 420 361 35 50 42 70 06 120 00 00 01
*Bài 2:
Bài giải
Ta có 365 : = 52 dư
Vậy năm gồm 52 tuần lễ ngày Đáp số: 52 tuần lễ ngày *Bài 4: Điền Đ, S
HS chơi Trò chơi: 2HS thi điền nhanh bảng phụ
4 Củng cố - Dặn dò(3')
(8)Tiết 4: Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I- Mục tiêu
- Bước đầu HS đọc với giọng kể, nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên
- HS hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên sinh hoạt cộng đồng Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời câu hỏi SGK)
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ nhà rông SGK
- Thêm số tranh, ảnh nhà rông GV HS sưu tầm (nếu có)
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1') Kiểm tra (3')
HS nối tiếp kể lại câu chuyện: Hũ bạc người cha và TLCH Bài (28')
a, Giới thiệu - ghi đầu b, Nội dung
* Luyện đọc
a GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc SGV- 289
b HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc câu: Chú ý từ ngữ khó phát âm HS
- Hướng dẫn HS đọc câu văn dài
- Đọc đoạn trước lớp: Chia làm đoạn Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ
- Đọc đoạn nhóm - HDHS đọc tồn
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HDHS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Nhà rông làm loại gỗ nào?
- Vì nhà rông phải cao? Gian đầu nhà rông trang trí nào?
- Vì gian lại coi trung tâm nhà rông?
- Từ gian thứ nhà rông dùng để
- Theo dõi GV đọc, quan sát tranh - SGK tr.127
- Đọc nối tiếp câu - HS đọc câu văn dài
- Đọc nối tiếp đoạn Chú ý ngắt nghỉ đúng, tự nhiên
- Đọc phần giải SGK tr.128 HS đặt câu có từ: nơng cụ
- Đọc trao đổi theo nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn
- Nhà rông làm loại gỗ lim, gụ, sến, táu
- Nhà rông cao để voi qua mà khơng đụng sàn
- Vì già làng thường đến bàn việc lớn, nơi tiếp khách
(9)làm gì?
* Luyện đọc lại
GV đọc mẫu đoạn 1,
- Tổ chức thi đọc tổ, cá nhân
chưa lập gia đình
- HS thi đọc đoạn 1, - HS đọc diễn cảm 4.Củng cố - dặn dò(3')
Nhận xét tiết học
- Nêu hiểu biết có sau học Nhà rông Tây Nguyên
Tiết 5: TNXH
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I/ Mục tiêu:
- HS kể tên số hoạt động TTLL: bưu điện, đài pát thanh, đài truyền hình
- HSKG nêu lợi ích hoạt động TTLL đời sống - Mức độ tích hợp: Liên hệ
II/ Ph ương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,
III/ Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ đóng vai hoạt động: Tem, thư, điện thoại, - Giấy khổ to, biển mặt xanh, mặt đỏ
IV/ Hoạt động dạy học: a) Khởi động:
- Một ngày phải học xa, làm để biết tin tức bạn bè, bố mẹ quê?
- Như ta phải dùng phương tiện TTLL bưu điện, truyền hình, truyền
+ Hoạt động TTLL có ích lợi gì?
b) Tìm hiểu hoạt động bưu điện - Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Giao nhiệm vụ: Kể tên hoạt động em thấy bưu điện?
- Gọi nhóm trả lời
- HS trả lời: + Viết thư + Gọi điện thoại + Gửi điện báo + Nghe đài, đọc báo
- Nghe, nhớ
-> Giúp ta liên lạc với từ xa, nhanh, chóng biết tin tức từ nơi xa xôi
- HS thảo luận nhóm đưa hoạt động bưu điện
- Cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét VD:
+ Gửi thư + Điện thoại
(10)- Yêu cầu nhóm đóng vai thể hoạt động người bưu điện
- Gọi nhóm lên đóng vai
- Nhận xét, động viên, tuyên dương + Những hộp điện thoại cơng cộng có ích lợi gì?
+ Để gọi hộp điện thoại ta cần phải làm gì?
c) Hoạt động TTLL khác: Phát thanh truyền hình
+ Ngồi bưu điện cịn biết thơng tin qua phương tiện nào? + Kể tên hoạt động đài phát truyền hình mà em biết?
+ Chương trình phát thanh, truyền hình có tác dụng gì?
d) Trò chơi: Mặt xanh, mặt đỏ - Cách chơi:
- Đọc thơng tin, giơ mặt đỏ, sai giơ mặt xanh
- Gọi HS đọc điều cần biết
- Các nhóm thảo luận, cử người đóng vai:
+ Nhân viên bưu điện + Khách hàng gửi thư
- nhóm đóng vai, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-> Để gọi điện thoại mà không cần tới bưu điện, gọi nhanh thuận tiện -> Có thẻ điện thoại
-> Qua báo đài, ti vi,
-> Đi vấn, viết bài, quay băng phát thanh, đọc bài,
-> Nhằm cung cấp thông tin giúp thêm hiểu hiết thư giãn
- Nghe thông tin giơ thẻ
+ Vào bưu điện tuỳ ý gọi điện + Đặt máy điện thoại nhẹ nhàng + Có thể gửi tiền qua bưu điện + Cần cảm ơn bác đưa thư + Bật ti vi liên tục tuỳ ý
- HS đọc cá nhân, lớp đồng
V/ Dặn dị:
- Về nhà tìm hiểu thêm phương tiện thông tin
- Học chuẩn bị sau: “ Hoạt động nông nghiệp”
Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Mĩ thuật: GV chuyên dạy
Tiết 2: Luyện từ câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC.
(11)I- Mục tiêu
- HS Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta.(BT1) - HS điền từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.(BT2)
- HS biết dựa vào tranh gợi ý, viết 9hoặc nói) câu có hình ảnh so sánh.(BT3)
- HS điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh.(BT4)
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam để nơi cư trú dân tộc, kèm ảnh số y phục dân tộc
- tờ giấy khổ A3 để HS làm BT1 theo nhóm băng giấy viết câu văn BT2 Tranh minh hoạ BT3 SGK Bảng lớp viết câu văn BT4
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1') Kiểm tra (3')
- HS làm lại BT2 Bài (28')
a, Giới thiệu - ghi đầu b, Nội dung
* Hướng dẫn làm tập:
Em hiểu dân tộc thiểu số? Người dân tộc thiểu số thường sống đâu?
- Nhắc HS ý: em kể tên dân tộc thiểu số, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số
- GV nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chốt lại lời giải - Gọi HS đọc nội dung bài, làm cá nhân vào BT
Gọi HS đọc câu văn
- GV nhận xét khen ngợi em viết câu văn có hình ảnh so sánh đẹp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, quan sát tập tranh vẽ
- Gọi HS nối tiếp nói tên cặp vật so sánh
- Yêu cầu HS làm miệng - Cả lớp GV nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu
* Bài tập 1(126): Hãy kể tên số dân tộc thiểu số nước ta
- Trao đổi theo nhóm
Các nhóm viết vào giấy A3 Đại diện nhóm trình bày Nhận xét bổ sung
*Bài tập2:Tìm từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
( Bảng phụ )
*Bài tập 3: Quan sát cặp vật vẽ viết câu có hình ảnh so sánh vật tranh:
- HS làm CN Bé tươi cười hoa Đèn sáng sao
Đất nước ta cong cong hình chữ S Mặt trăng trịn bóng
(12)- Yêu cầu HS làm cá nhân vào BT
Chữa - nhận xét
trống
Củng cố - dặn dò:(3')
- GV yêu cầu HS nhà xem lại BT Tiết 3: Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I- Mục tiêu
- HS biết sử dụng bảng nhân - HS làm BT1,BT2,BT3
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng nhân SGK - 74
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1') Kiểm tra (3')
HS đọc bảng nhân 7, ,
Bài (28')
a, Giới thiệu - ghi đầu b, Nội dung
* Giới thiệu cấu tạo bảng nhân - Treo bảng nhân SGK - 74
- Giới thiệu: Các số hàng, cột thừa số bảng nhân học Các cịn lại bảng tích hai số mà số hàng số cột tương ứng - Mỗi hàng ghi lại bảng nhân:
* Cách sử dụng bảng nhân - Nêu ví dụ x = ?
- Hướng dẫn HS tìm kết SGV tr 132
- áp dụng: Bài 1(74) : Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp trống (theo mẫu)
* Luyện tập - thực hành
- Yêu cầu HS tự làm đổi chữa
- Gọi HS nhắc lại cách tìm thừa số Lưu ý mối quan hệ cặp phép tính cột liền
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích
HS đếm số hàng, số cột bảng đọc số hàng, cột bảng
HS nhận xét: hàng bảng nhân 1, hàng 11 bảng nhân 10
HS thực hành tìm tích HS quan sát cách tìm tích
HS tập sử dụng bảng nhân, số HS lên bảng thực hành tìm tích
*Bài 2: Số?
Thừa số 2 7
Thừa số 4 8
Tích 8 56 56 56
*Bài3:
(13)tốn vẽ sơ đồ tóm tắt Gọi 2HS lên bảng làm
GVcùng HS phân tích toán -hướng dẫn giải
Chú ý khai thác cách giải HS giỏi
Số huy chương bạc là: x = 24( tấm) Tổng số huy chương là: + 24 = 32 ( tấm)
Đáp số: 32 huy chương Củng cố - Dặn dò(3')
- Về nhà luyện tập thêm sử dụng bảng nhân - Nhận xét tiết học
Tiết 4: Thể dục: GV chuyên dạy
Tiết 5:
Luyện đọc bài: NHÀ BỐ Ở
Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Tập viết
ÔN CHỮ HOA L
I- Mục tiểu
- HS Viết chữ hoa L (2 dòng); viết riêng tên Lê Lợi(1 dòng) viết câu ứng dụng Lời nói chẳng tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau(1 lần) cỡ chữ nhỏ
II- Đồ dùng dạy học
GV - Chữ mẫu L Từ ứng dụng câu tục ngữ viết dịng kẻ ly HS - Vở TV, bảng con, phấn màu
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1')
Kiểm tra (3') - Vở TV + bảng phấn
- HS viết bảng con: Yết Kiêu Bài (28')
a, Giới thiệu - ghi đầu b, Nội dung
* Hướng dẫn viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa:
(14)- GV viết mẫu chữ, kết hợp nhắc lại cách viết: L
+ Viết từ ứng dụng: - Tên riêng: Lê Lợi
- GV giới thiệu từ ứng dụng: Lê Lợi vị anh hùng dân tộc có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê
- Hướng dẫn HS viết bảng + Viết câu ứng dụng:
- Lời nói chẳng tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lòng
Câu tục ngữ khuyên nói với người phải biết lựa chọn lời nói làm cho người nói chuyện với cảm thấy dễ chịu hài lòng - Hướng dẫn HS viết chữ: Lời nói, Lựa lời
* Hướng dẫn viết TV:
- GV nêu yêu cầu, HS xem mẫu - GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở
* Chấm, chữa bài:
- Chấm – - Nhận xét
- HS quan sát nhận xét - HS viết bảng con: L
- HS đọc: Lê Lợi - HS nghe
- HS viết bảng con: Lê Lợi
- HS đọc câu ứng dụng
- HS nghe
- HS viết bảng con: Lời nói, Lựa lời
- HS nghe, quan sát
- HS viết vở: dòng cỡ nhỏ L; dòng cỡ nhỏ: Lê Lợi; lần câu ứng dụng
- HS nghe, rút kinh nghiệm Củng cố, dặn dò:(3')
- Nhận xét tiết học - Viết tập nhà - Học thuộc câu ứng dụng
Tiết 2: Toán
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I Mục tiêu:
(15)II Đồ dùng dạy học.
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ.
- Gọi số HS nêu kết phép nhân bảng nhân
- GV nhận xét
3 Bài mới.
a Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu học, ghi đầu
b Giới thiệu bảng chia.
- Treo bảng chia lên bảng - Y/c HS đếm số hàng, số cột bảng
- Y/c HS đọc số hàng bảng
- Giới thiệu đầy thương số
- Y/c HS đọc số cột GT số chia, cịn lại bảng SBC
- Y/c HS đọc hàng
- Các số vừa đọc xuất bảng chia nào?
- Vậy hàng bảng này, không kể số hàng ghi lại bảng chia, hàng thứ bảng chia hàng cuối bảng chia 10
c HD sử dụng bảng chia - HD HS tìm thương : 12 :
- Từ số cột theo chiều mũi tên sang phải đến số 12 - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng gặp số - Ta có 12 : =
- Hát - HS nêu:
7 x = 21 x = 32 x = 40
9 x = 45 x = 42 x = 81 - HS nhận xét
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu
- HS quan sát
- Có 11 hàng, 121 cột góc trái bảng có dấu chia
- HS đọc: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - HS lắng nghe
- HS đọc: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - HS đọc: 2,4,6,8,10, ,20 - Trong bảng chia
- HS quan sát theo dõi GV làm mẫu:
: 10
1 10
2 10 12 14 16 18 20
3 12 15 18 21 24 27 30
4 12 16 20 24 28 32 36 40
(16)- Y/c HS thực hành tìm thương phép chia : 15 ; 3; 27 : 9; 64 : 8; 56 :
d Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu Y/c - Y/c HS tự làm
- GV nhận xét, ghi điểm Bài 2:
- Bài toán cho biết gì? Y/c làm cột
- Y/c HS dựa vào cách tìm SBC, SC, Thương để làm
- Nhận xét Bài
- Bài thuộc dạng tốn gì? - Y/c HS TT giải toán - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu
- Nhận xét, chốt lại lời giải
4 CC, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, luyện tập thêm chuẩn bị sau
- HS theo dõi GV làm mẫu
- HS lên bảng tìm kết phép chia bảng chia
- HS theo dõi nhận xét
- HS thực hành tìm PT chia kết SGK - Dùng bảng chia để tìm số thích hợp trống - HS làm vào vở, HS lên bảng
6 42 28 - HS nhận xét
- HS đọc Y/c - HS nêu:
-HS làm vào vở, vài HS nêu miệng cách làm để
tìm số điền vào chỗ trống
- HS nhận xét, vài HS nhắc lại cách tìm số BC, SC
- HS đọc đề
- Tìm phần số, giải phép tính
- HS làm vào vở, HS lên bảng TT, HS giải Bài giải
Minh đọc số trang là: 132 : = 33 (trang ) Minh phải đọc số trang là:
132 – 33 = 99 ( trang ) Đáp số: 99 trang - HS nhận xét
7
SBC 16 45 24 21 72 72 81 56 54 48 45
SC 4 5 4 7 9 9 9 7 6 6 9
(17)T
iết 3: Chính tả: (Nghe - viết)
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I- Mục tiêu
Rèn kỹ viết tả:
- HS Nghe - viết tả, trình bày , quy định - HS làm BT điền tiếng có vần ui/uôi.(đền tiếng)
- HS làm Bt3 a/b
II- Đồ dùng dạy học
- Ba bốn băng giất viết từ BT2
- Ba bốn tờ phiếu kẻ bảng viết từ BT3a 3b (xem mẫu phần lời giải BT3)
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1') Kiểm tra (3')
HS viết bảng: mũi dao, muỗi, núi lửa, Bài (28')
a, Giới thiệu - ghi đầu b, Nội dung
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc thong thả viết lần - Giúp HS nhận xét tả
- Gian đầu nhà Rơng trang trí nào?
+Đoạn văn gồm câu?
+Những chữ đoạn văn dễ viết sai tả?
* Viết tả:
- GV đọc thong thả cụm từ, câu đọc - lần
- GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài: - GV đọc lại
- Chấm số vở, nhận xét
- 1HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - 127
HS viết tiếng khó: Trên vách, lập làng, nông cụ, chiêng trống
- HS viết vào
- HS tự soát lỗi
(18)* Hướng dẫn làm tập
- Gọi HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm BT
- Chốt lại lời giải
- Sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ khung cửi SGV - 291.
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Nhận xét, chốt lại lời giải
*Bài tập1(126): Điền vào chỗ trống ưu/ ươi
- nhóm HS lên bảng nối tiếp điền đủ từ, đọc kết
- số HS đọc lại từ điền hoàn chỉnh
* Bài tập 2: Tìm tiếng ghép với tiếng sau
Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu xé. Sâu: sâu bọ, chim sâu, sâu xa. xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà. Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ.
Củng cố , dặn dò:(3') - GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS nhà đọc lại tập, rà sốt lỗi
Tiết 4: TNXH
HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP
I
/ Mục tiêu:
+ HS Kể tên số hoạt động nông nghiệp + HS nêu ích lợi hoạt động nơng nghiệp
+ HSKG giới thiệu hoạt động nông nghiệp cụ thể + Mức độ tích hợp: Liên hệ
II/ Ph ương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,
III/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK phóng to - Phiếu gắp thăm
IV/ Hoạt động dạy học:
1 ổn định T.C: Hát Kiểm tra cũ:
- Kể tên TTLL?
- Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên lên bảng + Em biết nơi có nhiều nhãn
- HS trả lời: Hoạt động TTLL bao gồm: Bưu điện, đài phát thanh, truyền hình
(19)lồng nhất?
+ Nơi có nhiều vải thiều? a) Tìm hiểu hoạt động nơng nghiệp - u cầu HS hoạt động nhóm
- Nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh SGK thảo luận câu hỏi:
+ ảnh chụp cảnh gì?
+ Hoạt động cung cấp cho người sản phẩm gì?
+ Những hoạt động gọi hoạt động gì?
+ Nêu ích lợi hoạt động đó?
- KL: Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, trồng ruộng gọi hoạt động nông nghiệp
+ Sản phẩm nông nghiệp dùng làm gì?
b) Hoạt động nơng nghiệp địa phương:
+ Hãy kể tên hoạt động nông nghiệp nơi em ở?
c) Em biết nông nghiệp Việt Nam
- Việt Nam nước xuất gạo thứ giới?
- vùng Việt Nam vùng sản xuất nhiều lúa gạo nhất?
- Để làm sản phẩm nông nghiệp vất vả, em phải biết trân trọng tham gia giúp đỡ người làm nông nghiệp việc phù hợp
-> Hưng Yên -> Bắc Ninh
- HS hoạt động nhóm
- Quan sát tranh TLCH GV đưa
+ ảnh 1: Chụp công nhân chăm sóc cối
+ ảnh 2: Chăm sóc đàn cá + ảnh 3: Gặt lúa
+ ảnh 4: Chăm sóc đàn gà
- Những hoạt động hoạt động nơng nghiệp
-> Làm khơng khí lành, cung cấp lương thực, thực phẩm
- Nghe ghi nhớ
-> Làm thức ăn cho người, vật nuôi xuất
-> Trồng bông, dệt vải, lúa, ngơ, mía, cà phê
-> Chăn ni bị, dê, trâu, bị, lợn, gà,
- Việt Nam nước xuất gạo nhiều thứ giới
- Vùng đồng bắc đồng nam
- Vài em nêu lại điều ghi nhớ
4 Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài, sưu tầm số câu ca dao tục ngữ nói nơng nghiệp - Chuẩn bị sau: “ Hoạt động công nghiệp thương mại”
(20)Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Âm nhạc: GV chuyên dạy Tiết 2: Tập làm văn
NGHE – KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I- Mục tiêu
- HS Nghe kể lại câu chuyện Giấu cày (BT1)
- HS Viết đoạn văn ngắn( khoảng câu) giới thiệu tổ mình(BT2) II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện cười Giấu cày
- Bảng lớp viết gợi ý điểm tựa để nhớ truyện - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý giúp HS làm BT2
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1') Kiểm tra (3')
HS kể lại truyện vui "Tôi bác" Bài (28')
a, Giới thiệu - ghi đầu b, Nội dung
* Hướng dẫn làm tập:
- GV nêu yêu cầu
- GV kể chuyện lần 1, sau dừng lại hỏi HS theo câu hỏi gợi ý SGK
- Vì câu chuyện đáng cười? - GV kể tiếp lần
- GV khen ngợi HS nhớ truyện, biết kể phân biệt lời nhân vật - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS ý: Bài tập yêu cầu em viết đoạn văn giới thiệu tổ em
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, phát tốt
- GV nhận xét
*Bài tập 1: Nghe, kể câu chuyện: "Giấu cày"
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ đọc câu hỏi gợi ý
- HS khá, giỏi kể lại mẩu chuyện HS kể theo cặp
- Một vài HS nhìn gợi ý bảng thi kể lại câu chuyện
*Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu tổ em
HS đọc gợi ý HS làm mẫu Cả lớp viết -7 HS đọc làm Củng cố, dặn dò:(3')
Nhận xét tiết học
(21)nhà viết hoàn chỉnh
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- HS Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) giải tốn có hai phép tính
- HS Làm BT1(a/c); BT2(a,b,c); BT3; BT4 - HSKG làm BT1(b); BT2(d)
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp (1') Kiểm tra (3')
2HS lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào bảng 480 : ; 725 :
Bài (28')
a, Giới thiệu - ghi đầu b, Nội dung
* Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm - HS làm bảng
- Nêu cách nhân số có ba chữ số cho số có chữ số?
Nêu yêu cầu?
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu: chia nhẩm, lần chia viết số dư số bị chia, không viết tích thương số chia
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích tốn, quan sát sơ đồ minh hoạ tự giải toán theo hai bước
Khuyến khích HS giỏi giải tốn cách (xem SGV - 135, 136) - Gọi HS đọc đề bài, phân tích tốn
- Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp
GVcùng HS phân tích tốn
*Bài 1(76) : Đặt tính tính
639 213
748 374
832 208
*Bài 2: Đặt tính tính (theo mẫu) 948
14 237 28
HS tự đặt tính thực hành chia theo mẫu 3HS lên bảng làm
*Bài 3:
+ Tìm quãng đường BC + Tìm quãng đường AC
(22)hướng dẫn giải *Bài 4:
Bài giải
Số áo len dệt là: 450 : = 90 ( chiếc)
Số áo len phải dệt là: 450 - 90 = 360 ( ) Đáp số: 360 áo
4.Củng cố - Dặn dò(3')
-Về nhà luyện tập thêm nhân chia số có ba chữ số với số có chữ số - Nhận xét tiết học
Tiết 4: Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ V
I/ MỤC TIÊU:
- HS Biết cách kể, cắt, dán chữ V
- HS Kẻ, cắt, dán chữ V nét chữ tương đối thẳng chữ dán tương đối phẳng
- GD HS u thích mơn học
II/ ĐỒ DÙNG:
- Mẫu chữ V cắt sẵn mẫu chữ V cắt rời từ giấy màu - Giấy TC, kéo, hồ, thước
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 Bài cũ:
- KT CB đồ dùng cho tiết học HS - Nhận xét cũ
2 Bài mới: a) GT bài, ghi bảng b) Nội dung:
* Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét mẫu ? Nhận xét chữ mẫu
- GV gấp choHS quan sát * Hoạt động 2: HD mẫu Bước 1: Kẻ chữ V
- Cắt hình chữ nhật chiều cao ơ, rộng ô
- Đánh dấu điểm để cắt chữ V Bước 2: Cắt chữ V
- Gấp đôi HCN kể theo đường thẳng dấu, bỏ phần gạch chéo
Bước 3: Dán chữ V
* Hoạt động 3: HS thực hành - GVuốn nắn, giúp HS chậm
- HS quan sát mẫu nêu nhận xét - Chữ Vcao ơ, rộng 3ơ, nét rộng 1ơ Có nửa trùng lên khít
- HS quan sát làm mẫu
- HS thực hành cắt
(23)Bước 4: HD HS trình bày SP - Các nhóm trình bày SP nhóm
3 Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm - Dặn dò CB tiết sau
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
TUẦN 15
I- Mục tiêu
- Nhận xét mặt hoạt động tuần thấy ưu, nhược điểm để phát huy khắc phục
- Đề phương hướng tuần tới - Giáo dục HS có ý thức mặt
II- Nội dung sinh hoạt
Đạo đức
Nhìn chung em ngoan, lễ phép với thầy giáo, đồn kết với bạn bè, biết giúp đỡ học tập Có ý thức tự giác hoạt động
Học tập
Các em có ý thức học tập Đi học đều, giờ, khơng có tượng nghỉ học tự Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài, chuẩn bị chu đáo
- Chưa trọng đến ghi chữ viết xấu khơng mẫu - Đọc tính tốn yếu
Các hoạt động khác
Tham gia tích cực cơng tác TDVS ca múa hát tập thể đầu Đặc biệt công tác vệ sinh em tự giác, nhanh nhẹn làm tốt công việc giao
III- Kế hoạch tuần tới
- Duy trì số lượng HS 100 % học đều, giờ, khơng có tượng nghỉ học tự
- Tích cực tham gia phong trào hoa điểm tốt
- Nâng cao chất lượng phụ đạo HS yếu bồi dưỡng HS giỏi
- Xây dựng tốt khối đoàn kết ngồi lớp Có tinh thần tương trợ giúp đỡ học tập
(24)