1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

NGỮ VĂN 7 - RÚT GỌN CÂU

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần bên tay trái còn lại là cô phân tích cho các em hiểu.... Rồi ba bốn.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS

PHAN ĐÌNH PHÙNG

MÔN:NGỮ VĂN 7

(2)

TIẾT 82: RÚT GỌN CÂU

I Bài học

1 Thế rút gọn câu? a) Ví dụ 1:SGK/14

Ví dụ 1:SGK/14

a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.

b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.

- Câu (a) khơng có CN, câu (b) có CN

CN VN

? Tìm từ ngữ làm chủ ngữ trong câu (a)?

- Thêm CN cho câu (a): chúng ta, người Việt Nam, chúng em…

? Vì chủ ngữ câu (a) lược bỏ?

Chủ ngữ câu (a) bị lược bỏ câu tục ngữ nên khơng nói riêng mà đưa lời khuyên chung cho tất người Việt Nam, lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống

? Cấu tạo câu có khác nhau?

(3)

TIẾT 82: RÚT GỌN CÂU

I Bài học

1 Thế rút gọn câu? a) Ví dụ 1:SGK/14

Ví dụ 4:SGK/15

? Trong câu in đậm đây, thành phần câu lược bỏ? Vì sao?

a) Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn

người, sáu bảy người

(Nguyễn Công Hoan)

-> Thành phần lược bỏ: Vị ngữ (đuổi

theo nó) Vì tránh lặp từ ngữ xuất

trong câu đứng trước

b) Ghi nhớ 1(sgk-15)

-> Thành phần lược bỏ: CN VN

(mình Hà Nội) Vì làm cho câu gọn

nhưng hiểu được-> Câu rút gọn b) - Bao cậu Hà Nội?

- Ngày mai.

? Qua ví dụ, em hiểu rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?

- Câu a: rút gọn vị ngữ(đuổi theo nó)

- Câu b: rút gọn CN VN =>Lược bỏ làm cho câu ngắn gọn hiểu

Lưu ý: Phần bên tay phải em chép vào học trường Phần bên tay trái cịn lại phân tích cho em hiểu.

(4)

TIẾT 82: RÚT GỌN CÂU

2 Cách dùng câu rút gọn a) Ví dụ:SGK/15

Ví dụ :SGK/15 Câu 1

? Những câu in đậm sau thiếu thành phần ? Có nên rút gọn khơng ? Vì ?

Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại Sân trường thật đông vui

Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co.

=> Thiếu CN

Lưu ý : Đây câu sai ngữ

pháp , câu rút gọn , thiếu CN , làm câu không rõ ý diễn đạt

- Câu 1: Thiếu CN

-> Không phải câu rút gọn, câu sai ngữ pháp làm câu khó hiểu

I Bài học

1 Thế rút gọn câu? a) Ví dụ 1:SGK/14

* Ví dụ 4: SGK/15 * Ví dụ 4: SGK/15 b) Ghi nhớ 1(sgk-15)

(5)

TIẾT 82: RÚT GỌN CÂU

I Bài học

1 Thế rút gọn câu? a) Ví dụ 1:SGK/14

- Câu 1: Thiếu CN

-> Không phải câu rút gọn, câu sai ngữ pháp làm câu khó hiểu

Câu 2

- Mẹ , hôm điểm mười

- Con ngoan ! Bài điểm mười thế?

- Bài kiểm tra toán Nhận xét câu trả lời người

với mẹ ? Theo em, phải trả lời để thể người

ngoan?

- Câu 2: Thêm “Thưa mẹ, ạ!”

? Qua ví dụ trên, cho biết: Khi rút gọn câu cần ý điều gì?

Khi rút gọn câu ,cần ý:

-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;

- Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã

* Ví dụ 4: SGK/15 * Ví dụ 4: SGK/15 b) Ghi nhớ 1(sgk-15)

2 Cách dùng câu rút gọn a) Ví dụ:SGK/15

b) Ghi nhớ 2(sgk-16)

(6)

TIẾT 82: RÚT GỌN CÂU

II Luyện tập

1 Bài (SGK/16)

? Trong tục ngữ sau, câu câu rút gọn? Những thành phần câu rút gọn? Rút gọn câu để làm gì?

a) Người ta hoa đất.

b) Ăn nhớ kẻ trồng cây.

c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

d) Tấc đất tấc vàng.

-> Câu đủ thành phần

-> Câu rút gọn thành phần CN

- Mục đích: câu gọn ngụ ý khuyên chung người biết sống có đạo lí

-> Câu rút gọn thành phần CN

- Mục đích: câu gọn hơn, thơng tin rõ điều muốn nói vất vả người nuôi lợn, chăn tằm

-> Câu rút gọn thành phần CN

Mục đích: câu gọn khẳng định quý giá đất

Vd:(Chúng ta nên nhớ rằng) tấc đất tấc vàng

-Câu a:Câu đủ thành phần -Câu b: Rút gọn CN

-Câu c: Rút gọn CN -Câu d: Rút gọn CN

=>Mục đích: Làm cho câu ngắn gọn

(7)

TIẾT 82: RÚT GỌN CÂU

II Luyện tập

2 Bài (SGK/17)

- Bài tập 3: Đọc câu chuyện cho biết cậu bé người khách hiểu lầm nhau? Em rút học

cách nói năng?

- Cậu bé người khách hiểu lầm trả lời cậu bé dùng câu rút gọn: + Mất rồi!

+ Thưa…tối hôm qua + Cháy ạ.

-> Lược bỏ thành phần CN

Phải cẩn thận dùng câu rút gọn, dùng không chỗ gây nên

hiểu lầm

Lưu ý: Phần bên tay phải em chép vào học trường Phần bên tay trái lại phân tích cho em hiểu.

1 Bài (SGK/16)

-Câu a:Câu đủ thành phần -Câu b: Rút gọn CN

-Câu c: Rút gọn CN -Câu d: Rút gọn CN

(8)

TIẾT 82: RÚT GỌN CÂU

II Luyện tập

2 Bài (SGK/17)

- Cậu bé người khách hiểu lầm trả lời cậu bé dùng câu rút gọn: + Mất rồi!

+ Thưa…tối hôm qua + Cháy ạ.

-> Lược bỏ thành phần CN

Lưu ý: Phần bên tay phải em chép vào học trường Phần bên tay trái lại phân tích cho em hiểu.

1 Bài (SGK/16)

-Câu a:Câu đủ thành phần -Câu b: Rút gọn CN

-Câu c: Rút gọn CN -Câu d: Rút gọn CN

=>Mục đích: Làm cho câu ngắn gọn

- Bài tập 4:Đọc truyện cười cho

biết chi tiết truyện gây cười phê phán?

* Gợi ý :

(Cách dùng câu rút gọn anh chàng phàm ăn có tác dụng gây cười phê phán, rút gọn đến mức khơng hiểu thô lỗ.)

(9)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ -Chép đầy đủ vào học

trên trường

- Học bài, làm tập 2,4 (SGK/16-18)

- Xem trước Đề văn nghị luận và việc lập ý cho văn nghị

luận

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

-Chép đầy đủ vào học trên trường

- Học bài, làm tập 2,4 (SGK/16-18)

- Xem trước Đề văn nghị luận và việc lập ý cho văn nghị

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w